THÁI độ của PHỤ HUYNH xã GIAO TIẾN GIAO THỦY NAM ĐỊNH đối với vấn đề bạo lực TRẺ EM TRONG GIA ĐèNH HIỆN NAY

130 464 2
THÁI độ của PHỤ HUYNH xã GIAO TIẾN   GIAO THỦY   NAM ĐỊNH đối với vấn đề bạo lực TRẺ EM TRONG GIA ĐèNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -˜&™ - TRẦN THỊ MAI THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH Xà GIAO TIẾN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MÙI HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Mùi – người tạo điều kiện thuận lợi cho em lựa chọn hướng đắn việc nghiên cứu đề tài Cô người tận tình hướng dẫn em mặt khoa học, khích lệ, động viên em suốt tiến trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tình thầy cô khoa Tâm lý – Giáo dục, đặc biệt thầy cô tổ tâm lý học ứng dụng tận tình bảo, hỗ trợ để em hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô, em học sinh trường Mầm non, trường Tiểu học xã Giao Tiến – Giao Thủy – Nam Định cộng tác giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần ham học hỏi, mong muốn tiến Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô, các bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG .7 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên Thế giới 1.2.1 Bạo lực trẻ em 10 1.2.2 Bạo lực trẻ em gia đình 15 3.2.2 Thái độ xúc cảm phụ huynh địa bàn xã Giao Tiến – Giao Thủy – Nam Định vấn đề BLTE gia đình 66 3.2.2.3 Cảm xúc phụ huynh sau lần đánh mắng 75 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 94 Câu Cảm xúc anh (chị) đọc báo “ bố bạo hành Hải phòng Theo: http://www Vietgiaitri.com/xa-hoi/su-kien- noi-bat/2011/10” VỤ BỐ BẠO HÀNH CON TẠI HẢI PHÒNG 110 (Đòn roi dạy thành người) .110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Chữ viết tắt BLTE BLGĐ BHTE BLTT BLTC BLKT BLTD KLBL GV CN ND Chữ viết đầy đủ Bạo lực trẻ em Bạo lực gia đình Bạo hành trẻ em Bạo lực tinh thần Bạo lực thể chất Bạo lực kinh tế Bạo lực tình dục Không bạo lực Giáo viên Công nhân Nông dân DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG .7 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên Thế giới 1.2.1 Bạo lực trẻ em 10 1.2.2 Bạo lực trẻ em gia đình 15 3.2.2 Thái độ xúc cảm phụ huynh địa bàn xã Giao Tiến – Giao Thủy – Nam Định vấn đề BLTE gia đình 66 3.2.2.3 Cảm xúc phụ huynh sau lần đánh mắng 75 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 94 Câu Cảm xúc anh (chị) đọc báo “ bố bạo hành Hải phòng Theo: http://www Vietgiaitri.com/xa-hoi/su-kien- noi-bat/2011/10” VỤ BỐ BẠO HÀNH CON TẠI HẢI PHÒNG 110 (Đòn roi dạy thành người) .110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai đất nước, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, gia đình nôi đầu tiên, bến đỗ, trở an toàn đứa trẻ Nếu nhà trường đóng vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục gia đình chiếm vị trí đặc biệt quan trọng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, gia đình chức đảm bảo kinh tế đầy đủ cho trẻ sinh hoạt đến trường mà có chức chia sẻ, thỏa mãn nhu cầu tâm lý Gia đình, nơi mà trẻ nhận tất yêu thương, đùm bọc từ cha mẹ, người thân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Trẻ em búp cành – Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Thái độ đặc điểm, thuộc tính nhân cách, có chức điều khiển tác động đến hành vi người Chính hiểu biết, cảm xúc tích cực cách ứng xử phù hợp cha mẹ điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ Ngược lại, phụ huynh có nhận thức thái độ không đắn dẫn đến sai lệch hành vi em ảnh hưởng không tốt đến sống tương lai trẻ Nói cách khác, thái độ cha mẹ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nuôi dạy trẻ, đến hình thành, phát triển nhân cách em Nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ, Đảng nhà nước có nhiều sách, luật luật bảo vệ trẻ em, luật gia đình, sách hỗ trợ trẻ em nghèo vượt khó, sách nâng cao nguồn nhân lực – bồi dưỡng nhân tài Hơn nữa, Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước Quốc tế quyền trẻ em Điều chứng tỏ Đảng nhà nước có quan tâm đến phát triển hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ lợi ích mười năm trồng – Vì lợi ích trăm năm trồng người” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng bạo lực trẻ em ngày gia tăng tính chất ngày phát triển Trẻ em bị bạo hành gia đình xảy mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, phá vỡ hạnh phúc nhiều mái ấm gia đình Điều cho thấy nhiều phụ huynh có nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ vấn đề bạo lực trẻ em, có thái độ xúc cảm – tình cảm tiêu cực trẻ, từ họ có hành vi chưa đắn em Những thông tin phương tiện cho thấy bạo hành gia tăng, bạo hành lại cha mẹ người thân Vậy điều khiến bậc cha mẹ vốn yêu thương mình, hi sinh thân lại có hành vi bạo ngược với ? Và làm để giảm thiểu tình trạng này? Đó mối lo ngại xuống cấp chuẩn mực đạo đức, thiếu vắng môi trường văn hóa giáo dục gia đình Chính thế, việc nghiên cứu thái độ phụ huynh đối vấn đề bạo lực trẻ em gia đình có ý nghĩa quan trọng, giúp hiểu mặt nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi phụ huynh vấn đề bạo lực Hành vi bạo lưc trẻ em gia đình vấn nạn xã hội, nạn bạo hành gia đình diễn khắp nông thôn thành thị Và thành thị nạn bạo hành diễn cách âm thầm, kín đáo gia đình trí thức điều khó biết, họ thường sống hình thức, che đậy hình ảnh gia đình hạnh phúc, đầm ấm trái lại, nông thôn tình trạng bạo lực gia đình diễn thường xuyên với mức độ dễ thấy cha mẹ đánh đập, chửi mắng, miệt thị Bạo lực trẻ em gia đình phần lớn diễn mối quan hệ căng thẳng thành viên gia đình, cha mẹ ngoại tình, trẻ không lời Đây nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành không suy giảm mà ngày gia tăng Xã hội nói chung xã Giao Tiến - Giao Thủy - Nam Định nói riêng phát triển bền vững hệ trẻ em bị đối xử cách tồi tệ cha mẹ, người thân thành viên khác xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu hành vi bạo lực trẻ em gia đình mang tính cấp thiết, tính thời trước đòi hỏi xúc từ thực tiễn đời sống xã hội, đặc biệt trước tương lai phận không nhỏ trẻ em gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có nguy chịu hành vi bạo lực cao, mà lương tâm, đạo lý, trách nhiệm nhằm góp phần tô điểm thêm truyền thống đạo đức nhân văn, nhân đạo cao dân tộc, gìn giữ hạnh phúc gia đình nâng cao giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam Xuất phát từ lý trên, mà lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thái độ phụ huynh xã Giao Tiến – Giao Thủy – Nam Định vấn đề bạo lực trẻ em gia đình nay” với mong muốn góp phần sức nhỏ chiến dịch “vì tương lai trẻ thơ” Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng thái độ phụ huynh địa bàn nghiên cứu vấn đề bạo lực trẻ em gia đình nay, nhân tố thực trạng Thực nghiệm tác động tâm lý, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi phụ huynh theo hướng tích cực vấn đề bạo lực trẻ em gia đình Đối tượng khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Thái độ phụ huynh vấn đề bạo lực trẻ em gia đình + Khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu 120 phụ huynh trẻ em gia đình, cụ thể: 40 phụ huynh nông dân túy 40 phụ huynh công nhân 40 phụ huynh giáo viên cặp cha mẹ gia đình Giả thuyết khoa học Một số phụ huynh địa bàn nghiên cứu có nhận thức vấn đề bạo lực trẻ em Tuy nhiên, họ dừng lại mức độ nhận thức chưa thực có thái độ đắn vấn đề Nếu có tác động tích cực, thực số biện pháp tâm lý hình thành thái độ phụ huynh Qua đó, hạn chế hành vi bạo lực trẻ em gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải vấn đề: Tìm hiểu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thái độ, bạo lực trẻ em Nghiên cứu thực trạng thái độ phụ huynh địa bàn xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định hành vi bạo lực trẻ em gia đình số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng Đề xuất thực số ứng dụng biện pháp tâm lý góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi phụ huynh vấn đề bạo lực trẻ em gia đình Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Chúng nghiên cứu thực trạng nhận thức, xúc cảm, hành vi ứng xử phụ huynh địa bàn xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định vấn đề bạo lực gia đình Trên sở đề số biện pháp tâm lý nhằm nâng cao nhận thức cho phụ huynh hình thành thái độ đắn vấn đề 6.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phụ huynh thuộc nhóm nghề nghiệp: Nông dân – Công nhân Giáo viên Luận văn nghiên cứu trẻ em thuộc lứa tuổi mầm non tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng phương pháp nhằm thu thập, hệ thống tài liệu, tìm hiểu, bổ sung tích lũy vốn tri thức lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ: Triết học, Tâm lý học đại cương, Tâm lý học sư phạm, Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Tâm lý học trẻ em, đồng thời nghiên cứu văn bản, chương trình, kế hoạch, mục tiêu hiến pháp nước Việt Nam vấn đề bạo lực trẻ em gia đình 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài nhằm: Tìm hiểu thực trạng thái độ phụ huynh vấn đề bạo lực trẻ em gia đình, nguyên nhân thực trạng Thu thập ý kiến khách thể vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhằm tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhằm làm bộc lộ thái độ phụ huynh vấn đề bạo lực trẻ em gia đình 7.2.2 Phương pháp vấn Qua trò chuyện thân thiện, cởi mở trực tiếp với phụ huynh xoay quanh vấn đề BLTE gia đình, nhằm thu thập thông tin để bổ sung xác kết điều tra thực trạng 7.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm Với phương pháp tổ chức số buổi sinh hoạt nhỏ, định hướng số vấn đề liên quan đến BLTE gia đình để phụ huynh Xuân Lợi, SN 2006 chuẩn bị nấu cơm tối Trong nhà mái khang trang, bà Dụn cho biết, vụ việc bắt nguồn từ buổi học ngày 11-102011, cô Đinh Thị Huế, giáo viên chủ nhiệm lớp 5A, trường Tiểu học Đồng Thái phát số vết thương cánh tay Bùi Xuân Thuận Sau đó, cô giáo thông báo cho bà Nguyễn Thị Dụn, bà nội Thuận đưa cháu đến trụ sở công an xã trình báo Tại công an xã, Thuận kể lại, ngày 6-10, Thuận lấy điện thoại người tên Bùi Xuân Phương, SN 1993 để chơi điện tử Trong lúc Thuận chơi anh Phong làm Thấy vậy, Thuận liền vứt điện thoại khu vực đầu hồi nhà Thấy điện thoại bàn, anh Phương tìm quanh nhà không thấy liền hỏi Thuận Do sợ hãi, Thuận nói dối không lấy Trước tình trên, anh Phong liền gọi vào số máy anh Phương thấy điện thoại đổ chuông Sau tìm điện thoại, anh Phong gặng hỏi trai nguyên nhân điện thoại nhiên “di chuyển” vườn Thuận mực nói Trong lúc bực tức, anh Phong liền lôi Thuận vào nhà, lột hết quần áo bắt nằm sấp lên giường lấy dây điện liên tiếp Hậu trận đòn vết bầm tím, sưng tấy hằn lưng mông Thuận Khi hỏi, Thuận cho biết em cảm thấy đau tay, mông, đùi vết đòn chưa lành sẹo Sau tiếp nhận đơn trình báo, Ban Công an xã Đồng Thái điều tra, xác minh vụ việc đồng thời đưa nạn nhân đến khám bệnh viện Đa khoa huyện An Dương Kết khám thương cho thấy, Thuận bị nhiều vết bầm tím cánh tay, cẳng tay, lưng hai mông Công an xã Đồng Thái triệu tập anh Phong lên làm việc Tại quan công an, anh Phong thừa nhận hành vi đánh cháu Thuận bực tức trước thiếu trung thực Về việc người dân đồn thổi anh Phong bắt cháu Thuận ăn phân, anh Phong giải thích gần đây, phát thấy Thuận có số biểu gian dối, lười học, mải chơi, anh nghĩ việc mang bát cơm bát phân để răn dạy 111 trai không đe dọa, bắt cháu ăn thật Tuy nhiên, cách dạy anh Phong vượt giới hạn phương pháp giáo dục trẻ con, chí có phần phản giáo dục a Rất tức giận b Rất căm phẫn c Hành động đáng lên án tố cáo d Ý kiến khác anh (chị) Câu Theo anh(chị) bạo lực trẻ em gia đình thường xảy nguyên nhân nào? stt Nguyên nhân Đồng ý Phân vân Không đồng ý Cha(mẹ) xích mích, ly hôn Cha(mẹ) ngoại tình Cha(mẹ) chứng kiến cảnh bạo lực nhỏ Con không lời Cha mẹ gia đình không đồng quan điểm Mâu thuẫn mẹ chồng – nàng dâu Gia đình đông con, khó khăn kinh tế Cha(mẹ) lấy vợ(chồng) khác Cha mẹ không hiểu biết việc chăm sóc Ý kiến khác anh chị? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 112 Câu Ý kiến anh (chị) vấn đề sau.(tích dấu “x” vào lựa chọn anh “chị”) Không Rất Thường stt Nội dung thường xuyên Đôi làm xuyên thế Anh(chị) cảm thấy lo lắng thấy thông tin bạo lực trẻ em gia đình ngày nhiều Anh (chị) cảm thấy buồn chứng kiến cảnh bạo lực mà can thiệp Anh (chị) cảm thấy lo ngại mức độ bạo lực trẻ em ngày gia tăng, tính chất bạo lực ngày nguy hiểm Anh (chị) cảm thấy tức giận thấy bỏ bê Những vụ bạo hành trẻ em ti vi, báo đài gần khiến anh (chị) căm phẫn xúc Khi thấy người khác dùng bạo lực trẻ, anh (chị) can ngăn Khi tập huấn việc chống bạo lực trẻ em, anh(chị) tham gia Khi bàn luận luật bảo vệ trẻ em, anh(chị) tham gia 113 Câu Theo anh (chị) để đánh, mắng nên làm nào? Tích dấu (x) vào lựa chọn anh (chị) a Học cách kiềm chế cảm xúc b Tỏ lạnh nhạt, không quan tâm c Học cách tha thứ, lắng nghe tâm d Ý kiến khác anh (chị) Câu Những hành vi sau cho bạo lực ? Anh (chị) tích dấu (x) vào lựa chọn đáp án phù hợp với ý kiến ? stt Rất tức giận Nội dung Tức giận Không tức giận Các thành viên gia đình có hành vi bạo lực thể chất lẫn tinh thần trẻ Cha mẹ có hành vi quát, mắng đánh đập trẻ Quát mắng, đánh trẻ trẻ chơi với nhóm bạn Cha(mẹ) lạnh nhạt, không quan tâm đến việc giáo dục Cha mẹ thường phạt không cho ăn cơm chúng bị điểm Phạt quỳ, hay phải đeo biển “trẻ hư” đường mắc lỗi hay không lời 7.Ý kiến khác anh(chị) ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 114 Câu 10 Để góp phần hạn chế hành vi bạo lực trẻ em gia đình, anh chị lựa chọn mức độ giải pháp sau phù hợp với ý kiến anh(chị)? Rất Rất Đồng Không Bất stt Giải pháp đồng bất ý biết đồng ý đồng Thực sách kế hoạch hóa gia đình vấn đề nhà cho hộ gia đình nghèo Nâng cao nhận thức người dân vấn đề BL thông qua đài, sách báo, tranh ảnh… Giải khúc mắc, xích mích, vấn đề ly hôn cha(mẹ) Cha mẹ uốn nắn hành vi sai lệch trẻ quan tâm mức tới tình cảm Cần có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục trẻ Thành lập trung tâm tư vấn hỗ trợ trẻ em nạn nhân bạo lực Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình xem trước họ có bị hay chứng kiến cảnh bạo lực không Giải pháp khác anh(chị) ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11 Sau lần đánh, mắng anh (chị) cảm thấy ? Tích dấu (x) vào lựa chọn anh (chị) a Rất giận 115 b Rất ân hận c Cảm thấy thương dù đứa trẻ d Ý kiến khác anh (chị)………………………………………… Câu 12 Theo anh(chị) cảm thấy bị bạo lực gia đình? Tích dấu (x) vào đáp án phù hợp anh (chị) St Nội dung t Rất thù hận cha mẹ chúng Căm ghét cha mẹ Làm trẻ cáu giận, chán ghét Trẻ tự ti, phương hướng trước bạn bè Trẻ chán nản, bỏ bê học hành Trẻ cố ý gây rối để thu hút ý cha mẹ Trẻ cho cha mẹ không yêu thương, không cần Trẻ hiểu bố mẹ làm yêu Ý kiến khác anh(chị) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu 13 Từ làm cha(mẹ) đến nay, anh(chị) quát mắng, hay đánh đập chưa? Tích dấu (x) vào lựa chọn anh (chị) a Rất thường xuyên b Khá thường xuyên c Thường xuyên d Rất e Không Câu 14 Khi biết có hành vi gây gổ đánh bạn Anh (chị) muốn đánh mắng chúng để răn đe ông (bà) lại can ngăn bênh cháu Lúc anh (chị) cảm thấy nào? Tích dấu (x) vào lựa chọn anh (chị) a Rất giận 116 b Đổ lỗi, cho cháu hư ông (bà) c Kiềm chế cảm xúc, tìm thời thích hợp để nói chuyện với ông (bà) để tìm hướng giải chung d Ý kiến khác anh (chị) Câu 15 Anh(chị) biết vấn đề bạo lực trẻ em thông qua nguồn thông tin nào? a Sách báo, phim ảnh, thông tin đại chúng b Bạn bè c Qua trung tâm tư vấn d Tự tìm hiểu e Qua nguồn khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ HUYNH QUA VIỆC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ BẠO LỰC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Tình 1: Trong lần đến thăm bạn, vừa bước vào cổng anh(chị) thấy bạn mắng nhiếc cầm roi đánh Trước việc anh(chị) làm gì? a Tỏ dửng dưng, lạnh nhạt, chào hỏi, cười nói với bạn bình thường b Biết hành động đánh mắng bạn không đúng, nể bạn nên không nói c Rất tức giận, buồn phiền hành động đánh bạn không Nhắc nhở, khuyên nhủ bạn hành động sai Tình 2: Đi làm về(đang lúc mệt mỏi), anh(chị) thấy(chồng) vợ đánh tội không làm tập bị điểm anh(chị) sẽ? a Tỏ lạnh nhạt, không quan tâm thẳng vào nhà 117 b Thương tức giận, đánh thêm cho roi lẽ “thương cho roi cho vọt” c Kiềm chế cảm xúc, tìm hiểu rõ nguyên nhân, nhẹ nhàng khuyên nhủ, khích lệ Tình 3: Cảm xúc anh (chị) bắt gặp người khác đánh trẻ đến bầm tím phải nhập viện ? Nếu anh (chị) người hàng xóm, người cha, người mẹ gia đình, anh (chị) làm gì? a Rất tức giận phẫn nộ b Hành vi trái pháp luật cần phải lên án, không dám can ngăn đầu gấu xóm c Mặc dù người thân, hành vi đáng phê phán Trước pháp luật lên tiếng để bảo vệ quyền lợi trẻ Tình 4: Trong lần đón con, vô tình anh(chị) nhìn thấy dang tay đánh bạn bạn tranh ghế ngồi với mình, trước tình anh (chị) phản ứng? a Bình thường, yên tâm biết bảo vệ quyền lợi b Buồn phiền lo lắng trước hành động c Buồn phiền, lo lắng, tỏ giận cảm thấy xấu hổ với cô giáo Khi đến nhà đánh cho trận *Cách tính điểm: Với tình anh (chị) chọn đáp án a, anh(chị) cộng cho điểm, đáp án b 2đ, đáp án c 3đ Tình anh (chị) chọn đáp án a 1đ, đáp án b 2đ, đáp án c 3đ Tình anh (chị) chọn đáp án a 2đ, đáp án b 1đ, đáp án c 3đ Tình anh (chị) chọn đáp án c 3đ, đáp án b 2đ, đáp án c 1đ * Kết 118 Nếu tổng điểm anh(chị) từ – điểm có nghĩa anh(chị) chưa có thái độ đắn vấn đề BLTE gia đình, chấp nhận việc lẽ thường tình Nếu tổng điểm anh(chị) từ – 11 điểm có nghĩa anh(chị) có nhận thức chưa có thái độ đắn, đầy đủ vấn để bạo trẻ em gia đình Nếu tổng điểm anh(chị) 12 điểm có nghĩa anh(chị) có thái độ xác vấn đề bạo lực trẻ em gia đình Xin anh(chị) cho biết Nam….Nữ….Tuổi… Nghề nghiệp:………………… PHỤ LỤC (2a) NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh) 119 Để có nhìn đắn, góp phần tích cực việc xóa bỏ tình trạng bạo lực trẻ em gia đình nay, xin anh(chị) vui lòng cho biết vài thông tin sau: Tên:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Câu 1.Từ làm cha(mẹ), anh(chị) đánh quát mắng hay chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Anh(chị) cảm thấy (phản ứng) người khác dùng bạo lực trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ý kiến anh(chị) vấn đề bạo lực trẻ em gia đình nay, để giải vấn đề theo anh(chị) cần có biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo anh(chị) gia đình có bạo lực ảnh hưởng đến việc giáo dục cái? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Để dạy bảo không bậc cha mẹ cho phải đánh, mắng chúng biết nhục, biết thấm thía phấn đấu vươn lên được, cụ thường có câu “ thương cho roi cho vọt – ghét cho cho bùi” Theo anh (chị) giáo dục có thiết phải dùng đến roi vọt không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (2b) NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Dành cho trẻ) Xin em vui lòng cho biết vài thông tin: 120 Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Câu1 Cha(mẹ) có quát mắng đánh không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Mỗi bị cha mẹ mắng đánh cảm thấy nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Cha mẹ thường mắng nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Có cảm thấy oan ức bị cha mẹ đánh không ? Những lúc thường làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Con mong đợi điều cha mẹ mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Mỗi không lời hay bị điểm cha mẹ thường làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 121 PHỤ LỤC Các bảng số liệu Bảng 3.10 Kết vấn sâu dành cho trẻ mầm non tiểu học Tổng Nội dung Cha mẹ có quát mắng đánh Rất sợ, ghét không yêu cha mẹ Không lời, chưa ngoan Khi đánh đổ vỡ đồ dùng nhà, trốn chơi Khi chưa làm tập, điểm Được cha mẹ thương yêu, mua nhiều quần áo đẹp Cha mẹ không quát mắng đánh Bố mẹ không cãi nhau, nhà yêu thương Không phạm lỗi bị đánh 10 Không chơi, không mua quần áo đẹp 11 Ngồi thu lu góc phòng khóc 12 Trốn phòng chơi điện tử 13 Đánh, bắt úp mặt vào tường SL 8 TL 100% 100% 37,5% SL 8 TL 100% 100% 100% 25% 100% 37,5% 100% 50% 100% 37,5% 100% 12,5% 100% 25% 100% 37,5% 100% 3 62,5% 37,5% 37,5% 8 100% 100% 100% Bảng 3.11 Kết vấn sâu dành cho phụ huynh Nội dung Chỉ quát mắng đánh mắc lỗi Chưa quát mắng đánh Có, thường xuyên quát mắng đánh Rất xúc, tức giận, không đồng tình, muốn tìm hiểu rõ nguyên nhân Tùy theo mức độ nặng nhẹ để can thiệp BL xảy ngày nhiều theo chiều hướng tiêu cực, chưa có can thiệp sâu xã hội, cần lên án, tố cáo 122 Tổng SL TL SL TL 25% 100% 12,5% 100% 62,5% 100% 75% 100% 25% 100% 100% 100% Cha mẹ phải biết kiềm chế Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình để có hướng giải Tuyên truyền, thành lập trung tâm tư vấn 10 Nhắc nhở kịp thời mắc sai lầm 11 Tìm hiểu tâm sinh lý trẻ, cha mẹ phải làm gương cho noi theo 12 Ảnh hưởng tiêu cực, trẻ trở nên lì đòn, bất cần, suy nghĩ lệch lạc 13 Trẻ phát triển không bình thường, mặc cảm, tự ti 14 Ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần, nhân cách tương lai trẻ 15 Con không nghe lời bố mẹ, hình thành tính ỉ lại trẻ 16 Cần phải dùng roi vọt 17 Dùng roi vọt thực cần thiết 18 Không dùng roi vọt 37,5% 100% 25% 100% 1 12,5% 12,5% 8 100% 100% 12,5% 100% 12,5% 100% 25% 100% 25% 100% 37,5% 100% 62,5 25% 12,5% 100% 100% 100% PHỤ LỤC4 Những mẩu chuyện dành cho phần thực nghiệm Câu chuyện 1: Cậu bé mắc lỗi Giờ sinh hoạt lớp 5A diễn căng thẳng, tiếng ồn, tiếng xì xào bàn tán Cô giáo bước vào lớp, tiếng ồn dần lắng lại Lan (lớp trưởng) đứng dậy báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua, “thưa cô!tuần lớp lại xếp điểm C cô ạ, nguyên nhân bạn Nam học muộn không thuộc bài” Những tiếng ồn phía cuối lớp lại nhao lên “Cô phải phạt thật nặng, thật nặng cô ạ”, khuôn mặt Nam rân rân đỏ bừng ánh mắt đổ dồn 123 phía Hoa(bí thư) rụt rè giơ tay phát biểu “ thưa Cô bạn Nam làm ảnh hưởng đến phong trào lớp lần đầu em mong Cô bạn phạt nhẹ cho bạn hội sửa chữa khuyết điểm”, tiếng ồn rì rầm bàn tán Cô giáo sau hồi suy nghĩ Cô nói “Các em ạ!bạn Ngọc lớp 5C dù hoàn cảnh khó khăn, nhà lại xa bạn học giỏi học giờ, hay thầy Nguyễn Ngọc Ký dù bị khuyết tật tay thầy dung đôi chân để viết, để học cuối thầy trở thành người thầy đáng kính hệ học trò” Cô hi vọng học Nam lớp – Nam nghe lời Cô mà rơm rớm nước mắt, em tự hứa với lòng không tái phạm Câu chuyện 2: Chàng trai tốt bụng Cái rét mùa đông lạnh thấm sâu vào da thịt người Những dòng người hối hả, tấp nập trở nhà sau ngày làm việc vất vả Trong Nam anh(chị) đội tình nguyện trường mải miết xếp chồng sách vở, đồ cữ lên xe tốc hành Xe vùng cao vào sớm ngày mai nên công việc chuẩn bị dường tất bật vội vã Đoàn HS sau tan tầm thưa dần, thưa dần, lại đội tình nguyện với chồng sách báo đồ dung xếp ngổn ngang… Minh hổi từ đâu phóng tới gọi to “ Nam!về thôi, trời tối rồi” Nam quay lại nhìn bạn ngại “Minh trước đi, lát xong việc về” Minh nghe lớn tiếng “ dào! cậu công việc xong, mà đâu lo cho thiên hạ, thôi! Kẻo cha(mẹ) mắng” Nam giận bạn nói “ Các bạn nhỏ chờ chúng ta, đâu chậm chễ” Nam không để ý đến lời bạn nói tiếp đầu em hình ảnh bạn nhỏ mong đợi sách để học Và biết đâu, ngày mai chồng sách tay Nam đến với bạn nhỏ Những âm lách cách đồ dùng 124 với tiếng cười nói vui vẻ… tất gợi lên âm nghe thật vui tai Em mỉm cười hạnh phúc tiếp tục với công việc 125 ... thức bạo lực trẻ em gia đình Bạo lựa trẻ em gia đình xảy nhiều hình thức, chủ yếu bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Bạo lực kinh tế Bạo lực thể chất Bạo lực trẻ em Bạo lực tinh thần Bạo lực tình... phúc gia đình nâng cao giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam Xuất phát từ lý trên, mà lựa chọn nghiên cứu đề tài Thái độ phụ huynh xã Giao Tiến – Giao Thủy – Nam Định vấn đề bạo lực trẻ. .. thành thái độ phụ huynh Qua đó, hạn chế hành vi bạo lực trẻ em gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải vấn đề: Tìm hiểu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thái độ, bạo lực trẻ em Nghiên

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 6.2. Phạm vi khách thể nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

        • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

          • 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

          • 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn

          • 7.2.3. Phương pháp thảo luận nhóm

          • 7.2.4. Phương pháp hỏi ý kiến của chuyên gia

          • 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

          • 7.2.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp(case study)

          • 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

          • Chương 1

          • MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG

            • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

              • 1.1.1. Trên Thế giới

              • 1.2.1. Bạo lực trẻ em

              • 1.2.2. Bạo lực trẻ em trong gia đình

                • 3.2.1.1. Nhận thức của phụ huynh xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định về khái niệm BLTE trong gia đình

                • 3.2.1.2. Nhận thức của phụ huynh trên địa bàn xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy về các dạng BLTE trong gia đình

                • 3.2.1.3. Nhận thức của phụ huynh trên địa bàn xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định về một số nguyên nhân dẫn đến BLTE trong gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan