1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điện sinh lý của tim và điện tâm đồ đại cương

20 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Bs Trần Kim Trang I. CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỆN SINH LÝ CỦA TIM Giai đoạn Hoạt động điện Đường cong điện thế ĐTĐ Điện thế nghó Khử cực chậm tâm trương K + vào tế bào, Na + bò bơm ra -Tế bào cơ tim không biệt hóa:[ K + ] nội bào > [ K + ] ngoại bào 30 lần, [ Na + ] nội bào < [ Na + ] ngoại bào 10 lần, gây hiệu thế qua màng lúc nghó = -90mV( tế bào trong âm ngoài dương) - Tế bào cơ tim biệt hóa: tính thẩm thấu đối với K + giảm dần, có dòng Na + Ca ++ vào qua bơm gây khử cực chậm, điện thế lúc đó gọi là tiền điện thế GĐ IV Đường ngang Đường biểu diễn chếch lên dần tới mức điện thế ngưỡng là mức cơ tim co bóp Điện thế hoạt động Tế bào bò kích thích, Na + Ca ++ vào tế bào, điện thế qua màng lên +20mV, gọi là điện thế hoạt động( tế bào trong dương ngoài âm) GĐ 0 - Nhó: sóng P -Thất: phức bộ QRS Hồi cực - Đóng đột ngột kênh Na, Cl vào tế bào - Ca ++ vào chậm tế bào - K + ra khỏi tế bào để tái tạo điện thế nghó (-) bình thường, nhưng tế bào còn dư Na + thiếu K + , nên bơm Na – K hoạt động: lấy Na + ra khỏi tế bào, cho K + vào GĐ I: hồi cực nhanh, sườn xuống nhanh – ngắn GĐ II: hồi cực chậm, đường ngang bình nguyên GĐ III: hồi cực nhanh, dốc xuống điện thế nghó ban đầu - Đoạn ST - Sóng T NHỮNG KHÁC BIỆT THEO VÙNG CƠ TIM: • Tế bào cơ nhó khác tế bào cơ thất: thới gian khử cực, thời gian điện thế hoạt động ở cơ nhó ngắn hơn, do giai đoạn II ngắn và dốc hơn. • Nút xoang: - Điện thế nghó thấp hơn ( -60 -> -70mV) - Có giai đoạn IV tiền điện thế tâm trương, giải thích tự động tính của chủ nhòp xoang. - Khử cực thấp hơn & không đạt tới điện thế (+) đủ để ghi trên ĐTĐ bề mặt. - Đỉnh điện thế hoạt động tròn. • Bộ nối nhó thất: không có tiền điện thế. • Lưới Purkinje: thời gian điện thế hoạt động dài hơn do giai đoạn II, III dài & tạo sóng U. [...]... ở các vò trí khác nhau Lý tưởng là đặt điện thế bằng 0 tại tâm điểm của tim Năm 1944 Willson đã giải quyết vấn đề này bằng cách nối điện cực ở tay P, T và chân T lại với nhau để tạo thành 1 điện cực duy nhất thì điện cực này có điện thế gần bằng 0 ( Điện cực trung tâm) Khi đó điện cực trung tâm xem như là được đặt ở tâm điểm của tim, và ta chỉ cần 1 điện cực nữa để thăm dò điện thế nơi nào ta muốn... sau thất (T) - Chuyển đạo trong buồng tim VIII GIÁ TRỊ LÂM SÀNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ 1 Lớn nhó thất 2 Thiếu máu & nhồi máu cơ tim 3 Rối loạn nhòp tim 4 Viêm màng ngoài tim 5 Các bệnh hệ thống có ảnh hưởng đến tim 6 Rối loạn điện giải 7 nh hưởng của các thuốc lên tim 8 Đánh giá hoạt động của máy tạo nhòp tim Lưu ý: Bệnh nhân có bệnh tim thực thể có thể có điện tâm đồ bình thường & ngược lại, một người... hồi cực Buồng tim Giai đoạn điện Hoạt động điện Điện tâm đồ Tâm nhó Khử cực N(P)- vách liên nhó- N(T), hướng khử cực trên xuống dưới, (P) sang (T) Sóng P(+), nhỏ, thấp, tù đầu (H.6h) Đẳng điện Hồi cực Tâm thất Khử cực Đẳng điện Hồi cực Nghỉ đập Theo trình tự trên Từ mặt trái vách liên thất trước, tạo vectơ khử cực hướng sang (P) Xung động xuống His- Purkinje – lớp trong -> lớp ngoài cơ tim Thất (T)... đích làm rõ sóng P Điện cực tay (P) đặt ở khoang liên sườn 2(P), điện cực tay (T) đặt ở khoang liên sườn 4(P), giấy chạy ở DI 3 Chuyển đạo đơn cực chi: Chuyển đạo lưỡng cực chuẩn chỉ cho phép đo được hiệu điện thế giữa 2 điểm mà thôi chứ không thể giúp thăm dò điện thế của từng điểm trong điện trường được Muốn vậy phải có 1 điện cực có điện thế bằng 0 và dùng điện cực còn lại để thăm dò điện thế ở các... (P) ức, ghi ở chuyển đạo DI - Chuyển đạo MCL1: điện cực (+) V1, điện cực (-) vai (T) ngay đầu ngoài xương đòn, giúp phân biệt ngoại tâm thu thất & dẫn truyền lạc hướng - Chuyển đạo thực quản đơn cực: gắn các điện cực thực quản vào điện cực ngực, đặt sonde mũi, nuốt điện cực thăm dò tới vò trí 40cm kể từ cửa mũi, ghi chuyển đạo E 40 Rút dần điện cực mỗi 2cm đến vò trí 28cm kể từ răng cửa, được 7 chuyển... U (H 6.k) Đẳng điện (H 6k) VII CÁC CHUYỂN ĐẠO: 1 Chuyển đạo lưỡng cực chuẩn = Chuyển đạo chi = Chuyển đạo ngoại biên ( Einthoven) ghi nhận điện thế ở mặt phẳng trán, thể hiện sự khác biệt điện thế giữa 2 điểm chọn lọc ( cổ tay & mắt cá) Nếu bệnh nhân bò đoạn chi, có thể đặt điện cực ở mõm cụt Nếu bệnh nhân bò run, đặt điện cực lên cao hơn • Cách mắc điện cực ngoại biên: - Đỏ: Tay P - Vàng : Tay T -... (P) Gần tâm nhó nên khảo sát P rõ hơn hoặc nghi ngờ nhồi máu cơ tim cao Khảo sát vách liên thất • 6 Các chuyển đạo khác: - Chuyển đạo Lian + S5: điện cực tay (P) đặt ở cán ức, điện cực tay (T) đặt ở khoang liên sườn 5 bờ (P) ức, ghi ở chuyển đạo DI Giúp khảo sát sóng P - Chuyển đạo Lewis: điện cực tay (P) & tay (T) đặt ở khoang liên sườn 2 & 4 bờ (P) ức, ghi ở chuyển đạo DI - Chuyển đạo MCL1: điện cực... VR, VL, VF Cách mắc dây của chuyển đạo VR theo kiểu Wilson 4 Chuyển đạo đơn cực chi tăng thêm : ( augmenté voltage) 1947 Goldberger đã cải tiến cách mắc dây của Willson : bỏ nhánh nối với chi có điện cực thăm dò Vd , chuyển đạo VR thì cắt bỏ nhánh nối vào tay P Kết quả thu được sóng ECG nguyên dạng nhưng aVR, aVL, aVF có biên độ sóng tăng lên gấp rưỡi(# 75% so với VR, VL, VF.) Sơ đồ mắc các chuyển đạo... dày hơn thất (P), nên T(P) khử cực rồi T(T) chưa xong Đến khi khử cực góc trên thất (T), do tim nằm nghiêng nên vò trí đó trong khônggian ở về bên (P) so với T(T) nói chung, vectơ hướng lên trên sang (P) Hướng xuống dưới & sang (T) Thời gian tâm trương toàn thể của tim Ta(-) nhỏ, ngược hướng P; thời gian nhó thu điện học dài hơn thời gian dẫn xung nhó thất nên bò QRS che Q (-) nhỏ (H.6j.a) (H 6j.b) Càng... giá hoạt động của máy tạo nhòp tim Lưu ý: Bệnh nhân có bệnh tim thực thể có thể có điện tâm đồ bình thường & ngược lại, một người hoàn toàn bình thường có thể có các bất thường điện tim không đặc hiệu Do đó, đọc điện tâm đồ phải luôn kết hợp lâm sàng . Trang I. CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỆN SINH LÝ CỦA TIM Giai đoạn Hoạt động điện Đường cong điện thế ĐTĐ Điện thế nghó Khử cực chậm tâm trương K + vào tế bào, Na + bò bơm ra -Tế bào cơ tim không biệt hóa:[. niệm về điện cực và vectơ điện cực: Muốn ghi nhận lại các hoạt động điện của tim người ta dùng các điện cực để thu nhận các dòng điện của tim. Trên nguyên tắc người ta dùng một cặp điện cực. thăm dò điện thế của từng điểm trong điện trường được. Muốn vậy phải có 1 điện cực có điện thế bằng 0 và dùng điện cực còn lại để thăm dò điện thế ở các vò trí khác nhau. Lý tưởng là đặt điện

Ngày đăng: 29/10/2014, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w