ĐỊNH LÝ KOENIG TRONG CÁC BÀI TOÁN CƠ HỌC VẬT RẮNLỜI NÓI ĐẦU: Trong chương trình vật lý THPT dành cho học sinh chuyên Lý cũng như chương trình vật lý đại cương, tôi thấy phần các bài tập
Trang 1ĐỊNH LÝ KOENIG TRONG CÁC BÀI TOÁN CƠ HỌC VẬT RẮN
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong chương trình vật lý THPT dành cho học sinh chuyên Lý cũng như chương trình vật lý đại cương, tôi thấy phần các bài tập cơ học vật rắn là phần kiến thức khó và đặc biệt là phần Định lý Koenig để xác định mô men động lượng và mô men lực đối với một trục quay hay một điểm thì càng khó hơn vì đây là phần kiến thức đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng toán học tốt về phần giải tích vec tơ Đây là phần kiến thức khó nhưng cũng rất cơ bản giúp chúng ta có thể giải quyết các bài toán cơ học vật rắn tốt hơn, nhanh gọn hơn Chính vì vậy tôi biên soạn chuyên đề “ĐỊNH LÝ KOENIG TRONG CÁC BÀI TOÁN CƠ HỌC VẬT RẮN” nhằm góp phần cung cấp kiến thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng vận dụng các định lý này trong việc giải các bài toán cơ học vật rắn cho học sinh chuẩn bị thi học sinh giỏi các cấp và đặc biệt là học sinh đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia và thi chọn đội tuyển dự thi Olympic Châu Á Thái Bình Dương cũng như Olympic quốc tế.
Sau đây là nội dung của chuyên đề:
- Cơ sở lý thuyết
- Các ví dụ đơn giản áp dụng công thức
- Các bài tập tổng hợp có lời giải chi tiết
- Các bài tập tự luyện tập với đáp số
Trang 2b) Tổng động lượng trong HQC trọng tâm R*
Theo định nghĩa, điểm G là điểm cố định trong R*
(5)Trong đó Fext là tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ
Trang 34 Động năng của hệ, định lý Koenig đối với động năng
Chọn điểm cố định O làm gốc tọa độ, G là khối tâm của hệ, ta có:
m là động năng toàn phần của hệ hạt đối với khối tâm G, nên ta có:
2
K mv G K G (7)
5 Mô men động lượng Định lý Koenig đối với mô men động lượng
a) Mô men động lượng của hệ đối với điểm cố định O chọn làm gốc (của hệ S trongHQC R) bằng tổng mô men động lượng của tất cả các điểm tạo nên hệ S
L0 (8)b) Mô men động lượng của hệ đối với khối tâm G của S trong R*, theo định nghĩalà:
L GM m v r m v (9)c) Định lý Koenig đối với mô men động lượng
Mô men động lượng đối với O của hệ chất điểm S trong HQC R bằng tổng của:
+ Mô men động lượng đối với O của một chất điểm giả định đặt ở G có khối lượngbằng khối lượng tổng cộng của hệ trong R
+ Mô men động lượng đối với G của hệ S trong HQC trọng tâm của nó (nghĩa làtrong chuyển động của nó quanh G)
*
L L OG mv
(10)d) Mô men động lượng trọng tâm
Nếu A là một điểm bất kỳ nào đó, ta có thể viết trong R*:
Trang 4e) Mô men động lượng tại một điểm của trục
Giả sử vật rắn S là một cánh cửa như hình vẽ HQC RS (O,xS, yS, zS) gắn với vậtrắn, quay với vận tốc góc e z 'e z
f) Mô men động lượng đối với trục - Mô men quán tính:
Thành phần L trên trục quay LA của mô men động lượng được gọi là mô menđộng lượng của vật rắn đối với trục
Theo định nghĩa, L không phụ thuộc vào vị trí
của điểm A trên trục
+ Khoảng cách HM = r của điểm M đến trục quay
là không đổi khi vật rắn quay và ta cũng định nghĩa mô men quán tính J của vật rắn đối với trục quay như sau: 2
Trang 5Mô men quán tính của vật rắn đối với một trục quay đặc trưng cho mức quán tính của chuyển động quay của vật rắn quanh trục đó (bất biến theo thời gian), chỉ phụ thuộc vào cách phân bố khối lượng trong vật rắn.
6 Mô men lực, định lý Koenig đối với mô men lực
+ Mô men lực M O
tại điểm O của hệ S trong R có biểu thức là: M O OM i m a i i
+ Mô men lực tại G trong R* (R* là tịnh tiến đối với R)
Gia tốc Coriolis bằng không còn gia tốc kéo theo không phụ thuộc vào chỉ số i và
bằng gia tốc aG của điểm G
7 Mô men lực trọng tâm:
Cũng như đối với mô men động lượng, mô men lực của S trong HQC trọng tâm R*
không phụ thuộc vào điểm mà ta tính Chúng ta có thể viết mô men này mà khôngcần nói rõ chỉ số của điểm đó: * *
Trang 6Ta xét trường hợp tổng quát, điểm được chọn để tính mô men là điểm bất ký P,điểm này có thể đứng yên hoặc chuyển động đối với điểm cố định O chọn làm gốctọa độ (hình vẽ)
Theo định nghĩa mô men động lượng toàn phần của hệ đối với điểm P là:
Bây giờ ta bàn tiếp số hạng thứ hai trong công thức (6) Số hạng này chỉ triệt tiêunếu một trong ba điều kiên sau đây được thỏa mãn:
a) a P 0 Điểm P đứng yên (hay chuyển động thẳng đều)
O
y
x 2
Trang 7ex G
+ Tích vô hướng của hai vec tơ: A B (a b x x a b y ya b z z)
+ Tích có hướng của hai vec tơ: A B i a b ( y z a b z y) j a b( z x a b x z) k a b( x y a b y x)
Với i j k, , là các vec tơ đơn vị của các trục Ox, Oy, Oz
Trang 8II BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1.
Hai chất điểm A và B giống hệt nhau, có khối
lượng m liên kết với nhau bằng một thanh chiều dài
là b, khối lượng không đáng kể A dịch chuyển trên
vòng tròn tâm O bán kính b và thanh AB có thể dao
động quanh một trục đi qua A và vuông góc mặt
phẳng như hình vẽ Tính tổng động lượng và mô men
động lượng đối với O của hệ AB theo các góc ,
và đạo hàm của chúng theo thời gian
Trang 9Một thanh AB đồng nhất, có tâm G, khối lượng m
được treo trên hai dây nhẹ giống nhau AA’ và BB’ có
chiều dài b Thanh dao động trong mặt phẳng thẳng
đứng, hai dây AA’ và BB’ luôn song song với nhau
a) Tính động năng của thanh theo đạo hàm ' của góc
nghiêng của các dây ở một thời điểm cho trước
b) Tìm chu kỳ dao động nhỏ của thanh
b) Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất của thanh trong quá trình dao động
+ Thế năng của thanh là: U mgb(1 c os ) (2)
+ Cơ năng của hệ là: 2 2
Đạo hàm theo thời gian hai vế của (3) ta được: "b g sin 0 (4)
Với 10 o sin (rad)
Trang 10Vậy chu kỳ dao động nhỏ của thanh là: T 2 2 b
Một vòng tròn đồng nhất có tâm O, khối lượng m, bán
kính a quay với tốc độ không đổi quanh trục cố định của
nó Tính mô men động lượng của vòng tròn ở O và động
Từ đây suy ra:
+ Mô men động lượng đối với O:
2 òng
r
e
e
Trang 11Xét một con lắc treo ở điểm O cố định gồm thanh OA
khối lượng không đáng kể và chiều dài là R, người ta hàn
vào thanh một dây thuần nhất khối lượng m có dạng là một
nửa vòng tròn mà thanh OA là bán kính Vị trí của con lắc
được xác định theo góc giữa thanh OA và đường thẳng
đứng hướng xuống Xác định tổng động lượng, mô men
động lượng đối với O, mô men lực đối với O và động năng
của con lắc phụ thuộc vào và các đạo hàm của chúng
Giải
Một điểm M của nửa vòng tròn được xác định
bởi góc với = const (hình vẽ)
Trang 12+ Mô men lực: ( ( ) ) ''
C O
Ví dụ 6
Một thanh AB đồng nhất chiều dài 2b và khối
tâm G là trung điểm của AB Thanh tựa lên mặt
đất nằm ngang và gối lên một bức tường thẳng
đứng Vị trí của thanh được xác định theo góc
điểm G theo và đạo hàm của
2) Tìm vec tơ quay
2 Véc tơ quay của thanh hướng theo trục ez, ta đặt e z
Ta cũng có thể viết biểu thức của v G( ) như sau:
Ví dụ 7
Một con lắc kép gồm hai thanh OA và AB giống
nhau, đồng chất, có khối lượng m, chiều dài 2b và
x A
B y
G2
Trang 13nối khớp ở A Hai thanh chuyển động trong mặt
phẳng thẳng đứng Oxy và góc nghiêng của chúng
được xác định bởi các góc , so với đường thẳng
đứng Ox hướng xuống Tính mô men động lượng đối
với O và động năng của con lắc kép này
Trang 14lý tưởng giữa các vật Sau va chạm, các vật thực hiện chuyển động tịnh tiến, quay
và tiếp tục trượt trên mặt bàn, vận tốc góc của vật thứ nhất bằng 1, của vật thứ haibằng 2 Mô men quán tính của chúng tính theo các trụ thẳng đứng đi qua khối tâmlần lượt là I1 và I2
a) Hãy chỉ ra rằng mô men xung lượng của vật tính theo điểm xác định bất kìcủa mặt bàn bằng tổng mô men xung lượng của vật tính theo khối tâm củanó
b) Tính khoảng cách d’ giữa các đường thẳng dọc theo khối tâm của hai vậtchuyển động sau va chạm
c) Thừa nhận rằng, sau va chạm giá trị vận tốc của vật thứ nhất là
2
v
còn vậtthứ hai không quay Hãy xét sự phụ thuộc của d’ vào d
Trang 15b) Gọi v1' là vận tốc của vật 1 (của G1) sau va chạm
Do hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn dó đó:
Ta xét mô men động lượng của hệ đối với G2
Do không có ngoại lực nên mô men động lượng trước và sau va chạm là bằngnhau
Trang 16Xét một hình bán trụ D đồng nhất, tâm C, khối tam
G, bán kính R và khối lượng m Hệ quy chiếu Trái Đất
(Oxyz) được xem là quán tính Tất cả đều nằm trong
mặt phẳng thẳng đứng (Oxy) Ta kí hiệu I là điểm tiếp
xúc giữa mặt đất và D Ta xác định vị trí của D theo
tọa độ x của tâm C của nó theo góc ( ,CI CG )
Hãy xác định phương trình chuyển động của D bằng cách:
a) Tính mô men lực của đĩa D đối với I
b) Vận dụng định lý mô men lực đối với I để tìm phương trình vi phân bậc hai của
Trang 17c) Giả sử rất nhỏ Tuyến tính hóa phương trình vi phân có được ở câu b) để từ đósuy ra chu kỳ T0 của các dao động nhỏ của D quanh vị trí cân bằng.
Giải
a) Tính mô men lực của D ở I
+ Cách 1 Dùng định lý Koenig đối với mô men lực
M IG ma G J e
Ta tìm được: M I (J m R ( 2 2bRcos )) " mRb ' sin 2 e z
+ Cách 2 Dùng định lý Koenig đối với mô men động lượng của D đối với I
(J m R ( 2 2bRcos )) " mRb ' sin 2 mgbsin
c) Nếu rất nhỏ, phương trình trên được đơn giản thành:
Xét một khối lăng trụ đáy là lục giác đều, dài và cứng,
giống như một cái bút chì thông thường Khối lượng của
nó là M và được phân bố đều Tiết diện thẳng của nó là
Trang 18a) Ban đầu khối lăng trụ nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng làm với mặtngang một góc nhỏ Trục của lăng trụ nằm ngang Cho rằng các mặt của khốilăng trụ hơi lõm một chút sao cho khối trụ chỉ tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng ởcạnh của nó Bỏ qua ảnh hưởng của sự lõm ấy đối với mômen quán tính Khối trụ
ấy bị đẩy cho dịch chuyển và bắt đầu lăn xuống trên mặt nghiêng Cho rằng do masát mà khối trụ không trượt và luôn chạm vào mặt nghiêng Vận tốc góc của nóngay trước khi một cạnh của nó đập vào mặt nghiêng là i và ngay sau khi cạnh ấyđập vào mặt nghiêng là f Chứng minh rằng ta có thể viết : f = si , tìm s
b) Động năng của khối trụ ngay trước và ngay sau khi một cạnh đập vào mặtnghiêng là Ki và Kf Chứng minh rằng : Kf = r Ki Tìm r
c) Để có lần va đập tiếp theo thì Ki phải vượt qua giá trị Ki min , mà ta có thể viếtdưới dạng: Ki min = Mga, trong đó g = 9,81 m/s2 Tính giá trị của theo gócnghiêng và hệ số r
d) Giả sử điều kiện trong phần c) được thỏa mãn, động năng Ki sẽ dần tới mộtgiá trị không đổi Kio khi khối trụ lăn xuống trên mặt phẳng nghiêng Biết rằng giátrị ấy tồn tại, chứng minh rằng Kio có thể viết dưới dạng : Kio = kMga, tìm biểu thứccủa k theo và r
e) Tính chính xác đến 0,1o góc nghiêng thối thiểu o để cho quá trình lăn một khi đã được khởi động, sẽ tiếp diễn mãi mãi
Giải.
a) Cách 1.
- Trước va đập, khối trụ quay quanh trục I, sau va đập nó quay quanh trục F Xunglực xuất hiện khi va chạm đi qua F, vậy : Mômen động lượng L của khối trụ đối vớitrục F được bảo toàn trong quá trình va chạm Ta có :
Trước va đập : Li = Mômen động lượng quanh khối tâm C + Mômen độnglượng của khối tâm quanh trục quay F bằng (theo định lý Koenig)
C
vci
Trang 1911 2 12
i
Ma Ma
f f
Ma I
L
Suy ra : Li = Lf 11 12 17 12 1711
2 2
+ Thành phần song song với mặt nghiêng là N//
+ Thành phần vuông góc với mật nghiêng là N
Lấy trục song song với mặt nghiêng hướng từ thấp đến cao, trục vuông góc với mặtnghiêng hướng từ dưới lên trên
Ta có:
2
3 ) (
30 sin )
N f i f i (4)
) 5 ( 2
1 ) (
30 cos )
M dt
N f i f i
2
3 2
2 2
2 2
2 2
2
i i
i i
C C i
Ma Ma
Ma I
2 2
2 2
2
f f
f i
C Cf f
Ma Ma
Ma I
f
(8)
Trang 20c) Động năng Kf sau va đập phải đủ lớn để có thể nâng khối tâm của khối trụ lên vịtrí cao nhất trên đường thẳng đứng đi qua tiếp điểm.
+ góc mà véc tơ rC
phải quay là : x = 30o - + năng lượng để khối tâm nâng lên là :
)) 30
cos(
1 ( )
cos 1
0 Mga x Mga
ta suy ra điều kiện :
Kf = r.Ki > Eo = Mga(1-cos(30o - )) r.Ki min = Mga =Eo
Ki,o = r.Ki,o + (12) K i r
1
0
1
sin 1
sin
r
k r
Mga kMga
Ki,3 = r.Ki,2 + = r(r.Ki,1 + ) + = r2.Ki,1 + (1+r)
Ki,4 = r.Ki,3 + = r (r2.Ki,1 + (1+r)) + = r3.Ki,1 + (1 + r + r2)
r n i n
1
1 ,
Trang 21Đại lượng này dương nếu giá trị ban đầu Ki,1 < Ki,o và khi ấy Ki,n tăng dần tới giá trịgiới hạn Ki,o Ngược lại, nếu Ki,1 > Ki,o thì động năng trước va đập Ki,n sẽ giảm tớigiá trị giới hạn Ki,o.
a) Để khối trụ lăn mãi, giá trị giới hạn Ki, trong phần d) phải lớn hơn giá trị nhỏnhất để có thể tiếp tục lăn đã tìm được trong phần c):
) 17 ))(
30 cos(
1 ( 1
sin 1
0 0
Mga r
Giải phương trình lượng giác này ta được o 6,58o
+ Nếu > o và động năng trước lần va đập đầu tiên đủ lớn như đã nói ở câu c) thì
ta sẽ có một quá trình lăn liên tục
+ Chú ý: do đầu bài nói là góc nhỏ nên cũng có thể áp dụng các công thức gầnđúng: sinx x ; cosx 1- x2/2 để giải bất phương trình (18)
III BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1
Một bánh xe to ở chỗ chơi ngày lễ hội
có bán kính R quay với tốc độ góc không
đổi quanh trục nằm ngang của bánh xe Ta
xét một cái thùng treo (móc nối rất tốt ở A
trên bánh xe) và hành khách (mà ta xem
như hoàn toàn không động đậy trong thùng
treo), hệ thùng treo và hành khách có khối
lượng m, có khối tâm G nằm trên đường
thẳng đứng qua điểm A, cách A một
O
b
O A G
Trang 22khoảng b Xác định mô men động lượng đối với O, mô men lực đối với O và độngnăng của hệ thùng treo và hành khách.
Bốn thanh OD, OE, AC và BC có khối lượng không
đáng kể nối khớp với nhau tại các điểm O, A, B và C
Điểm O là cố định, ống C được xem là một chất điểm
khối lượng m trượt theo trục thẳng đứng (Oz) Ở các
đầu mút D và E có hai chất điểm giống nhau, cùng khối
lượng m Ta xác định vị trí của hệ bằng góc Hãy tìm
tổng động lượng, mô men động lượng đối với O và
động năng của hệ theo đạo hàm ’ của góc Cho biết:
Ở các đầu mút C, D, E và F có bốn khối điểm
giống hệt nhau m Tính mô men động lượng
đối với O và động năng của hệ phụ thuộc vào
+
Trang 23Bài 4
Thanh thẳng AB đồng chất, tâm C dài b, có khối lượng m được
treo nằm ngang nhờ hai dây nhẹ, không dãn, cùng chiều dài, được
treo vào điểm O như hình vẽ Góc tạo bởi các dây treo và thanh là
= 60o Hệ quy chiếu Trái Đất được xem là HQC quán tính
O
a) Hệ cân bằng Tìm lực căng của dây T0 của dây OA tại A
b) Tìm lực căng T của dây OA khi dây OB đột ngột bị đứt (khi mà thanh AB còn
chưa kịp dịch chuyển) Tính tỉ số
0
T T
T
Bài 5
Một hình vuông ABCD cạnh L có thể quay
xung quanh một điểm A mà vẫn nằm trong mặt
phẳng (xOy), với tốc độ góc Ở các đỉnh có các
chất điểm khối lượng m và bỏ qua khối lượng của
các thanh nối Hãy xác định, trong HQC R, động
lượng, mô men động lượng đối với A cũng như
Một đồng tiền được xem lý tưởng như là
một đĩa tròn đồng chất bán kính a với bề dày
không đáng kể và khối lượng m lăn không
trượt trên một đường tròn Khối tâm C của
đĩa chuyển động trên một đường tròn bán
x y
Trang 24Trong giải bài toán vật lý nói chung và bài toán cơ học vật rắn nói riêng thì việcphân tích kĩ hiện tượng vật lý xảy ra rất quan trọng Từ việc hiểu được hiện tượngvật lý để vận dụng nguyên lí phù hợp thông qua các định lý, định luật Các biểuthức thể hiện quan hệ đã đạt được dựa vào giả thiết bài toán để tìm ra kết quả