Kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại cục thuế do kiểm toán nhà nước khu vực VIII thực hiện (tt)

24 199 0
Kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại cục thuế do kiểm toán nhà nước khu vực VIII thực hiện (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU chọn đề tài Việc cải cách hệ thống sách thuế nước ta mang lại kết bước đầu khả quan Tuy nhiên, thời gian qua nước ta tập trung nhiều vào cải cách hệ thống sách thuế, khâu tổ chức thực có tiến hành đồng thời chưa tương xứng nên kết quản nhà nước thuế bị hạn chế Các sắc thuế trực thu thuế TNDN bao hàm nhiều sách kinh tế xã hội khác nên quản thuế trực thu phức tạp nhiều so với quản thuế gián thu Các đối tượng nộp thuế thường cố tình trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế TNDN Vì vậy, kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN cần quan tâm nhằm tăng cường hiệu quản nguồn thu cho NSNN bên cạnh việc kiểm soát thuế TNDN Cục thuế địa phương Trong năm qua, Kiểm toán Nhà nước trọng kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN kiểm toán ngân sách địa phương đạt kết định Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII việc kiểm toán công tác số nội dung cần phải nghiên cứu, hoàn thiện Xuất phát từ nội dung qua thời gian công tác thực tế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII, kết hợp với trình học tập nghiên cứu, tác giả chọn đề tài “Kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện” làm đề tài tốt nghiệp cho Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu kiểm toán công tác quản thu thuế, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu từ thực trạng kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế, vận dụng linh hoạt kỹ thuật kiểm toán kiểm toán độc lập nhằm nâng cao hiệu kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp cụ thể trình nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu kiểm toán, vấn, quan sát … để phân tích, đánh giá thực tiễn kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện kiểm toán công tác Những đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề luận kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế - Khảo sát thực trạng kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực - Từ tồn thực tế, Luận văn đưa đề xuất để hoàn thiện kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề luận kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế 3 Chương 2: Thực trạng kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Chương 3: Hoàn thiện kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán Kiểm toán trình chuyên gia độc lập có thẩm quyền tiến hành thu thập chứng định hưởng đơn vị nhằm xác lập báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập 1.1.2 Phân loại kiểm toán 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng cụ thể kiểm toán a Kiểm toán tài chính: “Kiểm toán tài loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính” b Kiểm toán hoạt động: “Kiểm toán hoạt động loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước” c Kiểm toán tuân thủ: “Kiểm toán tuân thủ loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị kiểm toán phải thực hiện” 1.1.2.2 Phân loại theo chủ thể kiểm toán a Kiểm toán Nhà nước: “Kiểm toán Nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật” 4 b Kiểm toán độc lập: “Kiểm toán độc lập việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến độc lập báo cáo tài công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán” c Kiểm toán nội bộ: Là máy gồm kiểm toán viên không chuyên nghiệp thực chức kiểm toán phạm vi đơn vị nhằm phục vụ yêu cầu quản nội đơn vị 1.2 Đặc điểm kiểm toán ngân sách địa phương cấp tỉnh KTNN khu vực thực 1.2.1 Kiểm toán thu ngân sách nhà nước: Được thực Cục thuế, Cục Hải quan, Doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ đầu tư phát triển địa phương quản Kiểm tra, đối chiếu số liệu đối tượng nộp thuế 1.2.2 Kiểm toán chi ngân sách nhà nước: Kiểm toán Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư 1.3 Đặc điểm kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế - Kiểm toán tài chính: Là kiểm toán báo cáo toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế lập xác nhận Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh - Kiểm toán tuân thủ: Là đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật Cục thuế việc lập, báo cáo công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế * Bản chất kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán tài kết hợp với kiểm toán tuân thủ 1.4 Quy trình kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Thực 03 nội dung sau: * Kiểm toán miễn, giảm thuế TNDN: Kiểm tra tính trung thực, hợp pháp báo cáo miễn giảm thuế TNDN quan thuế * Kiểm toán hoàn thuế TNDN: Kiểm tra tính trung thực, hợp pháp báo cáo hoàn thuế TNDN quan thuế * Kiểm toán tra, kiểm tra thuế TNDN: Kiểm tra tính trung thực, hợp pháp báo cáo tra, kiểm tra thuế TNDN quan thuế 1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 1.4.1.1 Tìm hiểu Cục thuế: Tìm hiểu thực trạng kinh tế, mức độ lạm phát, sách phủ có ảnh hưởng đến hoạt động tỉnh Cục thuế Đồng thời, cần phải hiểu biết cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát nội Cục thuế 1.4.1.2 Đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán: - Về trọng yếu: Trong giai đoạn lập kế hoạch KTV phải đánh giá sơ mức trọng yếu tổng thể để vào thiết lập thủ tục kiểm toán thích hợp xác định phạm vi kiểm toán Trong giai đoạn thực kiểm toán, KTV xem xét sai lệch chưa điều chỉnh có gây ảnh hưởng trọng yếu hay không để hình thành nên ý kiến tổng thể báo cáo Ở giai đoạn thực KTV thấy mức trọng yếu xác lập không phù hợp tiến hành điều chỉnh - Về rủi ro kiểm toán + Rủi ro tiềm tàng: Để đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV dựa vào nhân tố ảnh hưởng sau: • Tính trung thực, liêm khiết Lãnh đạo Cục thuế: Khi Cục thuế lãnh đạo các nhân thiếu tính trung thực khả báo cáo bị báo cáo sai nghiêm trọng tăng lên cao, việc rủi ro tiềm tàng đánh giá mức cao 6 • Kết lần kiểm toán trước: Đối với nội dung phát có sai phạm lần kiểm toán trước, rủi ro tiềm tàng xác định mức cao • Đặc điểm nhân phòng chức Cục thuế: Nếu nhân phòng chức Cục thuế đánh giá có trình độ chuyên môn cao vào trung thực báo cáo đánh giá rủi ro thấp ngược lại • Áp lực Ban Lãnh đạo Cục thuế: Nếu chưa đạt dự toán cần đánh giá rủi ro cao việc tận dụng nguồn thu, lạm thu ngược lại đạt dự toán cần xem xét việc giữ nguồn để lại năm sau • Chính sách, chế độ kế toán tài có nhiều biến động năm: Việc thay đổi nhiều sách, chế độ có số phận không nắm đầy đủ rủi ro đánh giá cao ngược lại + Rủi ro kiểm soát: Rủi ro kiểm soát loại rủi ro có liên quan đến yếu hệ thống kiểm soát nội Cơ cấu kiểm soát nội Cục thuế hiệu rủi ro kiểm soát thấp ngược lại + Xác định rủi ro phát hiện: Rủi ro phát rủi ro xảy sai sót trọng yếu nghiệp vụ, nội dung báo cáo riêng rẽ tính gộp trình kiểm toán 1.4.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết: gồm: mục tiêu kiểm toán; nội dung kiểm toán; phạm vi kiểm toán; rủi ro, trọng yếu kiểm toán; quy mô mẫu kiểm toán nhân kiểm toán 1.4.2 Thực kiểm toán 1.4.2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát: Chỉ sử dụng rủi ro kiểm soát đánh giá thấp trung bình, nghĩa hệ thống kiểm soát nội công nhận tốt tương đối tốt 1.4.2.2 Thực thử nghiệm bản: a Thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên nhận sai sót tổng quát cách nhanh chóng Thủ tục phân tích thực chủ yếu phân tích theo chiều ngang tức phân tích biến động nội dung b Thử nghiệm chi tiết công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế: * Tất hồ sơ miễn, giảm thuế TNDN; hoàn thuế TNDN; tra, kiểm tra thuế TNDN ghi chép niên độ (mục tiêu xác, trung thực) * Số tiền miễn, giảm thuế TNDN; số tiền hoàn thuế TNDN; số tiền truy thu qua Thanh tra, kiểm tra thuế TNDN với quy định pháp luật (Hợp pháp) Phương pháp thực hiện: Chọn mẫu số hồ sơ nội dung để kiểm tra xem hồ sơ có ghi nhận báo cáo không? Số tiền miễn giảm thuế TNDN, hoàn thuế TNDN số tiền truy thu qua tra, kiểm tra thuế có với quy định pháp luật hay không? 1.4.3 Lập báo cáo kiểm toán: Biên xác nhận số liệu kiểm toán viên Báo cáo kiểm toán KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, tác giả đề cập đến sở luận chung kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN thực CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII THỰC HIỆN 2.1 Giới thiệu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ KTNN khu vực VIII Kiểm toán ngân sách các cấ p chính quyề n điạ phương điạ bàn khu vực; Kiểm toán các quan, đơn vi,̣ tổ chức của điạ phương điạ bàn khu vực có sử du ̣ng ngân sách điạ phương hoă ̣c ngân sách trung ương uỷ quyề n; Kiểm toán các công triǹ h, dự án đầ u tư Uỷ ban nhân dân các cấ p điạ bàn khu vực hoă ̣c các đơn vi ̣ thuô ̣c Uỷ ban nhân dân các cấ p điạ bàn khu vực quản lý làm chủ đầ u tư; Kiểm toán các doanh nghiê ̣p nhà nước các cấ p có thẩ m quyề n của chiń h quyề n điạ phương thành lâ ̣p thuô ̣c điạ bàn khu vực 2.1.2 Mô hình tổ chức máy KTNN khu vực VIII Tổ chức theo máy trực tuyến bao gồm Kiểm toán trưởng, 02 Phó kiểm toán trưởng phòng chức năng: 03 phòng nghiệp vụ; Văn phòng Phòng Tổng hợp 2.2 Kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế 2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 2.2.1.1 Xác định trọng yếu kiểm toán Ước lượng ban đầu mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo => Phân bổ mức ước lượng ban đầu tính trọng yếu tổng thể báo cáo cho nội dung báo cáo 2.2.1.2 Xác định rủi ro kiểm toán - Rủi ro tiềm tàng: Đặc điểm nhân Lãnh đạo Cục thuế; Đặc điểm nhân phòng chức Cục thuế; áp lực Ban Lãnh đạo Cục thuế => tổng hợp đánh giá rủi ro tiềm tàng theo mức là: Cao, thấp trung bình - Rủi ro kiểm soát: rủi ro mà phòng kiểm tra nội Cục thuế không phát ngăn chặn gian lận sai sót trọng yếu Việc đánh giá rủi ro kiểm soát thực chất đánh giá mức độ yếu phòng kiểm tra nội Xác định rủi ro phát hiện: Sau đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát phương diện tổng thể, Tổ trưởng Tổ kiểm toán lập bảng xác định mức độ rủi ro phát 9 2.2.1.3 Xác định số lượng mẫu chọn: Nếu rủi ro kiểm toán chấp nhận cao số lượng mẫu chọn ngược lại Việc chọn kích cỡ mẫu hoàn toàn mang tính chất xét đoán Tổ trưởng Tổ kiểm toán 2.2.1.4 Nhân kiểm toán: Đối với mức rủi ro kiểm toán chấp nhận mức thấp phân công kiểm toán viên có lực tốt, nhiều kinh nghiệm có chất trị vững vàng Đối với mức rủi ro kiểm toán chấp nhận mức trung bình phân công cho kiểm toán viên có lực vừa phải, có nhiều kinh nghiệm kiểm toán viên dự bị có lực tốt Đối với mức rủi ro chấp nhận mức cao phân cho kiểm toán viên dự bị có khả đối chiếu, tổng hợp 2.2.2 Giai đoạn thực kiểm toán 2.2.2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát: kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế thực KTNN nói chung KTNN khu vực VIII nói riêng, thông thường thử nghiệm kiểm soát KTNN khu vực VIII không thựcthực đơn giản chưa văn hóa mà bước tham khảo ban đầu cho kiểm toán thực thử nghiệm 2.2.2.2 Thực Thử nghiệm bản: - Thủ tục phân tích: chương trình kiểm toán công tác quản thu thuế TNDNkiểm toán viên KTNN khu vực VIII thực gồm so sánh số lượng hồ sơ, số tiền năm so với năm trước phân tích nguyên nhân - Thử nghiệm chi tiết: + Công tác miễn giảm thuế TNDN: Cách thức kiểm tra đối chiếu hồ sơ pháp doanh nghiệp lưu Cục thuế (Giấy chứng nhận đầu tư; Giấy phép kinh doanh; Giấy chứng nhận mã số thuế…) Báo cáo tài chính, Tờ khai toán thuế TNDN với quy định 10 ưu đãi thuế TNDN Luật thuế TNDN văn pháp quy khác có liên quan xem doanh nghiệp có thuộc đối tượng ưu đãi không? Nếu ưu đãi số tiền miễn, giảm + Công tác hoàn thuế TNDN: Đối chiếu hồ sơ hoàn thuế doanh nghiệp (Báo cáo tài năm hoàn thuế; Tờ khai toán thuế TNDN; Bảng tổng hợp thông tin người nộp thuế; Giấy đề nghị hoàn thuế; hồ sơ kiểm tra hoàn thuế; Lệnh hoàn trả từ ngân sách nhà nước…) với quy định có liên quan + Công tác tra, kiểm tra thuế TNDN: Đối với doanh thu: Đối chiếu hồ sơ khai thuế GTGT với hồ sơ khai thuế TNDN doanh nghiệp báo cáo tra, kiểm tra thuế Và khoản thu, phải thu doanh nghiệp kê khai hạch toán đầy đủ vào doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 (Doanh thu thu nhập khác), Luật thuế TNDN văn có liên quan Đối với chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN: Kiểm tra, đối chiếu chi phí mà doanh nghiệp tính trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN Đoàn tra, kiểm tra chấp nhận có hợp pháp hay không khoản chi phí mà doanh nghiệp tính trừ Đoàn tra, kiểm tra thuế xác định không trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN xem doanh nghiệp tính trừ hay không cách đối chiếu khoản chi phí với quy định có liên quan Đối với công tác xử sau tra, kiểm tra thuế TNDN Cục thuế: Kiểm tra công tác xử truy thu thuế, phạt vi phạm pháp luật thuế cách xem xét định truy thu thuế phạt thuế theo hành vi vi phạm doanh nghiệp so sánh với quy định có liên quan để xem Cục thuế truy thu phạt đúng, đầy đủ, hợp pháp chưa 2.2.3 Giai đoạn lập Báo cáo kiểm toán: Lập biên xác nhận số liệu kiểm toán viên báo cáo kiểm toán tổ kiểm toán 11 2.3 Đánh giá kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực Việc kiểm toán Công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực thực theo chuẩn mực, quy trình kiểm toán chung KTNN đạt nhiều kết quả, góp phần nâng cao công tác quản thu NSNN Tuy nhiên, bên cạnh đó, có số tồn tại, hạn chế cần phải hoàn thiện Đó là: - Xác định trọng yếu kiểm toán: chưa quy định cụ thể sách Việc ước lượng ban đầu mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo dựa số thu thuế TNDN chưa phù hợp - Xác định rủi ro kiểm toán: chưa thiết kế trước bảng câu hỏi chuẩn cho vấn nhằm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát - Phân công kiểm toán viên: thực dựa xét đoán Tổ trưởng Tổ kiểm toán, không theo tiêu thức cụ thể - Chọn mẫu kiểm toán: chọn phần tử mẫu theo xét đoán Phương pháp chọn mẫu KTV áp dụng nhiều chọn mẫu phi xác suất Điều gây khó khăn cho kiểm toán viên dự bị có kinh nghiệm xác định mẫu không đáng tin cậy, không đại diện cho tổng thể làm giảm hiệu kiểm toán - Giới hạn kiểm toán: không đối chiếu với bên thứ ba (Doanh nghiệp), thực có nhiều vấn đề chưa có đầy đủ chứng nên kiểm toán viên dừng lại việc ghi nhận tình hình - Lập biên xác nhận số liệu kiểm toán viên: Mỗi kiểm toán viên phải lập biên xác nhận số liệu để ghi nhận nội dung kết kiểm toán - Lập báo cáo kiểm toán: Tổ trưởng Tổ kiểm toán phải tổng hợp nhiều biên xác nhận số liệu có nhiều nội dung mà Tổ trưởng không nắm hết 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, luận văn giới thiệu tổng quan đặc điểm hoạt động, tổ chức máy quản kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII THỰC HIỆN 3.1 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực 3.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 3.1.1.1 Xác định trọng yếu kiểm toán Bước 1: Ước lượng ban đầu mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo => Bước 2: Phân bổ mức ước lượng ban đầu mức trọng yếu tổng thể báo cáo cho nội dung => Bước 3: Ước tính tổng số sai lệch cho nội dung => Bước 4: So sánh mức sai lệch ước tính cho nội dung với mức trọng yếu phân bổ cho nội dung => Bước 5: Ước tính sai lệch tổng thể báo cáo => Bước 6: So sánh mức ước tính sai lệch tổng thể báo cáo với mức sai lệch tối đa bỏ qua tổng thể (% mức trọng yếu tổng thể báo cáo) Bước 1: Công việc KTV tiến hành ước lượng ban đầu mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo vào tiêu quy định làm số gốc theo khung tỷ lệ Không chọn Tổng số thu thuế TNDN làm số gốc số phản ánh quy mô số thu thuế mà nội dung kiểm toán xác định tính trung thực, hợp pháp nội dung kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN bao gồm 03 nội dung tổng số thuế TNDN miễn, giảm; tổng số thuế TNDN hoàn; tổng số thuế TNDN truy thu qua tra, kiểm tra thuế 13 Các tiêu chọn làm số gốc tỷ lệ tương ứng để xác định mức trọng yếu quy định sau: Tên tiêu số gốc Tỷ lệ Tổng số thuế TNDN miễn, giảm Từ 0,2% đến 0,3% Tổng số thuế TNDN hoàn Từ 0,3% đến 0,5% Tổng số thuế TNDN truy thu qua 0,05% đến 0,1% tra, kiểm tra thuế Cơ sở để xác định tỷ lệ tương ứng số gốc qua kinh nghiệm thực tế thân tham khảo báo cáo kiểm toán năm trước Căn vào hướng dẫn số liệu tiêu số gốc báo cáo, KTV lập Bảng tính mức trọng yếu cho kiểm toán cụ thể Sau tính tiêu bảng trên, KTV chọn mức (có thể mức tối đa hay mức tối thiểu tiêu tiêu số bình quân số lớn số nhỏ nhất) để làm mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo Việc xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tùy thuộc vào kết đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát phương diện tổng thể để xác định mức độ rủi ro phát Mức độ rủi ro phát xác định mức là: thấp nhất, thấp, trung bình, cao cao Ở gộp thành mức thấp (gồm mức thấp thấp nhất), trung bình cao (gồm mức cao cao nhất) Theo mức trọng yếu xác định sau: Nếu rủi ro phát thấp: chọn mức trọng yếu thấp Nếu rủi ro phát cao: chọn mức trọng yếu cao 14 Nếu rủi ro phát trung bình: chọn mức trọng yếu trung bình cộng mức cao thấp Mặt khác, theo tác giả xác định mức trọng yếu không dựa vào tiêu mà chọn ba tiêu (Tổng số thuế TNDN miễn, giảm; Tổng số thuế TNDN hoàn; Tổng số thuế TNDN truy thu qua tra, kiểm tra thuế) nhằm thể tính tổng quát Không thể áp đặt tiêu định cho Cục thuế tiêu phù hợp với Cục thuế lại không phù hợp với Cục thuế khác (như tiêu Tổng số thuế TNDN miễn, giảm phù hợp với Cục thuế tỉnh miền núi, cục thuế nhỏ không phù hợp với Cục thuế lớn, Cục thuế đồng có ưu đãi thuế) Bước 2: Việc phân bổ thực theo quy mô giá trị nội dung theo kết việc đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, theo kinh nghiệm kiểm toán nội dung Theo đó, nội dung có giá trị lớn phân bổ mức trọng yếu cao hơn, nội dung có rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát cao (tức rủi ro phát nhỏ hơn) phân bổ mức trọng yếu nhỏ Bước 3: Thực thử nghiệm để tìm kiếm chứng cho nội dung kiểm toán Qua thử nghiệm bản, sai phạm mà KTV phát yêu cầu Cục thuế giải trình, điều chỉnh, trừ chênh lệch nhỏ mà theo xét đoán KTV không cần thiết phải giải trình, điều chỉnh Sau đó, KTV tổng hợp sai phạm phát theo nội dung (kể sai phạm giải trình, điều chỉnh chưa giải trình, điều chỉnh) để ước tính sai phạm nội dung Bước 4: Kết so sánh xảy trường hợp sau đây: 15 Trường hợp 1: Sai số ước tính cho nội dung nhỏ mức trọng yếu phân bổ cho nội dung KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần cho nội dung báo cáo Trường hợp 2: Sai số ước tính cho nội dung lớn mức trọng yếu phân bổ cho nội dung KTV mở rộng mẫu nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán Nếu kết việc tăng cường thử nghiệm từ nội dung cho phép kết luận sai lệch ước tính (xác định lại) cho nội dung nhỏ mức trọng yếu phân bổ KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần nội dung báo cáo Trường hợp sau mở rộng mẫu mà kết chưa đạt KTV phải tiếp tục mở rộng mẫu cho khoản mục để phát sai sót cụ thể đề nghị Cục thuế giải trình, điều chỉnh Bước 5: Đây giai đoạn tổng hợp sai lệch ước tính từ nội dung (đã thực bước 4) Số liệu tổng hợp dùng để so sánh với mức ước lượng ban đầu (hoặc mức ước lượng ban đầu điều chỉnh trình kiểm toán) mức sai lệch bỏ qua cho toàn báo cáo Trong suốt kiểm toán, KTV nhận thấy mức trọng yếu lập ban đầu không phù hợp điều chỉnh lại xuất thêm thông tin mới, thay đổi hoàn cảnh, thay đổi hiểu biết kiểm toán viên Cục thuế Chẳng hạn Cục thuế bị thua kiện (ban đầu kiểm toán chưa thu thập thông tin này) việc giảm mức trọng yếu ban đầu xuống mức thấp cần thiết, khả thua kiện cao ảnh hưởng đến số thu năm uy tín Cục thuế bị ảnh hưởng nhiều Bước 6: Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, KTV điều chỉnh mức trọng yếu tổng thể BCTC xuống số % định gọi 16 mức sai lệch tối đa bỏ qua tổng thể Theo tác giả nên nằm khoảng 60% đến 80% So sánh sai số tổng hợp ước tính tổng thể báo cáo (kết bước 5) với mức sai lệch bỏ qua tổng thể Kết so sánh xảy hai trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Sai số tổng hợp ước tính cho tổng thể báo cáo nhỏ mức sai lệch bỏ qua tổng thể báo cáo KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần Trường hợp 2: Sai số tổng hợp ước tính cho tổng thể báo cáo lớn mức sai lệch bỏ qua tổng thể báo cáo KTV tiếp tục xem xét nội dung có sai sót ước tính cao để mở rộng mẫu nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán đồng thời khẳng định lại ước tính sai sót nội dung Nếu kết việc tăng cường thử nghiệm từ nội dung cho phép kết luận sai số tổng hợp ước tính (xác định lại) cho tổng thể báo cáo nhỏ mức trọng yếu tổng thể báo cáo KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần cho báo cáo kiểm toán Nếu sau lần mở rộng mẫu mà kết chưa đạt KTV phải tiếp tục mở rộng mẫu để làm đưa ý kiến thích hợp cho báo cáo kiểm toán 3.1.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII, chưa tiến hành lập bảng câu hỏi vấn nhằm đánh giả rủi ro kiểm toán tổng thể rủi ro kiểm toán nội dung kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Do vậy, cần phải thực thiết kế trước bảng câu hỏi nhằm đánh giá rủi ro kiểm toán tổng thể rủi ro kiểm toán nội dung kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Việc thiết kế bảng câu hỏi chia thành 02 phần: 17 - Đối với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng: Thiết kế bảng câu hỏi nhằm xác định vấn đề có khả dẫn đến rủi ro tiềm tàng Bảng câu hỏi chia thành 02 bảng riêng để đánh giá rủi ro tiềm tàng tổng thể rủi ro tiềm tàng quản thuế TNDN Cục thuế Mỗi bảng câu hỏi chia thành 03 cột: Câu hỏi; trả lời (Có/Không); Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến báo cáo Nếu câu trả lời “Có” nhiều đánh giá rủi ro cao Nếu tỷ lệ câu trả lời “Có” 30% đánh giá rủi ro thấp, từ 30% đến 50% đánh giá rủi ro trung bình 50% đánh giá rủi ro cao Ví dụ số câu hỏi sau: Kết luận: Rủi ro tiềm tàng tổng thể Có đánh giá hưởng Thấp  Trung bình  Cao  Có/Không nghiêm trọng đến báo cáo Câu 1: Có cần phải đặt câu hỏi quan điểm tính trực Ban quản tin tưởng vào thông tin mà họ cung cấp hay không? Chúng ta có nhận thấy Lãnh đạo Cục thuế có liên quan đến hành vi cho vi phạm pháp luật, làm sai lệch thông tin, hành vi có tính ép buộc cấp không? Liệu có nhận biết Lãnh đạo Cục thuế có liên quan đến ảnh 18 hành vi chưa bất hợp pháp nghi vấn có ảnh hưởng đến công ty? Câu 2: Có để băn khoăn ảnh hưởng xung quanh kiểm toán không? Lãnh đạo Cục thuế không cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động cho KTV? Lãnh đạo Cục không sẵn sàng cung cấp thông tin nghiệp vụ bất thường? Câu 3: Có vấn đề nói có tồn khả gian lận Ban Quản trị hay không? Câu 4: Kết lần kiểm toán liền kề trước Kết kiểm toán lần trước có bật không? Sau kiểm toán lần trước quan thuế có cá nhân liên đới trách nhiệm không? Có ảnh hưởng Câu hỏi Có/Không nghiêm trọng đến báo cáo 19 Nội dung miễn giảm thuế TNDN Toàn hồ sơ miễn giảm thuế TNDN có lưu trữ đầy đủ không? Hồ sơ miễn giảm thuế TNDN có giao cho cá nhân phụ trách không? Nội dung hoàn thuế TNDN Hồ sơ hoàn thuế có lưu trữ đầy đủ không? Số tiền hoàn thuế có đối chiếu số doanh nghiệp, số kho bạc nhà nước số Cục thuế không? Nội dung tra, kiểm tra thuế TNDN Hồ sơ tra, kiểm tra thuế TNDN có lưu trữ đầy đủ không? Hồ sơ có đầy đủ chữ ký người liên quan không? - Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm soát: Nếu câu trả lời “Không” rủi ro kiểm soát cao Vì vậy, tỷ lệ câu trả lời “Không” nhiều rủi ro kiểm soát đánh giá cao Nếu tỷ lệ câu trả lời “Không” 30% đánh giá rủi ro thấp, từ 30% đến 50% đánh giá rủi ro trung bình 50% đánh giá rủi ro cao Ví dụ số câu hỏi sau: Có ảnh Kết luận: hưởng HTKS nội bộ: Tốt  RRKS  Bình thường Có/Không nghiêm Không tốt  Thấp  trọng Trung bình đến 20  Cao Cơ cấu tổ chức Câu 1: Cơ cấu tổ chức có bất hợp với quy mô Cục thuế không? Cơ cấu tổ chức Cục thuế có phức tạp không Cục thuế phải trải qua việc mở rộng quy mô nhanh chóng? Quá trình kiểm soát, giám sát điều hành Câu 2: Quá trình kiểm soát quản có bất hợp với quy mô không, có để băn khoăn khả Lãnh đạo Cục thuế việc giám sát điều hành hoạt động có hiệu việc phân công trách nhiệm? Cam kết việc thiết lập trì hệ thống thông tin vá kế toán đáng tin cậy Câu 3: Có để băn khoăn tới cam kết Lãnh đạo Cục thuế để thiết lập trì hệ thống tin đáng tin cậy hay HTKSNB đáng tin cậy? Lãnh đạo Cục thuế có bỏ qua sai phạm nhiêm trọng trình thực quy trình, thủ tục kiểm soát khắc phục sai phạm đó? Cục thuế không thiết lập thiết lập BCTC 21 không đầy đủ sách liên quan đến việc thực quy trình, mâu thuẫn lợi ích nguyên tắc thực hiện? Phương pháp kiểm soát quản lãnh đạo Câu 4: Có để băn khoăn phương pháp quản lãnh đạo hay không? Phòng kiểm tra nội hoạt động không hiệu quả? Lãnh đạo Cục thuế có phương pháp quản khác mà không hiệu không? Nếu có cần thiết phải mô tả Phương pháp phân công quyền hạn trách nhiệm Câu 5: Phương pháp phân công quyền hạn trách nhiệm có bất hợp với quy mô hay không? Lãnh đạo Cục thuế không truyền đạt quy định không rõ ràng phạm vi quyền hạn trách nhiệm nhân viên? Việc phân cấp truyền đạt thông tin quản phòng? Hoạt động Lãnh đạp Cục thuế phòng kiểm tra nội Câu 6: Lãnh đạo Cục thuế phòng kiểm tra nội Cục thuế có bất hợp với quy mô hay không? Có thành viên đủ kinh 22 nghiệm vị trí thích hợp để thực công việc hiệu quả? Phòng kiểm tra nội đủ số nhân viên hoạt động độc lập? Thực chức phòng kiểm tra nội năm Câu 7: Phòng kiểm tra nội có thực đầy đủ chức năm? Phòng kiểm tra nội có cán thuộc phòng tham gia vào tra, kiểm tra thuế TNDN? Trong năm, phòng kiểm tra nội thực kiểm tra liên quan đến thuế TNDN? 3.1.1.3 Phân công kiểm toán viên: cần phân công kiểm toán viên chuyên sâu việc nghiên cứu thực nội dung 3.1.2 Giai đoạn thực kiểm toán 3.1.2.1 Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm chọn mẫu cách khách quan, không bị thiên lệch 3.1.2.2 Hoàn thiện thu thập chứng: cần thiết phải đối chiếu với doanh nghiệp để làm rõ số nội dung mà kiểm toán viên thấy có vướng mắc tránh tình trạng mô tả thực trạng, chưa đủ chứng để kết luận 3.1.3 Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán 3.1.3.1 Lập biên xác nhận số liệu kiểm toán viên: kiểm toán nên lập biên xác nhận số liệu tất nội dung mà phân công 23 3.1.3.2 Lập báo cáo kiểm toán: lập báo cáo kiểm toán cần phải phân công cho nhiều kiểm toán viên thực sau nên tổ chức họp tổ để xem có vấn đề bị bỏ sót trình tổng hợp hay không? Nếu có cần phải bổ sung đầy đủ, kịp thời vào báo cáo kiểm toán 3.2 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp đề xuất 3.2.1 Đối với Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII - Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức Kiểm toán Nhà nước tổ chức, KTNN khu vực VIII cần thực công tác đào tạo thường xuyên, định kỳ hàng năm cho đội ngũ KTV Việc đào tạo nên chuyên sâu vào vấn đề cụ thể Có biện pháp, sách khuyến khích đội ngũ kiểm toán viên thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với KTV chuyên gia - Sớm ban hành quy định mang tính chất bắt buộc tham gia lập kế hoạch, thực lập báo cáo kiểm toán thực tốt đánh giá trọng yếu, rủi ro, thực thủ nghiệm kiểm soát 3.2.2 Đối với Kiểm toán Nhà nước - Thường xuyên cử chuyên gia đầu ngành trao đổi kinh nghiệm Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII non trẻ, số lượng kiểm toán viên dự bị nhiều, có kinh nghiệm thực tế - Xây dựng chuẩn mực kiểm toán nhà nước cần tiết cụ thể hơn, tránh tình trạng xây dựng thực tế áp dụng 3.2.3 Đối với Quốc hội: - Đảm bảo điều kiện cần thiết kinh phí hoạt động cho KTNN, có chế độ đãi ngộ phù hợp với đặc thù hoạt động kiểm toán KTV 24 - Sửa đổi, bổ sung Luật NSNN, bổ sung chức kiểm toán thuế Kiểm toán Nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, tác giả đưa số giải pháp điều kiện để thực giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực KẾT LUẬN Yêu cầu kiểm toán công tác quản thu thuế nói chung thuế TNDN Cục thuế nói riêng KTNN ý Tuy nhiên, thực kiểm toán công tác thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực nhiều hạn chế nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan định Để nâng cao chất lượng kiểm toán công tác quản thu thuế yêu cầu mang tính bắt buộc Chính tác giả sâu nghiên cứu tình hình thực tế kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực hiện, để từ phân tích nguyên nhân đưa đề xuất hợp nhằm góp phần hoàn thiện kiểm toán vấn đề Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn giải vấn đề sau đây: - Luận văn nghiên cứu, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế - Mô tả thực tế kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực Cục thuế tỉnh X - Trên sở đánh giá tồn từ thực tế, Luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện kiểm toán công tác quản thu thuế TNDN Cục thuế ... máy quản lý kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu KTNN khu vực VIII thực CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THU DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC... toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Chương 3: Hoàn thiện kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực CHƯƠNG... tác giả đề cập đến sở lý luận chung kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu KTNN thực CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THU DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU

Ngày đăng: 17/08/2017, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan