1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo tình hình hoạt động và doanh thu của khách sạn Rex

62 1,4K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 10,72 MB

Nội dung

Trang LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TIỂU LUẬN NHÓM CHƯƠNG 1: MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN REX 2 1.1 Giới thiệu về chuyến đi thực tế của sinh viên đến Khách sạn Rex. 2 1.2 Mô tả các hoạt động 3 1.2.1Giới thiệu quy mô, quy trình hoạt động của các loại hình hoạt động trong KháchsạnRex. 3 1.2.2Mô tả, giới thiệu hình ảnh, vị trí các bộ phận 5 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ TẠI KHÁCH SẠN 8 2.1 Vấn đề thực tế tại Khách sạn 8 2.1.1Các chỉ tiêu đánh giá: ví trí, bố trí, thiết kế 8 2.1.2Phân tích SWOT về dịch vụ buồng phòng ở Khách sạn Rex. 10 2.2 Lý do giải quyết vấn đề 13 2.2.1 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng. 13 2.2.2 Lợi ích mà Khách sạn Rex đạt được khi nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng. 14 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BUỒNG PHÒNG Ở KHÁCH SẠN REX. 16 3.1 Trình bày cơ sở lý luận để đưa ra giải pháp. 16 3.1.1 Sản phẩm của khách sạn 16 3.1.2 Chất lượng dịch vụ 18 3.1.3 Đặc điểm của phục vụ buồng: 19 3.1.4 Khái niệm nâng cao chất lượng phục vụ buồng: 20 3.2 Phân tích các thuận lợi và khó khăn, thách thức trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng ở Khách sạn Rex. 21 3.2.1 Thuận lợi. 21 3.2.2 Khó khăn. 22 3.2.3 Thách thức. 22 3.3 Các biện pháp, giải pháp cụ thể và mang tính khả thi, thực tế. 23 3.3.1 Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và trang thiết bị 23 3.3.2 Nâng cao chất lượng phục vụ 23 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng, hoàn thiện trình độ đội ngũ nhân viên phục vụ buồng tại khách sạn. 24 3.3.4 Sự quan tâm đến đội ngũ nhân viên phục vụ buồng trong khách sạn Rex 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 Phần II: TỰ LUẬN CÁ NHÂN 29 Nguyễn Ngọc Tài71205223Trưởng Nhóm 29 Lê Thị Kim Thảo 71205087 30 Lê Duy Phương Thảo 71205085 32 Lê Thị Tâm 71205224 34 Nguyễn Thị Thanh Tâm71205080 37 Lê Phương Thảo71205086 39

Trang 1

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

Trang 2

CƠ CAU THI TRUONG CUA KHÁCH SẠN 29

3.1 Tình hình chung của thị trường khách đến khách san 29 CHƯƠNG IWV -222222221120.2011110.22111.211.21.aee 57

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ, 2 2 57

AV Ghat Phan cece eessseessssenussseneuusssssesnssnnuseseennansssenseneseniee 57

4.1.1 Về thị trường

KẾT LUẬN 25222222558812022122Eee TÀI LIỆU THAM KHẢO s 22222222E2225-2 62

Trang 3

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

LỜI MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay du lịch là một ngành công nghiệp không khói đang rât được chú trọng phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, và Việt Nam cũng không ngoại lệ Chúng ta đang cố gắng đưa du lịch trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, thúc đây các thành phần kinh tế khác phát triển Đề làm đuợc điều đó thì can phải có những chính sách, chiến

lược phù hợp đề phát triển du lịch, trong đó hoat động kinh doanh là

một trong mảng quan trọng nhất cần được quan tâm

Lượng khách hàng năm do một công ty kinh doanh lữ hành tiếp đón

có cơ cấu như thế nào là rất quan trọng, nó làm nên doanh thu đi kèm với lợi nhuận và hình thành một thương hiệu cũng như vị thế của công ty đó

trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới Chính vì vậy mà việc

nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu cơ cấu thị trường khách là một vấn đề

rất quan trọng và cấp thiết, nó sẽ giúp doanh nghiệp định hướng được thị trường khách mà mình muốn hướng tới Đồng thời cũng có được những chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp, cũng như giúp mở rộng thị trường và thu hút được nhiều khách hàng mới

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống đóng vai trò

như những nhà sản suất ,cung cấp sản phẩm trực tiếp cho du khách và là một trong những thành phần chính và quan trọng bậc nhất của cung du lịch Có thé nói ở bất cứ nơi đâu trên thế giới muốn phát triển du lịch nhất

thiết phải phát triển hệ thống cơ sở kinh doanh khách sạn nhằm cung cấp các dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ăn, ngủ- những nhu cầu không thể thiếu

được trong thời gian đi du lịch của con người Tỷ trọng về doanh thu của

Trang 4

loại hình kinh doanh này luôn chiếm ưu thế trong tổng doanh thu của toàn ngành du lịch ở các quốc gia

Hoạt động kinh doang khách sạn ở Việt Nam còn quá non trẻ và đầy

mới mẻ, nó thực

Sự trở thành ngành kinh doanh mới chỉ sau thời kỳ mở cửa của nền

kinh tế nó đòi hỏi tính chuyên nghiệp rất cao đặc biệt là các đoanh nghiệp

lại phải kinh doanh trong bối cảnh hội nhập

2 Mục tiêu nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu là tìm ra mối quan hệ và ảnh hưởng của cơ

cấu thị trường khách đến tình hình họat động và doanh thu của khách sạn,

đề từ đó xác định được tòan bộ cơ cấu thị trường khách của khách sạn và

ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng kế hoạch kinh doanh , tuyến điểm du

lịch và các loại hình sản phẩm, địch vụ trong khách sạn Từ đó đưa ra

được những chiến lược, biện pháp cụ thể dé phục vụ tốt các phân đọan thị

trường khách hiện nay cũng như định hướng đề phát triển, hướng tới thị

trường khách mới Và cuối cùng đưa ra được một số giải pháp chung cho

vấn đề cơ cấu thị trường khách của du lịch Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Bao gồm các phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập và xử lý đữ liệu

Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực

khác nhau đề đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ và chính xác đáp ứng

cho việc nghiên cứu và tổ chức họat động du lịch

- Phương pháp quan sát khoa học ( khảo sát thực địa )

Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa

bàn thuộc đối tượng nghiên cứu Lượng thông tin thu thập được đảm bảo

sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo cơ sở đề xuất những định hướng phát triển và giải pháp thực hiện hợp lý

Trang 5

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

- Phương pháp điều tra

Phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu cầu của du khách, nắm bắt được sở thích, thị hiếu của du khách thông qua hình thức phỏng vấn hoặc phiếu điều tra có tác dụng giúp cho các nhà

chuyên môn định hướng được thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu,

nắm đựơc tâm tư, nguyện vọng của những người làm công tác phục vụ và điều hành trong ngành du lịch

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm ( phân tích xu thế )

Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai Phương pháp này được dùng để đưa ra

các dự báo về chỉ tiêu phát triển, tình hình cơ cấu thị trường khách và có

thể được mô hình hóa bằng các biểu đồ tóan học đơn giản

- Phương pháp chuyên gia

Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về

những định hướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi.:

Trang 6

CHUONG |

TONG QUAN VE KHACH SAN REX 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ KHÁCH SẠN REX

(Trực thuộc Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí OSC Việt Nam)

- Ténco quan : REX HOTEL (truc thuộc OSC Việt Nam)

-_ Địa chỉ : Số 01 Lê Quý Đôn — Phường I — TP Vũng Tàu

- Tel : (84.64) 852135 — 852612 / Fax : (84.64) 859 862

- Email: rex.osc@hem.vnn.vn

- Web : www.hotelvungtau.com.vn

- Ngay cap giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 05/04/1993

-_ Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước: Số 80/QDTCCB

-_ Số đăng ký kinh doanh : 103774

- _ Vốn chủ sở hữu : 05 tỷ đồng

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIẾN CÔNG TY

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Kinh doanh lưu trú là một trong những thế mạnh của Công ty OSC Việt Nam với cơ sở vật chất gồm 12 khách sạn được xếp hạng từ 2 đến 4 sao (6 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao ) 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự tổng

cộng 1.000 phòng ngủ chiếm 1/3 tổng số phòng được xếp hạng sao của các

khách sạn đóng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa —- Vũng Tàu Trong đó khách sạn Palace, khách sạn Rex là 2 khách sạn được xếp hạng tiêu chuẩn 3 sao đầu tiên ở Vũng Tàu của Tổng cục du lịch tháng 7/1995 Đặc biệt khu căn hộ

cao cấp Rạng Đông Orange Court và khách sạn Grand đã được Tổng cục

Trang 7

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

Du lịch công nhận là khu căn hộ cao cấp tương đương khách sạn tiêu chuẩn

Khách sạn REX với tổng diện tích xây dựng là 4.193,7m” bao gồm

khách sạn với 84 phòng (8 tầng lầu ) cùng các công trình phụ trợ như : Quay bar, nha hang an uống, bể bơi, nhà để xe

Năm 1977 Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam tiếp nhận khách

sạn REX cùng toàn bộ các công trình thuộc Khu Lam Sơn từ UBND tỉnh

Đồng Nai để xây dựng và cải tạo các công trình trong khu để phục vụ các

Công ty đầu khí tư bản và sau đó vào năm 1980 phục vụ cán bộ chuyên gia

và công nhân đầu khí thuộc Liên Xô cũ

Vào thời điểm của những năm 1980, khách sạn REX thuộc Khu dịch

vụ đầu khí Lam Sơn, có tên là khách sạn Thắng Lợi, đã đáp ứng tốt các nhu

cầu về chất lượng phục vụ cho khách chuyên gia dầu khí Liên Xô và được

coi là một trong các khách sạn hiện đại, quy mô của Thành phố Vũng Tàu

Từ năm 1988, cùng với chính sách mở cửa và đổi mới cơ cấu kinh tế

của đất nước, Công ty OSC Việt Nam nói chung và Khu Dịch vụ đầu khí

Lam Sơn trong đó có Khách sạn REX nói riêng cũng dần chuyển cơ cấu kinh đoanh và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu và cơ cấu khách ngày càng đa dạng Thay vì các chuyên gia dầu khí Liên Xô trước đây nay là các đối tượng khách rất đa dạng như: Chuyên gia các Công ty dầu khí tư bản,

các nhà doanh nghiệp, khách du lịch, các nhà nghiên cứu thị trường từ các nước Anh, Pháp, Đức, Úc, Canada, Nhật và số lượng khách rất đông từ

các nước Châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia tới tham quan Du lịch, tìm hiểu, thăm dò thị trường Việt Nam

Trang 8

nói chung và Vũng Tàu nói riêng Các nhu cầu về ăn uống, đi lại, thông tin liên lạc và nghỉ ngơi, giải trí của khách cũng tăng cả về số lượng và chất

lượng Trước tình hình đó, CBCNV khách sạn REX đã cố gắng không

ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đi đôi với công việc tu sửa, bổ sung các trang thiết bị, dụng cụ của khách sạn đã bị hư hỏng xuống cấp do thời

gian sử dụng đã lâu Kế hoạch doanh thu hàng năm đều đạt và vượt mức

kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước, có tích lũy, công suất buồng, giường

tang dan Có thời gian đạt từ 90 — 100% công suất/tháng Ngoài nhiệm vụ

phục vụ dịch vụ Du lịch dầu khí và kinh doanh Du lịch, khách sạn còn đón

tiếp và phục vụ các đồng chí cao cấp của Đảng Nhà nước và nhiều nguyên thủ quốc gia các nước

Thương hiệu REX ngày càng được khách trong nước cũng như nước

ngoài biết đến Khách sạn luôn giữ được mối quan hệ và uy tín đối với khách hàng Chất lượng phục vụ được đặt lên hàng đầu, đội ngũ CBCNV tay nghề ngày càng nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng lên tạo niềm tin, an tâm làm việc tận tâm tận hiến gắn bó với khách sạn

Tính từ năm 2000 đến 2005 khách sạn đạt doanh thu gần 6§ tỷ đồng với 140.448 ngày khách (trong đó khách QT chiếm 65% ngày khách), cơ sở vật chất không ngừng được nâng cao Có được những thành qủa trên là nhờ

sự lãnh đạo của Đảng bộ, Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty,

sự ủng hộ của các đơn vị bạn trong và ngoài nước

Với những thành tích đã đạt được, Khách sạn REX đã được nhà nước

tặng thưởng 2 huân chương lao động hạng ba (một cho khách sạn, một cho

tổ bếp) và nhiều bằng khen của Chính phủ, của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng

Tàu, của Tổng cục Du lịch Việt Nam

1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của Công ty

1.2.2.1 Chức năng

-_ Kinh doanh lưu trú

Trang 9

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

- Kinh doanh ăn, uống

- Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

-_ Kinh doanh dịch vụ vận chuyển

- Kinh doanh khách hội nghị, hội thảo và các dịch vụ khác

1.2.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức kinh doanh dịch vụ và làm việc tại khách sạn

- Tổ chức kinh doanh các dịch vụ vận chuyển, hội nghị hội thảo và các dịch vụ vui chơi giải trí

- Lập kế hoạch xây dựng các phương án kinh doanh

- Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đồng thời

huy động thêm các nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu kinh doanh làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước

-Thực hiện đầy đú chế độ quản lý, kiểm tra tài sản, tài chính, lao động tiền lương và bồi đưỡng trình độ chuyên môn, tay nghề CBCNV

- Chăm lo đời sống CBCNV, từng bước xây dựng khách sạn ngày càng vững mạnh hơn

1.3 CƠ CẤU TÔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝCỦA KHÁCH SẠN

* Tổng số lao động trong biên chế Nhà nước là 106 người

Lao động gián tiếp : 08

Lao động trực tiếp : 97

* Trình độ + Đại học : 12 người

+ Cao đẳng : 01 người + Trung cấp, phổ thông trung học : 93 người

Trang 10

Phó giám đốc

center lễ Ho Pha ché Bao vé Dich bép buéng

- Là người quản lý, điều hành khách sạn chịu trách nhiệm trước Công

ty và pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và các mặt khác

tại khách sạn

- Nắm vững đường lối, chính sách chung của Nhà nước, của ngành,

các quy định của địa phương một số lĩnh vực có liên quan, vững các kiến

thức cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu tình hình và xu thé phat triển

nghiệp vụ ở địa phương, trong nước và các nước trong khu vực để vận

dụng hoạt động của khách sạn phù hợp với điều kiện thực tế

Trang 11

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

* Phó giám đốc :

- Là người giúp việc cho Giám đốc, giúp Giám đốc quản lý, điều hành

khách sạn, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về những công việc được giao

Căn cứ vào yêu cầu công việc, chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của khách sạn REX (thuộc Công ty Du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam ) ban Giám đốc khách sạn họp phân công nhiệm vụ và các lĩnh vực công tác phụ trách của 1 số cán bộ chủ chốt giúp việc cụ thể như sau

* Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban như sau :

* Phòng Tổ Chức - Hành Chính :

- Tham mưu cho Giám đốc trong các lĩnh vực: Tuyến dụng và sử dụng

lao động, đào tạo nhân lực Quản lý, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng,

khen thưởng, kỷ luật

- Giám sát kiểm tra đôn đốc việc chấp hành Nội quy kỷ luật lao động

của CBCNV, Nội quy cơ quan, Nội quy PCCC, các quy định về vệ sinh an

toàn thực phẩm trong đơn vị

- Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước và hướng dẫn của Công ty về tiền lương, BHXH, BHYT Thực hiện các định mức,

định biên lao động, phân loại nhận xét CBCNV

- Tổ chức thực hiện các công việc quản trị hành chính văn phòng, văn thư lưu trữ, soạn thảo văn bản

* Phòng Kinh Doanh

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của phó Giám đốc khách sạn, Trưởng phòng kinh doanh là người tham mưu với phó giám đốc, xây dựng

kế hoạch kinh đoanh hàng năm trong khách sạn, nghiên cứu và tìm hiểu và

phát triển nguồn khách, thị trường

Trang 12

- Xây dựng kế hoạch công tác tiếp thị, đề xuất phương án, biện pháp quản lý thực hiện

-Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo đõi , kiểm tra nghiệp vụ đề xuất

biện pháp chỉ đạo,uốn nắn những sai lệch trong thực hiện

- Soạn thảo vác văn bản về quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ, nắm vững tình hình thị trường, xu hướng phát triển ở trong nước và quốc tế

có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của don vi

- Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, nắm bắt giá cả sản phẩm, chất lượng

dịch vụ và giải quyết những khiếu nại phát sinh trong qúa trình cung cấp

dịch vụ cho khách hàng

- Đề xuất biện pháp phối hợp các nghiệp vụ trong khách sạn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh

- Đề xuất phương án, đổi mới phương thức kinh doanh, mở mang các

loại hình dịch vụ mới góp phần đa dạng hóa sản pham, dich vu, nang cao hiệu quả

- Điều tra, trưng cầu ý kiến khách hàng, tham gia hội nghị khách hàng,

thực hiện công tác quảng cáo

* Phòng Kế Toán Tài Vụ :

Trực thuộc dưới sự chỉ đạo của Giám đốc khách sạn , kế toán trưởng

giúp việc và tham mưu cho Giám đốc các lãnh vực sau:

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ theo chức trách

- Thực hiện công tác tài chính kế toán theo đúng chế độ quy định của

Nhà nước, của ngành và của Công ty

- Tham gia xây dựng phương hướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanh

của đơn vị và các phương án, biện pháp quản lý hoặc thực hiện nhiệm vụ,

kế hoạch

- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời các số liệu tài chính,

kế toán và số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị

Trang 13

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

- Hướng dẫn theo dõi , đôn đốc, kiểm tra thực hiện kế hoạch và đề xuất các biện pháp điều chỉnh đề thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, kinh

doanh Tổ chức và phân tích hoạt động kinh tế, hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị

- Kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn cho nhân viên

SƠ ĐỎ TÔ CHỨC BỘ MÁY KÉ TOÁN

Kế toán trưởng ( Kê toán ngân hàng )

hoạt động của doanh nghiệp, trước hết là các hoạt động tài chính Thực

hiện tốt vai trò kế toán trưởng chính là làm cho bộ máy kế toán phát huy

được hiệu quả hoạt động, thực hiện được các chức năng vốn có của kế toán

Trang 14

* Kế toán tổng hợp (kiêm kế toán thanh toán )

Là người tổng hợp lại tất cả chứng từ, lập báo cáo tài chính, báo cáo

thuế của doanh nghiệp Cuối tháng lập báo cáo cho kế toán trưởng

Ngoài công việc làm kế toán tổng hợp còn phải kiêm nhiệm thêm kế

toán thanh toán, có nhiệm vụ phản ánh kịp thời các khoản thu, chỉ tiền,

thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm

bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền Ngoài ra, thông qua việc ghi chép, kế

toán thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chỉ tiêu

lãng phí, sai chế độ, phát hiện các khoản chênh lệch, xác định nguyên nhân

và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch

* Kế toán kho (nguyên vật liệu, hàng hóa ): có nhiệm vụ ghi chép,

phản ánh tông hợp về số liệu, tình hình thu mua vận chuyền, nhập, xuat, tồn

kho, đồng thời kế toán chỉ tiết cả về giá trị và hiện vật Kế toán theo dõi chỉ

tiết từng thứ, từng chủng loại theo từng địa điểm quản lý và sử dụng L

NHÀ HÀNG & BAR

Nhà hàng là nơi cung cấp các món ăn đồ uống có chất lượng , tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà các món ăn đồ uống có chất lượng ngay khi pha chế, nâu nướng Muốn tạo ra món ăn đồ uống ngon, nhà hàng phải tập hợp nhiều yếu tố, trong đó, công tác tổ chức công việc cho nhà bàn đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nhà bàn là nơi nhân viên tiếp xúc trực

tiếp với khách hàng, khách đến thưởng thức món ăn, tất cả thao tác, thái

độ, cử chỉ, lời nói của nhân viên đều chịu sự chỉ phối và kiểm soát khá chặt

chẽ của khách hàng Chính vì tầm quan trọng như vậy nên ban giám đốc

đã tạo mọi điều kiện cho nhân viên nhà bàn hoạt động thuận tiện nhất, tổ

chức phục vụ theo một quy trình nhất định, các nhân viên trong nhà hàng phối hợp nhau một cách nhịp nhàng, ăn ý Tất cả các tiêu chuẩn được xây

Trang 15

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

dựng là nhằm đạt được mục tiêu ngày càng nâng cao năng suất lao động,

tăng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu các chi phí bất hợp lý và cuối cùng là

nâng cao chất lượng dịch vụ, làm hài lòng khách hàng và làm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Chức năng chính của bộ phập nhà hàng và quầy uống là cung cấp thức

ăn và đồ uống cho các thực khách của khách sạn

Đến nhà hàng Khách sạn Rex quý khách sẽ được thưởng thức các món

ăn, đồ uống đa dạng, chất lượng tuyệt hảo và được phục vụ bởi đội ngũ nhân viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm

Năm ngay trong khu vực tiền sảnh của khách

sạn, Lobby Bar thực sự là địa chỉ thân thiết của

quí khách sau một ngày làm việc mệt mỏi Du

khách sẽ được phục vụ chu đáo với các loại

nước giải khát mát lạnh và bổ dưỡng trong

không khí vui vẻ và thân mật Đây cũng là nơi

khách có thể chia sẻ những niềm vui, những

đam mê của khách qua các chương trình thể thao, các câu chuyện hài, các bộ phim hấp dẫn

kỳ thú qua chương trình vệ tính tại đây

Quay bar Hé boi va quay Hoa tim:

Nằm ngay bên Hồ bơi, với không khí trong lành thoáng mát tại đây quí khách có thể thưởng thức các thức uống, thức ăn nhanh, nghe nhạc vừa

có thể tham gia các hoạt động thể thao như thể dục, bơi lội hay thư giãn

trong khu vực xông hơi xoa bóp rất hiện đại

Nhà hàng Hướng Dương:

Trang 16

Nằm tại lau 8 — Sức chứa: 200 khách - Mở cửa từ 6 giờ sáng đến 10:30 tối

Nằm trên lầu § hướng ra biển, nhà hàng Hướng Dương là địa điểm lý

tưởng cho các bữa tiệc coktal, các buổi chiêu đãi trọng thể hoặc các buối

tiệc nướng ngoài ban công đưới ánh sao trời của thành phố

Phòng Hoa Lan:

Nằm tại tầng trệt — Sức chứa: 25 khách - Mở cửa từ 6 giờ sáng đến 10

giờ tối Đây là địa điểm đầy ấn tượng cho các bữa ăn riêng, ấm cúng và

trang nhã Đặc biệt chuyên phục vụ các thương gia cũng như các vị khách quan trọng đến làm việc tại Thành phố Vũng tàu

Nhà hàng Hoa Hồng:

Nằm tại tầng trệt - Sức chứa : 300 khách — Mở cửa từ 6 giờ sáng đến

10 giờ tối Phục vụ bữa ăn sáng tự chọn

Phòng Hoa Hồng:

Nam tai tầng trệt — Sức chứa : 50 khách - Mở cửa từ 6 giờ sáng đến

10:30 tối Phòng ăn Hoa Hồng là sự lựa chọn lý tưởng cho bữa ăn tối lãng

mạn, bữa ăn gia đình hoặc gặp gỡ đề trao đối công việc

HỘI NGHỊ & ĐẶT TIỆC

Phòng Hoa Hồng 2 và Hoa Lan:

Nam 6 tang trệt, phòng Hoa Hồng 2 và phòng Hoa Lan thực sự phù

hợp với quí khách có nhu cầu tổ chức các cuộc họp, hội thảo từ 20 — 50

khách Đặc biệt đo rất riêng biệt và yên tĩnh nên phòng Hoa Hồng 2 và

Trang 17

Báo cáo kiến tập GVWHD: Ths Vũ Văn Đông

phòng Hoa Lan là nơi thích hợp cho các buổi họp mặt ấm cúng, các cuộc hội ý riêng của các vị khách quan trọng và khách thương mại

Phòng Hướng Dương:

Với vị trí lý tưởng tại lầu 8, phòng Hướng Dương được chọn cho các

hội nghị, hội thảo, các buổi họp mặt hoặc các buổi lễ trên 200 người với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại Từ ban công quí khách có thể hít thở

không khí trong lành và ngắm cảnh Thành phố Vũng tàu với biến trời, đồi núi và hoa tươi Quý khách có thể mở các bữa tiệc coctail hoặc ngồi uống

cà phê dưới ánh sao trời và gió biển

Tiệc cưới

Đến với Khách sạn Rex quí khách sẽ có một tiệc cưới sang trọng, ấm

cúng và hoàn hảo đến từng chỉ tiết Chắc chắn sẽ đem lại cho bạn những kỷ

niệm khó quên

Báo cáo kiến tập Trang 17

Trang 18

Nhà hàng Hoa Hồng, nhà hàng Hướng dương và đặc biệt khu sân

vườn Hồ bơi là nơi lý tưởng cho việc tổ chức tiệc cưới của bạn — Một điểm

hẹn lãng mạn cho các cặp uyên ương tại thành phó Vũng tau

1.3.3 Các loại hình kinh doanh

- _ Khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, ăn uống

- _ Tổ chức tham quan, thắng cảnh, vui chơi giải trí

- _ Tổ chức các dịch vụ văn hóa thể thao

- Mua bán các mặt hàng rượu bia, nước giải khát

=> các dịch vụ của Trung tâm điều hành hướng dẫn:

- Thông tin du lich: chủ yếu cung cấp thông tin về các điểm du lịch, lộ

trình tour, tư vấn cho khách về giá tour, hướng dẫn viên

> Dich vu cho thué xe

- Dap ứng nhanh chóng nhu cầu của khách với những loại xe đời mới nhất Đội ngũ lái xe kinh nghiệm, lịch sự, tận tình chu đáo cả ba miền Bắc, Trung, Nam

- Cho thuê xe tháng phục vụ chuyên gia, nhà máy, xí nghiệp

- Cho thuê xe đi các tỉnh và tham quan các tuyến điểm du lịch trong

Trang 19

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

CHƯƠNG II:

CO SO KHOA HQC VA LY LUAN VE CO CAU THI

TRUONG KHACH DU LICH

2.1 Khai niém du lich Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội Đồng Lữ Hành và Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism

Council - WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thé

giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp Đối

với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu Du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới Du lịch hiện nay là một đề tài hấp

dẫn và đã trở thành một vấn đề mang tính chất toàn cầu Nhiều nước đã

lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu đánh giá cuộc sống

Mặc dù du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của loài

người và phát triển với tốt độ rất nhanh, song đến nay “khái niệm” du lịch

được hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độc khác nhau Đúng như giáo sư, tiến sĩ Berneker — một chuyên gia hàng đầu

về du lịch trên thế giới đã nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” Và đưới đây là một số định nghĩa

du lịch:

2.1.1.Theo hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (Interrational

Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hiéu 1a

hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm

một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống ”

Trang 20

2.1.2.Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch tại Roma — Ifalia (21/8 —

5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng

hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các

cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay người nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ

đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”

2.1.3.Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “Hoạt động du lịch là tổng

hợp hàng loạt quan hệ và hiện tượng, lấy su ton tại và phát triển kinh tế, xã

hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”

2.1.4.Theo I.I.Pirogionic (1985) thì: “Du lịch là một hoạt động dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyền và tinh thần, nâng cao trình

độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị

về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”

2.1.5.Theo nhà kinh tế học người Áo Jozepstander Nhìn từ góc độ du

khách thì “Khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú

thường xuyên để thỏa mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục

đích kinh tế”

2.1.6.Nhìn từ góc độ kinh tế “Du lịch là một ngành kinh tế, địch vụ có

nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham qua giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thé thao, nghién ctru khoa hoc va

các nhu cầu khác”

2.1.7.Nhìn từ góc độ thay đỗi về không gian của du khách: “Du lịch là

một trong những loại hình thức đi chuyên tạm thời từ một vùng này sang

một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi

nơi cư trú hay nơi làm việc”

2.1.8.Trong pháp lệnh Du lịch cúa Việt Nam, tại điều 10, thuật ngữ “ Du

lịch” được hiểu như sau: “ Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi

Trang 21

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần

tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp Hoạt động du lịch vừa

có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm của ngành văn hóa — xã

song xét một cách tống quát có thể định nghĩa như sau:

Khách du lịch là khách thăm viếng, lưu trú tại một quốc gia hoặc vùng

khác với nơi ở thường xuyên trên 24h và nghỉ qua đêm tại đó với các mục đích như nghỉ dưỡng tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị,

tôn giáo, thê thao

2.2.2 Căn cứ để phân loại khách du lịch

2.2.2.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ

a) Du khách quốc tế (International Tourist)

Ở Việt Nam theo điều 20 chương IV pháp lệnh du lịch, những người

được thống kê là khách du lịch quốc tế phải có các đặc trưng cơ bản sau

hương, nghỉ ngơi Du khách nội dia (Domestic Tourist)

Trang 22

Là công đân của một nước đi du lịch (dưới bất kỳ hình thức nào)

trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó

2.2.2.2 Phán loại theo loại hình đu lịch

a Du khách du lich sinh thai

Được chia làm 3 loại cụ thể:

- Khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh

Thành phần đa số là thanh niên đi du lịch cá nhân hoặc theo nhóm

nhỏ, tổ chức độc lập, ăn uống có tính địa phương, cơ sở lưu trú đơn giản,

thích thể thao và du lịch mạo hiểm

- Khách du lịch sinh thái an nhàn

Du khách có lứa tuổi trung niên và cao niên, đi du lịch theo nhóm, ở

khách sạn sang, ăn uống ở nhà hàng sang trọng, ưa thích du lịch thiên nhiên và săn bắn

-Khách du lịch sinh thái đặc biệt

Bao gồm những du khách có lứa tuổi từ trẻ đến già, đi du lịch cá nhân, đi tour đặc biệt, thích di chuyên (lưu cư), thích tự nấu ăn và thu

hoạch kiến thức khoa học

b Du khách du lịch văn hóa

Được phân chia làm hai loại:

- Du khách du lịch văn hóa đại trà, thuộc mọi lứa tuổi, thuộc mọi

thành phần du khách

- Du khách du lịch văn hóa chuyên đề: bao gồm những du khách có

trình độ hiểu biết về các vấn để văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, nghệ thuật, đi

du lịch nghiên cứu

Trang 23

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

2.3 Thị trường du lịch

2.3.1 Khái niệm

Bàn luận về kinh doanh du lịch và hoạt động du lịch, không thể

không nói đến thị trường du lịch Thị trường du lịch là phạm trù cơ bản

của kinh doanh sản phẩm hàng hóa du lịch, nó là tống thể các hành vi và

quan hệ kinh tế của cả du khách và cả người kinh doanh phát sinh trong quá trình trao đối

s* Định nghiã về thị trường du lich

2.3.1.1 Theo nghĩa hẹp: “Thị trường du lịch là chỉ thị trường nguồn

khách du lịch, tức là vào một thời gian nhất định tại một thời điểm nhất

định tồn tại người mua hiện thực và người mua tiềm năng mua sản phẩm hàng hóa du lịch.”

2.3.1.2 Theo nghĩa rộng: “Thị trường du lịch là chỉ tổng thể các hành

vi va quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đồi sản phâm du lịch Mâu thuẫn cơ bản của thị trường du lịch là mâu thuẫn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch.”

->1Tóm lại: Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường chung,

một phạm trù của sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, đối

tượng mua bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ thông tin

kinh tế, kĩ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch

2.3.2.Đặc điểm của thị trường du lịch

- Thị trường du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung

- Không có sự di chuyển của hàng hóa vật chất và địch vụ du lịch từ

nơi sản xuất đến nơi ở của khách hàng

- Trên thị trường du lịch, cung - cầu chủ yếu về dịch vụ

Trang 24

- Đối tượng mua bán trên thị trường du lịch không có đạng hiện hữu

trước người mua

- Trên thị trường du lịch đối tượng mua bán rất đa dạng

- Quan hệ thị trường giữa người mua và người bán bắt đầu khi khách

du lịch quyết định mua hàng đến khi vê khách trở về nơi thường trú của họ

- Các sản phẩm du lịch nếu không được tiêu thụ, không bán được sẽ không có giá trị và không thê lưu kho

- Trên thị trường du lịch diễn ra việc sản xuất, tiêu đùng sản phẩm

cùng một thời gian và địa điểm

-Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt

2.3.3 Chức năng của thị trường du lịch

> Chic nang thuc hiện và công nhận TTDL: Thực hiện giá trị hàng hóa, dịch vụ Thông qua giá cả Việc trao đối mua bán nhằm thỏa mãn nhu

cầu du lịch và thực hiện giá cả, giá trị sử dụng sản phẩm du lịch Chi phí

sản xuất sản phẩm du lịch của từng đoanh nghiệp chỉ được công nhà là

chi phí xã hội cần thiết khi hành vi mua và bán được tiến hành và kết thúc

trên TTDL

về số lượng cơ cấu, chất lượng của cung và cầu du lịch, thông tin về quan

hệ cung - cầu du lịch

lịch, thông tin về cung du lịch của đối thủ cạnh tranh để quyết định tổ chức hoạt động kinh doanh

quyết định trong việc lựa chọn chuyến đi du lịch ra ngoài biên giới quốc gia, mà chuẩn bị nó, họ đã dành dụm, tính toán nhiều hơn so với sự mua bán khác

Trang 25

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

> Chức năng điều tiết, kích thích: Thị trường du lịch tác động đến

người sản xuất và người tiêu đùng du lịch

tương ứng với nhu cầu của khách du lịch, liên tục đối mới, khắc phục

những lạc hậu, lỗi thời công nghệ và trong sản phẩm du lịch Quá trình cạnh tranh trên thị trường du lịch làm cho sản phẩm du lịch ngày càng được nâng cao về chất lượng và có giá cả hợp lý, phù hợp với từng loại

đối tượng khách du lịch Thị trường du lịch có tác dụng mở rộng hay điều

tiết thu hẹp hoặc triệt tiêu các loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch

của khách du lịch đến các sản phẩm du lịch đã tồn tại trên thị trường thúc

đầy họ tạo nguồn kinh phí cho chuyên đi du lịch

2.3.4 Cơ cấu thị trường du lịch

2.3.4.1 Phân loại thị trường du lịch theo khả năng kinh tế của bên bán và

bên mua

Tương quan giữa khả năng kinh tế giữa bên mua và bên bán trên thị

trường du lịch sẽ tạo ra 3 loại thị trường du lịch khác nhau

- Thị trường bên bán hay thị trường cầu: Là trường du lịch mà ở đó

bên bán ở vào vị trí chỉ phối, người mua bị chỉ phối vì giữa họ ton tại sự cạnh tranh lẫn nhau

- Thị trường mua hay thị trường cung: Là thị trường mà ở đó cung

lớn hơn cầu; trên thị trường này mọi nhu câù về dịch vụ hàng hóa du lịch

được thỏa mãn 1 cách đầy đủ , kế cả trong nước và quốc tế

- Thị trường cân đối hay thị trường cân bằng cung cầu: Đây là trạng

thái lý thuyết của thị trường (trên thực tế rất ít tồn tại tình huống này)

Trên thị trường cân đối không có sức ép của bên mua và không có sự lũng

đoạn của bên bán

Trang 26

2.3.4.2 Phân loại theo một số tiêu thức thông dụng

a Phân loại thị trường du lịch ( TTDL) theo tiêu thức địa lý chính trị

Dưới góc độ một quốc gia thì có:

- TTDL quốc tế: Là thị trường ở đó cung thuộc một quốc gia, còn

cầu thuộc một quốc gia khác Quan hệ tiền - hàng được hình thành và thực

hiện vượt qua biên giới quốc gia

- TTDL nội địa: Là thị trường mà ở đó cung và cầu du lịch đều nằm

trong biên giới lãnh thổ của một quốc gia Vận động tiền hàng chỉ di

chuyền từ khu vực này đến khu vực khác trong một quốc gia

Theo cách nhìn tổng cục thì hoạt động du lịch thế giới có thể chia

thành:

- TTDL quốc gia: Là phần thị trường mà mỗi nước chiếm lĩnh được

- TTDL khu vực: TTDL quốc tế của một nước ở vùng địa lý nào đó,

như TTDL Đông Âu, Tây Âu, Châu Á, Thái Bình Dương

- TTDL thế giới: Là tổng thị trường du lịch của các quốc gia, khu vực

Có thê mô tả thị trường du lịch thế giới bằng sơ đồ sau:

Trang 27

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

b Phân loại theo đặc điểm không gian của cung và cầu :

e TTDL nhận khách: Là thị trường mà tại đó đãol công du lịch, nơi

có điều kiện sẵn sàng cung ứng cac địch vụ tiêu dùng sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu du lịch của khách nước ngoài, khách các đia phương

khác đến

e TTDL gửi khách: Là thị trường mà tại đó xuất hiện nhu cầu du lịch

Khách du lịch xuất phát từ đó dé đi đến nơi khác tiêu đùng các sản phẩm

du lịch

e Phân loại theo thực trạng thị trường

e Thi truong du lich thực té: La thi trường mà dịch vụ hàng hóa du

lịch thực hiện được trên thị trường này có đủ điều kiện để thực hiện dịch

vụ hàng hóa du lịch và diễn ra các hoạt động mua — bán sản phẩm du lịch

© Thị trường du lịch tiềm năng: Là thị trường mà ở đó thiếu một số

điều kiện để có thể thực hiện được dịch vụ hàng hóa du lịch, sẽ diễn ra các

hoạt động mua-bán sản phẩm ở tương lai (tiềm năng có thể có cả ở cung

và cầu du lịch)

e_ Thị trường du lịch mục tiêu: Những khu vực thị trường được chọn

để sử dụng thu hút du khách trong một thời gian nhất định Việc tiếp cận

thị trường mục tiêu đòi hỏi phải phân tích tiềm năng buôn bán của một hay

các khu vực thị trường, nó bao gồm việc xác định số lượng du khách hiện

nay cũng như du khách tiềm năng và đánh giá mức tiêu xài của mỗi ngày của du khách

Sự tuyển chọn thị trường mục tiêu giúp các nhà Marketing dễ dàng giải quyết việc sử dụng phương tiện quảng cáo đề đạt tới thị trường đó

Trang 28

đ Phân loại theo thời gian

e_ Thị trường du lịch quanh năm: Là thị trường mà ở đó hoạt động du lịch không bị gián đoạn; việc mua và bán các sản phẩm du lịch diễn ra

quanh năm

e_ Thị trường du lịch thời vụ: Là thị trường mà ở đó hoạt động du lịch

bị giới hạn theo mùa Cung hoặc cầu chỉ xuất hiên vào thời gian nhất định

nào đó

e Phân loại theo dịch vụ dụ lịch

Theo cách phân loại này thì có bao nhiêu loại dịch vụ du lịch sẽ có bấy nhiêu loại trường du lịch VD: thị trường du lich vận chuyên, thị trường du lịch lưu trú, thị trường du lịch vui chơi giải trí

Trang 29

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

CHUONG III:

CO CAU THI TRUONG CUA KHACH SAN

3.1 Tình hình chung của thị trường khách đến khách sạn

Hiện nay địa danh Vũng Tàu đã xuât hiện trên hâu hệt các bản đô Du

Lịch trong nước cũng như quốc tế Và Vũng Tàu đã thu hút một lượng

lớn du khách đến đây, đem lại không ít lợi nhuận cho địa phương và

không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng cư dân cũng như trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn thúc đây các ngàng kinh tế khác

- Khách quốc tế đến Vũng Tàu chủ yếu từ các thị trường sau:

+ Khu vuc Chau A: Nhat Ban, Han Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,

Malaysia, Singapo, Thái Lan, Campuchia và các nước ASEAN khác

+ Khu vực Châu Âu: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Anh, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Áo, Thụy Sĩ, các nước Tây Bắc Âu khác, CHLB Nga và các nước Đông Âu

+ Khu vực Châu Mỹ: Mỹ, Canada, các nước Nam Mỹ

+ Khu vực Châu Đại Dương: Úc, New Zealand

Bên cạnh đó còn có khu vực Châu Phi và Trung Đông nhưng tỷ lệ

và số lượng khách ít

- Khách quốc tế đến Vũng Tàu chủ yếu từ hai cửa khâu quốc tế lớn nhất là sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất Năm 2003 du khách đến Vũng Tàu chỉ bằng 8,2% số lượng du khác đến TPHCM, năm 2004 du

khách đến Vũng Tàu tăng trưởng so với năm 2003 tăng từ 13-20% đón từ

90.000 — 100.000 lượt du khách Khách quốc tế đạt tỷ lệ 9 — 10% so với

lượng du khách đến TPHCM Giai đoạn từ năm 2004 — 2006 số lượng du

khách Du Lịch vẫn tăng lên không ngừng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không cao, điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung vì các dự án ở

Trang 30

Vũng Tàu triển khai rất it, chủ yếu còn nằm trên giấy tờ nên môi trường

hoạt động Du Lịch chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc Công tác đầu tư sản phẩm Du Lịch mới chậm chưa phát triển các dịch vụ văn hóa và

sinh thái đúng tầm đề thu hút khách quốc tế Năm 2007 khách du lịch đến

Vũng Tàu đạt 2.35 triệu lượt khách tăng Riêng trong 6 tháng đầu năm

2008 đã có hơn I.1 triệu lượt khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng tại Vũng Tàu, tắng 1.8% so với cùng kỳ năm 2007 Trong đó có 62.000

lượt khách quốc tế ( giảm 1%), khách nội địa đạt hơn I triệu lượt người (tăng 2% và đạt 46% kế hoạch của năm)

- Tinh hình khách nội địa đến khách sạn tăng nhanh từ năm 2003 đến

nay, tỷ lệ tăng trung bình đạt từ 13 — 20 %/năm, chứng tỏ dấu hiệu khởi sắc của du lịchVũng Tàu, tăng trưởng cao so với năm trước, do trong thời gian này ngành du lịch đã tập trung đầu tư nhiều sản phẩm du lịch mới, nâng cấp các sản phẩm du lịch hiện có Bên cạnh đó, công tác xúc tiến,

quảng bá hình ảnh du lịch Vũng Tàu được tăng cường nhất là qua các dịp

hội chợ triển lãm và festival biển .So với các địa phương khác trong cả nước, du khách đến Vũng Tàu chiếm tỷ lệ khá cao: 12.56 % Qua các tài

liệu thống kê cho thấy, khách du lịch đến Vũng Tàu chủ yếu từ Tp.HCM ( 63.35 %), từ đồng bằng Nam bộ (26.1 %), từ miền Trung và miền Bắc (10.65%) Qua đó cho thấy nguồn khách chủ yếu đối với sự phát triển của

du lịch Vũng Tàu là từ Tp.HCM và đồng bằng Nam bộ, lượng du khách

này có mức thu nhập cao hơn so với các nơi khác nên có nhu cầu du lịch

và sức mua sắm lớn hơn, bên cạnh đó còn có thói quen đi du lịch hàng năm Ngoài ra sức hút của du lịch Vũng Tàu đối với các du khách miền

Trung và miền Bắc cũng rất lớn nhưng lượng khách rất hạn chế, do giao

thông có nhiều bắt tiện, và do những điều kiện địa lý khác ở các miền đã

có các trung tâm dịch vụ miền núi không kém Vũng Tàu như Đà Lạt

„Sapa, Tam Đảo, Bà Nà Từ đó khiến việc định hướng phát triển, nghiên

Trang 31

Báo cáo kiến tập GWHD: Ths Vũ Văn Đông

cứu và đưa vào các sản phẩm du lịch mới, nâng cao chất lượng dịch vụ là

hết sức cần thiết, nhằm mục đích ngày càng thu hút được nhiều lượng khách du lịch đến Vũng Tàu từ 2 thị trường trên cũng như nhằm giữ chân

du khách ở thị trường trọng điểm, kích thích nhu cầu chỉ tiêu của du

khách, ngày càng mở rộng và thu hút các thị trường khách quốc tế

- Về giới tính: qua tìm hiểu và phân tích cho thấy tỷ lệ khách du lịch

là nữ chiếm tới 57.84% trong khi tỷ lệ khách du lịch là nam chiếm

42.16% Hơn nữa sức mua của du khách nữ rất cao, chi tiêu chủ yếu vào

nhiếp ảnh, quà lưu niệm và mua sắm

- Về tuổi: thị trường khách đến Vũng Tàu có cơ cấu tuổi như sau:

dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 38.75%, từ 36 — 60 tuổi chiếm 50.37%, trên 60

tuổi chiếm 10.67% Trong đó du khách có mức độ chi tiêu cao nằm ở độ

> Thị trường khách quốc tế mà trung tâm phục vụ chủ yếu là khách

ở các nước Châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,

Ngày đăng: 03/05/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w