THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Trường Tiểu học Phước Thiền 1.

24 2.9K 7
THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Trường Tiểu học Phước Thiền 1.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên là một nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản và được đào tạo bài bản. Vì vậy, theo học ngành nhà giáo là em đã xác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì và rèn luyện như thế nào để có kiến thức đào tạo thế hệ trẻ sau này. Qua thời gian học ở trường em chỉ mới được học trên lý thuyết, sau 1 tháng thực tập tại trường Tiểu Học Phước Thiền I em đã học được rất nhiều kinh nghiệm quý báu, bản thân em nhận thấy ngành giáo dục là rất quan trọng. Sau khi được sự chỉ đạo của Trường Đại học Đồng Nai, về thực tập tại trường Tiểu học Phước Thiền 1. Với sự hướng dẫn nhiệt tình cùng với sự quan tâm và động viên của tập thể sư phạm trường Tiểu học Phước Thiền 1, em đã nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp và nội quy nhà trường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao. Bước đầu tiếp xúc về công việc giảng dạy với một sinh viên còn bỡ ngỡ, nhưng qua đợt thực tập này bản thân em đã được học hỏi kinh nghiệm từ những thầy cô đi trước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ. Thấy được những việc mình đã làm được và những việc mình chưa làm được, từ đó rút ra những bài học bổ ích phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này. Qua đó, bản thân em tự nhận thấy tầm quan trọng trong công việc, thấy được trách nhiệm của mình trong công việc giảng dạy sau này. Cuốn báo cáo này là kết quả của thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập tại Trường Tiểu học Phước Thiền 1. Tuy nhiên, trong thời gian học và thực tập do thời gian có hạn, chưa nắm hết tình hình chung của trường, cho nên vẫn đang còn có một số thiếu sót, kính mong quý thầy cô thông cảm. Bản thân em luôn mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành của quý thầy cô ở trường và Ban Giám Hiệu Trường Tiểu Học Phước Thiền 1 và toàn thể các bạn, để cho em có thể vươn lên và hoàn thành tốt công việc của mình, của một người giáo viên trong tương lai.

LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiến thức đào tạo Vì vậy, theo học ngành nhà giáo em xác định trách nhiệm lớn lao xác định phải làm rèn luyện để có kiến thức đào tạo hệ trẻ sau Qua thời gian học trường em học lý thuyết, sau tháng thực tập trường Tiểu Học Phước Thiền I em học nhiều kinh nghiệm quý báu, thân em nhận thấy ngành giáo dục quan trọng Sau đạo Trường Đại học Đồng Nai, thực tập trường Tiểu học Phước Thiền Với hướng dẫn nhiệt tình với quan tâm động viên tập thể sư phạm trường Tiểu học Phước Thiền 1, em nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp nội quy nhà trường đề ra, thực đầy đủ nhiệm vụ giao Bước đầu tiếp xúc công việc giảng dạy với sinh viên bỡ ngỡ, qua đợt thực tập thân em học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô trước công tác giảng dạy nghiệp vụ Thấy việc làm việc chưa làm được, từ rút học bổ ích phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Qua đó, thân em tự nhận thấy tầm quan trọng công việc, thấy trách nhiệm công việc giảng dạy sau Cuốn báo cáo kết thời gian học tập trường thời gian thực tập Trường Tiểu học Phước Thiền Tuy nhiên, thời gian học thực tập thời gian có hạn, chưa nắm hết tình hình chung trường, có số thiếu sót, kính mong quý thầy cô thông cảm Bản thân em mong giúp đỡ, góp ý chân thành quý thầy cô trường Ban Giám Hiệu Trường Tiểu Học Phước Thiền toàn thể bạn, em vươn lên hoàn thành tốt công việc mình, người giáo viên tương lai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập − Tự − Hạnh phúc Phiếu 1a THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Họ tên sinh viên thực tập: Lê Thị Kim Ngân Khoa: Sư phạm Tiểu học – Mầm non Trường thực tập: Trường Tiểu học Phước Thiền Lớp chủ nhiệm: 1/1 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Nguyệt Anh I Phương pháp tìm hiểu: Nghe báo cáo về: - Báo cáo tình hình giáo dục địa phương Người trình bày: Hiệu trưởng Võ Kim Liên Số tiết: - Báo cáo tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội phong trào giáo dục nhà trường Người trình bày: Hiệu trưởng Võ Kim Liên Số tiết: + Báo cáo hoạt động Đội TNTP HCM Người trình bày: Thầy Nguyễn Hải Dương Số tiết: Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu (loại hồ sơ, số lượng hồ sơ nghiên cứu): + Học bạ + Sổ họp hội đồng + công đoàn + Sổ chuyên môn + chuyên đề + tổ khối + Sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp) + Sổ theo dõi chất lượng giáo dục + Sổ báo giảng + Sổ dự + Sổ liên lạc + Giáo án + Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT + Thống tư số 03 3 Điều tra thực tế: Thăm gia đình phụ huynh học sinh (địa chỉ, số lần): CÁI NÀY MẤY BẠN TỰ LÀM NHA ^^ II Kết tìm hiểu: Tình hình giáo dục địa phương: Qua báo cáo tình hình kinh tế,văn hóa xã hội phong trào GD địa phương nhà trường cung cấp trình tự tìm hiểu em tình hình giáo dục cụ thể xã Phước Thiền sau : * Thuận lợi: - Luôn quan tâm Phòng GDĐT huyện Nhơn Trạch, Đảng ủy, quyền địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh trường - Đội ngủ giáo vien có lòng yêu nghề , nhiệt tình giảng dạy, tổ khối trưởng có kinh kinh nghiệm việc điều hành chuyên môn tổ khối Tập thể giáo viên đoàn kết, có mối quan hệ tốt với cha mẹ học sinh có tinh thần trạhs nhiệm cao công tác - Phong trào giáo dục phát triển tốt Đội ngủ cán quản lý giáo viên đạt chuẩn đạt chuẩn đào tạo chung - Hội CMHS trường, lớp tích cực tham gia hoạt động nhà trường - Trường có sở tập trung cho tất khối lớp nên thuận tiện cho công tác hoạt động chuyên môn Học sinh phổ cập độ tuổi, đa số em có đồ dùng học tập, có ý thức đạo đức tốt tham gia tích cực hoạt động nhà trường * Khó khăn: - Dù công nhận đạt Chuẩn Quốc gia Cơ sở vật chất nhà trường bị xuống cấp xây dựng từ năm 1998, chức chưa đáp ứng đầy đủ cho công tác hội họp, sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn - Trang thiết bị dạy học cấp chưa đáp ứng nhu cầu dạy học công nghệ thông tin giáo viên học sinh Số học sinh tăng học hàng năm cao, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học, tập trung chủ yếu em gia đình từ nhiều tỉnh thành khác chuyển đến tạm trú địa phương * Hệ thống trường học xã Phước Thiền : - Trường Mầm non: Phước Thiền - Trường Tiểu học: Phước Thiền 1, Phước Thiền - Trường THCS: Phước Thiền - Trường THPT: Phước Thiền 2 Tình hình, đặc điểm nhà trường: * Bối cảnh nhà trường: - Trường Tiểu học Phước Thiền thành lập trước năm 1937, có truyền thống giáo dục lâu đời qua nhiều thời kỳ Năm 2002 sở tách riêng thành trường Tiểu học Phước Thiền từ ngày 12/10/2002 theo QĐ số 3866/QĐ.CT.UBND Trường đạt chuẩn quốc gia bậc Tiểu học giai đoạn 1996 – 2000 Năm 2003 huy chương lao động hạng III - Trường Tiểu học Phước Thiền nằm đường Lý Thái Tổ thuộc xã Phước Thiền, Nhơn Trạch, Đồng Nai Phía Đông giáp xã Hiệp Phước Phía Tây giáp nhà dân Phía Nam giáp Long Thành Phía Bắc giáp đường 319 Hiện trường có 29 phòng học Với tổng diện tích 8465 m2, bình quân 6,0 m2 * Hoạt động nhà trường: • Giáo dục phổ thông cấp tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành • Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quan có thẩm quyền quản lí hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách • Xây dựng, phát triển nhà trường theo qui định Bộ Giáo dục -Đào tạo nhiệm vụ giáo dục địa phương • Thực kiểm định chất lượng giáo dục • Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh • Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo qui định pháp luật • Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục • Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng • Thực nhiệm vụ khác pháp luật • Nhiệm vụ hoạt động chủ yếu nhà trường giáo dục toàn diện công tác dạy – học • Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu chương trình giáo dục * Đội ngũ giáo viên: - Tổng số cán bộ, GV, CNV có 57 người Trong đó: + Ban giám hiệu: + GV giảng dạy: 46 ( 38 GVCN + GVBM) + Tổng phụ trách: + Nhân viên: ( Kế Toán + Văn thư + Thư viện ,thiết bị + Y tế + Tạp vụ + Bảo vệ) * Cơ sở vật chất: - Đủ phòng học cho lớp - Hiện trường có tất 32 phòng gồm: + 25 phòng học + phòng Âm nhạc + phòng Mỹ thuật + họp Hội đồng + phòng Thư viện + phòng Lab + phòng Đội + phòng Thiết bị - Trang thiết bị: tương đối đầy đủ nhiên thiếu số đồ dùng dạy học cho lớp, SGK thiếu tăng lớp Nhà trường cân đối ngân sách để mua SGK SGV cho GV đáp ứng cho việc dạy học Tổ chức cho học sinh học Tiếng anh tiết/tuần phòng Lab sử dụng trang thiết bị tiên tiến * Số lượng học: - Tổng số 1437 học sinh học sinh, nữ 694 học sinh Trong đó: + Khối 1: 230 học sinh, nữ chiếm 107 học sinh, bình quân 32,9 HS/lớp + Khối 2: 335 học sinh, nữ chiếm 166 học sinh, bình quân 37,2 HS/lớp + Khối 3: 312 học sinh, nữ chiếm 158 học sinh, bình quân 39,0 HS/lớp + Khối 4: 277 học sinh, nữ chiếm 131 học sinh, bình quân 39,6 HS/lớp + Khối 5: 283 học sinh, nữ chiếm 132 học sinh, bình quân 40,4 HS/lớp * Kết học tập học sinh: - Có 67 HS đạt cấp huyện 10 HS đạt cấp tỉnh Cơ cấu tổ chức trường học: Đội ngũ CB –GV – CNV: toàn trường gồm có 57 thành viên Trong đó: • BGH: 03 Hiệu trưởng: cô Võ Kim Liên Phó hiệu trưởng: cô Đặng Thị Mai Hương Phó hiệu trưởng: cô Tương Thị Thu Hồng • CTCĐ: Cô Nguyễn Thị Phụng • Tổng phụ trách: thầy Nguyễn Hải Dương • Giáo viên giảng dạy lớp: có 46 GV • Tổ chuyên môn : chia làm tổ khối tổ văn phòng.(Tổ trưởng tổ theo lực chuyên môn, BGH định) Khối 1: Cô Nguyễn Thị Nguyệt Anh Khối 2: Cô Nguyễn Thị Nhãn Khối 3: Cô Phạm Thị Minh Kiều Khối 4: Cô Nguyễn Thị Thu Nhung Khối 5: Cô Trần Thị Minh Thịnh Tổ trưởng văn phòng: cô Trần Thị Giang • Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh • Ban chấp hành Chi đoàn • Ban tra *Chức nhiệm vụ tổ chức đó: Phát triển quy mô trường, lớp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện • Tăng cường đổi quản lý giáo dục, tăng cường công tác tra, kiểm tra nâng cao hiệu quản lý • Tăng cường sở vật chất Nhà trường, báo cáo kết * Nhiệm vụ cụ thể tổ chức sau : a Hiệu trưởng: - Hiệu trưởng trường Tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Trưởng phòng GD ĐT bổ nhiệm trường Tiểu học công lập, công nhận trường Tiểu học • tư thục theo quy trình bổ nhiệm công nhận Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền - Người bổ nhiệm công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học - Nhiệm kì Hiệu trưởng trường Tiểu học năm Sau năm, Hiệu trưởng đánh giá bổ nhiệm lại công nhận lại Đối với trường Tiểu học công lập Hiệu trưởng quản lí trường Tiểu học không hai nhiệm kì Mỗi Hiệu trưởng giao quản lí trường Tiểu học - Sau năm học, nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường Tiểu học cán bộ, giáo viên trường cấp có thẩm quyền đánh giá công tác quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định - Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng: + Xây dựng, quy hoạch, phát triển nhà trường; lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền + Thành lập tổ chức chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó + Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định + Quản lí hành chính, quản lí sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường + Quản lí HS tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu HS chuyển trường; định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết đánh giá, xếp loại, danh sách HS lên lớp, lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành Chương trình Tiểu học cho HS nhà trường đối tượng khác đại bàn trường phụ trách + Dự lớp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định + Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục + Thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng b Phó Hiệu trưởng: - Phó Hiệu trưởng người giúp công việc cho Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng, Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo bổ nhiệm trường công lập, công nhận trường tư thục theo quy trình bổ nhiệm công nhận Phó Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền Mỗi trường Tiểu học có từ đến phó Hiệu trưởng, trường hợp đặc biệt bổ nhiệm công nhận thêm - Người bổ nhiệm công nhận làm Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, có lực đảm nhiệm nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công - Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng: + Chịu trách nhiệm điều hành công việc Hiệu trưởng phân công + Điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền + Dự lớp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định c Tổ văn phòng: - Mỗi trường Tiểu học có tổ văn phòng gồm viên chức làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ quỹ nhân viên khác Tổ văn phòng có tổ trưởng, tổ phó - Nhiệm vụ tổ văn phòng: + Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trường + Giúp Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản nhà trường hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công việc thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường + Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức, giới thiệu tổ trưởng, tổ phó + Lưu giữ hồ sơ trường - Tổ văn phòng sinh hoạt định kì tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu công việc d Tổng phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh : - Tổng phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (sau gọi Tổng phụ trách đội) giáo viên Tiểu học bồi dưỡng công tác đội TNTP Hồ Chí Minh , Sao nhi đồng Hồ Chí Minh - Tổng phụ trách đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí hoạt động Đội thiếu niên Sao nhi đồng nhà trường tổ chức, quản lí hoạt động GD lên lớp - Mỗi trường Tiểu học có Tổng phụ trách đội Trưởng phòng GD ĐT bổ nhiệm theo đề nghị Hiệu trưởng trường Tiểu học e Hội đồng trường: - Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục - Cơ cấu tổ chức hội đồng trường: + Đối với trường Tiểu học công lập: Hội đồng trường gồm: Đại diện tổ chức Đảng CSVN, Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng Hội đồng trường có chủ tịch, thư kí thành viên khác Số lượng thành viên Hội đồng trường từ đến 11 người + Đối với trường Tiểu học tư thục: Trường Tiểu học tư thục có Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị Hội đồng trường Hội đồng quản trị đề nghị thành lập Hội đồng trường mở rộng Trường Tiểu học tư thục Hội đồng quản trị: Nhà đầu tư đề nghị thành lập tham gia Hội đồng trường - Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường Tiểu học công lập: + Quyết định mục tiêu, chiến lược, dự án, kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn năm học + Quyết định quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Quyết định chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường + Giám sát hoạt động nhà trường; giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường - Hoạt động Hội đồng trường công lập: Hội đồng trường họp thường kì lần năm Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ quyền hạn nhà trường, Chủ tịch Hội đồng trường mời đại diện quyền đoàn thể địa phương tham dự họp Hội đồng trường cần thiết Phiên họp Hội đồng trường công nhận hợp lệ có mặt từ ba phần tư số thành viên hội đồng trở lên (trong có Chủ tịch hội đồng) Quyết nghị Hội đồng trường thông qua có hiệu lực hai phần ba số thành viên có mặt trí Quyết nghị Hội đồng trường công bố công khai Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực nghị kết luận Hội đồng trường nội dung quy định khoản điều Nếu Hiệu trưởng không trí với nghị Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến quan quản lí giáo dục cấp trực tiếp trường Trong thời gian chờ ý kiến quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng phải thực theo nghị Hội đồng trường vấn đề không trái với pháp luật hành điều lệ - Thủ tục thành lập Hội đồng trường Tiểu học công lập: Căn vào cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân tập thể GV tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo định thành lập Hội đồng trường Chủ tịch Hội đồng trường thành viên hội đồng bầu; thư kí hội đồng Chủ tịch hội đồng định Nhiệm kì Hội đồng trường năm; năm, có thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn đề nghị cấp có thẩm quyền định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường - Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập hoạt động Hội đồng trường trường Tiểu học tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục thuộc cấp học phổ thông f Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn thể trường: - Tổ chức Đảng CSVN trường Tiểu học lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ hiến pháp, pháp luật - Tổ chức Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác hoạt động trường Tiểu học theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục g Quản lí tài tài sản: Quản lí tài chính, tài sản trường Tiểu học tuân theo quy định pháp luật quy định hành Bộ Tài Bộ Giáo dục – Đào tạo Mọi thành viên trường có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường h Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn : -Tổ chức phong trào thi đua,đề nghị danh sách khen thưởng cán bộ, giáo viên,nhân viên, học sinh nhà trường - Tư vấn cho hiệu trưởng chuyên môn, quản lí i Ban đại diện cha mẹ học sinh : - Tham mưu với nhà trường việc nâng cao sở vật chất,giúp đỡ học sinh Chức nhiệm vụ giáo viên: * Giáo viên môn: - Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện môn học, hoạt động giáo dục; - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh * Giáo viên chủ nhiệm: - Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; - Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng; -Cuối học kì I, cuối năm học yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho cha mẹ học sinh Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh a.Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm : - Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh, thực kế hoạch bồi dưỡng - Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng - Cuối học kì I, cuối năm học yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho cha mẹ học sinh.Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh b Hoạt động giáo viên chủ nhiệm : Đối với GV giảng dạy bậc Tiểu học công tác chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng hàng đầu cần thiết, chiếm vị trí chiến lược công tác giảng dạy lớp - Công tác chủ nhiệm tiền đề trình giáo dục tri thức văn hoá, trình giáo dục tư tưởng, đạo đức, trị bồi dưỡng rèn luyện toàn diện tất mặt cho em Khi phân công làm công tác chủ nhiệm giảng dạy lớp Tất giáo viên cần phải thực đầy đủ bước sau: - Phải nắm vững sơ yếu lí lịch, hoàn cảnh gia đình em học sinh Kiểm tra trình độ học vấn, hạnh kiểm phân chi làm loại: Giỏi, Khá, TB, Yếu Theo dõi khả sở thích, tính động em mà đưa hướng giáo dục theo đối tượng học sinh - GVCN phải xếp chỗ ngồi cho em, xếp chỗ ngồi phải theo đối tượng học sinh, giảng dạy dễ quan sát, theo dõi em, tránh dồn em đối tượng cá biệt ngồi gần nhau, mà nên xếp xen kẽ Thường xuyên ý nhắc nhở em tham gia hoạt động lớp - GVCN phải phân chia nhóm học tập, phải kiểm tra truy đầu trước vào học, phải nắm rõ lý em không thuộc em không làm nhà, em lại hay bỏ quên dụng cụ học tập nhà - Khi giảng dạy phân môn nên ý nêu câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, câu hỏi đòi hỏi cao gọi học sinh giỏi trả lời gọi học sinh yếu nhắc lại Thường xuyên động viên học sinh cá biệt lời khen thưởng hay tràng vỗ tay nhằm kích thích hoạt động lớp - GVCN nên có kế hoạch phụ đạo học sinh năm học trước chơi hay đầu học Nên phân tích, giúp đỡ, kiểm tra đối tượng Cuối giờ, giáo viên nên kiểm tra, sửa chữa giúp đỡ hoàn chỉnh phần khiếm khuyết - Phải thường xuyên chấm trả phân môn, theo dõi trình học tập em, so sánh kết học tập ngày, tuần tháng học Lên kế hoạch bồi dưỡng kịp thời học sinh có tiến bộ, quan tâm phụ đạo nhiều hình thức học sinh yếu kém, chậm phát triển - Thường xuyên liên hệ PHHS báo cáo mặt ưu, khuyết, mặt tồn em học tập mặt hoạt động lớp Kết hợp phụ huynh học sinh bàn bạc đưa biện pháp, hướng khắc phục giáo dục em hoàn thiện - GVCN nên hướng dẫn PHHS có điều kiện thuận lợi gia đình phương pháp giảng dạy phân môn em theo học Để PHHS hướng dẫn ôn tập em học lớp nhà thời gian rãnh rỗi - Phải nắm rõ hoàn cảnh gia đình em, nghiên cứu tình hình kinh tế địa phương nơi trường thực nhiệm vụ giáo dục mà GVCN lên phương pháp giảng dạy cho phù hợp theo đặc trưng phân môn * Ngoài bước vừa nêu trên, GVCN cần phải nắm vững trách nhiệm việc đánh giá, xếp loại mặt hoạt động em - GVCN chịu trách nhiệm việc đánh giá, xếp loại học sinh hai mặt hạnh kiểm, học lực theo tiêu chuẩn quy định - GVCN cần thực khách quan, công bằng,công khai, tránh định kiến, cảm tình đánh giá xếp loại, lắng nghe, tiếp thu ý kiến học sinh, cha mẹ người đỡ đầu học sinh, tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh đánh giá xếp loại - GVCN có trách nhiệm công bố kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm học lực cho học sinh, cha mẹ người đỡ đầu ghi đủ vào loại hồ sơ quản lý học sinh theo quy định - GVCN thường xuyên phối hợp với cha mẹ người đỡ đầu đôn đốc kiểm tra, nhắc nhở học sinh học tập tốt rèn luyện tốt mặt hoạt động học sinh Đối với học sinh phải thi lại môn học sinh đạt hạnh kiểm loại cần cố gắng, giáo viên có trách nhiệm thông báo rõ ôn tập môn thi lại khuyết điểm cần sửa chữa hè học sinh cho cha mẹ người đỡ đầu, yêu cầu họ cam kết tạo điều kiện cho em ôn tập rèn luyện - GVCN tiếp nhận xem xét giải khiếu nại học sinh đánh giá xếp loại thuộc phạm vi quyền hạn Các loại hồ sơ: *Các loại sổ sách nhà trường: - Sổ đăng - Sổ phổ cập giáo dục tiểu học - Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục HS khuyết tật (nếu có) - Học bạ HS - Sổ nghị kế hoạch công tác - Sổ quản lí cán bộ, GV, nhân viên - Sổ khen thưởng, kỉ luật - Sổ quản lí tài sản, tài - Sổ quản lí văn bản, công văn *Các loại hồ sơ – sổ sách giáo viên: Giáo án Sổ họp hội đồng + công đoàn Sổ chuyên môn + chuyên đề + tổ khối Sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục Sổ báo giảng Sổ dự Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) *Các loại sổ Tổ chuyên môn: • Sổ kế hoạch • Sổ nghị • Sổ chuyên đề • Sổ bồi dưỡng *Các loại hồ sơ học sinh: • Học bạ Sổ liên lạc • Sổ khám sức khỏe Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ghi học bạ học sinh: • *Cách đánh giá, xếp loại lực, phẩm chất: Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng họ tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: họcđều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục * Cách ghi học bạ học sinh : Trang bìa ( trang 1) ghi theo giấy khai sinh sổ đăng nhà trường Trang 2,3,4,5,6,7,10,11,14,15 • Ghi điểm phần thể chất, ghi số đo, cân nặng học sinh thời điểm đầu năm học • Ghi số ngày nghỉ có phép không phép học kì • Các môn học hoạt động giáo dục: Kiểm tra định kì số nhận xét đạt cuối kì I.Khen ngợi mặt tích cực học sinh.Động viên em tiếp tục cố gắng Ghi điểm KTĐK cuối HKI môn học đánh giá điểm số + Cột nhận xét: Đối với học sinh bật, có tiến bộ: * Ghi điểm bật tiến khiếu học sinh học kì I ứng với môn học Ví dụ: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • + Môn Tiếng Việt: Đọc to, rõ ràng so với đầu năm, chữ viết đẹp, nét Học có tiến bộ, khắc phục lỗi phát âm … Viết câu có đủ thành phần, diễn đạt ý Chữ viết có tiến so với đầu năm học Đọc lưu loát, diễn cảm ( lớp 4,5 ) Viết có tiến nhiều, viết độ cao chữ Đọc lưu loát, diễn cảm Có khiếu làm văn Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần Kể chuyện tự nhiên, có tiến nhiều viết tả + Môn toán: Có sáng tạo giải toán có lời văn tính nhanh Thực thành thạo phép tính, có khiếu tính nhanh Có khiếu giải toán có yếu tố hình học Có tiến thực phép tính chia Có tiến đọc viết số ( lớp ) Có tiến nhiều thực phép tính cộng, trừ ( lớp 1,2 ) + Môn khoa học, Lịch sử Địa lí: Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ với kiểm tra để nhận xét Ví dụ: Có tiến trả lời câu hỏi Học có tiến bộ, có ý nghe giảng so với đầu năm Tích cực, chủ động tiếp thu học Nắm kiến thức, kỹ môn học + Môn Đạo đức: Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp Ví dụ : Biết lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo Ngoan ngoãn, yêu thương, chăm sóc ông bà Thực tốt hành vi đạo đức học Biết áp dụng nội dung học vào thực tiễn Thực tốt hành vi đạo đức học Biết áp dụng hành vi đạo đức vào thực tiễn + Môn TNXH: Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp + Môn Kĩ thuật: Nắm kiến thức, kỹ môn học Đối với học sinh hạn chế môn học: * Giáo viên ghi nội dung chưa hoàn thành môn học cần khắc phục - Các lực học kì I: Đánh dấu x vào ô Đạt Chưa đạt Nếu đánh dấu x vào ô Đạt lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học giải vấn đề hạn chế * Tự phục vụ, tự quản: Ví dụ : • Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc giao • Quần áo, đầu tóc gọn gàng • Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn, mặc hợp vệ sinh • Bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà phù hợp • Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp * Giao tiếp, hợp tác: Ví dụ : • Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến trước đám đông • Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè • Biết chia sẻ với người, ứng xử thân thiện • Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi * Tự học giải vấn đề: • Có khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp • Biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, lớp • Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm • Biết tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy cô người khác • Biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống • Biết tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên - Các phẩm chất: Đánh dấu x vào ô Đạt Chưa đạt * Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: • Đi học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn • Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; • Tích cực tham gia hoạt động trường địa phương • Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; * Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân • Nhận làm việc vừa sức • Tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác • Sẵn sàng nhận lỗi làm sai * Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc: • Không nói dối, không nói sai người khác • Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn • Thực nghiêm túc quy định học tập • Không lấy mình;biết bảo vệ công • Biết giúp đỡ, tôn trọng người,quý trọng người lao động; * Yêu gia đình, bạn người khác: • Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước • Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em • Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn • Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp • Bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường • Tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường • Thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Thành tích bật/Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: Ghi lại thành tích bật điều lưu ý HS cần phải khắc phục mặt hoạt động giáo dục HKI Đồng thời ghi rõ nhiệm vụ giáo dục HS HKII Tránh dùng từ ngữ làm tổn thương học sinh *Trang 4,5,9,12,13,16,17,20,21 • Ghi điểm phần thể chất,ghi số đo, cân nặng học sinh thời điểm cuối năm học • Ghi số ngày nghỉ có phép không phép năm Các môn học hoạt động giáo dục: Kiểm tra định kì số nhận xét đạt cuối kì năm học.Khen ngợi mặt tích cực học sinh.Động viên em tiếp tục cố gắng Ghi điểm KTĐK cuối HKI môn học đánh giá điểm số Các lực cuối năm: Đánh dấu x vào ô Đạt Chưa đạt Nếu đánh dấu x vào ô Đạt theo lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học giải vấn đề hạn chế Các phẩm chất: Đánh dấu x vào ô Đạt Chưa đạt.Phần nhận xét giáo viên theo phẩm chất (Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói • việc; Yêu gia đình, bạn người khác).Ghi nhận xét có tiến học sinh điểm cần cố gắng.Tránh dùng từ ngữ gây tổn thương học sinh Cách thức đánh giá cho điểm, cách thức phân loại học lực học sinh: Đánh giá thường xuyên: Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác,trong bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được;biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học: Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét,góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh Giáo viên đánh giá: a) Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ củahọc sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, họcsinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh không đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp họcsinh tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên,giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng họ tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: họcđều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình,thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá định kì kết học tập: Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức,kĩ theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối năm học môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễđạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (không) điểm thập phân Tổng hợp đánh giá: Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục, xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành b) Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật lực, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; d) Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học Các hoạt động giáo dục nhà trường: Hoạt động giáo dục nhà trường bao gồm: hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bỗi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Bộ trưởng Bộ GD ĐT ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm: bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, TDTT, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá, hoạt động BVMT, lao động công ích hoạt động xã hội khác III Những học sư phạm : Một số thu hoạch qua đợt thực tập sư phạm: “TỰ LÀM” Tự đánh giá xếp loại thực tập sư phạm: + + + a) Đánh giá y thức kỉ luật: Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, tự giác thực nội quy thực tập Thực nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu đoàn thực tập phân công giáo viên hướng dẫn Tuân thủ theo điều hành, quản lí ban đạo cấp, giáo viên hướng dẫn trường thực tập sư phạm, hoàn thành kế hoạch giao b) Về việc thực nhiệm vụ: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Nhiệm vụ thầy cô giao, em cố gắng thực nhận thức cần thực cho đạt hiệu Có không phụ lòng tin thầy cô vào lực d) Tính gương mẫu trước học sinh: - Trang phục chỉnh tề, tác phong người giáo viên - Đối xử ôn hòa, nhã nhặn với em Lời nói nhỏ nhẹ, thái độ yêu thích học sinh e) Quan hệ với thành viên nhóm, cán giáo viên: - Luôn quan tâm đến bạn nhóm, thực tốt quan hệ bạn bè đoàn thực tập, giúp chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng phụ bạn lên tiết dạy, đóng góp ý kiến giảng dạy hoạt động khác - Đối với giáo viên, cán công nhân viên trường: kính trọng, lễ phép  Bài học kinh nghiệm cho thân: tự làm nha ng Phương hướng phấn đấu: - Thường xuyên trau dồi kiến thức mới; không ngừng tìm tòi phương pháp dạy học mới, khả ứng dụng cao; rèn luyện, trau dồi đạo đức nghề nghiệp,… để sau trường đáp ứng yêu cầu xã hội Trang bị cho kiến thức lí luận vững để thực hành đạt kết tốt Người giáo viên cần có niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp tinh thần kiên định để sau làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh - Chuẩn bị tâm thật tốt để sau trường tiến hành công tác giảng dạy chúng em ngỡ ngàng năm phải chuẩn bị thật chu kết dạy thật tốt Thường xuyên đọc xem lại học, kinh nghiệm quý giá thu hoạch đợt thực tập sư phạm để rút kinh nghiệm cho thân làm tốt công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm sau trường Phước Thiền, ngày .… tháng … năm 2016 Sinh viên kí tên Lê Thị Kim Ngân TRANG GHI ƠN Phần người tự viết ... lượng giáo dục * Cách ghi học bạ học sinh : Trang bìa ( trang 1) ghi theo giấy khai sinh sổ đăng nhà trường Trang 2,3,4,5,6,7 ,10 ,11 ,14 ,15 • Ghi điểm phần thể chất, ghi số đo, cân nặng học sinh thời... HS/lớp + Khối 3: 312 học sinh, nữ chiếm 15 8 học sinh, bình quân 39,0 HS/lớp + Khối 4: 277 học sinh, nữ chiếm 13 1 học sinh, bình quân 39,6 HS/lớp + Khối 5: 283 học sinh, nữ chiếm 13 2 học sinh, bình... ghi rõ nhiệm vụ giáo dục HS HKII Tránh dùng từ ngữ làm tổn thương học sinh *Trang 4,5,9 ,12 ,13 ,16 ,17 ,20, 21 • Ghi điểm phần thể chất,ghi số đo, cân nặng học sinh thời điểm cuối năm học • Ghi số

Ngày đăng: 06/04/2017, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan