1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại cương ecg điện tâm đồ

108 818 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 12,26 MB

Nội dung

CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG ECG TS LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG - 2014 KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ Điện tâm đồ (Electrocardiography) đường cong ghi lại biến thiên dòng điện tim tạo trình co bóp tim Năm 1903, Einthoven lần ghi sóng điện tâm đồ điện kế có khuyếch đại nhạy cảm Willem Einthoven (1860 - 1927) KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM -Các TB tim (Myocardial cells): cấu trúc tim, thực chức co bóp -Các TB tạo nhịp (Pacemarker cells): TB có tính tự động phát xung điện huy tim đập -Các TB dẫn điện (Electrical conducting cells): tạo thành hệ thống dẫn truyền xung điện tim ĐIỆN SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM 1.1 ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ Điều kiện tiên phát sinh xung động tim hình thành điện màng tế bào → thường gọi điện nghỉ Điện nghỉ tồn nồng độ kali nội bào tim cao gấp 20 đến 40 lần so với nồng độ kali ngoại bào Ngược lại, nồng độ natri ngoại bào lại cao nội bào đến 10 lần 1.1 ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ Nồng độ ion tế bào tim → điện nghỉ từ -70 đến -90 mV [Na+ ] 145 mM [Na+ ] 15 mM [K+] 4.5 mM [K+] 150 mM [Ca+] 1.8 mM [Ca+] 10-7 mM [Cl-] 120 mM [Cl-] mM [A-] protein mM [A-] protein Mm Ngoài tế bào (dịch kẽ) Trong tế bào 1.1 ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ Do màng tế bào tim trạng thái nghỉ có tính thấm chọn lọc với ion kali nên có cân điện tích dương (ion K+) khu vực ngoại bào điện tích âm (trong có anion) khu vực nội bào Nghĩa có hiệu điện màng tế bào Điện bên âm tính so với bên ngoài, đo từ -70mV đến -90mV, có lên đến -100mV loại sợi dẫn truyền đặc biệt sợi Purkinje 1.2 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Khi có tác nhân kích thích màng tế bào → ion vận chuyển qua màng tế bào → thay đổi điện qua màng tế bào → đường cong điện hoạt động tế bào tim 1.2 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha (khử cực nhanh): có kích thích, màng TB bị khử cực → tăng tính thấm Na+→ kênh Na+ mở nhanh → Na+ ạt vào TB, điện màng hạ nhanh tới 0mV trở nên dương tính +20mV so với màng TB Điện hoạt động vẽ đường gần thẳng đứng CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Phức QRS + Hình dạng phức QRS CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Phức QRS + Sóng Q: nhỏ, hẹp, nông DI, aVL, aVF, V5 có V6, với tiêu chuẩn sau: - Thời gian: từ 0,02s đến 0,03s - Biên độ: >1 mm Sóng Q sâu ≥3 mm, rộng ≥0,03s: nghi bệnh lý Nếu sóng Q rộng ≥0,04s: chắn bệnh lý, riêng DIII aVF phải ≥0,05s chắn bệnh lý Sóng Q sâu tư tim giảm bệnh nhân hít sâu nhịn thở + Sóng R: chuyển đạo trước tim, sóng R tăng dần biên độ thời gian từ V1 đến V4 V5 + Sóng S: thường có biên độ nhỏ, thời gian ngắn CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Phức QRS Khi phân tích phức QRS, cần xem xét tương quan biên độ sóng R sóng S chuyển đạo trước tim để đánh giá chiều xoay tư tim, thường dựa vào việc xác định vùng chuyển tiếp Bình thường V3, V4 phức QRS có biên độ tuyệt đối sóng R sóng S xấp xỉ → gọi vùng chuyển tiếp CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Right axis deviation (in normal) Axis in normal Left axis deviation (in normal) + Nếu V3 V3-V2 có sóng R chiếm ưu → vùng chuyển tiếp dịch sang phải tim xoay trục dọc ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ mỏm), (như dày thất T) + Nếu V4 V4-V5 có sóng S chiếm ưu → vùng chuyển tiếp dịch sang trái tim xoay trục dọc theo chiều kim đồng hồ (như dày thất CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ + Xác định trục QRS - Bước 1: Nhìn vào chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo có phức QRS có tổng đại số sóng nhỏ (chuyển đạo A) - Bước 2: Đối chiếu tam trục kép Bayley: + DI vuông góc với aVF + DII vuông góc với aVL + DIII vuông góc với aVR Trục điện tim (B) trùng với chuyển đạo vuông góc với (A) - Bước 3: Nhìn vào phức QRS (B), dương trục điện tim theo chiều dương, âm trục theo chiều âm - Bước 4: Hiệu chỉnh cách nhìn lại phức QRS chuyển đạo (A), dương trục B chuyển hướng dương ngược lại Nếu = không hiệu chình Góc α góc trục điện tim chuyển đạo DI CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ • Nhánh nội điện: - Khái niệm: Là nhánh xuống sóng R R’, R” tức nhánh sóng từ chữ a đến chữ b hình sau Nó xuất lúc xung động khử cực qua vùng tim mà ta đặt điện cực thăm dò Vị trí nhánh nội điện dạng khác phức QRS CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ +Thời gian xuất nhánh nội điện (Intrinsicoid Deflection = Ventricular Activating Time: VAT): khoảng thời gian cần thiết để khử cực thất từ nội tâm mạc tới ngoại tâm mạc VAT phức QRS trước tim đo từ khởi điểm phức đến điểm hình chiếu đỉnh sóng R xuống đường đẳng điện Nếu phức có nhiều sóng dương (R’, R”…) lấy hình chiếu đỉnh sóng dương cuối Bình thường: - Ở V1, V2

Ngày đăng: 17/04/2017, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w