1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CHO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ.

25 844 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ………………………………………………………………………………...…9 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 9 1.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty 9 1.1.1.1. Nơi thành lập, thời gian thành lập, địa chỉ, điện thoại, trụ sở chính….9 1.1.1.2. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của công ty10 1.1.1.3. Sứ mệnh Tầm nhìn – Logo Slogan 11 1.2. Hệ thống tổ chức của công ty10 1.3. Mục tiêu kinh doanh14 1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008,2010,20115 2. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CHO THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA CÔNG TY TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ19 2.1. Khách hàng mục tiêu19 2.1.1. Đặc điểm của thị trường Thành phố Hồ Chí Minh19 2.1.2. Đặc điểm khách hang mục tiêu của công ty Minh Phú tại Thành phố Hồ Chí Minh20 2.2. Đối thủ cạnh tranh22 2.2.1. Tình hình hoạt động QUOC VIET CO.LTD 22 2.2.2. Tình hình hoạt động công ty STAPIMEX 24 2.3. Định vị sản phẩm tôm NOBASHI cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh của công ty Minh Phú 26 2.3.1. Sơ đồ định vị sản phẩm tôm NOBASHI26 2.3.2. Phân tích sơ đồ định vị sản phẩm27 2.4. Chiến lược sản phẩm TÔM NOBASHI trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh của công ty29 2.4.1. Nguồn gốc ra đời sản phẩm TÔM NOBASHI29 2.4.2. Chiến lược phát triển sản phẩm TÔM NOBASHI tại Thành phố Hồ Chí Minh 29 3. CHƯƠNG 3: ĐỂ XUẤT CẢI THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CỦA CÔNG TY35 3.1. Mục tiêu cho việc đề xuất cải thiện35 3.2. Đề xuất cải thiện chiến lược sản phẩm tôm NOBASHI trên thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh 35 Kiến nghị được rút ra từ việc phân tích ,nhận xét, đánh giá chiến lược sản phẩm TÔM NOBASHI hiện tại của công ty ở Chương 2 DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ CÁC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG. Bảng 1.1. Thành viên Ban Giám Đốc. Bảng 1.2. Hội Đồng Quản Trị. Bảng 1.3. Thành viên Ban Kiểm Soát. Bảng 1.4. Tình hình sản lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến từ năm 2009 đến 2010. Bảng 2.1. Bảng kim ngạch xuất khẩu hợp nhất năm 2010. Bảng 2.2. Bảng kim ngạch xuất khẩu hợp nhất năm 2012. Bảng 2.3.Cơ cấu sản lượng sản phẩm NOBASHI của công ty Minh Phú giai đoạn 200462006 Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức Công Ty Minh Phú. Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng ban tại Công Ty Minh Phú. Sơ đồ 2.1. Sơ đồ Định vị Sản phẩm “Nobashi” tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú. Biểu đồ 1.1. Doanh thu thuần của Công Ty từ năm 2009 đến năm 2012 (đơn vị: tỷ đồng). Biểu đồ 1.2. Tóp 10 Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2012 (triêu USD).

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN NGUYÊN LÝ MARKETING

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CHO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN

MINH PHÚ.

GVHD: PHẠM THỊ MINH LÝ SVTH : Nhóm 3(10 thành viên)

CA : 2 thứ 4

TP HCM, THÁNG 10 NĂM 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN.

Em xin gửi lời cảm ơn đến cô PHẠM THỊ MINH LÝ trong thời gian qua đã cho chúng

em hiểu và tiếp nhận kiến thức một cách đầy đủ để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận như hôm nay.Và chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô HỒNG và cô DUNG ,trợ giảng môn NGUYÊN LÝ MARKETING , nhờ sự hướng dẫn ,chỉnh sữa tận tình của

cô giúp chúng em tận tình kịp thời bổ sung cũng như chỉnh sữa những thiếu sót trong quá trình tiếp cận thực tế và hoàn thành bài tiểu luận

Chúng em cũng xin gửi cảm ơn đến công ty tập đoàn MINH PHÚ, đến các chú(cô) nhân viên các phòng ban đã tận tình chỉ dẫn và cung cấp thông tin cho chúng em,tạo điều kiện cho chúng em so sánh và chọn lọc thông tin Đặc biệt, chúng em xin trân trọng cảm ơn chú NGUYỄN VĂN ĐẨU – Nhân viên phòng kinh doanh đã cung cấp nguồn thông tin trực tiếp , góp ý cho chúng em trong bài tiểu luận.

Xin trân trọng

Nhóm 3: NGUYỄN THỊ KIỆT (nhóm trưởng)

Trang 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ GIỚI THIỆU NHÓM

71205165 Chịu trách nhiệm chương 1,chiến

lược sản phẩm,tổng hợp mọi ý kiến, các bài của thành viên,đánh giá,nhận xét,họp mặt thành viên chỉnh sữa và hoàn thành.

8 PHẠM HẢI ANH B1200169 Tiếp xúc trực tiếp với trực tiếp

nguồn thông tin,tổng hợp các thông tin xoay quanh đề tài làm slide thuyết trình

9 LÝ QUYỀN CHÂU 71205008 Chịu trách nhiệm về phần khách

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

Trong nền kinh tế thị trường, bất kì doanh nghiệp nào, hoạt động trong bất kì lĩnh vực nàomuốn thành công đều phải hoạch định chiến lược cho riêng mình Trong đó, không loại trừ các công tylàm về lĩnh vực thực phẩm.

Thực phẩm là mặt hàng thiết yếu mà mọi khách hàng đều sẵn sàng chi trả khi họ có nhu cầu

Vì vậy, các công ty hay doanh nghiệp đèu cố gắng tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm cũng như sự độtphá cho sản phẩm của mình nhằm tạo hiệu quả kinh doanh lớn nhất Dựa trên những nguồn nguyênliệu, mẫu mã cũng như dòng sản phẩm đã có sẵn từ trước, doanh nghiệp cần phải biết thị trường đangthiếu và đang có nhu cầu ở sản phẩm nào mà phát triển, tạo ra nguồn lợi từ sản phẩm của mình Đểthành công, doanh nghiệp phải tạo ra chiến lược cho sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất

Lý do ban đầu nhóm 3 quyết định chọn đề tài “ Chiến lược sản phẩm Tôm Nobashi cho thịtrường người tiêu dùng Việt Nam của Tập đoàn thủy sản Minh Phú” nhằm giúp cho việc hiểu rõ hơn

về vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lược cho sản phẩm của một doanh nghiệp trong lĩnh vực thựcphẩm Đồng thời là cơ hội để các thành viên trong nhón có dịp tiếp cận gần hơn với doanh nghiệp; từ

đó có thể hiểu rõ hơn cách mà một nhà Marketing vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Tuy nhiên trongquá trình tìm hiểu về Công Ty Minh Phú, nhóm chúng em dần nhận ra một số điểm chưa mạnh trongquá trình hoạch định chiến lược cho sản phẩm của Công ty, bởi giá trị cốt lõi của công ty là chế biếncác sản phẩm tôm đông lạnh phục vụ nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng nước ta, cũng như tăngcường công tác sáng tạo làm mới sản phẩm

Trong chương 1:” Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú” làchương để giới thiệu một cách chung nhất về Công ty, từ lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức cũng nhưtình hình tài chính trong 3 quí năm gần nhất của Minh Phú

Trong chương 2:” Phân tích Chiến lược sản phẩm Tôm Nobashi trên thị trường Việt Nam củacông ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú”, được chia thành 5 phần:

Phần 1:” Khách hàng mục tiêu”- đây là phần giới thiệu về thị trường Việt Nam và phân khúckhách hàng mục tiêu mà Công ty Minh Phú lựa chọn

Phần 2:” Đối thủ cạnh tranh”- phần này giới thiệu những thông tin có liên quan đến 2 đối thủcạnh tranh trực tiếp với Minh Phú là Công ty Quốc Việt và Công ty Stapimex, những thông tin nàychủ yếu xoay quanh tình hình chiến lược sản phẩm Tôm Nobashi của Công ty đối thủ, cũng như thôngtin về chất lượng và độ đa dạng trong sản phẩm của 2 Công ty này; những thông tin này là cơ sở đếnnhóm định vị cho Công ty Minh Phú

Phần 3:” Định vị cho Công ty Minh Phú”gồm có lý do mà nhóm chọn 2 tiêu chí là chất lượng

và độ đa dạng sản phẩm để vẽ ra sơ đồ định vị cho Minh Phú, sơ đồ định vị và đánh giá về lợi thế củaMinh Phú so với các đối thủ khi chọn tiêu chí định vị đó

Phần 4:”Chiến lược sản phẩm Tôm Nobashi trên thị trường Việt Nam của Công ty Cổ phầnTập đoàn Thủy sản Minh Phú”, phần này là nơi để tổng hợp lại các thông tin từ đó đưa ra chiến lượcsản phẩm Tôm Nobashi mà Công ty lựa chọn cho thị trường trong nước Từ việc xác định phân khúckhách hàng mục tiêu, xem xét tình hình của các đối thủ cạnh tranh và định vị hình ảnh của Minh Phútrong nhận thức của khách hàng đều là những mác xách dẫn đến chiến lược sản phẩm của Công tyMinh Phú

Phần 5:” Nhận xét đánh giá về Chiến lược sản phẩm Tôm Nobashi cho thị trường trong nướccủa Công ty Minh Phú”-là phần cuối cùng thể hiện những điều mà nhóm rút ra được từ chiến lược sảnphẩm hiện tại của Công ty, các ưu điểm và nhược điểm trong chiến lược sản phẩm này Từ đó tạo cơ

sở để nhóm phát triển ý tưởng cho chương 3:”đền xuất cải thiện chiến lược sản phẩm Tôm Nobashicho thị trường này”

Các thông tin mà nhóm thể hiện trong đề tài, đếu dựa trên quá trình tìm hiểu, thu thập thôngtin thực tế của Công ty qua các nhân viện phòng kinh doanh tại Minh Phú Bên cạnh đó, để có thêmthông tin về thị trường Việt Nam cũng như các Công ty đối thủ, nhóm đã tìm kiến, chắc lọc thông tin

từ các trang web và các tạp chí thủy sản Ngoài ra, nhóm còn đọc thêm sách như: Nguyên lí tiếp Philip Kotler, 22 Qui luật bất biến trong Marketing, Và tham khảo ý kiến từ giáo viên hướng dẫn

Trang 6

thị-Qua việc thực hiện đề tài này, các thành viên trong nhóm đã biết thêm về cách thu thập và trình bàycác thông tin mà mình tìm được dưới dạng văn bản khoa học; có thêm nhiều kiên thức thực tế, qua đóchúng em nhân thấy việc học các lý thuyết trên trên giảng đường và áp dụng lý thuyết đó vào thực tếcủa từng doanh nghiệp là không hề đơn giản Song song đó, trong quá trình làm đề tại, đã trao dồi chobản than các thành viên kỹ năng mới như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập

và xử lý thông tin…Đây thật sự là một “bài tập” bổ ích!

MỤC LỤC

Trang 7

1.CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ……… …9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 9 1.1.1.Giới thiệu khái quát về công ty 9 1.1.1.1 Nơi thành lập, thời gian thành lập, địa chỉ, điện thoại, trụ sở chính….9 1.1.1.2 Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của công ty10

1.1.1.3 Sứ mệnh- Tầm nhìn – Logo- Slogan 11

1.2 Hệ thống tổ chức của công ty10

1.3 Mục tiêu kinh doanh14

1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008,2010,20115

2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CHO THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA CÔNG TY TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ19

2.1 Khách hàng mục tiêu19

2.1.1 Đặc điểm của thị trường Thành phố Hồ Chí Minh19

2.1.2 Đặc điểm khách hang mục tiêu của công ty Minh Phú tại Thành phố Hồ Chí Minh20

2.2 Đối thủ cạnh tranh22

2.2.1 Tình hình hoạt động QUOC VIET CO.LTD 22

2.2.2 Tình hình hoạt động công ty STAPIMEX 24

2.3 Định vị sản phẩm tôm NOBASHI cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh của công ty Minh Phú 26

2.3.1 Sơ đồ định vị sản phẩm tôm NOBASHI26

2.3.2 Phân tích sơ đồ định vị sản phẩm27

2.4 Chiến lược sản phẩm TÔM NOBASHI trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh của công ty29

2.4.1 Nguồn gốc ra đời sản phẩm TÔM NOBASHI29

2.4.2 Chiến lược phát triển sản phẩm TÔM NOBASHI tại Thành phố Hồ Chí Minh 29

3 CHƯƠNG 3: ĐỂ XUẤT CẢI THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TÔM NOBASHI CỦA CÔNG TY35

3.1 Mục tiêu cho việc đề xuất cải thiện35

3.2 Đề xuất cải thiện chiến lược sản phẩm tôm NOBASHI trên thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh 35

Trang 8

Kiến nghị được rút ra từ việc phân tích ,nhận xét, đánh giá chiến lược sản phẩm TÔM NOBASHI hiện tại của công ty ở Chương 2

DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ CÁC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG.

Bảng 1.1 Thành viên Ban Giám Đốc

Bảng 1.2 Hội Đồng Quản Trị

Bảng 1.3 Thành viên Ban Kiểm Soát

Bảng 1.4 Tình hình sản lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến từ năm 2009 đến 2010

Bảng 2.1 Bảng kim ngạch xuất khẩu hợp nhất năm 2010

Bảng 2.2 Bảng kim ngạch xuất khẩu hợp nhất năm 2012

Bảng 2.3.Cơ cấu sản lượng sản phẩm NOBASHI của công ty Minh Phú giai đoạn 2004-6/2006

Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Công Ty Minh Phú

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng ban tại Công Ty Minh Phú

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Định vị Sản phẩm “Nobashi” tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú.Biểu đồ 1.1 Doanh thu thuần của Công Ty từ năm 2009 đến năm 2012 (đơn vị: tỷ đồng)

Biểu đồ 1.2 Tóp 10 Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2012 (triêu USD)

Trang 9

1. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ.

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.

1.1.1. Khái quát về công ty.

1.1.1.1 Nơi thành lập, thời gian thành lập, địa chỉ, điện thoại, trụ sở chính

- Minh Phu Seafood Joint stock Company

- Trụ sở Tên công ty: Công ty Cộ phần tập đoàn Thủy sản Minh Phú

- Viết tắt: Tập đoàn Thủy sản Minh Phú

- Tên chính: Khu Công nghiệp Phường 8, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau

Trang 10

- Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản

- Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu

- Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

- Kinh doanh bất động sản, đầu tư kình doanh cơ sở hạ tầng, thi công xây dựng các công trìnhdân dụng và công nghiệp

- Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản, kinh doanh thức ăn thủy sản và máy móc thiết

bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản

- Kinh doanh tòa nhà cao ốc, văn phòng cho thuê

1.1.1.3 Sứ mệnh - Tầm nhìn - slogan.

Sứ mệnh.

Bất kì một công ty nào khi mới sinh ra cũng mang trong mình một sứ mệnh đã đượcxác định trước Sứ mệnh còn có nghĩa là “tại sao” Vậy tại sao công ty đó được sinh ra, vàtrong tương lai nó có sống sót trên thị trường và trung thành với sứ mệnh đó không? Sẽ cónhững sứ mệnh giống nhau và khác nhau Theo value-Based Matrix- VBM sứ mệnh đó là sựkết hợ của trí óc,trái tim và tinh thần, tương ứng là những câu trả lời cho các câu hỏi tại ra sựhài lòng như thế nào? Thực hiện nguyện vọng đó bằng cách nào? thể hiện tình yêu thương nhưthế nào ?

Trong phạm vi nhỏ hẹp sứ mệnh sẽ chỉ xoay quanh khách hàng (người chủ) của chínhcông ty đó, mở rộng hơn nó có sự ảnh hưởng đến 1 quốc gia ,1 khu vực

Nắm được điều đó Minh Phú đã xác định được cho mình một sứ mệnh riêng có tầm

quốc tế, “Đưa con tôm Việt Nam vươn tầm thế giới” Là một công ty tập đoàn lớn như ngày

hôm nay Minh Phú luôn đi theo và sống trung thành với sứ mệnh đó của mình Con tôm ViệtNam đang ,đã và sẽ cùng Minh Phú đi xa hơn trên con đường mang tên THẾ GIỚI

Tầm nhìn.

Trang 11

Cũng như sứ mệnh của 1 công ty, tầm nhìn cũng vô cùng quan trọng Đó là sự kết hợptrí óc, trái tim và tinh thần Tương ứng với điều đó là khả năng sinh lời, khà năng hòa vốn vàkhả năng duy trì sức bền (theo value-Based Matrix –VBM).

Trong những năm qua, có những vấn nạn xảy ra trong ngành tôm của Việt Nam nhưngMinh Phú bằng nội lực của mình vẫn giữ vững vị trí của mìnhtrong khi đó có rất nhiều công

ty cùng ngành trong nước đang trong tình trạng chết lâm sang hoặc đóng cữa nằm chờ,màkhông những thế mà còn ngày càng chứng tỏ cho nước nhà và thế giới thấy tầm nhìn của mình

là đúng đắn Với tầm nhìn : “Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD trong vòng 05 năm tới và trở thành Công ty chế biến xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới.”

Logo – Slogan.

Logo

Cuộc sống đầy bộn bề ,một thế giới phẳng,mỗi con người trong chúng ta phải tiếp nhận

và sống với sự ngột ngạt vì quá tải của công nghệ thông tin Không những thế bên cạnh đó là

sự lo lắng về vấn nạn ô nhiễm môi trường Ai cũng muốn tìm

1 nơi bình yên,trong sạch để giải lao và thư giản Với tông

màu xanh chủ đạo,ấn tượng đầu tiên mà logo Minh Phú mang

đến cho người nhìn đó là cảm giác tươi mát, có chút gì đó

thanh bình Nhìn kỹ hơn lô-gô đó nó lại mang ý nghĩa nhiều

hơn nữa

Hình quả cầu và ảnh con tôm đang hướng về phía trước, Minh

Phú đã đánh bật lên sản phẩm mà Minh Phú kinh doanh đó là

tôm sạch và chất lượng Con Tôm tươi ,sạch và ngon của Việt Nam sẽ hướng về phía trướccàng ngày càng đi xa và phát triển vươn ra toàn cầu

Slogan

“Luôn luôn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng”

Bất cứ trong một cuộc chơi nào chúng ta luôn có câu khẩu hiệu (slogan) Và trong nềnkinh tế thị trường như hiện nay, cuộc chiến tranh về giá ngày càng trở nên khốc liệt,đòi hỏi mỗi

doanh nghiệp phải trang bị cho mình hướng đi đúng đắn nhất Với Slogan “Luôn luôn thỏa

mãn yêu cầu của khách hàng” Minh Phú luôn đặt khách hang lên hàng đầu và đáp ứng 1 cách

tốt nhất để thỏa mãn yêu cầu cho khách hàng của mình

1.2.Hệ thống tổ chức của công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Trang 12

Sơ đồ 1.1: bộ máy tổ chức của công ty MINH PHÚ.

(Nguồn:phòng nhân sự)

Ban Giám Đốc

Ông Lê Văn Quang Tổng giám đốc

Bà Chu Thị Bình Phó tổng giám đốc

Ông Chu Văn An Phó tổng giám đốc

Ông Thái Hoàng Hùng Phó tổng giám đốc

Ông Nguyễn Tấn Anh Phó tổng giám đốc

Ông Lê Văn Diệp Phó tổng giám đốc

Ông Bùi Anh Dũng Phó tổng giám đốc

Ông Lê Ngọc Anh Phó tổng giám đốc

Trang 13

Bảng 1.1:Thành viên Ban giám đốc

Hội Đồng Quản Trị

Ông Jean-Eric Jacquemin Thành viên hội đồng quản trị

Bảng 1.2 : thành viên Hội đồng quản trị

Ban Kiểm Soát

Bảng 1.3: thành viên Ban kiểm soát.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng ban tại Công ty.

Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban.

Đại hội đồng cổ đông:

- Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của công tytheo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.ĐHĐCĐ là cơ quan thong qua chủ

BAN GIÁMĐỐC

PHÒNG KINH

Trang 14

trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, cơ cấu vốn, bầu raban quản lý,điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hội đồng quản trị:

- Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân dnah công ty để quyết định mọivấn đề lien quan đến lợi ích và quyền lợi của công ty trừ những vấn đề ĐHĐCĐquyết định

- Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định củaĐHĐCĐ thong qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từngthời điểm phù hợp trong tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Ban kiểm soát:

- Do ĐHĐCĐ bầu ra ,thường xuyên kiểm tra, kiểm soát toàn diện trên tất cả các mặtnhư: chính sách lương, tiền thưởng, tính chấp hành chính sách về quản lý tài chính,chế độ kế toán nhà nước ban hành.Thực hiện quyền đầu tư,kiểm tra việc thực hiệnquyền lợi của các nhà đầu tư,kiểm soát việc thực hiện các quy chế cảu công ty

Ban tổng giám đốc:

- Tổng giám đốc:là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và trước cơ quanNhà Nước Tổng giám đốc công ty quyết định việc điều hành cấc hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch của Hội Đồng Cổ Đông.Đồng thờichịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông

- Phó tổng giám đốc: Là nguwoif tham mưu cho tổng giám đốc về các vấn đề cầnthiết , điều hành công việc do tổng giám đốc phân công, đôn đốc và giám sát hoạtđộng của các hoạt động trong công ty

Phòng kinh doanh:

- Chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng cũng như khách hàng cho công ty, đưa ranhững chiến lược kinh doanh để nhằm thúc đẩy tình hình kinh doanh để nhằm thúcđẩy tình hình kinh doanh của Công ty

1.3.Mục tiêu kinh doanh.

Ngày đăng: 02/05/2017, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w