Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
290,85 KB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN - PHM TH L HNG NHU CU GIO DC GII TNH CA HC SINH TRUNG HC PH THễNG HO BèNH LUN VN THC S TM Lí HC H NI- 2009 I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN - PHM TH L HNG NHU CU GIO DC GII TNH CA HC SINH TRUNG HC PH THễNG HO BèNH Chuyờn ngnh: Tõm lý hc Mó s: 60.31.80 Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Trn Th Minh c H NI- 200 Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục ng-ời phải đảm bảo phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần Với hệ trẻ, giáo viên không cung cấp tri thức khoa học đơn mà giúp em hiểu sâu thân Đó trang bị cho em tri thức đời sống tâm lí, giới tính, tình dục để em có ý thức hành vi Với quan điểm này, thấy đ-ợc giáo dục giới tính có vai trò quan trọng tr-ờng học Lứa tuổi học sinh THPT thời kỳ hoàn thiện phát triển thể chất ng-ời Đó lứa tuổi đứng tr-ớc lựa chọn h-ớng cho t-ơng lai, nên em cần phải có hiểu biết thể mình, khả thể lực, trí lực xúc cảm để có đủ tự tin b-ớc vào sống, thiết lập đ-ợc mối quan hệ xã hội lành mạnh nâng cao chất l-ợng sống Giáo sư I.X.Kon khẳng định: Chuẩn bị cho nam nữ niên b-ớc vào sống gia đình đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đạo đức giáo dục giới tính[142,11] Hiện nay, Việt Nam có 84 triệu ng-ời Trong đó, số ng-ời độ tuổi vị thành niên niên (từ 10 đến 29 tuổi) chiếm 40,2%, nguồn nhân lực chủ yếu t-ơng lai đất n-ớc Nếu đ-ợc quan tâm, chăm lo đ-ợc chuẩn bị đầy đủ kiến thức cho sống tốt đẹp sau này, họ hoạt động tích cực cho phát phát triển xã hội Những thay đổi kinh tế, xã hội kéo theo t-ợng yêu sớm, quan hệ tình dục sớm, hay t-ợng sống thử, nạo phá thai phận thiếu niên Điều rung lên hồi chuông báo động với hậu nặng nề mà gây không cá nhân, mà cho toàn xã hội Chính vậy, giáo dục giới tính đ-ợc quan tâm đ-a vào hệ thống tr-ờng học để trang bị cho học sinh kiến thức giới tính, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách học sinh Tuy nhiên, học sinh tiếp nhận nh- nào, lựa chọn nội dung, hình thức đối t-ợng tham gia vào công tác GDGT thích hợp vấn đề nhạy cảm vấn đề gây nhiều tranh cãi làm nhà quản lý khó khăn việc tìm đ-ờng GDGT phù hợp cho học sinh Muốn giải đáp câu hỏi cần phải hiểu rõ nhu cầu GDGT em học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT Hòa Bình Chúng hi vọng rằng, qua nghiên cứu hiểu đ-ợc phần suy nghĩ, nhsự mong đợi em học sinh THPT để từ nâng cao hiệu công tác GDGT nhà tr-ờng Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT thành phố Hòa Bình nay, qua đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu GDGT tr-ờng THPT Đối t-ợng nghiên cứu Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT thành phố Hòa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh 4.2 Nghiên cứu nhu cầu GDGT thông qua việc làm rõ nhận thức, mong muốn, hứng thú, say mê học sinh vấn đề giáo dục giới tính Tìm hiểu thái độ cha mẹ vấn đề GDGT cho em 4.3 Đề xuất số khuyến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho học sinh THPT Hòa Bình Khách thể nghiên cứu - 255 học sinh THPT số tr-ờng TP Hòa Bình khối lớp 11 - 15 giáo viên tr-ờng nói - 15 bậc cha mẹ học sinh tr-ờng Giả thuyết khoa học - Hầu hết em học sinh có nhu cầu đ-ợc tăng c-ờng kiến thức giới tính nhà tr-ờng - Mức độ -a thích GDGT học sinh phụ thuộc vào nội dung, ng-ời dạy cách thức truyền đạt Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu: thực trạng nhu cầu GDGT cho học sinh THPT thông qua nhận thức, hứng thú, mong muốn say mê học sinh môn GDGT - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu học sinh, giáo viên phụ huynh em học sinh thuộc 03 tr-ờng THPT thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình Ph-ơng pháp nghiên cứu 8.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Ph-ơng pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Ph-ơng pháp toạ đàm 8.4 Ph-ơng pháp vấn sâu 8.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu tr-ờng hợp 8.6 Ph-ơng pháp quan sát 8.7.Ph-ơng pháp thống kê toán học (Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc trình bày cụ thể ch-ơng 2) Ch-ơng Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Một số nghiên cứu giáo dục giới tính 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục giới tính n-ớc Từ xa x-a văn minh nhân loại, giới tính đ-ợc đề cập đến thông qua hệ thống thần thoại hay qua thảo luận tình yêu nh- Kinh Kam sutra ấn Độ, Nghệ thuật yêu Ovidius, Bữa tiệc Platon Khi nhân loại bước vào Đêm trường trung cổ, việc tìm hiểu vấn đề tính dục đ-ợc quan tâm nhiều, nh-ng để phục vụ cho ăn chơi vua quan phong kiến Việc nghiên cứu khách quan vấn đề giới tính, tính dục thực đ-ợc tiến hành thời kỳ Phục h-ng, môn giải phẫu sinh lí bắt đầu phát triển Trong thời gian này, khía cạnh tính dục, xét ph-ơng diện đạo đức giáo dục đ-ợc ng-ời ta nghiên cứu tới Cuối kỷ XIX, nhiều nhà khoa học Châu Âu bắt đầu tiến hành công tác nghiên cứu khách quan tính dục ng-ời Họ miêu tả hàng loạt bất th-ờng tâm lí tính dục tán thành việc xúc tiến công tác giáo dục tính dục cách khoa học, coi Rối loạn tình dục Kraphta Ebing-1886 mốc đánh dấu Trong tác phẩm Ebing tranh luận hoạt động tình dục mục đích mục đích sinh sản sai lầm Ông nghiên cứu tập trung vào hành vi tình dục kì dị xảy với bệnh nhân mình[59] Đầu kỉ XX, với phát triển mạnh mẽ khoa học, phổ biến ph-ơng tiện truyền thông đại chúng xã hội gia tăng dân số, vấn đề GDGT đ-ợc nhấn mạnh đề cập nhiều Công trình nghiên cứu P.P.Blonxki, B.E.Raicop hữu số biểu tình dục sớm trẻ em khoẻ mạnh trẻ em có nhiều bệnh mối quan hệ chặt chẽ giáo dục giới tính loại hình hoạt động cá nhân trẻ Theo tác giả, GDGT đ-ợc coi toàn tác động s- phạm có tổ chức đến phát triển nhân cách trẻ nhằm hình thành thái độ hành vi tự giác, lành mạnh giới tính Các tác giả đ-a số biện pháp GDGT nhà tr-ờng, với khối l-ợng thông tin cần thiết cho độ tuổi, ví dụ: Mẫu giáo học sinh cấp I tìm hiểu ng-ời mẹ, học sinh cấp II tìm hiểu ng-ời cha, học sinh cấp tìm hiểu vệ sinh giới tính Các công trình nghiên cứu S.Freud nh- là: Ba thảo luận lí thuyết tình dục đến có giá trị khoa học Ông tập trung ý vào mối quan hệ vấn đề tâm lí nhân cách với dạng tình dục khác Và ông cho rằng, dạng tình dục bất th-ờng định hình giai đoạn phát triển định tâm lí tính dục ng-ời.Tuy nhiên, tác phẩm ông đề cao yếu tố sinh dục đời sống ng-ời Năm 1926, T.Vande Velde cho đời Hôn nhân đại, sách khoa học đại sinh lí học kĩ thuật hôn nhân, ng-ời phụ nữ đ-ợc coi ng-ời bạn đời có vai trò chức tính dục t-ơng đ-ơng với ng-ời chồng Vào năm 40 kỷ XX, Alfred Kisney đánh dấu b-ớc nhẩy vọt lĩnh vực nghiên cứu tính dục Ông ng-ời nghiên cứu tính dục d-ới góc độ xã hội, kết đ-ợc công bố ứng xử tình dục đàn ông (1948) - sách nh- trái bom làm rạn nứt nhiều định kiến xã hội ông xua tan chuyện hoang đ-ờng tình dục thông việc làm rõ vấn đề thủ dâm, tình dục đồng giới tình dục hôn nhân Công trình W.Masters V.Johnson vào năm 1954 tập trung vào việc phát chuẩn mực tính dục cung cấp tham số đáng tin cậy đời sống tình dục ng-ời nh-: nam giới nữ giới làm để phản ứng lại kích thích tình dục có hiệu nguyên nhân dẫn đến hành động họ, biểu tình dục đồng giới Cùng thời kỳ này, quan điểm A.X.Macarenko đ-ợc nhiều ng-ời ý Ông cho rằng, tổ chức tập thể ph-ơng pháp giáo dục ông đề xuất nguyên tắc GDGT nh- mặt giáo dục đạo đức Theo ông mục đích việc GDGT phải giáo dục cho lứa tuổi tr-ởng thành chúng có đ-ợc khoái lạc sống tình dục tình yêu, chúng thực khoái cảm mình, tình yêu hạnh phúc gia đình Nguyên tắc Macarenko đ-ợc tiếp thu thể lí luận thực hành giáo dục học V.A.Xukhomlinxki tác phẩm GDGT ông, coi GDGT phận giáo dục đạo đức, GDGT xem tình yêu nh- phạm vi tế nhị nhân cách, can thiệp ng-ời lớn vào phải khéo léo thận trọng, đ-ợc h-ớng đến hình thành làm ng-ời cha ng-ời mẹ, cặp vợ chồng Châu Âu, việc GDGT gia đình tr-ờng học đ-ợc tiến hành từ sớm Song từ năm 60 kỉ XX, GDGT đ-ợc khẳng định nghiên cứu rộng rãi Theo nghiên cứu D.N.Ixaev, GDGT n-ớc Châu âu đ-ợc tiến hành với mức độ sau: 1/ Bắt buộc thực GDGT tất tr-ờng phổ thông 2/ Khuyến khích hợp pháp hoá vấn đề GDGT nh-ng không bắt buộc, không mở rộng phạm vi n-ớc 3/ Đồng ý, tán thành đ-a GDGT vào nhà tr-ờng, nh-ng không pháp luật pháp 4/ Không ngăn cấm việc GDGT nh-ng thực tế không phát triển Năm 1974, Hội nghị Quốc tế tính dục Giơnevơ thảo luận đến cần thiết phải đ-a tình dục vào giảng dạy sở ngành giáo dục y tế Năm 1983, hội nghị giáo dục giới tính Thụy Điển đ-ợc thành lập Trong năm 1984-1986, nhiều hoạt động UNESCO làm sáng tỏ yêu cầu giáo dục đời sống gia đình, đồng thời biên soạn nội dung ch-ơng trình tài liệu giảng dạy giáo dục đời sống gia đình cho gia đình thực nghiệm (1988-1991) Tùy theo phong tục tập quán định h-ớng giá trị mà n-ớc áp dụng khác nội dung ch-ơng trình thực nghiệm này, nh-ng tất thấy cần thiết phải giáo dục giới tính cho hệ trẻ Nghiên cứu hai tác giả Tôn Vân Hiểu Tr-ơng Dẫn Mặc (từ năm 2002 đến năm 2003) Hoa hồng giấu cặp sách tiến hành vấn trực tiếp m-ời ba em nam nữ niên Nghiên cứu phát thấy sốsự thật sau: số em có quan hệ tình dục tuổi học trò có nửa em đ-ợc thầy cô giáo công nhận học sinh ngoan; 100% em không sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ lần đầu tiên; Các em trải nghiệm quan hệ tình dục mà cha mẹ thầy cô giáo không biết; 100% em không hài lòng với ch-ơng trình GDGT tr-ờng học gia đình[18] Qua đó, cho thấy nhìn bao quát đời sống giới tính tình dục lứa tuổi học trò, nh- vấn đề giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên Trung Quốc 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục giới tính Việt Nam Do chịu ảnh h-ởng t- t-ởng phong kiến, nên vấn đề giáo dục giới tính nước ta tâm lí né tránh, mà việc bàn luận cách công khai vấn đề GDGT cho thiếu niên bắt đầu muộn chậm chạp Trong Chỉ thị số 176A ngày 24/12/1984 Chủ tịch hội đồng Bộ tr-ởng Phạm Văn Đồng kí, nên rõ: Bộ giáo dục, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp, tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan, xây 10 khăn công tác GDGT cho học sinh e ngại nói tới vấn đề có tính chất nhạy cảm môn GDGT (78,36% ý kiến học sinh thấy e ngại) Qua đó, b-ớc đầu tác giả vạch số biện pháp nghiên cứu chấp nhận GDGT học sinh nhà tr-ờng[31] Tác giả Huỳnh Văn Sơn với đề tài Thực trạng nhận thức thái độ học sinh THPT số tr-ờng nội thành TP.HCM nội dung GDGT(1999) khẳng định hiểu biết tri thức giới tính hạn chế, cho thấy em học sinh hầu hết thích đ-ợc học môn GDGT Tuy nhiên, học sinh nhiều e ngại với vấn đề liên quan đền tình dục sinh sản Tác giả đ-a số biện pháp nâng cao hiệu việc GDGT cho học sinh THPT[35] Hội Khoa học tâm lí tỉnh Đồng Nai với đề tài: Hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục giới tính nhà trường THPT Đồng Nai làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn GDGT, qua xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao chất l-ợng GDGT góp phần thiết thực xây dựng phẩm chất học sinh THPT Đề tài đ-a nhóm giải pháp là: Phát huy trách nhiệm tổ chức, lực l-ợng s- phạm nhà tr-ờng vào việc thực GDGT; Đổi ch-ơng trình, nội dung sử dụng có hiệu thời gian GDGT; Đẩy mạnh hoạt động tự GDGT học sinh; Tích cực xây dựng cải tạo môi tr-ờng giáo dục góp phần bồi d-ỡng tri thức giới tính nhân cách cho học sinh Một nghiên cứu TS Khuất Thu Hồng lĩnh vực tình dục, với thời gian thực năm (2005-2008) Tình dục chuyện dễ đùa khó nói nêu khái niệm, lí thuyết như: tình dục gì, tình dục đ-ợc kiến tạo nh- nào, nửa kỉ qua tình dục đ-ợc quan niệm saoCác quan niệm tình dục đ-ợc khai thác nhiều khía cạnh thông qua việc thảo luận, bày tỏ ý kiến nhiều câu chuyện sinh động có thật Nghiên cứu cung cấp kiến thức tình dục đầy đủ rõ nét 13 Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề GDGT cho học sinh, nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ học sinh với vấn đề GDGT từ đ-a số biện pháp để đ-a GDGT vào nhà tr-ờng cách hệ thống, nh- nâng cao chất l-ợng công tác GDGT cho niên học sinh Với đề tài nghiên cứu: Nhu cầu GDGT học sinh THPT Hoà Bình tìm hiểu nhu cầu học sinh THPT với môn GDGT nhà tr-ờng phổ thông, với mong muốn đóng góp phần cho công tác GDGT n-ớc ta Tóm lại, phù hợp với trào l-u chung giới, n-ớc ta giáo dục giới tính b-ớc trở thành môn học góp phần tích cực vào việc giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh THPT 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giới tính Thuật ngữ Giới tính có nguồn gốc Latinh Sectus (nghĩa chia cắt) thể xác ý định phân chia loài làm hai Khi nói đến giới tính nói đến khác biệt đ-ợc xác định sinh học nam nữ Chúng đồng ý với cách hiểu Giới tính khác biệt nam nữ ph-ơng diện sinh học, bao gồm khác giải phẫu (kích th-ớc, hình dạng thể), đặc điểm sinh lý (hoạt động hoóc mon, chức phận) Giới tính có đặc trưng có sau đây: - Tính bẩm sinh: mặt sinh học, nam nữ mang đặc điểm khác (bộ phận sinh dục, hoóc môn, nhiễm sắc thể) đ-ợc xác định tự nhiên - Tính đồng nhất: nam giới hay nữ giới nơi nào, văn hóa có cấu tạo giống mặt sinh học (nữ có khả mang thai, sinh cho bú sữa mẹ, ) 14 - Không biến đổi: Giới tính nói lên tính ổn định t-ơng quan hai giới trình sinh sản Chức sinh sản nam hay nữ thay đổi hay chuyển dịch cho chẳng hạn nh- nam có tinh trùng nữ có trứng con, không biến đổi Tuy nhiên, trợ giúp y học có can thiệp giới hạn định thay đổi giải phẫu nội tiết, chức sinh sản nam nữ không thay đổi Với ý nghĩa đó, giới tính phạm trù đời sống xã hội Giới tính gần nh- kiểu phân nhóm xã hội dễ nhận thấy mà dùng để nhận dạng ng-ời khác giới Giới tính gắn liền với hình thành phát triển ng-ời Ngay từ lúc lên lên 4, trẻ b-ớc đầu ý thức đ-ợc giới tính mình, biết trai hay gái Đây kết trình tự nhiên nhằm nhận thức giới xung quanh Sự nhận thức giới tính ngày rõ nét Cùng với thay đổi sâu sắc giới tính kéo theo biến đổi to lớn đời sống tâm lí cá nhân tuổi dậy giới tính có biến đổi rõ rệt, thể đạt đến tr-ởng thành sinh dục tức có khả sinh sản, nhận biết đầy đủ đặc điểm giới tính nh- phát triển ảnh h-ởng lớn tới phát triển nhân cách ng-ời Vì vậy, việc giáo dục giới tính đặc biệt cho trẻ điều cần thiết hình thành phát triển nhân cách em, để mang lại cho em sống tốt đẹp Chúng ta thấy rằng, hai khái niệm giới giới tính có khác biệt chất, quan niệm giới đ-ợc hình thành sở giới tính cụ thể nam hay nữ Các đặc điểm giới tính phần quan trọng cấu thành nên đặc điểm giới, nh-ng thành phần quan trọng nhất Trong nhiều bối cảnh văn hóa, ng-ời đ-ợc xếp loại phụ nữ hay đàn ông không dựa đặc điểm thể, mà dựa sở kiện văn hóa Có thể thấy giới biến đổi nhiều, 15 giới tính hầu nh- không thay đổi, điều sai lầm lấy khác biệt giới tính nguồn gốc để giải thích cho khác biệt giới hợp lý hóa bất bình đẳng dựa yếu tố sinh học 1.2.2 Giáo dục giới tính Mục đích giáo dục đào tạo ng-ời phát triển toàn diện Đó ng-ời có nhân cách phát triển mặt: đạo đức, tài năng, trí tuệ, có khả góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Những phẩm chất tốt đẹp nhân cách đóng góp hiệu ng-ời xã hội lại phụ thuộc vào đời sống giới tính họ Vì vậy, việc ng-ời hiểu đ-ợc đời sống giới tính vô cần thiết phát triển thân Theo IU.I.Kusniruk A.P.Serbakov: Chính việc thiếu kiến thức vấn đề (giới tính) giống nh- tình trạng dốt nát khác, lại điều nguy hiểm có ph-ơng hại đến tâm lý đạo đức ng-ời[142,31] Gần việc nghiên cứu giáo dục giới tính đ-ợc xã hội quan tâm ngày đ-ợc đánh giá đầy đủ, đắn Theo A.G.Khrivcova, D.V.Kolexev: Giáo dục giới tính trình h-ớng vào việc vạch nét, phẩm chất, đặc tr-ng nh- khuynh h-ớng phát triển nhân cách, xác định thái độ xã hội cần thiết ng-ời người khác[142,31] Trong Bách khoa toàn th- y học ph-ơng tây (1984) A.V.Petrovxki đ-a định nghĩa giáo dục giới tính là: Hệ thống biện pháp y khoa sphạm nhằm giáo dục cho thiếu nhi, thiếu niên niên có thái độ đắn với vấn đề giới tính[13, 27] GS Trần Trọng Thủy, GS Đặng Xuân Hoài cho giáo dục giới tính có phạm vi rộng lớn, tác động toàn diện đến tâm lý đạo đức c on 16 người: hình thành tiêu chuẩn đạo đức hành vi có liên quan đến lĩnh vực thầm kín đời sống ng-ời, hình thành quan niệm đạo đức lành mạnh em trai em gái, nam nữ Giáo dục kiềm chế có đạo đức, khiết t-ơi mát tình cảm em Theo cách hiểu giáo dục giới tính là: tác động nhằm giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ thân, hình thành cho hệ trẻ phẩm chất giới tính, giúp em biết cách c- xử đắn, có thái độ, có thói quen giao tiếp lịch quan hệ với ng-ời khác giới, chuẩn bị kiến thức kĩ cho em b-ớc vào sống xã hội, sống vợ chồng biết cách tổ chức sống gia đình hạnh phúc t-ơng lai Giáo dục giới tính phận hữu phức hợp vấn đề giáo dục nhân cách, giáo dục ng-ời mới, ng-ời phát triển toàn diện, kết hợp cách hài hòa phong phú tinh thần, khiết đạo đức hoàn thiện thể xác Theo A.X Makarenko: Khi giáo dục cho đứa trẻ tính thẳng, khả làm việc, tính chân thực, tôn trọng ng-ời khác, tôn trọng cảm xúc hứng thú họ đá đồng thời giáo dục quan hệ giới tính Có thể nói rằng, giáo dục giới tính phải gắn liền với giáo dục đạo đức, t- t-ởng phải tiến hành sở giáo dục đạo đức tt-ởng Nh- vậy, giáo dục giới tính khoa học nghệ thuật dạy ng-ời có đạo đức hành vi lành mạnh, xây dựng nhân cách phù hợp với mong muốn xã hội hình thành mối quan hệ có tránh nhiệm tình bạn nh- tình yêu Chúng ta hiểu giáo dục giới tính nh- sau: Giáo dục giới tính trình giáo dục nhằm cung cấp cho em học sinh kiến 17 thức giới tính, giúp em có nhận thức thái độ đắn với vấn đề giới tính Trên sở đó, hình thành quan hệ giới tính phù hợp với chuẩn mực xã hội, chuẩn bị kiến thức kĩ cho sống t-ơng lai Theo nhà nghiên cứu, để ng-ời phát triển toàn diện phải giáo dục giới tính sớm tốt, giới tính xuất ng-ời từ sớm Tuy nhiên, lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi có nhiều biến động to lớn thể, đời sống tâm lý, lứa tuổi diễn trình chín muồi tính dục Giáo dục giới tính thời kỳ có tác dụng to lớn sống em nh- sau V.G.Belinxki nhận xét rằng: Sự đạo đức hoàn toàn chỗ chẳng biết gì, mà chỗ giữ gìn đ-ợc đức hạnh có am hiểu đầy đủ[18,27] 1.2.3 Nhu cầu giáo dục giới tính 1.2.3.1 Nhu cầu Bất hoạt động làm thỏa mãn nhu cầu định Nhu cầu đối t-ợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, nhà tâm lý học nghiên cứu nhiều Nhu cầu thành phần xu h-ớng, song chi phối mãnh liệt đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi ng-ời nói riêng Bởi để tồn phát triển không ngừng, ng-ời cần đ-ợc thỏa mãn nhu cầu định nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập, vui chơi nhiều nhu cầu khác Từ điển tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên) định nghĩa: Nhu cầu trạng thái cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy cần đối t-ợng cần thiết cho tồn phát triển nguồn gốc tính tích cực cá nhân [190-192,5] A.G.Kovaliop tiếp cận khái niệm nhu cầu với t- cách nhu cầu nhóm xã hội: Nhu cầu đòi hỏi cá nhân nhóm xã hội khác 18 nhau, muốn có điều kiện để sống tồn Nh- theo ông dù nhu cầu cá nhân hay nhu cầu xã hội, biểu lộ mối quan hệ tích cực ng-ời với hoàn cảnh sống Có thể nói nhu cầu nguyên nhân khởi đầu cho hành động khác ng-ời Nhu cầu động lực ban đầu để nảy sinh hành vi, đồng thời nguồn gốc tính tích cực cá nhân Nhu cầu thể động cơ, thúc đẩy ng-ời hành động chiếm lĩnh đối t-ợng để thỏa mãn nhu cầu Khi xuất nhu cầu cụ thể chủ thể h-ớng trí lực việc tìm kiếm ph-ơng thức, điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nảy sinh hành vi với t- cách ph-ơng thức thỏa mãn nhu cầu Con ng-ời xã hội chủ yếu hành động theo nhu cầu Chính thỏa mãn nhu cầu làm cho họ hài lòng khuyến khích họ hành động Đồng thời việc nhu cầu đ-ợc thỏa mãn tối đa mục đích hành động ng-ời Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng việc tác động vào nhu cầu cá nhân thay đổi đ-ợc hành vi ng-ời Ngay triết học, F.Ăngghen nói nhu cầu, ông khẳng định: Người ta quy cho trí óc, cho mở mang hoạt động óc tất công lao làm cho xã hội phát triển đ-ợc nhanh chóng ng-ời ta phải giải thích hoạt động nhu cầu định (mà nhu cầu thật phản ánh vào đầu óc ng-ời, làm cho họ có ý thức nhu cầu đó) ng-ời ta lại quen giải thích hoạt động t- định Trên sở phân tích tiếp thu quan điểm nhà nghiên cứu, thống với quan điểm nhu cầu nh- sau: Nhu cầu đòi hỏi tất yếu ng-ời cần phải thỏa mãn ph-ơng thức khác để tồn phát triển Đó biểu tính tích cực hoạt động ng-ời 19 Sự đòi hỏi thuộc tính tâm lý ng-ời, phản ánh mối quan hệ ng-ời giới xung quanh Chính cần thiết phải đáp ứng đòi hỏi nảy sinh thúc đẩy tính tích cực ng-ời, thể rõ nét chất xã hội ng-ời Khi nói tới giới hạn nhu cầu, ta thấy nhu cầu vô tận Tuy nhiên, lúc ng-ời ta đòi hỏi phải thỏa mãn tất nhu cầu thân Nhu cầu không tự dập tắt mà có nhu cầu trội hơn, mang giá trị cấp bách nhu cầu thời điểm hay khác - hệ thống đ-ợc xếp theo trình tự định Trật tự cố định mà biến đổi theo mối quan hệ ng-ời với hoàn cảnh Đồng thời thân nhu cầu thay đổi theo yêu cầu hoạt động xã hội Nh- vậy, nhu cầu ta thấy có thống khách quan chủ quan Nhu cầu hiểu biết giới tính ng-ời thay đổi dựa bối cảnh xã hội Tr-ớc đây, quan niệm xã hội khắt khe với vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục Bởi, vấn đề cho xấu xa cấm kỵ, nên không đề cập đến Ngày nay, số giá trị quan niệm truyền thống thay đổi, vấn đề giới tính đ-ợc cởi mở hơn, vai trò đ-ợc khẳng định phát triển cá nhân, việc học tri thức giới tính ngày trở nên cấp thiết Nhu cầu có tính đối t-ợng, mà phân biệt đ-ợc loại nhu cầu Khi gặp đối t-ợng có khả đáp ứng, nhu cầu trở thành động thúc đẩy ng-ời hoạt động nhằm chiếm lĩnh đối t-ợng Đối t-ợng nhu cầu đ-ợc xác định cụ thể, ý nghĩa nhu cầu đời sống cá nhân, đời sống xã hội đ-ợc nhận thức sâu sắc nhu cầu đ-ợc nhanh chóng nảy sinh, củng cố phát triển Mỗi nhu cầu có nội dung cụ thể, tùy theo đ-ợc thỏa mãn điều kiện cụ thể ph-ơng thức Nội dung cụ thể 20 nhu cầu phụ thuộc vào điều kiện ph-ơng thức thỏa mãn Tính nội dung cụ thể nhu cầu th-ờng có liên quan vật thể mà ng-ời ta cố gắng để có đ-ợc với hoạt động để làm cho ng-ời ta thỏa mãn Nhu cầu có tính chu kỳ Khi nhu cầu đ-ợc thỏa mãn, nghĩa nhu cầu chấm dứt mà tiếp tục tái diễn ng-ời ta điều kiện ph-ơng thức sinh hoạt cũ Sự tái diễn có tính chất chu kỳ Tính chất chu kỳ thay đổi tình trạng thể môi tr-ờng sống, điều kiện sống xung quanh gây nên Nhu cầu ng-ời mang chất xã hội Trong trình lao động ng-ời tự tạo đối t-ợng làm thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu ng-ời sản phẩm phát triển xã hội loài ng-ời Chính phong phú hay nghèo nàn kinh tế xã hội quy định phong phú hay nghèo nàn nhu cầu Con ng-ời nhận thức đầy đủ đối t-ợng ph-ơng thức thỏa mãn nhu cầu, đặc biệt nhận thức đ-ợc vai trò nhu cầu toàn đời sống tâm lý cá nhân Nhu cầu th-ờng gắn bó chặt chẽ với trạng thái cảm xúc Những trạng thái cảm xúc nh- hứng thú, hài lòng cá nhân với đối tượnglà yếu tố thúc đẩy cá nhân tìm kiếm cách thức để thoả mãn nhu cầu Việc nghiên cứu nhu cầu GDGT học sinh THPT cho thấy nhận thức học sinh đối t-ợng nh- ph-ơng thức thoả mãn nhu cầu GDGT em Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học ng-ời Mỹ xây dựng học thuyết phát triển nhu cầu ng-ời vào năm 50 kỉ XX Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow th-ờng đ-ợc thể d-ới dạng hình kim tự tháp, nhu cầu bậc thấp (nhu cầu cho tồn tại) xếp phía d-ới, nhu cầu cho phát triển, hoàn thiện cá nhân đ-ợc 21 coi quan trọng hơn, giá trị hơn, chúng đ-ợc xếp thang bậc cao kim tự tháp [110-115,9] - Nhu cầu thể chất nhu cầu cho tồn cá nhân Nhu cầu đ-ợc gọi nhu cầu thể (body needs) nhu cầu sinh lí (physiological needs) bao gồm nhu cầu ng-ời nh- ăn đầy đủ, không khí để thở, n-ớc uống, s-ởi ấm, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi, nhu cầu làm cho ng-ời thoải mái thể Một cá nhân, gia đình bị thiếu thốn không đ-ợc đảm bảo nhu cầu gặp nhiều khó khăn sống tối thiểu nh- điều kiện phát triển cá nhân Đây nhu cầu mạnh ng-ời Hệ thống thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu đ-ợc tôn trọng Nhu cầu giao l-u, tình cảm Nhu cầu an toàn Nhu cầu thể chất - Nhu cầu an ninh - an toàn (safety needs) Khi ng-ời đáp ứng đ-ợc nhu cầu nh- ăn, mặc nhu cầu an toàn, an ninh đ-ợc hoạt hoá An ninh tạo cho cá nhân môi tr-ờng không nguy hiểm Cá nhân có bảo vệ cho sống khỏi nguy hiểm Nhu cầu th-ờng đ-ợc khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, đ-ợc yên tâm chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ h-u, 22 đ-ợc sống khu phố an ninh, Tóm lại, cá nhân cần có cảm giác yên tâm đ-ợc an toàn thân thể, đ-ợc đảm bảo việc làm, đ-ợc h-ởng dịch vụ y tế xã hội, tài sản cá nhân đ-ợc bảo vệ - Nhu cầu đ-ợc giao l-u tình cảm đ-ợc trực thuộc (love/belonging needs): Cá nhân tồn thiếu mối quan hệ từ gia đình, bạn bè, cộng đồng đồng nghiệpVì vậy, cá nhân muốn thuộc nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy Các cảm giác không đ-ợc yêu th-ơng không đ-ợc chấp nhận nguồn gốc hành vi lệch lạc xã hội Nhu cầu thể qua trình giao l-u nh- việc tìm kiếm, kết bạn, tìm ng-ời yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bích,(1998), Tâm lí học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Đức Chuẩn,(2004), Định kiến xã hội nữ giới, Luận văn thạc sĩ TLH Đàm Đại Chính (Bùi Hữu Hồng dịch), (2005), Văn hoá tính dục pháp luật, NXB Thế giới Hoàng Trần Doãn, (2006), Nghiên cứu nhu cầu điện ảnh sinh viên, Luận án tiến sĩ, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Vũ Dũng, Từ điển tâm lý, NXB Khoa học giáo dục Hà Nội BS Đào Xuân Dũng,(2001), Hỏi đáp SKSS, sức khoẻ tình dục, NXB Thanh niên Dự án VIE/01/P11 (Bộ GDĐT Quỹ dân số Liên hiệp quốc),(2003), Giáo dục SKSS VTN, Hà Nội PGS.TS.Trần Thị Minh Đức (chủ biên), (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới Lý thuyết thực tiễn, NXB ĐHQGHN 23 PGS.TS.Trần Thị Minh Đức,(2009), Giáo trình tham vấn tâm lí, NXB ĐHQGHN 10 Kỉ yếu Hội thảo xây dựng phát triển mạng l-ới tham vấn tr-ờng học,(2006), Bộ GD ĐT 11 Kon.I.X,(1987), TLH Thanh niên, NXB TP HCM 12 Kovalio A.G, (1971), TLH cá nhân (tập 3), NXB giáo dục 13 Thái Hà, (2008), Tuổi Teen trò chuyện thú vị, NXB Văn hoá thông tin 14 Trần Thị Hồng Hà,(2008), Trò chuyện với tuổi Xì Tin, NXB Phụ nữ 15 Phạm Minh Hạc, (1983), Hành vi hoạt động, Viện khoa học giáo dục 16 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc,(2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị quốc gia 17 Robie H.Harris (biên soạn), Điều hoàn toàn bình th-ờng, Candlewick press 18 Tôn Vân Hiểu, Tr-ơng Dẫn Mặc (Nguyễn Thu Hiền dịch), (2006), Hoa Hồng giấu cặp sách, NXB Kim Đồng 19 Lê Thị Ph-ơng Hoa,(2004), Nhu cầu văn hóa tinh thần sinh viên tr-ờng đại học s- phạm Thái nguyên, Luận văn thạc sĩ 20 Đỗ Hoàng,(2005), Lí thuyết giới phân tích từ góc độ tâm lí xã hội, Đề tài nghiên cứu 21 Lê Văn Hồng (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sphạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Văn Huệ, (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Leonchiep.A.N,(1989), Hoạt động- ý thức-nhân cách, NXB GD 24 Lomov.B.PH, (2000), Những vấn đề lí luận ph-ơng pháp tâm lý học, NXB ĐHQG 25 PGS.TS Nguyễn Quang Mai (chủ biên), (2003), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, NXB Phụ nữ 24 26 Patricia H.Miler (L-ợc dịch: Vũ Thị Chín),(2003), Các thuyết TLH phát triển, NXB Văn hóa thông tin 27 Trần Đặng Kiều Minh, Hằng Nga, V-ơng Hà Lan (biên soạn),(1989), Giáo dục giới tính hạnh phúc lứa đôi, NXB tổng hợp Hậu Giang 28 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lý ng-ời, NXB ĐHSP 29 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2001), Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đào Thị Oanh (chủ biên), (2007), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, NXB Giáo dục 31 Bùi Ngọc Oánh,(2006), Tâm lý giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục 32 Petrovski.A.V(chủ biên), (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sphạm, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thị Hằng Ph-ơng, (2008), Nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh THPT, Luận văn thạc sỹ 34 Quỹ dân số giới, Viện khoa học giáo dục, Cục V26 Bộ Công an, Trung tâm dạy nghề Koto,(2008) Trò chuyện giới tính, tình dục SKSS (Sách dành cho tuổi VTN) 35 Huỳnh Văn Sơn,(1999), Thực trạng nhận thức thái độ học sinh THPT số tr-ờng nội thành TP.HCM nội dung GDGT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 36 Huỳnh Văn Sơn,(2006), Những băn khoăn tuổi VTN, NXB GD 37 Tiểu Dự án PN4461 (Đoàn niên Cộng sản HCM Quỹ dân số Liên hợp quốc,(2007), Cẩm nang giáo dục kĩ sống SKSS VTN 38 Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng An,(2004), Giáo dục dân số SKSS, Tài liệu dành cho sinh viên khoa TL-GD tr-ờng, ĐHSPHN 25 39 Nguyễn Tấn Thắng,(2006) Các biện pháp giáo dục SKSS VTN miền núi tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ GDH, Tr-ờng ĐHSPHN 40 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên),(2007), Giáo trình TLH đại c-ơng, NXB ĐHSP 41 Torbjman.G,(2002), Giới tính theo đời, NXB Phụ nữ 42 Nguyễn Quỳnh Trang (biên soạn),(2001),Trò chuyện tình yêu, giới tính, sức khỏe, NXB Thanh niên 43 Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên),(1990), TLH đại c-ơng NXB ĐHQG HN 44 Viện khoa học giáo dục Việt Nam,(1990), Giáo dục đời sống gia đình 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình Sở GD ĐT, Báo cáo tổng kết Công tác truyền thông giáo dục dân số SKSS VTN tr-ờng học Sở GDG ĐT năm 2005, Số 2558/SGD&ĐT-TrH 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình - Sở GD ĐT, Báo cáo tổng kết Công tác truyền thông giáo dục SKSS VTN năm 2008, Số 226/SGD&ĐT-TrH 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình-Sở GD ĐT, Dự thảo kế hoạch truyền thông giáo dục SKSS VTN tr-ờng học năm 2009, Số 258/SGD&ĐT-TrH Các trang web 48 baohoabinh.com.vn 49 baoquangnam.com.vn 50 cuasotinhyeu.vn 51 chuyenhvt.com.vn/forum 52 dantri.com.vn 53 giaođucvathoidai.vn 54 gioitinh.shevn.com 55 gioitinhtuoiteen.org.vn 56 hiv.com.vn 57 laclongquan.net/forum 26 58 lamchame.com/forum 59 tamlihoc.net 60 tamly.com.vn 61 tamsubantre.org 62 thanhnien.com.vn 63 tuoitre.com.vn 64 vietbao.vn 65 vietnamnet.vn 66 vnexpress.net 67 tuoitre.com.vn 68 ykhoa.net 27 ... cứu Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT thành phố Hòa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh 4.2 Nghiên cứu nhu cầu GDGT thông. .. Nhu cầu thể chất nhu cầu cho tồn cá nhân Nhu cầu đ-ợc gọi nhu cầu thể (body needs) nhu cầu sinh lí (physiological needs) bao gồm nhu cầu ng-ời nh- ăn đầy đủ, không khí để thở, n-ớc uống, s-ởi... học sinh vấn đề giáo dục giới tính Tìm hiểu thái độ cha mẹ vấn đề GDGT cho em 4.3 Đề xuất số khuyến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho học sinh THPT Hòa Bình