GIÁO ÁN VỘI VÀNG XUÂN DIỆU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức Niềm khát khao giao cảm với đời và quam niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu . Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 Tư duy sáng tạo: phân tích , bình luận về triết lí sống, khát vọng sống mạnh mẽ, cuồng nhiệt của hồn thơ Xuân Diệu, về hình ảnh ngôn từ, giọng điệu bài thơ. Tự nhận thức về mục đích, giá trị cuộc sống đối với mỗi cá nhân . 2. Về kĩ năng Đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. Phân tích một bài thơ mới. Rèn luyện tư duy sáng tạo về một vấn đề mang tính triết lí trong cuộc sống. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và tự nhận thức.
GIÁO ÁN VỘI VÀNG XUÂN DIỆU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời quam niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng - Tư sáng tạo: phân tích , bình luận triết lí sống, khát vọng sống mạnh mẽ, cuồng nhiệt hồn thơ Xuân Diệu, hình ảnh ngôn từ, giọng điệu thơ - Tự nhận thức mục đích, giá trị sống cá nhân Về kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích thơ - Rèn luyện tư sáng tạo vấn đề mang tính triết lí sống - Rèn luyện kĩ giao tiếp tự nhận thức Về tình cảm, thái độ - Xác định thái độ sống đắn, có tinh thần lạc quan yêu đời II CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Giáo viên a Phương pháp - Kết hợp phương pháp: thuyết giảng, vấn đáp,… b Phương tiện - Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên,… Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, soạn,… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp - Giáo viên ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số học sinh Bài cũ - Qua Hầu Trời, tư tưởng Tản Đà thể nào? Em nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật thơ Giảng Xuân Diệu coi “nhà thơ phong trào Thơ Mới” (Hoài Thanh) chỗ ông diện “tôi” tự ý thức sâu sắc nhất, mang đến quan niệm đại nhân sinh việc đề cao lối sống cao độ, giao cảm, tận hiến quan niệm đại thẩm mĩ : lấy người làm chuẩn mực cho đẹp thay lấy thiên nhiên văn học trung đại Bài thơ Vội vàng thơ mở đầu cho hàng loạt thơ tiếng phong trào Thơ mang đậm sắc riêng phong trào Thơ Vậy “Vội vàng” Xuân Diệu thể tư tưởng tình cảm nhà thơ sao, cô em tìm hiểu thơ để trả lời cho câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Gv: Dựa vào phần tiểu dẫn, em giới I thiệu vài nét nhà thơ Xuân Diệu Tác giả Hs trả lời a Cuộc đời Gv bổ sung: bước chân vào làng thơ, ông nhìn nhận: nhà thơ phong trào thơ (Hoài Thanh) Ông nhà thơ tuổi trẻ tình yêu với hồn thơ khát khao giao cảm với đời (Nguyễn Đăng Mạnh) Hơn Tìm Hiểu Chung - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu (1916-1985), quê nội Hà Tĩnh, quê ngoại Bình Định - Sau đỗ tú tài: Xuân Diệu dạy học tư, làm viên chức Mĩ Tho, Hà Nội sống nghề viết văn - Ông hăng hái tham gia hoạt Xuân Diệu trì nguồn cảm xúc tươi mới, cặp mắt xanh non để nhìn vạn động xã hội với tư cách nhà văn vật Vì dòng thơ cuối đời chuyên nghiệp không vơi cạn Sự đam mê sáng tạo - 1996: Xuân Diệu nhà ông chạy đua với thời nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh gian, tìm đến văn chương văn học nghệ thuật b Sự nghiệp sáng tác Gv: em nêu vài tác phẩm - nghiệp sáng tác Xuân Diệu (1938), Gửi hương cho gió (1945), Hs dựa vào sgk trả lời Riêng Chung (1960),… Các tập thơ chính: Thơ thơ Tác phẩm a Xuất xứ Gv: em cho biết xuất xứ thơ - Vội vàng thơ tiêu biểu Xuân Hs trả lời, gv chốt ý Rút từ tập Thơ thơ (1938), Diệu trước cách mạng tháng tám b Bố cục -Phần 1(13 câu đầu): tình yêu sống đến say mê, cuồng nhiệt Gv: cho hs đọc thơ, ý hs cách nhà thơ đọc -Phần 2(16 câu kế) : nỗi băn Đoạn 1: giọng chậm rãi, ngẫm ngợi khoăn trước thời gian Đoạn 2:nhanh, mạnh, háo hức, hân hoan Đoạn 3: nuối tiếc, tranh biện -Phần 3( lại): khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối Đoạn 4: nhanh gấp, nồng nàn, khoẻ khoắn II Đọc_ Hiểu Văn Bản Gv: sau hs đọc, gv cho hs chia bố Tình yêu sống đến say cục Hs trả lời theo chuẩn bị nhà mê, cuồng nhiệt nhà thơ (13 câu thơ đầu) Gv: nói thêm cho hs hiểu lời đề từ cùa thơ: Câu đề từ thơ ''Tặng Vũ Đình Liên'' Vũ Đình Liên đặc trưng với phong cách thơ buồn, hoài niệm, thơ ông giàu lòng thương người niềm hoài cổ Còn Xuân Diệu ngược lại, ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say,yêu đời tha thiết Xuân Diệu thổi hồn vào thơ quan niệm sống mẻ, tình thần lạc quan, say sưa tìm kiếm lẽ yêu đời Lời đề từ nhắc nhẹ người bạn thơ thời nhanh chóng thoát khỏi nỗi u buồn, hoài niệm khứ để hướng tới điều tốt đẹp sống Gv: tác giả sử dụng thể thơ câu câu thơ đầu tiên? câu thơ đầu thơ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hs tìm hiểu trả lời Thể thơ: ngũ ngôn: thể cảm xúc vồ vập Xuân Diệu câu thơ ngắn lại giàu nhịp điệu Gv bổ sung: ta thấy bước vào thơ, ta không khỏi ngạc nhiên trước lời tuyên bố nhà thơ Vậy em cảm nhận lời - Điệp ngữ: “tôi muốn”: ước muốn tuyên bố ấy? táo bạo, mãnh liệt muốn ngăn chặn Hs suy nghĩ trả lời, Gv bổ sung: thời gian để giữ hương sắc cho đời Trong Thanh Niên, Xuân Diệu viết: - Động từ mạnh (tắt, buộc): dứt khoát, mãnh liệt “Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây đa quấn quít xuân - Câu thơ ngắn, nhịp thơ gấp: Không muốn mãi mãi ở vườn trần tâm trạng vội vã, dâng tràn cảm xúc Chân hóa rễ để hút mùa đất” lời tuyên bố kì dị, ngông cuồng bề ngoài, thực chất bên chứa đựng khát vọng đẹp : tình yêu sống đến tha thiết, say mê chặn đứng bước thời gian để vĩnh viễn hoá vẻ đẹp đời Gv: chia nhóm hoạt động: - Nhóm 1: biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ Nêu tác dụng biện pháp - Nhóm 2: Tác giả dùng giác quan để quan sát mùa xuân? Từ đó, mùa xuân lên trí tưởng tượng nhà thơ? Gv bổ sung: Thi sĩ muốn nói với rằng: “Sao người ta phải tìm chốn bồng lai tiên cảnh chốn mông lung hão huyền nào? Nó sống quanh ta” Ấy thấy khát khao Xuân Diệu đúng: “Không muốn mãi mãi ở vườn trần Chân hóa rễ để hút mùa đất” Hoặc có ông khao khát đến cháy bỏng: “Tôi Kẻ kẻ đựng đưa trái bấu mặt trời tim trìu máu đất Hai tay chín móng bám vào đời” - Điệp ngữ “này đây” từ trỏ Xuân Diệu đứng trước tranh liệt kê cho ta thấy vẻ đẹp tươi non mùa xuân - Những hình ảnh mang màu sắc rực rỡ: ong bướm…tuần tháng mật, hoa…đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất: gần gũi, thân quen, quyến rũ, đầy tình tứ Gv: câu thơ “Tháng giêng ngon cặp môi gần” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Quan sát tinh tế, nhiều giác quan: thị giác, vị giác, : sống thực đầy sắc màu, giàu sức sống Hs trả lời, Gv giải thích thêm: đây, Câu thơ ấn tượng : “Tháng giêng ngon cặp môi gần” so sánh thiên nhiên So sánh táo bạo, thiên cảm giác, người, Xuân Diệu mang đến cho điển hình cho thơ mới, lấy người người đọc quan niệm nghệ thuật làm trung tâm, từ ngữ chọn lọc, quyến người mẻ Thơ ca cổ điển rũ thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp Mọi đẹp vũ trụ phải đem so sánh với đẹp thiên nhiên Bởi miêu tả nét đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du lồng vào biết đẹp thiên nhiên: “ Làm thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Còn Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn khác: người chuẩn mực đẹp vũ trụ Gv: Qua việc tìm hiểu trên, em thấy nhà thơ gửi gắm tình cảm đằng sau tranh thiên nhiên ấy? Hs suy nghĩ trả lời Phát say sưa ca ngợi Gv: Hai câu thơ : “ Tôi sung sướng… hoài xuân” : khác với bảy câu đầu? Em thấy dấu câu có đặc biệt? Nó nói lên điều gì? thiên đường mặt đất, quan niệm mới: giới đẹp nhất, quyến rũ người tuổi trẻ tình yêu - “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa”: dấu chấm lạ dòng: tâm trạng hụt hẫng, mâu thuẫn Gv bình: câu thơ mà thi sĩ có -> Ngay lúc đỉnh cao hai tâm trạng “Tôi sung sướng” - “Nhưng đắm say giao hoà vạn vật, cảm vội vàng nửa” Dấu chấm câu giác tiếc nuối thời gian song hành phân tách nhà thơ thành hai nửa: nửa tồn sung sướng nửa vội vàng Tâm trạng “sung sướng” tâm trạng: ” hạnh phúc, lạc quan, yêu đời, tươi vui đón nhận sống tình cảm trìu mến, thiết tha gắn bó Còn “vội vàng” tâm trạng tiếc nuối nhà thơ sợ tuổi trẻ qua đi, tuổi già mau tới Vì dù sống mùa xuân thi nhân cảm thấy tiếc nuối mùa xuân mùa xuân “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” Củng cố dặn dò - Tâm trạng vui tươi tình yêu tha thiết với sống nhà thơ - Các biện pháp nghệ thuật độc đáo đoạn thơ - Soạn “Vội vàng” tiết IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 ...1 Giáo viên a Phương pháp - Kết hợp phương pháp: thuyết giảng, vấn đáp,… b Phương tiện - Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên,… Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, soạn,…... thay lấy thiên nhiên văn học trung đại Bài thơ Vội vàng thơ mở đầu cho hàng loạt thơ tiếng phong trào Thơ mang đậm sắc riêng phong trào Thơ Vậy Vội vàng Xuân Diệu thể tư tưởng tình cảm nhà thơ... Nhưng vội vàng nửa”: dấu chấm lạ dòng: tâm trạng hụt hẫng, mâu thuẫn Gv bình: câu thơ mà thi sĩ có -> Ngay lúc đỉnh cao hai tâm trạng “Tôi sung sướng” - “Nhưng đắm say giao hoà vạn vật, cảm vội vàng