Thay đổi điện tâm đồ trong cơn hạ đường huyết trên bệnh nhân đái đường

22 337 0
Thay đổi điện tâm đồ trong cơn hạ đường huyết trên bệnh nhân đái đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAY ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mai Trọng Trí 1, Phan Thị Quỳnh Như2, Đỗ Tiến Vũ2, Nguyễn Tấn Khang1, Trần Quang Nam2 Bệnh viện Nhân Dân 115, TPHCM Bộ môn Nội Tiết, Đại học Y Dược TPHCM NỘI DUNG Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Giới hạn nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Hạ đường huyết • Một biến chứng nặng đe dọa tính mạng • Gia tăng tử vong (1)(2)(3) Biến cố tim mạch liên quan hạ đường huyết (HĐH) • Thấy qua nghiên cứu thực nghiệm, báo cáo ca lâm sàng, thử nghiệm lâm sàng (4)(5) • Sự thay đổi điện tâm đồ HĐH qua nghiên cứu thực nghiệm, báo cáo ca lâm sàng Còn nghiên cứu thay đổi điện tâm đồ (ECG) HĐH Sophia Zoungas, M.D., N Engl J Med 2010;363:1410-8 Skrivarhaug T, et al; Diabetetologia 2006;49:298-305 Tanenberg RJ, et el; Endocr Pract 2010;16:244-248 Amy L, et al; Diabetes 2014;63:1457–1459 Secrest AM, et al; Diabet Med 2011;28:293-300 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nhiều nghiên cứu thực nghiệm, biến đổi ECG gặp hạ đường huyết: • Nhịp chậm xoang (1) • Ngoại tâm thu nhĩ thất (1) • QTc kéo dài (2)(3)(4)(5) • Rung nhĩ (6) • PR kéo dài (7) Elaine Chow, et al, Diabetes 2014;63:1738-1747 T.F Christesen, Journal of Diabetes and Its complications (2014) J.W Beom, et al; Diabetes Metab J 2013 Jun; 37(3): 190–195 T.F Christesen, et el; Car Re & Prac, Volume (2010), pages Gill, et al, Diabetologia (2009) 52:42-45 A.Collier,et al; Postgraduate Medical Journal (1987)63,895-897 J M Nappi, West J Med 1983 Jan; 138(1): 95–97 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định bất thường điện tâm đồ hạ đường huyết nặng bao gồm kiểu rối loạn nhịp, tình trạng kéo dài đoạn QTc, chênh lên chênh xuống đoạn ST, đổi chiều sóng T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu • Nghiên cứu cắt ngang Dân số nghiên cứu • Dân số chọn mẫu: tất bệnh nhân nhập khoa nội tiết bệnh viện 115 từ tháng 12/2015 đến tháng 3/2016 thoả tiêu chuẩn chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn nhận vào Tiêu chuẩn loại trừ • Lớn 18 tuổi • Có sử dụng thuốc ảnh hưởng • Đã chẩn đoán đái tháo lên QT đườngBệnh tim mạch có đặt máy tạo • Nhập viện hạ đường huyết có nhịp đường huyết thời điểm nhập viện ≤ 70 mg/dL (≤3,9 mmol/L) • Được đo điện tâm đồ khoa cấp cứu lúc nhập viện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích điện tâm đồ • Phân tích bác sĩ chuyên khoa tim mạch (được làm mù kết đường huyết) Phương pháp xử lý số liệu • Nhập liệu phần mềm Epidata • Xử lý số liệu Microsoft Excel 2013 SPSS 20.0 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Tuổi, giới, thời gian mắc bệnh ĐTĐ, bệnh đồng mắc Thuốc sử dụng Huyết áp, nhịp tim, tình trạng tri giác, biểu thần kinh HĐH Đường huyết, HbA1c, nồng độ Natri, nồng độ Kali, Ure, Creatinin, eGFR (MDRD) BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Khoảng QT: tính từ bắt đầu phức hợp QRS đến kết thúc sóng T QTc (Khoảng QT hiệu chỉnh) tính công thức theo phương pháp Bazett (1) QTc bất thường ≥ 440ms (2) 𝑄𝑇𝑐 = 𝑄𝑇 𝑅𝑅 𝑄𝑇𝑐BZT QTc bất thường nguy cao ≥ 500ms (3) Davey (2002) J of Pharm and Toxic Meth, 48 (1), pp 3-9 Priori SG, et al Euro Heart J 2001;22:1374-450 Priori SG, et al NEng J of Med 2003;348:1866-74 10 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 11 KẾT QUẢ 151 ca nhập Khoa Nội tiết hạ đường huyết từ tháng 12/2015 đến tháng 3/2016 50 ca bị loại ra: -không đo ECG thời điểm nhập viện -ECG nhiễu không đọc thông số -BN đươc truyền Glucose trước 100 ca nhận vào phân tích Thu thập liệu nhân trắc, tiền sử bệnh ,thuốc điều trị, xét nghiệm Chuyên gia nhịp học đọc ECG 12 ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC Đặc điểm Kết Tuổi (năm) 67,9  11,8 Giới n (%) Nam Nữ 31 (31) 69 (69) Thời gian mắc ĐTĐ (năm) 2,5 (0 - 30) Thuốc điều trị (%) Insulin Thuốc viên Phối hợp 14 30 Tăng huyết áp (%) 79 Bệnh mạch vành (%) 17 Tai biến mạch máu não (%) 17 Tổng số (ca) 101 13 ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 50 45 40 35 30 25 20 15 10 49 10 Dấu thần kinh khu trú 15 Rối loạn tri giác 11 Hôn mê Co giật ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Cận lâm sàng Glucose (mg/dL) Kết 31,50 (10 – 69) HbA1C (%) Natri máu (mmol/L) Kali máu (mmol/L) Creatinin (mg/dL) 6,1 (3,3 – 13,8) 135 (113 -145) 3,7  0,5 1,0 (0,5-14,7) Ure (mg/dL) eGFR (MDRD) (ml/phút/1,73 m2 da) 40,85 (11,50– 279,0) 58,4  31,8 15 BIỂU HIỆN ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 60 57 50 40 30 20 10 3 QTc dài PR dài Sóng T dẹt Rung nhĩ Ngoại tâm Ngoại tâm thu nhĩ thu thất 16 TỈ LỆ QTcBZT DÀI TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Nghiên cứu Tetsuro Tsujimoto, 2013 Nhật Bản (1) Chúng N Tỉ lệ QTcBZT > 440ms 167 59,28% 100 57% Tsujimoto T, et al Diabetes Care 2014 Jan; 37(1): 217-225 17 QTcBZT TRUNG BÌNH TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT QTcBZT (ms) Tổng Nam Nữ 446,63 ± 4,00 430,29 ± 7,37 453,97 ± 4,54 Nghiên cứu Elaine Chow Vương quốc Anh 2014 (1) QTcBZT 440 ± 43 ms J.W Boem Hàn Quốc 2016 (2) Chúng 447,6 ± 18,2 ms 446,63 ± 4,00 ms Chow E, et al Diabetes 2014; 63:1738-47 Beom JW, et al Diabetes & metabolism journal 2013; 37:190-5 18 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ típ theo thời gian QTc QTcBZT P

Ngày đăng: 19/04/2017, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan