KINH NGHIỆM CHỈ đạo LỒNG GHÉP GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học

90 833 0
KINH NGHIỆM CHỈ đạo LỒNG GHÉP GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂY TỰU B SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIÖM CHØ §¹O LåNG GHÐP GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Lĩnh vực/ Môn: Quản lý Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương Chức vụ: Hiệu trưởng NĂM HỌC 2013 -2014 MỤC LỤC Lời nói đầu Trong xã hội đại, người muốn sống tích cực hòa nhập với cộng đồng cần phải trang bị kiến thức rèn luyện sống.“Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005) Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho HS phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu Việc giáo dục sống cho học sinh cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Rèn sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng với môi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để em tự tin, chủ động không bị phụ thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên Trong thực tế nay, việc rèn sống cho học sinh nhà trường ý đến, song nhiều giáo viên lúng túng việc tổ chức, thực chương trình hoạt động rèn sống cho học sinh.Bên cạnh đó, công tác đạo giáo dục sống ban giám hiệu nhà trường hạn chếvà chưa có chiều sâu Với ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn sống cho học sinh, viết sáng kiến với đề tài: “Kinh nghiệm đạo lồng ghép giáo dục sống cho học sinh Tiểu học” Đây số kinh nghiệm thân nghiên cứu thực hiện, áp dụng đạt kết khả quan Trong trình nghiên cứu để thực đề tài, thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo trường sư phạm, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ giáo viên trường không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người viết Nguyễn Thị Mai Hương PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục kỹ sống (KNS) cho trẻ việc quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổi trưởng thành Việc làm quen với môn học KNS như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả lãnh đạo, tổ chức, chí giải vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội, vấn đề xã hội, hỏa hoạn nhiều vấn đề khác sống… giúp em tự tin, chủ động biết cách xử lý tình sống quan trọng khơi gợi khả tư sáng tạo, biết phát huy mạnh em Giáo dục KNS tiểu học, chí tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hình thành hành vi cá nhân, tính cách nhân cách Giáo dục KNS cho trẻ lứa tuổi nhỏ bao gồm nội dung đơn giản, gần gũi biết giới thiệu thân gia đình trước người, biết trò chyện với cha mẹ người thân, biết thực hành vi vệ sinh, biết bảo vệ trước người lạ để không bị xâm hại, lạm dụng… Theo nghiên cứu ngành giáo dục công bố, có 37% sinh viên trường không tìm việc làm thiếu thực hành xã hội (khả tư độc lập, sáng tạo, giao tiếp…); 83% sinh viên trường bị nhà tuyển dụng đánh giá thiếu KNS Nhiều em học giỏi điểm số cao khả tự chủ khả giao tiếp lại Các em chưa dạy cách đương đầu với khó khăn sống cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia đình phá sản, kết học tập Các em không dạy để hiểu giá trị sống Do đó, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh ngày trở nên thiết yếu nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ”… Việc rèn luyện KNS cho hệ trẻ ngày trách nhiệm gia đình (cốt nõi, bản), toàn xã hội, trước hết trách nhiệm nhà trường Trong năm qua, nhiều trường trọng rèn KNS cho học sinh chưa đạt hiệu cao Nói ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó trưởng ban niên trường học:“ Học KNS giống học bơi, muốn biết bơi phải xuống nước tập bơi đứng bờ nhìn mà biết được” KNS hình thành cách tự nhiên hiệu môi trường hoạt động cụ thể không từ giảng lớp, không tạo thành môn học riêng Bộ GD&ĐT chọn phương án lồng ghép giáo dục KNS vào chương trình học, môn học, hoạt động nhà trường Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ trường Tiểu học dừng lại tiết học đạo đức, nhiều giáo viên hiểu nhầm “môn đạo đức môn có trách nhiệm giảng dạy KNS” hiệu đem lại không cao Mặt khác, thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nói “Việc đưa kỹ sống trở thành môn học khóa còn phụ thuộc vào khung chương trình chung Nếu sau khung chương trình cho giáo dục phổ thông có thay đổi việc xem xét” Giải pháp trước mắt lồng ghép giáo dục KNS môn học, học, chủ đạo môn đạo đức sau môn lịch sử, ngoại ngữ,…Vì KNS có sau trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép cụ thể hóa thành trường hợp, hoàn cảnh yêu cầu học sinh xử lý Việc Bộ GD & ĐT xem xét đưa môn kỹ sống lồng ghép vào chương trình giảng dạy cần thiết Song công tác giáo dục kỹ sống trường phổ thông cho em gặp nhiều hạn chế Bởi “Đối tượng hưởng lợi giáo dục KNS trường phổ thông chủ yếu nhóm có nguy thiếu kỹ sống cao, lại thông qua hoạt động ngoại khóa nhiều nên chưa đem lại hiệu rõ rệt Nếu thông qua dự án tính bền vững không cao ”- TS Lê Thu Thủy, viện khoa học Giáo dục Việt Nam Còn theo bà Nguyễn Thị Thanh Mai, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam “Nội dung học vốn nhiều, thời lượng lại nên khó chèn giáo dục kỹ sống vào Ngoài đội ngũ giáo viên chưa đào tạo để dạy kỹ sống môn học, giảng ” Thêm vào đó, em học sinh chưa có nhận thức đầy đủ ý thức trau dồi kỹ sống, chưa tích cực chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện kỹ sống Trước thực trạng trên, cán quản lý đạo hoạt động chuyên môn trường Tiểu học, cố gắng để tìm biện pháp phù hợp nhằm đưa nội dung giáo dục kỹ sống vào giảng dạy lồng ghép môn học số hoạt động nhà trường Chính vậy, dành thời gian gần năm triển khai nghiên cứu áp dụng trường Tiểu học “Kinh nghiệm đạo lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học” Đây nội dung mà chắc hẳn không chỉ riêng thân mà rất nhiều đồng nghiệp làm công tác quản lý quan tâm suy nghĩ làm học sinh trường có KNS tốt cho tương lai sau này, trở thành người tốt, có ích cho xã hội Đây vấn đề mà phụ huynh xã hội quan tâm II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Chỉ đạo nội dung giáo dục lồng ghép KNS cho HS tiểu học, giúp HS ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp HS hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá, hiểu biết chấp hành pháp luật…;giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc Nhiệm vụ: - Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, thận lợi khó khăn việc rèn sống cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu sống - Đưa số kinh nghiệm đạo lồng ghép giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn học hoạt động lên lớp - Rút kết luận học kinh nghiệm sau áp dụng đề tài III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp ( Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) - Phương pháp so sánh ( So sánh kết trước sau thực đề tài) - Phương pháp thực hành: Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kỹ năng; thực phối hợp nhà trường, làm tốt công tác xã hội hoá việc giáo dục kỹ sống IV ĐỐI TƯỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng : Các em học sinh trường tiểu học Tây Tựu A, Tây Tựu B Các giáo viên giảng dạy trường tiểu học Tây Tựu A, Tây Tựu B Thời gian: Từ ngày 9/9/2012 đến 19/9/2012: Lập đề cương Từ ngày 20/9/2012 đến 30/10/2012: Nghiên cứu áp dụng thử trường Tây Tựu A Từ ngày 01/11/2012 đến 30/11/2013: Áp dụng rộng rãi trường Từ ngày 01/12/2013 đến 15/12/2013: Cùng giáo viên trường rút học Từ ngày 16/12/2013 đến 30/2/2014: Hoàn tất đề tài Phạm vi: Các tiết học hàng ngày, tiết hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá, …của HS trường tiểu học Tây Tựu A, Tây Tựu B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.Cơ sở lí luận: sống tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại…Kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Nghiên cứu gần phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ trường Vì thế, ngày giới nhiều trường TIỂU HỌC áp dụng phương pháp học trung tính phương pháp học tập thông qua giao tiếp tích cực với người khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI mà thực chất cách tiếp cận sống là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống 2.Cơ sở thực tiễn: Thực nghị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013, nội dung: Rèn luyện sống phù hợp với lứa tuổi học sinh Căn nhiệm vụ năm học ngành, trường việc trọng: Rèn luyện sống cho học sinh Rèn luyện KNS cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà phải luyện sống qua tạo cho em môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ để trang bị cho em vốn kiến thức, năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập với nước giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận trẻ em Theo guồng quay xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nôi trẻ, quên việc cần tạo môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Không có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô lớn tới tâm hồn trẻ, tới phát triển nhân cách trẻ Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Cũng có gia đình có điều kiện kinh tế, chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; gặp tình thực tế lúng túng xử lý nào, hạn chế việc tự bảo vệ thân mình; có trẻ chiều làm theo ý không làm theo ý người khác Bên cạnh việc học môn văn hoá trẻ ý giáo dục đạo đức, rèn sống biết phân biệt tốt, xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng xử, biết tự định số tình trẻ người tác động tốt đến gia đình, xã hội Những năm gần đây, nhiều trẻ em thiếu làm việc nhà, tự phục vụ, giao tiếp với ông bà, cha mẹ Nhiều em không tự dọn dẹp phòng mình, không giúp đỡ bố mẹ việc việc học Phụ huynh bận nhiều công việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết, làm cho em rụt rè thiếu tự tin giao tiếp họăc tham gia hoạt động em bị hút theo trò chơi điện tử hệ thống ảo hệ thống Internet Đây trò chơi làm cho em xa lánh với môi trường sống thực tế thiếu tương tác người với người, xã hội học sinh ngày Điều dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà thường đặt cho học sinh tiểu học kiến thức phổ thông Toán, Khoa học Nhân văn, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng Vì nỗi lo lắng, đặt cho giáo viên đứng lớp suy nghĩ, trăn trở Vì vậy, việc Bộ GD&ĐT đưa môn sống lồng ghép vào chương trình giảng dạy quan trọng cần thiết Việc giáo dục sống cho học sinh ngày trở nên thiết yếu nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “ đức, trí, thể, mỹ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, “nhân, nghĩa, trí, chí, dũng, liêm”… Năm học 2009-2010, lần Bộ GD&ĐT đạo đưa nội dung giáo dục sống cho học sinh vào thị năm học Giáo dục sống giáo dục cho học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, từ cá nhân có niềm tin vào thân sau sống xã hội Giáo dục sống giúp em phát triển thể chất tinh thần từ em biết tự bảo vệ mình, tránh stress khủng hoảng tâm 10 a Mục tiêu: HS biết biểu hợp tác b Cách tiến hành - GV kể chuyện Chiếc ô tô sa lầy - Thảo luận lớp GV hỏi: + Lúc đầu, xe không khỏi hố bùn ? + Điều khiến xe thoát khỏi hố bùn ? c Kết luận - Trong sống, có nhiều việc mà làm Vì vậy, cần có đóng góp công sức nhiều người để giải công việc - Khi người làm việc cách kiên nhẫn, thân vui vẻ hợp tác * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến a Mục tiêu: HS biết biểu hợp tác không hợp tác sống b Cách tiến hành : - GV treo lên bảng tờ giấy lớn có chuẩn bị trước số ý kiến - GV đọc ý kiến, HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành (Thẻ đỏ), không tán thành (thẻ xanh), lưỡng lự (thẻ trắng) - Các ý kiến: + Hợp tác với làm cho việc thực công việc trở lên dễ dàng + Chỉ cần hợp tác với bạn học giỏi + Hợp tác giúp đỡ tiến + Bàn kiểm tra viết biểu hợp tác + Quan tâm chia sẻ với bạn bè biểu hợp tác + Hợp tác phải luôn bao che lỗi lầm cho bạn c Kết luận: - Ý kiến 1,3,5 đúng,các ý kiến 2,6 sai * Hoạt động 3: Thực hành hợp tác a.Mục tiêu: HS biết hình thức hợp tác học tập rèn luyện b Cách tiến hành: 76 - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - GV yêu cầu vavs nhóm trao đổi tự đưa nội dung hợp tác, thảo luận đóng vai thể hợp tác - Các nhóm lên đóng vai - GV hỏi lớp: em học hợp tác với công việc ? c Kết luận: - Rất nhiều việc cần có hợp tác - Hợp tác sở tình đoàn kết giúp tiến Kết luận chung: - Hợp tác điều thiếu sống - Hợp tác tồn người biết tôn trọng - Ở đâu có cảm thông, chia sẻ , đoàn kết có hợp tác - Sự hợp tác mang lại mong muốn tốt đẹp tình cảm tốt đẹp cho người khác 5.Hướng dẫn thực - HS xây dựng kế hoạch hợp tác học tập, giúp đỡ bạn có khó khăn - Mỗi HS sưu tầm câu chuyện hợp tác hiệu Tư liệu tham khảo ∗ Chuyện:chiếc ô tô bị sa lầy Một taxi chở người khách bon bon đường Bỗng nhiên, qua khúc ngoặt, bánh sau bị tụt vào hố sâu đầy bùn Chiếc ô tô rú hết ga liên tục không vượt qua hố bùn Mọi người lắc đầu nhìn đầy chán nản Bỗng nhiên người nói: Tất xuống xe đẩy xe lên Lái xe rú ga đi, hai ba nào! Mọi người hợp sức cố gắng đẩy xe lên Bánh xe quay tít bùn, xe từ từ vượt qua hố bùn tiếng hò reo người CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÀI 1: THÍCH NGHI TRONG CUỘC SỐNG Mục tiêu 77 - Bước đầu hiểu khả thích nghi gì? Ý nghĩa khả thích nghi sống để hướng tới phát triển bền vững - Biết xử lý số tình nguống cụ thể sống để thích nghi với hoàn cảnh - Biết đánh giá khả thích nghi thân người khác - Sẵn sàng vươn lên, thích ứng với điều kiện sống, học tập, lao động, không đồng tình với hành vi cam chịu, phó mặc số phận cho sống Nội dung học: - Khả thích nghi phẩm chất tích cực người thể chỗ vươn lên thích ứng, hòa nhập với điều kiện, hoàn cảnh, môi trường để không ngừng phát triển - Khả thich nghi giúp người hào nhập nhanh với mới, với phát triển xã hội Nhờ có khả thích nghi mà người vươn lên, không chịu đầu hàng trước hoàn cảnh Khả thích nghi giúp người linh hoạt suy nghĩ hành động để công việc đạt kết cao - Khả thích nghi kết rèn luyện, ý chí nghị lực.Việc rèn luyện khả thích nghi vô quan trọng người để đảm bảo phát triển bền vững Tài liệu,phương tiện - Truyện “Hai đứa trẻ bất hạnh” - Một số tình - Giấy to, bút 4.Hướng dẫn thực ∗Hoạt động : Kể chuyện a Mục tiêu : Học sinh hiểu khả thích nghi.Ý nghĩa khả thích nghi sống b Cách tiến hành: - GV kể chuyện “Hai đứa trẻ bất hạnh” phần tư liệu tham khảo - GV mời 1-2 HS kể lại câu chuyện - Thảo luận câu hỏi : + Hai đứa trẻ truyện rơi vào hoàn cảnh ? + Trước hoàn cảnh hai đứa trẻ làm ? + Khả thích nghi có ý nghĩa sống ? + Qua câu chuyện em rút học ? 78 c Kết luận : Khi rơi vào hoàn cảnh mới, người cần phải thay đổi, thích ứng với hoàn cảnh, vươn lên chiến thắng hoàn cảnh, không cam chịu số phận Đó khả thích nghi Khả thích nghi giúp cho người không ngừng phát triển hoàn cảnh ( kể hoàn cảnh bất lợi ) * Hoạt động 2: Xử lý tình huống: a Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử số tình cụ thể để thích nghi với hoàn cảnh b Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao cho nhóm thảo luận tình (xem phần tư liệu tham khảo) - Các nhóm thảo luận ghi kết giấy to - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Lớp trao đổi, bổ sung c Kết luận: - Tình 1: Nam cần phải thích ứng với nhịp sống ồn ào, nhộn nhịp thành phố, trường, Nam cần phải hòa nhập bạn bè, thầy cô giáo mới, mạnh dạn, tự tin, học hỏi thầy cô bạn bè, xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý - Tình 2: Thu cần phải biết chấp nhận sống vươn lên chiến thắng hoàn cảnh cách tập viết tay trái; sinh hoạt hàng ngày Thu phải quen dần với cánh tay trái Thu cần phải ý thức người tàn không phế Như vậy, khả thích nghi giúp người hòa nhập nhanh với hoàn cảnh mới, với phát triển xã hội, nhờ có khả thích nghi mà người vươn lên, không chịu đầu hàng trước hoàn cảnh * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế a Mục tiêu: HS biết đánh giá khả thích nghi thân người khác b Cách tiến hành: - GV chia nhóm (4-5 học sinh ) yêu cầu học sinh liên hệ xem em gặp phải khó khăn, thay đổi sống, em làm để thích ứng vói thay đổi đó; kể gương khả thích nghi mà học sinh biết - Các nhóm chia sẻ trước lớp 79 c Kết luận: Giáo viên tóm tắt lại việc làm học sinh lấy gương khả thích nghi để nhắc nhở HS cần phải thích ứng nhanh với thay đổi sống Kết luận chung: Khả thích nghi phẩm chất tích cực người thể chỗ vươn lên thích ứng, hòa nhập với điều kiện, hoàn cảnh, môi trường để không ngừng phát triển Nhờ có khả thích nghi mà người thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới, với phát triển xã hội, vươn lên, không chịu đầu hàng trước số phận Khả thích nghi giúp người linh hoạt suy nghĩ hành động để công việc đạt hiệu cao Cuộc sống người luôn thay đổi, phát triển Vì vậy, người cần phải rèn luyện khả thích nghi để thích ứng nhanh với thay đổi sống, học tập, lao động đảm bảo phát triển bền vững Hướng dẫn thực hành - GV yêu cầu HS sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ khả thích nghi Tài liệu tham khảo : * Truyện: Hai đứa trẻ bất hạnh Có hai đứa trẻ thân nhau, đứa say mê chơi đàn, ước mơ trở thành nhạc sĩ, đứa thích vẽ, ước mơ trở thành họa sĩ Nỗi bất hạnh ập đến Đứa trẻ mộng tưởng trở thành nhạc sĩ bị điếc tai Đứa trẻ ước mơ trở thành họa sĩ lại bị mù Hai đứa trẻ đau đớn ôm khóc mưa, hận cho số phận Khi vừa hay có cụ già qua, nghe thấy lời than vãn, khóc lóc hai đứa trẻ Cụ dừng lại, hiền từ khuyên bảo chúng: - Một cháu hỏng tai, mắt lại sáng, không chuyển sang học vẽ ? Còn cháu hỏng mắt tai tinh tường, không chuyển sang học đàn - Hai đứa trẻ nghe lời cụ già, lóe lên tia hy vọng Chúng lau khô nước mắt, bắt đầu làm theo lời cụ già vừa bảo Nói có lẽ cảm thấy kỳ lạ Đứa trẻ chuyển sang học vẽ lại cảm thấy tai điếc mà nghe lời tán dương nhăng cuội, gây phiền nhiễu … Đứa trẻ học đàn cảm thấy mắt nhìn thứ vô vị, mà chuyên tâm học đàn Quả thât, đứa trẻ bị điếc trở thành họa sĩ, đứa trẻ hỏng mắt trở thành nhà chơi đàn giỏi 80 Một hôm, nhà họa sĩ nhà chơi đàn gặp lại cụ già cho lời khuyên ngày Chúng cảm động tỏ lòng cảm ơn cụ Nhưng cụ già hiền hậu cười bảo : - Không cần cảm ơn ta mà nên cảm ơn cháu Sự thật cho thấy rằng, số phận làm tắc nghẽn đường thường thương dành lại cho đường khác Cho nên, không hận thù số phận, mà cần dựa vào * Một số tình dành cho hoạt động 2: Tình 1: Nam học lớp bốn quê, hết học kỳ I, bố mẹ xin chuyển cho Nam thành phố học với bố Cuộc sống thành phố, trường lớp, thầy cô bạn bè … khiến Nam bỡ ngỡ… Theo em, Nam cần phải làm tình đó? Vì ? Tình 2: Thu sống quê tỉnh Quảng Trị học lớp Trong lần nhặt phế liệu, chẳng may Thu vấp phải mìn cánh tay phải Thu không Thu nghĩ từ trở thành người tàn phế, cầm bút viết có lẽ Thu phải bỏ học … Theo em, hoàn cảnh Thu cần phải làm để vượt lên số phận, để thích ứng với hoàn cảnh mới? - Nếu bạn Thu, em giúp đỡ khuyên Thu ? * Tục ngữ, thành ngữ : Ở bầu tròn, ống dài BÀI 2: GIẢN DỊ, TIẾT KIỆM Mục tiêu : - Hiểu giản dị, tiết kiệm, ý nghĩa giản dị, tiết kiệm sống hàng ngày - Phân biệt biểu giản dị, tiết kiệm - Có khả tự đánh giá thân đánh giá người khác đức tính giản dị, tiết kiệm - Thực giản dị, tiết kiệm sống hàng ngày - Đồng tình, yêu quý người biết sống giản dị, tiết kiệm Nội dung học: a Giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội, biểu chỗ: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách ăn mặc giao tiếp hàng ngày 81 Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông, giúp đỡ b Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức có hiệu cải vật chất, thời gian công sức thân, gia đình xã hội Tiết kiệm giúp chủ động, yên tâm sống, gúp cho kinh tế gia đình có điều kiện phát triển Tiết kiệm cho tập thể, cho nhà nước nước mạnh, dân giàu 3.Tài liệu, phương tiện: - Những câu chuyện giản dị, tiết kiệm - Giấy to, bút - Phiếu tập 4.Hướng dẫn thực * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: a Mục tiêu : HS hiếu giản dị, tiết kiệm Ý nghĩa giản dị, tiết kiệm sống hàng ngày b Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho nửa số nhóm thảo luận chuyện đọc thứ nửa số nhóm thảo luận chuyện đọc thứ hai (trong phần tư liệu tham khảo) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Lớp trao đổi, bổ xung c Kết luận: - Giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội, thể cách ăn mặc, giao tiếp hàng ngày Chúng ta cần học tập gương Bác Hồ lối sống giản dị, sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông, giúp đỡ - Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức có hiệu tiền của, thời gian, công sức thân, gia đình xã hội Sống tiết kiệm giúp cho kinh tế gia đình bớt khó khăn, có điều kiện phát triển * Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức – Phân biệt biểu giản dị, tiết kiệm a Mục tiêu: HS phân biệt biểu giản dị, tiết kiệm biểu trái ngược với tiết kiệm, giản dị b Cách tiến hành: 82 - GV chọn đội chơi, yêu cầu trò chơi: nối biểu giản dị, tiết kiệm với khuôn mặt cười biểu trái ngược với giản dị, tiết kiệm với khuôn mặt mếu ( xem phần tư liệu tham khảo ) - Cách chơi: GV viết sẵn biểu vẽ hình khuôn mặt lên hai tờ giấy to đính bảng Mỗi đội đứng thành hàng dọc, em lên nối biểu với khuân mặt tương ứng, em thứ thực xong chạy xuống cuối hàng, em thứ hai lên tiếp tục, đội nối đúng, nhanh đội thắng - HS thực trò chơi - Lớp nhận xét, trao đổi - GV HS đánh giá phần chơi hai đội c Kết luận: - GV giải thích chốt lại ý (c,e,h, i) biểu giản dị, tiết kiệm; ý lại biểu trái với giản dị, tiết kiệm * Hoạt động 3: Xử lý tình – Thể tính giản dị, tiết kiệm a Mục đích: HS biết cách ứng xử số tình cụ thể b Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao cho nhóm thảo luận tình - Các nhóm thảo luận cách ứng xử tình - Đại diện nhóm báo cao kết thảo luận - Lớp trao đổi, bổ xung c Kết luận: - Tình 1: Sơn Hoa có cách ứng xử sau : + Cả Sơn Hoa đòi bố mẹ mua cho sách vở, quần áo + Sơn nhường cho Hoa mua trước, dùng lại đồ cũ + Hoa dùng lại đồ dùng tốt Sơn, nhường Sơn mua trước GV chốt lại cách ứng xử thứ hai thứ ba thể giản dị, tiết kiệm; anh em biết nhường nhịn yêu thương mẹ - Tình 2: Minh có cách ứng xử sau : + Vẫn đòi mẹ tiền để tổ chức sinh nhật tươm tất + Chỉ xin mẹ tiền để tổ chức sinh nhật nho nhỏ với bạn + Không tổ chức sinh nhật nữa, dành tiền để chăm sóc bố GV chốt lại cách ứng xử thứ ba hợp lý Là thể yêu thương bố mẹ, thể tính giản dị tiết kiệm 83 * Hoạt động 4: Liên hệ a.Mục tiêu: HS biết tự đánh gia thân tính giản dị, tiết kiệm b Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự liên hệ việc làm thân thể tính giản dị, tiết kiệm - HS chia sẻ trước lớp c Kết luận: Thực giản dị, tiết kiệm giúp chủ động sống, giúp cho cha mẹ bớt khó khăn, vất vả Kết luận chung: - Giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Giản dị thể cách ăn mặc, giao tiếp hàng ngày Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông, giúp đỡ - Tiết kiệm sử dụng cách hợp lí, mức có hiệu cải vật chất, thời gian, công sức thân, gia đình xã hội - Tiết kiệm giúp chủ động, yên tâm sống: giúp cho kinh tế gia đình có điều kiện phát triển Tiết kiệm cho tập thể, cho nhà nước nước mạnh, dân giàu Hướng dẫn thực hành: - GV nhắc nhở HS thực hành tiếp kiệm, giản dị sống hàng ngày - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nói tính giản dị tiết kiệm 6.Tư liệu tham khảo: Truyện : Bác Những ngày tháng năm 1965, tin thi đua lập thành tích mừng thọ Bác Hồ 75 tuổi, dồn dập bay Phủ Chủ tịch Từ nhà sàn đơn sơ, lòng Bác Hồ hướng “miền Tổ quốc” đón nhận tình cảm thiết tha toàn dân tộc lãnh tụ kính yêu Ngay sống ngày Bác không giành cho ưu đãi đặc biệt Những ngày đầu dành quyền, Bác ăn cơm chung với anh em quan Bác phủ, suất ăn bình thường đồng chí khác Chỗ ngồi Bác phía đầu bàn, Bác thường xuống muộn im lặng ngồi vào chỗ Trở Hà Nội lần thứ 2, sau kháng chiến chống Pháp, chủ tịch nước Bác không dinh toàn quyền cũ, lộng lẫy, khang trang, mà nhà thợ điện cũ, có phòng nhỏ đơn sơ Cho đến ngày 17 tháng năm 1958 chuyển hẳn sang nhà 84 sàn gỗ mà ngày vào huyền thoại huyền thoại chung đẹp đẽ đời Bác Hồ Bây ngẫm, thấy rõ cách sâu sắc rằng, việc vị Chủ Tịch nước chọn chỗ nhà sàn gỗ với hai buồng nhỏ, “mỗi phòng vỏn vẹn” chưa đầy 10m2, không mang ý nghĩa sâu sắc nó, đôi dép lốp, quạt cọ, quần áo kaki sờn, bữa cơm đạm mang đậm mùi vị quê hương học lớn cho hệ đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, điều cần có trước hết cách mạng Câu hỏi 1) Em có nhận xét cách sống Bác Hồ? 2) Theo em, sống giản dị có tác dụng gì? Truyện: Thảo Hà Vừa nhận giấy báo vào lớp 10, Hà chạy vội nhà để báo tin cho mẹ: - Mẹ ơi, nhận giấy báo vào lớp 10 mẹ ạ! Mẹ Hà vui mừng hỏi: - Con nhận giấy báo ! - Vâng, văn thư xã vừa đưa cho Rồi Hà xà vào lòng mẹ: - Mẹ ơi, mẹ thưởng tiền cho để liên hoan với bạn! - Con chơi với bạn …? – Nét mặt mẹ thoáng bối rối …- Ừ mẹ cho Cầm tiền mẹ cho, Hà chạy đến nhà Thảo - Bạn lớp với Hà vừa nhận giấy báo vào lớp 10 Vừa định bước vào nhà, Hà nghe thấy tiếng mẹ Thảo nhà vọng Hà dừng chân lắng nghe: - Ôi! Thảo mẹ giỏi quá! Mẹ biết thưởng cho đây? Tiền công đan giỏ mẹ cầm Hôm trước mẹ nghe thấy bạn bàn sau thi xong chơi, có với bạn để mẹ đưa tiền cho? Tiếng Thảo nhỏ nhẹ : - Thôi mẹ ! Con thấy gạo nhà hết Mẹ để tiền mà mua gạo mẹ Đứng cửa sổ nghe mẹ nói vậy, mắt Hà nhòe lúc Nhà Thảo nghèo nhà Hà Bố Thảo sớm Mẹ Thảo tần tảo nuôi ba chị em Là chị lớn nên công việc nhà Thảo phải làm hết Ngoài học, Thảo đan giỏ giúp mẹ, Thảo chẳng đòi hỏi Hà tự nghĩ ân hận Hà nhớ lại bối rối mắt mẹ Biết đâu thùng gạo nhà 85 hết nhà Thảo? Nghĩ vậy, Hà tự hứa với từ không vòi tiền mẹ phải biết tiết kiệm tiêu dùng hàng ngày để đỡ bố mẹ Câu hỏi: Em có nhận xét suy nghĩ hành vi bạn Hà, Thảo truyện đọc trên? Theo em, việc làm Thảo thể đức tính ? Đức tính có tác dụng sống? * Bài tập hoạt động : Hãy nói hành vi, việc làm thể tính giản dị ( tiết kiệm) với khuôn mặt cười hành vi, việc làm trái với giản dị, tiết kiệm với khuôn mặt mếu a Nhịn ăn sáng để dành tiền chơi điện tử b Mặc quần áo rách đến lớp c Ăn hết cơm không để thừa d Vở chưa viết hết thay e Ăn mặc gọn gàng g Đòi bố mẹ mua cho quần áo thời trang h Dùng lại cặp sách tốt anh chị i).Cư xử chân thành, cởi mở với người Các tình cho hoạt động 3: Tình : Sắp vào năm học mới, mẹ bán hết đàn gà mà chưa đủ tiền để sắm sách vở, đồ dùng, quần áo cho hai anh em Sơn Hoa Tình : Bố mẹ bạn Minh công nhân, lương đủ sống tằn tiện Sinh nhật lần này, Mình muốn bố mẹ tổ chức tươm tất, để Minh mời bạn đến dự Nhưng gần đến sinh nhật bố Minh ốm nặng, phải vào bệnh viện - Theo em, Mình có cách ứng xử tình đó? - Nếu em Minh, em ứng sử tình đó? _ BÀI 3: GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu - Hiểu môi trường cần thiết cho sống người ? Vì người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường 86 - Phân biệt việc nên làm không nên làm để giữ gìn, bảo vệ môi trường - Thực giữ gìn, bảo vệ môi trường - Đồng tình, ủng hộ hành vi giữ gìn, bảo vệ môi trường Nội dung học - Môi trường cần thiết cho sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện để sống ( ăn, ở, mặc, hít thở …) Nếu điều kiện người sống, tồn phát triển - Môi trường bị ô nhiễm chủ yêu người gây Để đảm bảo phát triển bền vững, người cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường - Giữ gìn, bảo vệ môi trường trách nhiệm Tài liệu, phương tiện - Tranh ảnh, băng hình ô nhiễm, tàn phá môi trường (nếu có ) - Giấy to, bút - Các cánh hoa nhụy hoa - Dây, kẹp để treo tranh Hướng dẫn thực * Khởi động: Hát “Điều tùy thuộc hành động bạn ” – Nhạc lời Vũ Kim Dung a Mục tiêu: Giới thiệu b Cách tiến hành: - GV (hoặc quản ca bắt nhịp cho hát - GV hỏi: Bài hát nói điều ? c Kết luận : Bài hát nói trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ môi trường Vậy, môi trường cần thiết sống người ? Vì lại cần phải bảo vệ môi trường? Bài học hôm tìm hiểu điều * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi cần thiết môi trường sống người a Mục tiêu : HS hiểu môi trường cần thiết cho sống người b Cách tiến hành : - GV phân nhóm ( hai em ngồi cạnh làm thành nhóm ) nêu câu hỏi: 87 + Cuộc sống không khí lành để thở, cơm ăn, áo mặc, nhà cửa để trú thân ? - Các nhóm thảo luận - Một vài nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp - Lớp trao đổi, bổ xung c Kết luận: Con người sống cần phải ăn, mặc, hít thở không khí lành … Những điều kiện thiết yếu sống môi trường cung cấp Vì vậy, môi trường cần thiết cho sống người * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm – Vì môi trường lại ô nhiễm a Mục tiêu :HS nhận thức môi trường bị ô nhiễm nặng nề b Cách tiến hành : - GV chia nhóm phát cho nhóm tranh (ảnh) tàn phá ô nhiễm môi trương ( ảnh khói nhà máy làm ô nhiễm bầu không khí, rừng bị chặt phá, cảnh dòng sông đầy rác thải … Xem tư liệu cuối ).Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét môi trường tranh (ảnh); nguyên nhân dẫn đến tình trạng đặt tên cho tranh (ảnh) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận - Lớp trao đổi, bổ sung c Kết luận: Hiện nay, người ngày đông lên; phát triển công nghiệp tạo nhiều khí thải, nước thải, tàn phá rừng … khiến cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe sống người Để đảm bảo phát triển bền vững, cần phải giữ gìn bảo vệ môi trường * Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép hoa” – phân biệt việc nên làm không nên làm môi trường a Mục tiêu: HS phân biệt việc nên làm không nên làm để giữ gìn bảo vệ môi trường b Cách tiến hành : - GV chia lớp thành hai đội, phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chơi theo hình thức tiếp sức Mỗi đội đứng thành hàng dọc, GV phát cho đội cánh hoa có ghi hành vi, việc làm môi trường, HS lên ghép cánh hoa vào nhụy hoa “Nên” “Không nên” bảng cho phù hợp 88 + Luật chơi: Em thứ lên ghép xong cánh hoa chạy xuống cuối hàng, em thứ hai lên ghép tiếp Trò chơi tiếp tục hết thời gian quy định + Yêu cầu: Các đội phải ghép đúng, nhanh đẹp - HS thực trò chơi - Lớp nhận xét, trao đổi c Kết luận: GV chốt lại ý (c, d, e, g, k ) việc nên làm, ý lại việc không nên làm môi trường để đảm bảo phát triển bền vững * Hoạt động 4: Vẽ tranh chủ đề “Giữ gìn bảo vệ môi trường” a Mục tiêu: HS thể suy nghĩ, mong muốn, trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ môi trường tranh b Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS vẽ tranh chủ đề: “Giữ gìn bảo vệ môi trường ” (có thể cho HS vẽ trước nhà ) - Triển lãm tranh - GV mời vài em có tranh đặc sắc lên trình bày tranh c Kết luận: Muốn cho môi trường lành, sống hôm mai sau, người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm cụ thể * Hoạt động 5: Liên hệ a Mục tiêu: HS biết đánh giá hành vi, việc làm thân việc giữ gìn môi trường b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ việc làm nhà, trường, khu phố (xóm ) để giữ gìn bảo vệ môi trường - Một số HS kể trước lớp c Kết luận: GV khen HS làm nhiều việc tốt nhắc nhở lớp có ý thức bảo vệ môi trường Kết luận chung: Môi trường cần thiết sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện thiết yếu để sống Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe sống người Để đảm bảo phát triển bền vững, người cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường 89 Mỗi người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm cụ thể Hướng dẫn thực hành - GV nhắc nhở HS thực giữ gìn bảo vệ môi trường sống hàng ngày Tư liệu tham khảo * Bài hát :” Điều tùy thuộc hành động bạn ” – Nhạc lời Vũ Kim Dung Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có đẹp không ? Điều tùy thuộc hành động bạn, thuộc bạn mà Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đẹp sống dài lâu Điều tùy thuộc hành động bạn, thuộc vào bạn mà 90 ... ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh, viết sáng kiến với đề tài: Kinh nghiệm đạo lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Đây số kinh nghiệm thân nghiên cứu thực hiện,... tác quản lý đạo GV giáo dục kĩ sống cho học sinh lồng ghép vào môn học, toàn thể giáo viên trọng giảng Hiệu hoạt động giáo dục kĩ sống trường thể rõ nét qua kết học tập học sinh tiết học Ở phần... nghĩa, trí, chí, dũng, liêm”… Năm học 2009-2010, lần Bộ GD&ĐT đạo đưa nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh vào thị năm học Giáo dục kĩ sống giáo dục cho học sinh ý thức giá trị thân mối quan

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan