Quản lý thuế giá trị gia tăng qua hoạt động kiểm toán thuế của kiểm toán nhà nước khu vực VIII

97 275 1
Quản lý thuế giá trị gia tăng qua hoạt động kiểm toán thuế của kiểm toán nhà nước khu vực VIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THỊ HÒA QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THỊ HÒA QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 642/QĐ-ĐHNT ngày 01/7/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1043/QĐ-ĐHNT ngày 01/12/2016 Ngày bảo vệ: 15/12/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ DUNG Chủ tịch Hội đồng: TS HỒ HUY TỰU Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết đề tài “Quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế KTNN Khu vực VIII” công trình nghiêm cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, tháng 12 năm 2016 Người viết luận văn Trương Thị Hòa iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban Trường Đại học Nha Trang, quý Thầy Cô Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Cô TS Phan Thị Dung giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 12 năm 2016 Người viết luận văn Trương Thị Hòa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT VÀ KIỂM TOÁN THUẾ TRONG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT 1.1.1 Tổng quan quản lý thuế 1.1.2 Tổng quan thuế GTGT 11 1.2 KIỂM TOÁN THUẾ TRONG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 18 1.2.1 Một số vấn đề kiểm toán thuế .18 1.2.2 Mục tiêu, yêu cầu kiểm toán thuế 21 1.2.3 Phương pháp kiểm toán thuế .22 1.2.4 Tổ chức công tác kiểm toán thuế .23 1.2.5 Nội dung kiểm toán thuế GTGT kiểm toán NSNN 28 1.3 KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN THUẾ CỦA MỘT SỐ KHU VỰC 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ DO KTNN KHU VỰC VIII THỰC HIỆN 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KTNN VÀ KTNN KHU VỰC VIII 34 2.1.1 Giới thiệu chung KTNN 34 v 2.1.2 Giới thiệu KTNN KV VIII 35 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT CỦA CƠ QUAN THUẾ .38 2.2.1 Kết đạt 38 2.2.2 Môt số tồn hạn chế 42 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 43 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN .46 2.3.1 Tổ chức hoạt động kiểm toán thuế .46 2.3.2 Thực nội dung kiểm toán thuế 47 2.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN .71 2.4.1 Khái quát thành công đạt 71 2.4.2 Những hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ 75 3.1 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ .75 3.1.1 Mục tiêu .75 3.1.2 Yêu cầu 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ 79 3.2.1 Thực kiểm toán 79 3.2.2 Tăng cường kiểm toán tổng hợp liệu chung quan quản lý thuế, kiểm tra đối chiếu, thu thập chứng kiểm toán 80 3.2.3 Xây dựng quy chế phối hợp thu thập chia thông tin với quan quản lý thuế quan KTNN 80 3.2.4 Thống tiêu chí cung cấp thông tin chia thông tin người nộp thuế quan quản lý thuế quan KTNN .81 vi 3.2.5 Nâng cao lực đội ngũ KTV 82 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ 85 3.3.1 Về thủ tục thuế 85 3.3.2 Công nghệ quản lý .86 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra thuế .87 3.3.4 Công tác tổ chức cán thuế .88 3.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán thuế 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BCQT Báo cáo toán CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNT Đối tượng nộp thuế GTGT Giá trị gia tăng KK-KTT Kê khai kế toán thuế KT- XH Kinh tế - Xã hội KTV Kiểm toán viên KTNN Kiểm toán Nhà nước NNT Người nộp thuế NQD Ngoài quốc doanh NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLT Quản lý thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TT-HT Tuyên truyền hỗ trợ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình nộp tờ khai thuế GTGT tỉnh 38 Bảng 2.2: Tình hình nợ thuế GTGT 41 Bảng 2.3: Tình hình nợ thuế 42 Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng doanh nghiệp thực kiểm toán, kiểm tra đối chiếu 47 Bảng 2.5: Bảng thống kê số kiến nghị tăng thu NSNN .55 Bảng 2.6: Một số sai phạm phát qua kiểm toán ngân sách năm 2012 57 Bảng 2.7: Một số sai phạm phát qua kiểm toán ngân sách năm 2013 58 Bảng 2.8: Một số sai phạm phát qua kiểm toán ngân sách năm 2014 59 Bảng 2.9: Một số sai phạm phát qua kiểm toán ngân sách năm 2015 59 Bảng 2.10: Kế hoạch kiểm toán chi tiết Công ty A 65 Bảng 2.11: Số liệu thuế GTGT đầu vào năm 2014 Công ty A .66 Bảng 2.12: Tình hình sai sót thuế GTGT đầu vào Công ty A 68 Bảng 2.13: Số liệu thuế GTGT đầu Công ty A 69 Bảng 2.14: Tình hình thuế GTGT phải nộp Công ty A 70 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán tổ kiểm toán 23 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào 67 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kiểm toán chi tiết thuế GTGT đầu 69 x vụ thuế Để đạt yêu cầu quản lý đủ, sách phải rõ ràng, phù hợp với khả người nộp thuế, tổ chức máy quan thuế gọn nhẹ; quy trình, thủ tục thuế phải đơn giản, rõ ràng; đội ngũ công chức phải làm việc có hiệu cao Hiệu lực quản lý thuế biểu cụ thể tính tuân thủ pháp luật thuế chủ thể có nghĩa vụ thuế quan quản lý thuế ban hành Hiệu lực quản lý thuế phụ thuộc trực tiếp vào lực, chất lượng hệ thống quản lý thuế, tức tổng hợp yếu tố thể chế, tổ chức máy, đội ngũ công chức ý thức tuân thủ người nộp thuế Bộ máy quản lý thuế phải vận hành nhịp nhàng, thông suốt, có tính tổ chức, kỷ luật, phân công, phâp cấp, phân quyền hợp lý hiệu lực bên quan quản lý thuế - Quản lý thuế phải có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, đảm bảo nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, phát huy vai trò tích cực hệ thống thuế đời sống kinh tế xã hội Việc đánh thuế nhà nước đưa đến ảnh hưởng định đến thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm, đời sống dân cư đầu tư xã hội Tùy theo mức độ phù hợp sách biện pháp quản lý thuế, ảnh hưởng diễn theo hai chiều hướng khác nhau, tích cực tiêu cực trình phát triển kinh tế, xã hội Mục tiêu quản lý thuế sở vận dụng đắn sách thuế, tìm kiếm biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả, phát huy yếu tố tích cực hệ thống thuế, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định, có hiệu quả, đảm bảo yêu cầu công xã hội Quản lý thuế tốt tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư hướng Mặt khác, hệ thống thuế tốt, minh bạch, quản lý thuế khoa học, công khai dân chủ sở để thu hút đầu tư đặc đầu tư nước nhằm tăng trưởng kinh tế Chính việc quản lý thuế tốt làm tăng thu ngân sách, giảm việc điều chỉnh tăng thuế để bù đắp thâm hụt NSNN Một sách quản lý thuế tốt có điều kiện quan tâm đến lợi DN từ có sách ứng xử phù hợp, mền dẻo, tạo điều kiện thuận lợi tối đa để DN phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu cho NSNN ngược lại - Quản lý thuế phải hạn chế tối đa hành vi trốn thuế, tránh thuế, vi phạm pháp luật thuế, tăng cường tuân thủ pháp luật thuế, tính tuân thủ cao biểu hệ thống thuế phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUẾ GTGT QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN THUẾ 3.2.1 Thực kiểm toán Đối phương pháp thu thập xử lý thông tin việc lập kế hoạch kiểm toán: Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng nội dung kiểm toán thuế, cần đổi phương pháp thu thập xử lý thông tin việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, lựa chọn số lượng đối tượng kiểm toán dựa đánh giá rủi ro thuế nguyên tắc: đánh giá phải gắn liền với trình thực chế tự khai thuế, tự nộp thuế, đối tương phải đại diện tổng thể Phân công nhiệm vụ gắn liền với việc xác định mục tiêu kiểm toán Kiểm soát chất lượng kiểm toán xem khâu không thiếu quy chế tổ chức hoạt động đoàn kiểm toán nhằm đảm bảo kết kiểm toán đạt mục tiêu đề ra, đáp ứng độ tin cậy đối tượng sử dụng thông tin kiểm toán Một số biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán: - Các tổ kiểm toán cần trọng việc tự kiểm soát nội tổ kiểm toán giai đoạn thực kiểm toán - Tổ trưởng giám sát tiến độ công việc, thủ tục kiểm toán, phương pháp KTV áp dụng để thu thập chứng kiểm toán; soát xét lại tính đầy đủ, thích hợp tin cậy chứng kiểm toán, nhận xét đánh giá KTV phần hành kiểm toán giao - Trưởng đoàn kiểm toán xét duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết làm để tổ kiểm toán thực để kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán, thay đổi so với kế hoạch kiểm toán chi tiết phải có ý kiến trưởng đoàn kiểm toán Lãnh đoàn kiểm toán cần tham gia trực tiếp với tổ kiểm toán để xem xét xác định trọng yếu kiểm toán từ bổ sung kịp thời nội dung quan trọng chưa xác định kế hoạch kiểm toán điều chỉnh nội dung kế hoạch không phù hợp với thực tế đơn vị kiểm toán - Xây dựng phương pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán như: phương pháp kiểm tra; phương pháp đối chiếu, xác nhận; phương pháp vấn; phương pháp thu thập thông tin từ đơn vị kiểm toán; … - Xây dựng hệ thống liệu thông tin KTNN, bao gồm quy định bắt buộc trình tự khâu thu thập, lưu trữ, khai thác thông tin đối tượng kiểm toán 79 đối tượng liên quan để phục vụ kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến thực kiểm toán 3.2.2 Tăng cường kiểm toán tổng hợp liệu chung quan quản lý thuế, kiểm tra đối chiếu, thu thập chứng kiểm toán Hệ thống sở liệu quản lý thuế quan thuế xây dựng đưa vào sử dụng thành công, theo quan thuế tin học hóa việc thu thập thông tin quản lý thuế gắn với đối tượng nộp thuế, loại thuế, tổng hợp từ sở (Chi cục thuế) đến cấp Cục, Tổng cục Việc khai thác thông tin có liên quan đến người nộp thuế thực dễ dàng phân quyền, nội dung phương pháp khai thác thông tin Vì vậy, có đủ điều kiện mặt pháp luật, việc khai thác liệu quản lý thuế thực nhiệm vụ kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm toán tổng hợp: kiểm toán ngân sách địa phương kiểm toán Cục thuế khai thác liệu Cục thuế…, cần phải: - Thống tiêu thu thập thông tin, như: Tổng số thuế phải thu, số thu kỳ kiểm toán, số thuế nợ, nợ đọng (cụ thể theo đơn vị quản lý, người nộp thuế,…); tình hình tuân thủ pháp luật thuế gắn với đối tượng nộp thuế, đặc biệt đối tượng có số thuế phát sinh lớn, gian lận thuế mang tính phổ biến… - Cần trọng khâu nghiệp vụ kiểm toán tổng hợp như: so sánh báo cáo quan quản lý thuế cấp với báo cáo quan quản lý thuế cấp để đánh giá tính trung thực, xác, khách quan thông tin cung cấp; phân tích báo cáo để chọn mẫu, để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, rút sai phạm mang tính hệ thống để yêu cầu phải cung cấp thông tin diện rộng gồm đơn vị quản lý thuế cấp đối tượng nộp thuế có liên quan để có sở củng cố chứng kiểm toán - Trên sở thông tin có khâu kiểm toán tổng hợp, thực kiểm tra, đối chiếu quan quản lý thuế đối tượng nộp thuế có liên quan để củng cố chứng kiểm toán 3.2.3 Xây dựng quy chế phối hợp thu thập chia thông tin với quan quản lý thuế quan KTNN Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu tuân thủ pháp luật hoạt động kiểm toán, đặc biệt lĩnh vực thuế có phạm vi, đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp cần tăng cường phối hợp thu thập, chia sẻ thông tin quản lý thuế, sở 80 liệu, hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin đối tượng nộp thuế với quan chức đóng vai trò thực quản lý, tham gia phòng, chống hành vi gian lận thuế qua phát kịp thời tình hình nợ đọng, hành vi gian lận đối tượng nộp thuế tránh thất thu cho NSNN Cùng với việc xây dựng hệ thống liệu thông tin KTNN Khu vực VIII cần xây dựng quy chế tăng cường phối hợp, chia thông tin với quan, quyền cấp địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm toán viên tham gia thực kiểm toán thuế 3.2.4 Thống tiêu chí cung cấp thông tin chia thông tin người nộp thuế quan quản lý thuế quan KTNN Để quản lý người nộp thuế điều kiện áp dụng chế tự khai, tự nộp thuế, vấn đề thông tin người nộp thuế quan trọng Thông tin người nộp thuế phải xây dựng thành hệ thống gọi hệ thống thông tin người nộp thuế Hệ thống thông tin người nộp thuế tập hợp thông tin, tài liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế người nộp thuế sở để thực quản lý thuế, đánh giá mức độ chấp hành pháp luật người nộp thuế Vì vấn đề pháp lý liên quan đến chế quản lý thuế trách nhiệm quan quản lý thuế, trách nhiệm người nộp thuế trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan việc cung cấp thông tin người nộp thuế (từ cung cấp, thu thập, xử lý, sử dụng, bảo mật thông tin) Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc cung cấp đầy đủ thông tin thuế kê khai thuế qua mạng nhằm giúp cho ĐTNT hiểu thực nghĩa vụ nhanh chóng, thuận tiện Đây phương pháp giúp ĐTNT quan thuế tiết kiệm thời gian nhân lực, khai thác kịp thời thông tin sách thuế, tình hình thực nghĩa vụ thuế… Tuy nhiên, để làm tốt điều quan thuế cần thực tốt vấn đề sau: - Xây dựng kho liệu hướng dẫn, hỏi đáp sách thuế theo chủ đề phù hợp với ĐTNT; thông tin cung cấp qua mạng để ĐTNT khai thác giúp cán tuyên truyền, hỗ trợ tra cứu để giải đáp vướng mắc cho NTT cách xác thống - Tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc trao đổi cung cấp dịch vụ trực tuyến cho NTT như: đăng ký thuế, kê khai thuế điện tử, gửi hồ sơ qua mạng… 81 Tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ quy trình quản lý thuế: CNTT giúp quan thuế kiểm soát, giám sát thực quy trình, quản lý công việc hệ thống văn trao đổi quan thuế với đối tượng liên quan Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý thuế kịp thời, xác hệ thống tin học đại thiệt lập kho liệu thuế tập trung Công tác phân tích dự báo quan thuế chưa tốt quan thuế chưa nắm thông tin Sở dĩ NNT kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp mà quan thuế không xử lý đủ thông tin… nên việc xây dựng hệ thống thông tin đại cần thiết Do đó, quan thuế cần xác lập mô hình xử lý thông tin, lưu giữ thông tin; xây dựng hệ thống phần mền xử lý thông tin quản lý thuế phần mềm phân loại đối tượng nộp thuế, phân loại tờ khai, phân loại nợ thuế,…; nâng cấp hệ thống máy tính để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao ngành thuế; xác định mức độ ưu tiên để đầu tư mua sắm hợp lý; ban hành nguyên tắc khai thác, xử lý thông tin bảo mật thông tin thuế Thiết lập mạng trao đổi thông tin với bên nhằm phục vụ cho việc phân tích thông tin quản lý thuế nhanh chóng cung cấp thông tin cho ngành liên quan thuận lợi Do đó, cần kết nối thông tin với quan kho bạc để xác định thông tin số thuế phải nộp; kết nối với Hải quan để hỗ trợ việc kiểm tra hoàn thuế, khấu trừ thuế GTGT khâu xuất, nhập kiểm tra nợ thuế; kết hợp với quan đăng ký kinh doanh để xác định tư cách pháp nhân ĐTNT, thu hồi giấy phép trường hợp doanh nghiệp phá sản, tích,…; kết nối với quan thống kê để xác định số liệu thống kê số liệu kê khai thuế… 3.2.5 Nâng cao lực đội ngũ KTV Đội ngũ KTV làm việc quan KTNN khu vực VIII năm qua nguồn nhân lực quan trọng giúp đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ giao Đa số KTV đơn vị có lập trường trị tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ; nhiều cán lãnh đạo, quản lý trưởng thành từ sở, hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, đội ngũ công chức KTV đơn vị có tồn tại, hạn chế lực chuyên môn số phận chưa đáp ứng yêu cầu, kinh nghiệm thực tiễn; số KTV thiếu nhiệt tình công tác, ý thức trách nhiệm chưa cao, không yên tâm công tác; số cán trẻ lãnh đạo Nguyên nhân tình trạng 82 công tác cán nói chung nhiều bất cập từ việc tuyển dụng công chức; công tác bố trí, đào tạo, quy hoạch, sử dụng cán hạn chế; chưa mạnh dạn bổ nhiệm cán trẻ; công tác đánh giá cán đôi lúc mang tính hình thức Để nâng cao công tác kiểm toán thuế KTNN Khu vực VIII yêu cầu trình độ chuyên môn KTV phải đặt lên hàng đầu Vì vậy, công tác tập huấn nghiệp vụ cần đẩy mạnh nâng cao hơn, tập huấn theo hướng chuyên môn hóa, tập huấn theo hướng tạo lập tình KTV xử lý thực nhiệm vụ kiểm toán với hướng dẫn KTV có kinh nghiệm, chuyên gia có chuyên môn kiểm toán nhằm đào tạo, bồi dưỡng cách có chất lượng cho KTV kiến thức pháp luật, chuyên môn, kỹ nghiệp vụ kiểm toán KTNN Khu vực VIII có số giải pháp sau để nâng cao lực đội ngũ KTV, góp phần chung toàn ngành đưa KTNN ngày phát triển: 3.2.5.1 Về sách đào tạo Đổi công tác bồi dưỡng đào tạo KTV, trọng công tác đào tạo nguồn KTV phục vụ cho công tác kiểm toán Xây dựng đổi chương trình, nội dung đào tạo theo chức danh gắn với tiêu chuẩn hoá KTV (ngach KTV dự bị, KTV, KTV chính, KTV cao cấp), theo hướng chuyên môn hóa, tập huấn theo hướng tạo lập tình KTV xử lý thực nhiệm vụ kiểm toán, gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức văn hoá nghề nghiệp Đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng KTV: tổ chức tự đào tạo, đào tạo thông qua hình thức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm đợt kiểm toán, khu vực với phát công tác kiểm toán kỹ cập nhật sách mới; tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho KTV, khuyến khích KTV tự học tập, nghiên cứu, cập nhật hệ thống văn pháp luật liên quan đến việc quản lý thuế lĩnh vực khác có liên quan đến công tác chuyên môn Giữa đợt kiểm toán cần tổ chức khóa đào ngắn ngày, KTV phải tự cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cách nghiêm túc có kiểm tra, giám sát KTV có kinh nghiệm giao nhiệm vụ chủ trì Sau đợt kiểm toán tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm, xử lý nghiêm KTV không chấp hành quy chế hoạt động đoàn kiểm toán, quy định Luật KTNN 83 Bên cạnh áp dụng phương pháp kiểm toán cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin kiểm toán lĩnh vực NSNN để phù hợp với thay đổi môi trường công việc đơn vị kiểm toán Để đáp ứng yêu cầu công việc môi trường công nghệ thông tin, đội ngũ KTV cần nâng cao lực sử dụng khai thác công nghệ thông tin phục vụ tác nghiệp phần mềm quản lý đơn vị kiểm toán Bên cạnh đào đạo cập nhật kiến thức chuyên môn phải có buổi trao đổi giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp KTV 3.2.5.2 Về sách thu hút đội ngũ công chức Để thu hút đội ngũ công chức có trình độ cao, có kỹ lao động giỏi, có khả hòa nhập, thích ứng tốt với thay đổi khoa học công nghệ đặc thù nghề nghiệp kiểm toán cần đề sách để thực thu hút nguồn ứng viên có trình độ cao ngành kiểm toán như: - Chế độ đãi ngộ lao động: KTNN Khu vực VIII đơn vị khoán chi hành cần cân đối ngân sách hàng năm, cần xếp lại nhiệm vụ chi đơn vị tiết kiệm kinh phí, triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tạo nguồn kinh phí hoạt động, để hỗ trợ nâng cao đời sống cho công chức người lao động đơn vị có đối tượng công chức thu hút từ có chất lượng cao ngành, đề sách hỗ trợ nhà công vụ xây dựng nhà tập thể KTNN thành lập - Môi trường làm việc: Cần tiếp tục cải thiện môi trường, điều kiện làm việc, xây dựng văn hóa làm việc nơi công sở, có sách khen thưởng khuyến khích cá nhân có thành tích cao, đồng thời có sách ưu tiên đào tạo bồi dưỡng nước ứng viên thu hút có tiềm phát triển thành tương lai Ngoài ra, cải tiến phương thức đánh giá công chức định kỳ cuối năm, gắn đánh giá dựa hiệu công việc chuyên môn gắn với bố trí vị trí công việc - Tạo hội, tạo điều kiện để phát triển: cần sử dụng, bố trí xếp công việc cho đội ngũ KTV đơn vị đội ngũ công chức thu hút bảo đảm sử dụng người việc, có cách thức đánh giá đãi ngộ phù hợp với đối tượng tạo hiệu ứng thu hút ứng viên phù hợp với vị trí công việc 84 tham gia tuyển dụng vào ngành kiểm toán Đổi công tác quy hoạch, đề bạt bổ nhiệm cán gắn với lực chuyên môn phẩm chất trị đạo đức lối sống, mạnh dạng quy hoạch, bổ nhiệm cán trẻ có lực chuyên môn Ngoài ra, cần quan tâm thu hút chuyên gia lĩnh vực kiểm toán quan KTNN theo dạng chuyên gia hợp đồng có thời hạn từ giúp cho công tác đào tạo nâng cao lực đội ngũ KTV đơn vị 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ 3.3.1 Về thủ tục thuế - Phân loại NNT để áp dụng hình thức tuyên truyền, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với nhóm người nhóm NNT; Chú trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; cung cấp dịch vụ tra cứu trao đổi thông tin điện tử tình hình thực nghĩa vụ thuế NNT; khuyến khích, hỗ trợ phát triển tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế - Tăng cường công tác công bố công khai thủ tục thuế phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, phát thanh, đài truyền hình) trụ sở quan thuế để ĐTNT biết thực hiện, đồng thời giám sát việc làm quan thuế - Tăng cường đối thoại quan thuế với sở kinh doanh thủ tục hành thuế với ba mục đích: hướng dẫn ĐTNT thực thủ tục hành thuế theo quy định; xác định điểm bất hợp lý thủ tục hành thuế để có biện pháp sửa đổi thích hợp; phát trường hợp cán thuế có hành vi gây phiền hà, sách nhiễu với ĐTNT để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thủ tục thuế thời gian giải công việc liên quan đến thủ tục thuế theo chế độ tra công vụ Hình thức kiểm tra là: Cơ quan thuế cấp tự kiểm tra nội bộ; đơn vị ngành kiểm tra chéo lẫn nhau; quan thuế cấp kiểm tra quan thuế cấp (Cục kiểm tra Chi cục, Các chi cục thuế kiểm tra chéo lẫn nhau…) - Kiên xử lý cán thuế lợi dụng thủ tục thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân nộp thuế; tự đặt thủ tục thuế trái quy định… đồng thời xử lý trách nhiệm liên đới thủ trưởng quan thuế theo chế độ công vụ 85 3.3.2 Công nghệ quản lý 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thuế Hệ thống thông tin sở liệu tổ chức, cá nhân nộp thuế cần phải đạt yêu cầu đầy đủ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý thuế cập nhật, xử lý, lưu trữ từ nguồn thông tin cách đầy đủ xác, kịp thời Để thực mục tiêu yêu cầu nêu đề xuất số kiến nghị: + Rà soát toàn nguồn thông tin tổ chức, cá nhân nộp thuế có, bao gồm thông tin ngành Thuế từ sở liệu quản lý thuế hành (đăng ký thuế, quản lý thuế cấp từ Cục Chi cục) thông tin quản lý quan, tổ chức có liên quan + Xây dựng hoàn thiện quy định nghiệp vụ quản lý thuế đảm bảo cập nhật, xử lý lưu trữ thông tin tổ chức, cá nhân nộp thuế thông qua quy trình nghiệp vụ quản lý thuế như: đăng ký thuế, xử lý tờ khai, kế toán thuế, hoàn thuế, quản lý thu nợ thuế, tra thuế từ hệ thống dự báo thu NSNN, báo cáo thống kê + Tổ chức triển khai quy trình, thủ tục nghiệp vụ QLT đảm bảo yêu cầu quản lý thông tin xác, kịp thời, đầy đủ với hỗ trợ cao ứng dụng CNTT công cụ, phương pháp xử lý đại (quét liệu, kê khai điện tử, nộp thuế điện tử) đáp ứng quy trình QLT + Xây dựng chế phối hợp hệ thống kết nối với quan, tổ chức có liên quan để thu thập thông tin tổ chức, cá nhân nộp thuế như: Kho bạc nhà nước, Hải quan, Sở kế hoạch đầu tư, ngân hàng, quan quản lý nhà đất,… + Xây dựng chế thu thập, cập nhật khai thác thông tin từ hệ thống thông tin sở liệu đơn vị toàn ngành Thuế ngành có liên quan Xây dựng hệ thống ứng dụng phục vụ việc khai thác thông tin cách tối đa hiệu phục vụ yêu cầu quản lý 3.3.2.2 Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế Thông qua công tác tuyên truyền làm cho tổ chức, cá nhân xã hội hiểu rõ chất tốt đẹp thuế, tiền thuế dân dân đóng góp sử dụng lợi ích nhân dân; tiền thuế không lợi ích Nhà nước mà chủ yếu lợi ích cộng đồng Mọi tổ chức, cá nhân hiểu rõ nội dung sách thuế 86 Trên sở tạo đồng tình cao với sách thuế Nhà nước Sẵn sàng tự nguyện cung cấp thông tin, phối hợp với quan Thuế để thu thuế, lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm thuế Vân động người thực tốt sách thuế Nhà nước; thông qua việc cung cấp đầy đủ có chất lượng cao dịch vụ hỗ trợ thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác chấp hành tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nước theo quy định luật thuế sở hiểu sâu sắc chất tốt đẹp công tác thuế, nội dung quy định cụ thể sách thuế, thủ tục hành thuế Một số kiến nghị: - Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ - Chuẩn hóa nội dung tuyên truyền, hỗ trợ - Kiểm soát, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền hỗ trợ Tổ chức xây dựng biểu mẫu, phương pháp điều tra đánh giá chất lượng phục vụ quan thuế đối tượng ngành thuế - Phối hợp với tổ chức, cá nhân khác toàn xã hội nhằm thực tuyên truyền hỗ trợ thuế: phối hợp với tổ chức, cá nhân phát triển hình thức dịch vụ tư vấn, kế toán thuế, đại lý kê khai thuế; phối hợp với ngành hiệp hội ngành nghề tổ chức xã hội… tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra thuế Ngoài việc khuyến khích ĐTNT tuân thủ tự nguyện hỗ trợ ĐTNT, quan thuế phải nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra nhằm ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật thuế Công tác tra, kiểm tra thuế cần phải đạt yêu cầu: tra đối tượng sở lựa chọn đối tượng tra xác theo phương pháp đánh giá rủi ro Xử lý nghiêm trường hợp phát nhằm ngăn ngừa, răn đe ĐTNT có mục đích gian lận, trốn thuế; xây dựng phương pháp tra dựa phân tích thông tin ĐTNT, điều chỉnh cấu tra tăng thời gian phân tích hồ sơ kiểm tra quan thuế, giảm thời gian tra trực tiếp trụ sở ĐTNT Tránh phiền hà cho DN tăng tỷ lệ số vi phạm phát hiện, số thuế truy thu cho NSNN theo kết tra Một số kiến nghị như: - Xây dựng triển khai thực kỹ tra thuế trường hợp cụ thể kỹ thu thập thông tin, đánh giá rủi ro, lập hồ sơ tra, lập 87 chứng từ, đánh giá sau tra, kỹ phân tích hoạt động SXKD BCTC DN, kỹ sử dụng thông tin kinh tế ngành tra thuế ; Phát triển chương trình tra đặc biệt theo chuyên ngành theo lĩnh vực - Củng cố công tác tra ĐTNT thực chế tự khai tự nộp, chuyển dần ĐTNT sang chế tự khai - tự nộp theo lộ trình áp dụng tự khai - tự nộp phương thức tra Các ĐTNT lại thuộc chế quan thuế tính thuế, công tác tra tập trung vào biện pháp chống thất thu NSNN theo ĐTNT, đối tượng chịu thuế tập trung tra nội nhằm đảm bảo quan thuế quản lý đủ ĐTNT đối tượng chịu thuế, tính tiền thuế phải nộp vào NSNN - Xây dựng thực chế phối hợp với ngành liên quan công tác tra thuế: Hải quan, Tài quan khác có liên quan; mô hình phương pháp cho công tác điều tra thuế trường hợp gian lận thuế, trốn thuế; Xây dựng chương trình phối hợp điều tra với quan án, công an ; quy trình sổ tay nghiệp tra - Đào tạo, nâng cao lực cán tra, trọng đào tạo theo kỹ chuyên sâu kiến thức kế toán doanh nghiệp, phân tích hoạt động SXKD khả sử dụng ứng dụng tin học việc phân tích, khai thác thông tin quản lý tra thuế 3.3.4 Công tác tổ chức cán thuế Thực rà soát, đánh giá lực cán toàn ngành Thuế phân loại cán Ngành theo trình độ, độ tuổi, lực Xác định cán bố trí chức năng, phận quản lý theo cấu mới; lập kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu mới; Xác định số cán không đủ lực điều kiện để có phương án xếp cho phù hợp Xây dựng đội ngũ cán quản lý giỏi thông qua việc phát bồi dưỡng, quy hoạch đề bạt cách minh bạch, công nhằm nâng cao lực điều hành quan Thuế cấp Tiếp tục thực kế hoạch luân chuyển cán Thuế Ngành theo hướng phát triển cán chuyên sâu theo chức QLT đảm bảo quyền lợi hợp pháp công chức Thuế 88 3.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán thuế Phát triển đội ngũ công chức ngành Thuế có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu chuyên nghiệp nhằm thực mục tiêu ngành Thuế đại mục tiêu nhằm nâng cao lực cán thuế Để thực hiện, kiến nghị số biện pháp thực bao gồm: + Xây dựng tiêu chuẩn cho loại công chức thực chức quản lý Ngành, trước mắt xây dựng tiêu chuẩn cho công chức thực chức QLT + Ðánh giá phân loại công chức theo trình độ, thâm niên công tác + Rà soát, phân bổ nguồn lực thực chức QLT toàn ngành sở đánh giá phân loại công chức Và sở đó, xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng thích hợp TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế KTNN khu vực VIII thực chương kết thực bất cập, tồn theo đánh giá học viên, từ đưa giải pháp kiến nghị để nhằm thực tốt công tác quản lý thuế GTGT Đề xuất 05 giải pháp quản lý thuế GTGT thông qua hoạt động kiểm toán thuế KTNN khu vực VIII: (1) Thực kiểm toán thuế (2) Tăng cường kiểm toán tổng hợp liệu chung quan quản lý thuế, kiểm tra, đối chiếu, thu thập chứng kiểm toán (3) Xây dựng quy chế phối hợp thu thập chia thông tin quan quản lý thuế quan KTNN (4) Thống tiêu chí cung cấp thông tin chia thông tin NNT giữ quan quản lý thuế quan KTNN (5) Nâng cao lực đội ngủ KTV Và 05 kiến nghị quản lý thuế GTGT quan thuế (1) Về thủ tục thuế (2) Công nghệ quản lý (3) Thanh tra, kiểm tra thuế (4) Công tác tổ chức cán (5) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán thuế Tất giải pháp kiến nghị hướng đến mục tiêu chung nhằm nâng cao công tác quản lý thuế GTGT 89 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị quản lý thuế GTGT nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế GTGT qua hoạt đông kiểm toán thuế KTNN khu vực VIII Nội dung luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận, pháp lý quản lý thuế GTGT, kiểm toán thuế GTGT kiểm toán NSNN Trong đó, đề cập khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý thuế GTGT; mục tiêu, yêu cầu, phương pháp, tổ chức, nội dung kiểm toán thuế GTGT Hai là, luận văn vào nghiên cứu thực trạng quản lý thuế GTGT quan thuế, thực trạng quản lý thuế GTGT thông qua hoạt động kiểm toán thuế, đánh giá kết thực qua công tác kiểm toán thuế Đồng thời, nêu tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình kiểm toán thuế Ba là, sở nguyên nhân tồn tại, hạn chế mục tiêu, yêu cầu quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế Luận văn đưa 05 giải pháp để nâng cao quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế 05 kiến nghị quan thuế nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý thuế GTGT Những giải pháp kiến nghị cần tiến hành đồng nhằm thực mục tiêu yêu cầu quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế Đây đề tài không nội dung qua tâm KTNN Khu vực VIII, nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu kiểm toán thu ngân sách Cơ quan thuế địa phương kiểm toán Ngân sách địa phương, hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT loại hình doanh nghiệp Trong điều kiện nguồn lực quản lý hẹp so với số doanh nghiệp tăng lên ngày nhiều kết kiểm toán đạt khiêm tốn việc nghiên cứu quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế có ý nghĩa thiết thực KTNN Khu vực VIII Do tính chất phong phú lĩnh vực nghiên cứu nên chắn nội dung luận văn nhiều hạn chế cần bổ sung Học viên mong góp ý quý báu nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để hạn chế luận văn bổ sung hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vương Đình Huệ, TS Đoàn Xuân Tiên (2001), Kiểm toán Báo cáo tài chính, Nhà xuất tài Hà Nội Tập thể tác giả Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Kiểm toán, Nhà xuất Tài Thành phố Hồ Chí Minh TS Lê Xuân Trường (2010), Giáo trính Quản lý thuế, Nhà xuất tài GS.TS Nguyễn Quang Quynh (11/2001), Lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất tài Bộ Tài Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013, Hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013; Bộ Tài Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, Hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT Chính phủ Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế luật sửa đổi, bổ sung số điều luật quản lý thuế; Chính phủ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; KTNN Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007, Quy trình kiểm toán KTNN 10 KTNN Quyết định 04/2012/QĐ-KTNN ngày 06/4/2012, Quy trình kiểm toán Doanh nghiệp 11 KTNN Quyết định số 02/2013/QĐ-KTNN ngày 29/3/2013, Quy trình kiểm toán Ngân sách Nhà nước 12 Quốc hội Luật số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (hiện Luật số 81/2015/QH13 ngày 24/6/2015), Luật kiểm toán Nhà nước 13 Quốc hội Luật số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 (số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012; 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014), Luật quản lý thuế 14 Quốc hội Luật số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008, Luật thuế GTGT 15 Quốc hội Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013, Sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế GTGT 91 16 Nguyễn Văn Đạt (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Xây dựng cẩm nang hướng dẫn kiểm toán thuế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp KTNN, Kiểm toán Nhà nước 17 Lê Quốc Hùng (2014), Hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 18 Vũ Thị Lan Hương (2015), Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Đak Lak, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 19 Nguyễn Xuân Thành (2006), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý thuế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Lệ Thủy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân 21 Đặng Quang Trung (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán thu ngân sách Cơ quan thuế địa phương kiểm toán Ngân sách địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở KTNN, Kiểm toán Nhà nước 92 ... công tác quản lý thuế GTGT  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng qua hoạt động kiểm toán thuế Cục thuế, Chi cục thuế KTNN Khu vực VIII thực kiểm toán giai đoạn... hoạt động kiểm toán thuế kiểm toán NSNN KTNN khu vực VIII Giúp KTNN khu vực VIII KTNN khu vực khác có giải pháp quản lý thuế GTGT qua hoạt động kiểm toán thuế kiểm toán NSNN năm tới TỔNG QUAN CÁC... Đánh giá thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng qua hoạt động kiểm toán thuế Cục thuế, Chi cục thuế KTNN Khu vực VIII thực kiểm toán giai đoạn 2012 - 2015 - Tìm tồn nguyên nhân công tác quản lý

Ngày đăng: 05/04/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan