NS: 23122012ND: 25122012TUẦN 20Tiết 73: Đọc vănLƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội ChâuI Mức độ cần đạt: Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ Phan Bội Châu Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơII Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi cuốn. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc.III. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Hs chủ động tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới.“Chúng ta có thể nói rằng trtong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt). Phan Bội Châu là linh hồn của phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu thế kỉ XX. Tên tuổi ông gắn liền với các tổ chức yêu nước như Duy Tân hội, Phong trào Đông Du,… Tên tuổi ông còn gắn liền với hàng trăm bài thơ, hàng chục cuốn sách… Năm 1904, ông sáng lập ra Duy Tân hội – một tổ chức yêu nước. Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du. Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông đã viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”. Bài thơ là một mốc son chói lọi của nhà chí sĩ Phan Bội Châu
TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 NS: 23-12-2012 ND: 25-12-2012 TUẦN 20 Tiết 73: Đọc văn LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu I/ Mức độ cần đạt: - Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ Phan Bội Châu - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc III Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: không Bài “Chúng ta nói trtong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt) Phan Bội Châu linh hồn phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu kỉ XX Tên tuổi ông gắn liền với tổ chức yêu nước Duy Tân hội, Phong trào Đơng Du,… Tên tuổi ơng cịn gắn liền với hàng trăm thơ, hàng chục sách… Năm 1904, ông sáng lập Duy Tân hội – tổ chức yêu nước Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông viết thơ “Lưu biệt xuất dương” Bài thơ mốc son chói lọi nhà chí sĩ Phan Bội Châu Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu I Tìm hiểu chung: TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 khái quát Tác giả: Gv yêu cầu Hs đọc hiểu phần tiểu dẫn - Phan Bội Châu (1867 - 1940) đưa câu hỏi Hs trả lời - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An Hãy nêu vài nét tác giả? - Là người yêu nước cách mạng “vị (Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý) anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập” - Là nhà thơ, nhà văn, người khoi nguồn Em cho biết hoàn cảnh đời cho loại văn chương trữ tình thơ? Tác phẩm: Tình hình xã hội nước ta đầu kỉ - Hoàn cảnh đời: XX? Viết buổi chia tay với bạn bè lên (Hs trả lời, Gv bổ sung chốt ý) đường sang Nhật Bản - Hồn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu II Đọc–hiểu: chi tiết A Nội dung: Gv cho Hs đọc thơ Hai câu đề: Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng gì? Từ ngữ thể điều này? nam nhi phải sống cho sống, mong Quan niệm có giống với quan niệm muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc nhà thơ nhà văn văn học phải sống cho phi thường hiển hách, dám trung đại khơng? Tìm câu thơ thể mưu đồ xoay chuyển càn khôn điều này? Câu thơ thể tư thế, tâm (Hs trả lời, gv chốt ý) đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài => Tun ngơn chí làm trai NỘI DUNG BÁM SÁT: Hai câu thực: Đã nam nhi phải có ý thức - “Tu hữu ngã” (phải có đời) nhân nào? Từ ngữ ý thức trách nhiệm cá nhân thể điều này? trước thời cuộc, không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên tỉa hậu” (nghìn năm sau) Đó ý thức sâu sắc thể vai trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó tác giả đưa tình cảnh cụ thể đất Hai câu luận: nước Đó tình cảnh gì? - nêu lên tình cảnh đât nước: “non Tác giả đề xuất tư tưởng mẻ sông chết” đưa ý thức lẽ vinh TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 học vấn cũ nào? Hình ảnh câu thơ nói lên tư khát vọng nhân vật trữ tình buổi tìm đường cứu nước? Em có nhận xét cách dịch tác giả? Em nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? Em rút nghĩa văn thơ? Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs tổng kết nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ : “hiền thánh đâu học hồi” => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết Hai câu kết: - “Trường phong”(ngọn gió dài) - “thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc) Hình tượng kì vĩ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngan tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng khơi mn trùng sóng bạc tìm đường cuus sống gian sơn đất nước B Nghệ thuật: Ngôn ngũ phóng đại, hình ảnh kì vĩ ngang tầm vũ trụ C Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sô sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cuus nước III Tổng kết: Ghi nhớ Sgk Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức Dặn dò: - Học thuộc thơ phiên âm dịch thơ - Tập phân tích thơ - Soạn mới: “ Nghĩa câu” theo hệ thống câu hỏi sgk * Hướng dẫn tự học:- Học thuộc lịng dịch thơ- Bình giảng hai câu thơ cuối * Rút kinh nghiệm: TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 NS: 23-12-2012 NS: 26-12-2012 Tuần: 20 Tiết 74: Tiếng Việt NGHĨA CỦA CÂU I/ Mức độ cần đạt: - Nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu: nghĩa việc nghĩa tình thái -Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu; biết diễn đạt nghĩa việc nghĩa tình thái câu thích hợp với ngữ cảnh II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Khái niệm nghĩa việc, nội dung việc hình thức biểu thơng thường câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái phương phổ biến câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Nhận biết phân tích nghĩa việc câu - Tạo câu thể nghĩa việc - Phát sữa lỗi nội dung ý nghĩa câu Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt III Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng dịch thơ “Lưu biệt xuất dương” nêu hồn cảnh sáng tác thơ? - Phân tích chân dung nhà chí sĩ cách mạng buổi chia tay anh em đồng chí trước lên đường? Bài Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 Hoạt động I Hai thành phần nghĩa câu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi Tìm hiểu ngữ liệu: GV định hướng chuẩn xác kiến thức + cặp câu a1/ a2 nói đến việc Câu a1 có từ hình như: Chưa chắn Câu a2 khơng có từ hình như: thể độ tin cậy cao - So sánh cặp câu ? + cặp câu b1/ b2 đề cập đến việc Câu b1 bộc lộ tin cậy Câu b2 đề cập đến việc Kết luận - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc thành phần - Từ só sánh em rút nhận định nghĩa tình thái gì? - Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết Trừ trường hợp câu có cấu tạo từ ngữ cảm thán II Nghĩa việc Hoạt động - Nghĩa việc câu thành phần HS đọc mục II SGK phân tích nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến biểu nghĩa việc qua ngữ - Một số biểu nghĩa việc: liệu sgk + Biểu hành động GV chuẩn xác kiến thức + Biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm + Biểu trình + Biểu tư +Biểu tồn + Biểu quan hệ - Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác * Ghi nhớ - SGK Hoạt động III Luyện tập HS đọc ghi nhớ SGK - Bài tập SGK NỘI DUNG BÁM SÁT: Bài tập1 Hoạt động - câu 1: Sự việc – trạng thái Luyện tập Thảo luận nhóm - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét - câu 3: Sự việc - trình cho điểm - câu 4: Sự việc - trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái TRƯỜNG THPT LAI UYÊN - Nhóm 1: Bài tập - câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- câu cuối - Nhóm 3: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 - câu 7: Tư - câu 8: Sự việc - hành động Bài tập a - nghĩa việc: Xuân người danh giá đáng sợ - Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt đánh giá Xuân qua từ :kể, thực, đáng b Nghĩa việcc: hai người đêuf chọn nhầm nghề Nghĩa tình thái: phỏng đoán việc chưa chăn qua từ “ có lẽ” c Nghĩa việc: người đề phân vân đức hạnh gái Nghĩa tình thái: khẳng định phân vân đức hạnh phân vân đức hạnh gái mình: “dễ, mình” Bài tập - Phương án Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nắm nội dung học Dặn dò: chuẩn bị viết số theo yêu cầu sgk * Hướng dẫn tự học: Liên hệ so sánh với nghĩa từ ( nghĩa biểu vật, khái niệm + nghĩa biểu cảm) để nhận thấy tương ứng hai thành phần nghĩa từ câu,biết dùng câu cốt lõi thêm vào từ tình thái để dễ nhận hai thành phần nghĩa * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 BÀI VIẾT SỐ ( Theo lịch KTTT) A Mục tiêu học: Kiến thức: Vận dụng kiến thức học thao thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết văn nghị luận vấn đề văn học Kĩ năng: Rèn luyện lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học Củng cố kiến thức kĩ làm văn nghị luận Thái độ: Thái độ làm nghiêm túc B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Học sinh làm lớp tiết - GV phát đề, yêu cầu HS thực nghiêm túc qui định lớp học - Thu sau 90 phút 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn - Thiết kế giáo án - Các tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động ôn tập theo hướng dẫn giáo viên C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: không Bài học: I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Củng cố kiến thức kĩ làm văn đặc biệt văn phân tích đoạn thơ - Biết vận dụng kiến thức- kĩ để viết văn phân tích đoạn thơ trữ tình - Thấy rõ trình độ làm văn thân Từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau tốt II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Làm Văn Nắm vững phương pháp làm văn phân tích đoạn thơ Cộng TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết văn phân tích đoạn thơ trữ tình Số câu: Tỉ lệ: 100% Tổng cộng (100% x10 điểm = 10,0 điểm) 100% x10 điểm = 10,0 điểm) 10 điểm 10,0 điểm IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN Đề: Anh / Chị phân tích đoạn thơ sau: “Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bước tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa; Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn.” ( Trích Vội vàng - Xuân Diệu ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Anh / Chị phân tích đoạn thơ sau: Yêu cầu kĩ năng: HS biết Tôi muốn tắt nắng cách viết văn nghị luận Cho màu đừng nhạt mất; phân tích đoạn thơ có bố Tơi muốn buộc gió lại cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, Cho hương đừng bay khơng mắc lỗi tả, dùng Của ong bước tuần tháng mật; từ, ngữ pháp Này hoa đồng nội xanh rì; Yêu cầu kiến thức: Trên Này cành tơ phơ phất; sở HS hiểu biết tác giả Xuân Của yến anh khúc tình si; Diệu thơ Vội vàng Cụ Và ánh sáng chớp hàng mi, thể nội dung đoạn trích Hs Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; trình bày theo nhiều cách khác Tháng giêng ngon cặp mơi gần; cần làm rõ ý Tôi sung sướng Nhưng vội vàng sau: nửa; - Nêu vấn đề nghị luận Tôi không chờ nắng hạ hồi xn.” - Tình u thiết tha sống - Cái cá nhân đầy khao khát Điểm 1,5đ 2,5đ TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 ( Trích Vội vàng - Xuân Diệu ) - - muốn đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên để giữ cho hương sắc đời tươi Phát say sưa ca ngợi thiên đường 4,5đ mặt đất với bao nguồn hạnh phúc kì thú qua thể quan niệm mới: giới đẹp nhất, quyến rũ người tuổi trẻ tình yêu Khẳng định lại nội dung 1,5đ phân tích TRƯỜNG THPT LAI UYÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 NS: 01-01-2013 ND: 02-01-2013 Tiết 76- 77 Tuần 21 Đọc văn HẦU TRỜI Tản Đà I Mức độ cần đạt: - Hiểu ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Thấy cách tân nghệ thuật thơ II Trọng tâm kiến thức-kĩ Kiến thức: - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Bình giảng câu thơ hay Thái độ: - Có thái độ trân trọng giá trị văn chương người nghệ sĩ III Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: không Bài Trong “Thi nhân Việt Nam” – sách coi bảo tàng Thơ mới, Tản Đà cung kính đặt lên hàng đầu tản Đà chưa phải nhà thơ thi nhân để lại cho thơ ca Hồi Thanh coi ông “con người hai thể kĩ”, “người tạo nên đàn cho đại nhạc hội sửa” Thơ Tản Đà mang dấu hiệu đổi nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật, đặc biệt ta nhận thấy rõ tơi với điệu tính cảm xúc “Hầu trời” thơ dài tiêu biểu cho đặc điểm thơ Tản Đà 10 ... Thời gian tự nhiên vẫn quan niệm, cảm nhận thời gian người, thời đại lại khác - Quan niệm thời gian người xưa Xn Diệu có khác? Người xưa, nhà thơ trung đại(HXH) …”Xuân tuần hoàn” Thời gian qua... VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 NS:09 -01 – 2013 ND: 10- 01 -2013 TUẦN: 22 Tiết 79 +80: Đọc văn VỘI VÀNG Xuân Diệu I Mức độ cần đạt: - Cảm nhận lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt quan niệm... NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II- Năm học 2013- 2014 khái quát Tác giả: Gv yêu cầu Hs đọc hiểu phần tiểu dẫn - Phan Bội Châu (1867 - 1940) đưa câu hỏi Hs trả lời - Quê: ? ?an Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An Hãy