1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN MOI

110 463 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 859,5 KB

Nội dung

Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs: + Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay. + Rèn luyện kĩ năng vận dụng biện pháp miêu tả. B.Phương pháp: C.Đồ dùng dạy học: phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp:( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’) - Thuyết minh về chiếc nón. 3) Giới thiệu bài: (1’) T.gain Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: - Gọi hs đọc bài “Cây chuối”. Pv: Hãy giải thích nhan đề văn bản ? Pv: Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm của cây chuối? - Đoạn 1: câu đầu, 2 câu cuối. - Đoạn 2: “Cây chuối là .quả!” - Đoạn 3: giới thiệu cây chuối. Pv: Chỉ ra những câu có yếu tố miêu tả về cây chuối? Tác dụng của yếu tố miêu tả đó - Gv yêu cầu hs thảo luận câu d. - Hs đọc ghi nhớ. HĐ2: -Gv hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs thảo luận, làm bài tập vào phiếu học tập. - Hs trình bày. I.Tìm hiểu yếu tố miểu tả trong văn bản thuyết minh: - Nhan đề: đối tượng cần thuyết minh (vai trò, tác dụng) * Đặc điểm của cây chuối: - Có mặt khắp nơi. - Sức sống mạnh mẽ của cây chuối. - Công dụng của cây chuối. * Miêu tả về cây chuối: - Những cây chuối . xanh mướt che rợp. - Có một loại chuối .trứng cuốc. - Mỗi cây chuối .gốc cây. * Ghi nhớ: II. Luyện tập: Bài 1: Bổ sung yếu tố miêu tả: - Thân cây chuối có hình dáng: tròn, cao, thẳng, được khoác một chiếc áo nhẵn bóng bên ngoài. - Lá chuối khô: có màu nâu và rủ xuống sát bên thân cây để bảo vệ . - Lá chuối tươi: xanh mướt, to như những chiếc phản. - Nõn chuối: xanh non, cuộn lại thành Trang 13 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ - Gv bổ sung, nhận xét. Bài 3: Gv hướng dẫn hs làm bài tập. -Hs chỉ ra những câu văn miêu tả. - Gv nhận xét, bổ sung. hình tròn. - Bắp chuối: trĩu xuốn lộ ra màu xanh hoặc màu đỏ đậm. - Quả chuối: màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng. Bài 3: Những câu văn miêu tả. - Những nhóm quan họ .trữ tình. - Các đoàn lên .leo cột. - Những người tham gia .bên đó thắng. - Bàn cờ là sân bãi rộng .vị trí mới. 4) Củng cố (3’) - Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, người viết cần làm gì? 5) Dặn dò: (2’) - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Trang 14 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 10 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B.Phương pháp: - Gv: hướng dẫn, gợi ý, phân tích. - Hs: trình bày, bổ sung, . C.Đồ dùng dạy học: phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:(5’) - Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, người viết cần phải làm gì? 3)Giới thiệu bài: (1’) T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Gv kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs, nhận xét chung. - Gọi hs đọc đề, chép lên bảng. Pv: Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? - Hs: +Con trâu. + Ở làng quê VN. Gv lưư ý: Ở làng quê VN, cuộc sống của con người làm ruộng,con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê. - Lập dàn ý theo bố cục. - Hs lập dàn ý theo bố cục 3 phần. - Gv nhận xét, bổ sung. HĐ2: Yêu cầu hs làm vào vở, gọi hs đọc. - Gv gợi ý từng việc để hs luyện tập. - Hs tập diễn đạt thành câu. Pv: Kết thúc phần thuyết minh cần nêu lên ý gì? Cần miêu tả hình ảnh gì? - Hs đọc văn bản “Dừa sáp”. I.Đề bài: “Con trâu ở làng quê Việt Nam. 1) Tìm hiểu đề: - Vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người VN. 2) Tìm ý và lập dàn ý: (I) Mb: giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng VN. (II) TB: 1) Con trâu trong nghề làm ruộng Sức kéo:+Cày, bừa + Kéo xe + Trục lúa 2) Con trâu trong lễ hội, đình đám: chọi trâu, lễ tế. 3) Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: trẻ chăn trâu. (III) Kb: Con trâu trong tình cảm của người nông dân. II.Luyện tập: Viết Mb,Tb,Kb. *Văn bản: “Dừa sáp”. Trang 15 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ 4) Củng cố: (3’) - khi viết văn bản thuyết minh cần chú ý sử dụng yếu tố gì? Tác dụng của nó . 5) Dặn dò:(1’) - Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài: Tuyên bố TG về sự sống còn, .(2t). Trang 16 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 11,12: TUYÊN BỐ VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A.Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên TG hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. B.Phương pháp: - Gv: phát vấn, hướng dẫn, phân tích. - Hs: thảo luận, trình bày. C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp:( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ:( 8’) - Hãy trình bày luận điểm cơ bản, và giải thích nhận định “chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại cả lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”. 3) Giới thiệu bài: (1’) T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Tiết 1 Tiết 2 HĐ1: - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu xuất xứ của văn bản. HĐ2: - Gọi hs đọc văn bản, Gv đọc mẫu. Pv: Hãy phân chia bố cục của đoạn trích? Pv: Nhận xét về bố cục? - Hs: Bố cục có tính hợp lí, chặt chẽ. Pv: Hãy phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản? HĐ3: Pv: Văn bản đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên TG ntn? Gv: Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường. I.Xuất xứ văn bản: - Trích từ “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao của thế giới về trẻ em”. - Văn bản gồm 17 mục. II.Đọc và tìm hiểu bố cục: 1) Phần mở đầu: (2 đoạn đầu) Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên TG. 2) Phần hai: a) Sự thử thách: thực trạng cuộc sống khốn khổ của trẻ em. b) Cơ hội: những điều kiện thuận lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em. c) Nhiệm vụ: những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. III.Tìm hiểu bài: 1) Thực trạng về quyền trẻ em: - Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược của nước ngoài. - Đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, - Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do Trang 17 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ Pv: Em có suy nghĩ gì khi đọc phần này ? - Hs: Cảm thương: các em còn may mắn được cắp sách đến trường-> cần cố gắng học hành, . Gv giảng: những luận chứng này có tác động rất lớn đến tình cảm của người đọc. Pv: Việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong bối cảnh TG hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì? - Hs trình bày. Gv giảng. Pv: Em có suy nghĩ gì về điều kiện của đất nước ta hiện nay? -Gv gợi ý:( Của đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội). Pv: Hãy nêu những nhiệm vụ mà cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động? - Hs thảo luận, ghi vào phiếu trình bày. Pv: Em có nhận xét gì về những nhiệm vụ trên? -Hs: có tính chất toàn diện. HĐ 4: - Hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi ở phần luyện tập. suy dinh dưỡng, bệnh tật. 2) Những điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em: - Sự liên kết giữa các quốc gia-> phương tiện, kiến thức. - Công ước về quyền trẻ em ra đời- > quyền trẻ em được tôn trọng. - Cải thiện về chính trị của quốc tế. 3) Nhiệm vụ: - Tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, phát triển giáo dục, y tế cho trẻ em. - Đối tượng cần quan tâm hàng đầu trẻ em, tàn tật, khó khăn, . - Củng cố gia đình, bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ. - Tăng trưởng kinh tế, . -> Đây là những vấn đề cơ bản cho việc chăm lo phát triển toàn diện của trẻ em. *Ghi nhớ: (sgk) IV.Luyện tập: 4) Củng cố: (4’) - Trình bày câu hỏi 5 ở sgk và ghi nhớ. 5) Dặn dò:( 2’) - Học bài cũ: (lấy dẫn chứng, lập luận chặt chẽ). - Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (2T). Tiết 13: Trang 18 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs: + Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. + Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. B.Phương pháp: C.Đồ dùng dạy học: phiếu học tập D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’) - Trình bày phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sử trong phong cách hội thoại. Cho ví dụ. 3) Giới thiệu bài: (1’) T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: - Gọi hs đọc truyện cười. Pv: Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? - Hs: không. - Gv yêu cầu hs tìm những tình huống về lời hỏi thăm (thích hợp). - Hs: người bệnh, thầy cô, chú, bác, . Gv nhắc nhở: sự khác nhau: lời hỏi thăm được nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nhằm mục đích gì? -> Nó ảnh hưởng đến giá trị giao tiếp của lời nói và việc tuân thủ phương châm hội thoại. Pv: Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? HĐ2: - Gv hướng dẫn hs điểm lại các ví dụ đã tìm hiểu ở các bài “p/c hội thoại” đã học (p/c về lượng (An hỏi Ba về học bơi); p/c về lượng (Quả bí khổng lồ), p/c quan hệ (Ông nói gà bà nói vịt), . Pv: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn không? - Không . I.Quan hệ giữa p/c hội thoại với tình huống giao tiếp: * Truyện cười “Chào hỏi” . Nhân vật chàng rể tuân thủ p/châm lịch sự một cách mấy móc.vì anh ra gây phiền hà cho người khác. * Ghi nhớ: (sgk) II.Những trường hợp không tuân thủ p/c hội thoại: - Ngoại trừ tình huống về p/c lịch sự, tất cả tình huống còn lại đều không tuân thủ p/c hội thoại. - Câu trả lời của Ba không đáp ứng thông tin của An -> p/c về lượng không được tuân thủ (năm nào?) Trang 19 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ Pv: Có p/c hội thoại nào không được tuân thủ? - Hs: p/c về lượng (không cung cấp lượng tin đúng như An mong muốn). Pv: Vì sao người nói không tuân thủ p/c ấy? - Vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên TG được chế tạo vào năm nào? - Gv nhắc lại: Để tuân thủ p/c về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực) -> nói một cách chung chung. Pv: Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y .p/c hội thoại nào không được tuân thủ? - P/c về chất. Vì để cho bệnh nhân lạc quan có nghị lực để sống. Pv: Hãy nêu các tình huống tương tự? - Người chiến sĩ sa vào tay địch, . Pv: Câu nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” có phải không tuân thủ p/c về lượng không? - Hs: Tuân thủ p/c về lượng (Tiền bạc không có giá trị bằng con người, cuộc sống) Gv: “chiến tranh là chiến tranh”, “nó vẫn là nó”. HĐ3: Bài 1: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập. - Hs đọc, trình bày miệng. Bài 2: - Gv yêu cầu . - Hs làm bài tập vào phiếu bài tập. * Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: Bài 1: Ông bố không tuân thủ p/c cách thức. Vì một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “Tuyển tập truyện ngắn NC” để tìm quả bóng Cách nói đó đối với cậu bé là không rõ. Bài 2: Thái độ đó không tuân thủ p/c lịch sự. - Việc không tuân thủ phong cách đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp.Vì không có lí do chính đáng. 4) Củng cố: (4’) - Cần vận dụng các p/c hội thoại ntn cho phù hợp? - Việc không tuân thủ các p/c hội thoại có thể do những nguyên nhân nào? 5) Dặn dò: (2’) - Học bài cũ. Trang 20 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ - Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 1 (2t). Tiết 14, 15: VIẾT BÀI TLV SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu : Giúp hs viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả B.Đề bài: Đề 1: Thuyết minh về cây lúa VN Đề 2: Thuyết minh về cây tre VN Đề 3: Thuyết minh về một vật thân quen của em (cây bút, chiếc xe đap, .) * Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Chuyện người con gái Nam Xương (2t) Tiết16,17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trang 21 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------ A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs: + Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương. + Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. + Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tp: nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng nhân vật, kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thật. B.Phương pháp: - Gv: thỏa luận, phân tích, nhận xét, diễn giảng, so sánh. - Hs: thảo luận, trình bày, phân tích , quan sát. C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 8’) Hãy phân tích thực trạng về quyền trẻ em, những điều kiện thuận lợi .những nhiệm vụ về chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 3) Giới thiệu bài: (1’) T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: - Gọi hs đọc chú thích về tg. Gv: Thời kỳ này nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. - Gv giảng: “Truyền kì mạn lục” ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. HĐ2: - Hướng dẫn hs đọc, gọi hs đọc, gv nhận xét. Pv: Văn bản được chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn. -Hs trình bày nội dung từng đoạn. HĐ3: Pv: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? - Khi mới về nhà chồng. - Khi tiễn chồng ra trận. I.Giới thiệu: 1) Tác giả: - Quê ở Hải Dương, sống ở thế kỉ XVI, học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ hương cống, làm quan, lui về sống ẩn dật. 2) Tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong 20 truyện của “T.kỳ mạn lục”, viết bằng chữ hán. II. Đọc và tìm hiểu bố cục: 3 đoạn: - Đoạn 1: từ đầu . “như đối với cha đẻ mình”: cuộc hôn nhân giữa T.Sinh và Vũ Nương sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. - Đoạn 2: “Qua năm sau . đã qua rồi”: nỗi oan uất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Đoạn 3: (còn lại) cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan. III.Phân tích: 1) Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: Trang 22 [...]... nào? trời trong xanh Gv: Ngày xuân thấm thoát trông -> thời gian trôi nhanh mau, tiết trời đã sang tháng 3- tháng + Cỏ non xanh tận chân trời->làm nền cuối cùng của mùa xuân cho bức tranh xuân, điểm xuyến một Chữ “điểm” -> sinh động, có hồn vài bông hoa lê trắng chứ không tĩnh tại ->Vẻ đẹp hài hòa, gợi vẻ đẹp riêng của Pv: Em có nhận xét gì về cách miêu mùa xuân: mới mẻ, trong trẻo, thanh tả này? Gợi... nào dẫn đến sự đại thất bại của quân tướng nhà Thanh? 2) Sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống: a) Quân tướng nhà Thanh: - Tôn sĩ Nghị: kẻ tướng bất tài, tự mãn, kiêu căng, chủ quan khinh địch - Tướng thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp”; quân thì xin hàng, bỏ chạy giày Trang 36 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: - - - ... đẹp Thúy Vân: Pv: vẻ đẹp của Thúy Vân được tg miêu -“trang trọng”: vẻ đẹp cao sang, quý tả ntn? phái Pv: Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ Vẻ đẹp trang trọng được so sánh với thuật? thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết, Gv: Từ ngữ làm nổi bậc vẻ đẹp riêng ngọc của đối tượng miêu tả: “đầy đặn”, “nở - Nghệ thuật ước lệ, thủ phát liệt kê: nang”, ‘đoan trang”, khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, Pv: Cách miêu... gen, Trang 31 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: - - - -   -ngân hàng đề thi Cơn sốt đất, cơn sốt dầu, vui bóng đá, vui nhạc rốc, 4) Củng cố: (4’) - Hs trình bày ghi nhớ.Cho ví dụ - Bài tập nhanh 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Tiết 22: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( Phan Đình Hổ) Trang 32 Giáo viên: VO TUAN CUONG... người khác * Ghi nhớ:( sgk) II Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: HĐ2: 1a) thanh minh, tiết, lễ, tảo, mộ, hội, Pv: Hãy tìm những từ Hán Việt trong đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài hai đoạn trích sau? tử, giai nhân Pv: Những từ nào để chỉ những khái b) bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, niệm sau a, b chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, a ) AIDS trình bạch, ngọc b) Marketing Pv: Những từ này có nguồn... Quang Trung thể hiện ntn? - Hs trình bày Pv: Phân tích tài dụng binh của Quang Trung? Pv: Hình ảnh của Quang Trung được diễn ra ntn trong chiến trận? Pv: Em có nhận xét gì về hình tượng - Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận: người anh hùng Nguyễn Huệ? Quang Trung làm tổng chỉ huy “cưỡi voi đi đốc thúc” Gv chuyển mạch -> Hình ảnh anh hùng được khắc họa khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ... quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích, rất quả quyết - Hs thảo luận nhóm trình bày Trong thời gian ngắn: Gv giảng, bổ sung + Tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế + Xuất binh ra Bắc Trang 35 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: - - - -   -+ Gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn” + Tuyển mộ quân lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An + Phủ dụ tướng sĩ, định... nức yến anh” -> từng đoàn người nhộn nhịp - Truyền thống văn hóa lễ hội 3) Khung cảnh du xuân trở về: Pv: Cảnh vật ở 6 câu cuối được tg - Nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu Trang 44 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: - - - -   -miêu tả ntn? nhỏ bắt ngang - Mặt trời từ từ ngã bóng, bước chân Pv: Cảnh vật đó có gì khác với cảnh thơ thẩn, dòng nước uống quanh vật... hoa, hưởng lạc trên mồ hôi - Cho hs đọc phần học thêm nước mắt, xương máu của dân lành, Pv: Cuộc sống của quan lại hầu cận vô trách nhiệm chúa Trịnh ntn? b) Các quan lại: - Gv: chúng thừa gió bẻ măng; vừa ăn - Được sủng ái, chúng hoành hành cắp, vừa la làng tác oai tác quái Trang 33 Giáo viên: VO TUAN CUONG Ngày dạy: - - - -   > Vơ vét để ních đầy túi tham vừa... trình lên lớp: 1) Ổn định lớp:( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’) Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ 3) Giới thiệu bài: (1’) T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: I Nội dung ngữ mới: Pv: Hãy tìm những từ ngữ mới được Vd: Điện thoại di động; đt vô tuyến cấu tạo trong thời gian gần đây? nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao Giải thích nghĩa . Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan. III.Phân tích: 1) Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: Trang 22 Giáo viên: VO TUAN. xuốn lộ ra màu xanh hoặc màu đỏ đậm. - Quả chuối: màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng. Bài 3: Những câu văn miêu tả. - Những nhóm quan họ .trữ tình.

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình tròn. - GIAO AN MOI
hình tr òn (Trang 2)
Hình tròn. - GIAO AN MOI
Hình tr òn (Trang 2)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 3)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 5)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 17)
1)Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ : - GIAO AN MOI
1 Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ : (Trang 23)
Pv: Hình ảnh của Quang Trung được diễn ra ntn trong chiến trận? - GIAO AN MOI
v Hình ảnh của Quang Trung được diễn ra ntn trong chiến trận? (Trang 24)
- Bàn tay vàng, cầu truyền hình. - Cơm bụi, công viên nước, thương  hiệu,... - GIAO AN MOI
n tay vàng, cầu truyền hình. - Cơm bụi, công viên nước, thương hiệu, (Trang 27)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 37)
B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp: - GIAO AN MOI
d ùng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp: (Trang 42)
-Hs lên bảng. - GIAO AN MOI
s lên bảng (Trang 43)
=> MGS là điểm hình của bản chất con buôn lưu manh với diện mạo,  tính cách dả dối, bất nhân, vì tiền - GIAO AN MOI
gt ; MGS là điểm hình của bản chất con buôn lưu manh với diện mạo, tính cách dả dối, bất nhân, vì tiền (Trang 46)
+ Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - GIAO AN MOI
i ểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện (Trang 49)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 50)
C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ học tập.  D.Tiến trình lên lớp: - GIAO AN MOI
d ùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ học tập. D.Tiến trình lên lớp: (Trang 52)
-Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm. - GIAO AN MOI
nh ảnh thơ đẹp, gợi cảm (Trang 53)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dugn ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dugn ghi bảng (Trang 56)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 58)
- “Đầu súng trăng treo”: vừa là hình ảnh thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng:  người  bạn- vầng trăng (lãng mạn) - GIAO AN MOI
u súng trăng treo”: vừa là hình ảnh thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng: người bạn- vầng trăng (lãng mạn) (Trang 60)
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có  ý nghĩa gì? - GIAO AN MOI
nh ảnh “đầu súng trăng treo” có ý nghĩa gì? (Trang 60)
2) Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: - GIAO AN MOI
2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: (Trang 61)
Pv: Có các hình thức phát triển của từ vựng nào? - GIAO AN MOI
v Có các hình thức phát triển của từ vựng nào? (Trang 64)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: (Trang 66)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 67)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GIAO AN MOI
gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 73)
- Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp của bếp lửa. - GIAO AN MOI
h ồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp của bếp lửa (Trang 75)
- Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho  dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. - GIAO AN MOI
h ổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà (Trang 75)
Vì sao hình ảnh Bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà? - GIAO AN MOI
sao hình ảnh Bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà? (Trang 76)
1) Hình ảnh người mẹ Tà-ôi: - GIAO AN MOI
1 Hình ảnh người mẹ Tà-ôi: (Trang 77)
C.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.  D.Tiến trình lên lớp: - GIAO AN MOI
d ùng dạy học:Bảng phụ. D.Tiến trình lên lớp: (Trang 82)
Pv: Tác dụng của các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại  nội tâm? - GIAO AN MOI
v Tác dụng của các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? (Trang 90)
1) Hình ảnh anh thanh niên: - GIAO AN MOI
1 Hình ảnh anh thanh niên: (Trang 93)
* Hình ảnh Nhuận Thổ: * Hai mươi năm trước: - GIAO AN MOI
nh ảnh Nhuận Thổ: * Hai mươi năm trước: (Trang 105)
3) Hình ảnh con đường: - GIAO AN MOI
3 Hình ảnh con đường: (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w