Kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế do Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện

80 236 1
Kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế do Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Mục lục MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TỐN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN .8 1.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.1.2 Phân loại kiểm toán .9 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng cụ thể kiểm toán 1.1.2.2 Phân loại theo chủ thể kiểm toán 10 1.2 Đặc điểm kiểm toán ngân sách địa phương cấp tỉnh KTNN khu vực thực .11 1.2.1 Kiểm toán thu ngân sách nhà nước .11 1.2.1.1 Kiểm toán Cục thuế 11 1.2.1.2 Kiểm toán Cục Hải quan Chi cục Hải quan 12 1.2.1.3 Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ đầu tư phát triển địa phương quản lý 12 1.2.1.4 Kiểm tra, đối chiếu số liệu đối tượng nộp thuế 12 1.2.2 Kiểm toán chi ngân sách nhà nước .13 1.2.2.1 Kiểm tốn Sở Tài 13 1.2.2.2 Kiểm toán Kho bạc Nhà nước tỉnh 13 1.2.2.3 Kiểm toán Sở Kế hoạch Đầu tư 13 1.3 Đặc điểm kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế 13 1.4 Quy trình kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế 14 1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán .14 1.4.1.1 Tìm hiểu Cục thuế .15 1.4.1.2 Đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán 16 1.4.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết .25 1.4.2 Thực kiểm toán 26 1.4.2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát .26 1.4.2.2 Thực thử nghiệm 26 1.4.3 Lập báo cáo kiểm toán 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII THỰC HIỆN 29 2.1 Giới thiệu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII 29 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ KTNN khu vực VIII 29 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy KTNN khu vực VIII .29 2.2 Kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế 31 2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .32 2.2.1.1 Xác định trọng yếu kiểm toán 32 2.2.1.2 Xác định rủi ro kiểm toán 33 2.2.1.3 Xác định số lượng mẫu chọn 41 2.2.1.4 Nhân kiểm toán 42 2.2.2 Giai đoạn thực kiểm toán 46 2.2.2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát .46 2.2.2.2 Thực Thử nghiệm 47 2.2.3 Giai đoạn lập Báo cáo kiểm toán 54 2.3 Đánh giá kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII THỰC HIỆN 60 3.1 Các giải pháp hoàn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực .60 3.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .60 3.1.1.1 Xác định trọng yếu kiểm toán 60 3.1.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán 70 3.1.1.3 Phân cơng kiểm tốn viên 77 3.1.2 Giai đoạn thực kiểm toán 77 3.1.2.1 Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu .77 3.1.2.2 Hoàn thiện thu thập chứng 78 3.1.3 Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán 78 3.1.3.1 Lập biên xác nhận số liệu kiểm toán viên 78 3.1.3.2 Lập báo cáo kiểm toán 78 3.2 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp đề xuất 78 3.2.1 Đối với Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII 79 3.2.2 Đối với Kiểm toán Nhà nước .79 3.2.3 Đối với Quốc hội 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường đổi sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO để hội nhập với kinh tế giới Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực tiến đến tồn cầu hóa kinh tế dần chứng tỏ qui luật tiến loài người Để bắt kịp với trình quốc gia phải liên tục có cải cách kinh tế nhằm phù hợp thích nghi với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới Trong công cải cách đó, cải cách đại hóa ngành thuế Việt Nam quốc gia đặc biệt trọng tầm quan trọng phát triển bền vững ổn định lâu dài mặt quốc gia Việc cải cách hệ thống sách thuế nước ta mang lại kết bước đầu khả quan Tuy nhiên, thời gian qua nước ta tập trung nhiều vào cải cách hệ thống sách thuế, khâu tổ chức thực có tiến hành đồng thời chưa tương xứng nên kết quản lý nhà nước thuế bị hạn chế Các sắc thuế trực thu thuế TNDN bao hàm nhiều sách kinh tế xã hội khác nên quản lý thuế trực thu phức tạp nhiều so với quản lý thuế gián thu Các đối tượng nộp thuế thường cố tình trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế TNDN Vì vậy, kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN cần quan tâm nhằm tăng cường hiệu quản lý nguồn thu cho NSNN bên cạnh việc kiểm soát thuế TNDN Cục thuế địa phương Trong năm qua, Kiểm toán Nhà nước trọng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN kiểm toán ngân sách địa phương đạt kết định Tuy nhiên, Kiểm tốn Nhà nước khu vực VIII việc kiểm tốn cơng tác số nội dung cần phải nghiên cứu, hoàn thiện Xuất phát từ nội dung qua thời gian công tác thực tế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII, kết hợp với trình học tập nghiên cứu, tác giả chọn đề tài “Kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện” làm đề tài tốt nghiệp cho Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu từ thực trạng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế, vận dụng linh hoạt kỹ thuật kiểm toán kiểm toán độc lập nhằm nâng cao hiệu kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp cụ thể trình nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu kiểm tốn, vấn, quan sát … để phân tích, đánh giá thực tiễn kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, từ đưa đề xuất nhằm hồn thiện kiểm tốn cơng tác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn nghiên cứu, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế - Khảo sát thực trạng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực - Từ tồn thực tế, Luận văn đưa đề xuất để hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Chương 2: Thực trạng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Chương 3: Hoàn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thuế TNDN sắc thuế đóng góp phần quan trọng vào tổng thu NSNN nước ta Đây loại thuế trực thu, nên đối tượng nộp thuế thường có xu hướng trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế nhiều cách gian lận tinh vi Việc quản lý thuế TNDN thường khó khăn, phức tạp nhiều so với loại thuế gián thu Từ đó, vấn đề kiểm soát thuế TNDN quan thuế, vấn đề kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế quan thuế KTNN thực nhiều tác giả nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý loại thuế này, góp phần tăng thu cho NSNN, bảo đảm cơng đối tượng nộp thuế Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo số đề tài, tài liệu liên quan, bao gồm: - Đề tài “Kiểm sốt thuế TNDN Cục thuế Quảng Bình” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (Tác giả Nguyễn Khắc Luyện năm 2007): Tác giả hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận kiểm soát thuế TNDN mơ hình quản lý theo chức năng, khảo sát thực trạng kiểm soát thuế TNDN Cục thuế Quảng Bình, sở đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát thuế TNDN Cục thuế Quảng Bình - Đề tài “Tăng cường Kiểm sốt thuế TNDN doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Đắk Lắk” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (Tác giả Nguyễn Đức Hạnh - năm 2011): Tác giả làm rõ ý nghĩa việc kiểm soát thuế TNDN, nêu lên thực trạng hoạt động kiểm sốt thuế TNDN doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường kiểm soát thuế TNDN doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các đề tài nói đứng ỏ góc độ quan thuế để nghiên cứu giải pháp nhằm kiểm soát thuế TNDN tốt Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà thân công tác kiểm sốt quan thuế nhiều hạn chế, số trường hợp không phát hết sai phạm tinh vi người nộp thuế Do vậy, việc kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế quan KTNN quan tâm kiểm toán ngân sách địa phương Việc kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế yêu cầu bắt buộc kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế Cục thuế nói riêng kiểm tốn ngân sách địa phương cấp tỉnh nói chung, thuế TNDN nguồn thu chủ yếu ngân sách địa phương công tác quản lý loại thuế quan trọng Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế KTNN thực Trong thời gian qua, số tác giả có cơng tình nghiên cứu hoạt động kiểm tốn quan KTNN, cơng tác kiểm toán ngân sách địa phương KTNN khu vực thực hiện, điến hình đề tài sau: - Đề tài “Hồn thiện cơng tác nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán xác đinh trọng yếu rủi ro hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước” - Đề tài khoa học cấp (Chủ nhiệm: TS Nguyễn Quang Bính - Năm 2006): Đề tài chủ yếu nghiên cứu giác độ lý luận, chưa sâu vào thực tế phương pháp kiểm toán cụ thể - Đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Khu vực III - Kiểm toán Nhà nước tác giả Phan Thanh Hải Đề tài vào giải pháp có tính chất chung để kiếm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Khu vực III, khơng vào vấn đề kiểm sốt chất lượng kiểm toán cụ thể kiểm tốn ngân sách địa phương, nên mang tính chất lý luận, tính thực tế chưa cao - Quyết định số 06/2010/QĐ-KTNN ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước - Quyết định số 01/2010/QĐ-KTNN ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tổng Kiểm tốn Nhà nước ban hành Quy trình Kiểm tốn ngân sách Nhà nước - Đề tài “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách địa phương Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (Tác giả Lê Văn Tám – năm 2010): Đề tài vào vấn đề kiểm tốn ngân sách địa phương nói chung, khơng nghiên cứu cụ thể vấn đề kiểm tốn thu NSNN, có kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế địa phương Hơn đề tài chưa nghiên cứu phương pháp tiếp cận hồ sơ, phương pháp phát sai sót KTNN khu vực VIII Các cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào lĩnh vực kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN, dừng lại sở lý luận, chưa dựa việc khảo sát hồ sơ kiểm toán thực tế, chưa sâu vào kỹ thuật kiểm tốn nên tính thực tiễn chưa cao khó vận dụng vào thực tế Còn văn hướng dẫn ngành Kiểm toán Nhà nước cách khái qt, khơng hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể nên thực hiện, kiểm toán viên khó áp dụng thiếu tính khả thi Từ nội dung nghiên cứu đề tài trước đây, tác giả nhận thấy vấn đề kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế dịa phương vấn đề quan trọng kiểm tốn ngân sách địa phương, đóng góp lớn vào kết làm tăng thu ngân sách kiểm tốn, chưa có đề tài nghiên cứu thực Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu viết luận văn cao học Xuất phát từ hạn chế đề tài nghiên cứu trước hoạt động kiểm tốn quan KTNN mang tính chất lý luận, thiếu khảo sát thực tế, tác giả vào khảo sát thực trạng kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực thực phương pháp nghiên cứu điển hình Do thân tác giả kiểm tốn viên cơng tác Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII, nên tác giả chọn nghiên cứu vấn đề kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực với mong muốn tìm hạn chế đề xuất giải pháp để hoàn thiện vấn đế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Khái niệm, phân loại kiểm tốn 1.1.1 Khái niệm kiểm tốn Có nhiều quan điểm, cách hiểu khác kiểm toán: - Khái niệm 1: “Kiểm toán hiểu đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, chức thân kế toán”[5, tr.3] Như vậy, hoạt động kiểm tốn chủ yếu rà sốt lại thơng tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán - Khái niệm 2: Kiểm toán hiểu đồng nghĩa với kiểm toán độc lập “Kiểm toán q trình mà qua người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp đánh giá rõ ràng thơng tin lượng hóa có liên quan đến thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin lượng hóa với tiêu chuẩn thiết lập”[5, tr.3] - Khái niệm 3: Quan niệm đại kiểm tốn, theo phạm vi kiểm toán rộng, [5, tr.3-4] gồm: + Kiểm tốn thơng tin tài chính: Nhằm xác minh tính trung thực hợp lý thông tin tài liệu kế toán nhằm tạo niềm tin cho người quan tâm đến tài liệu kế toán + Kiểm toán tuân thủ: Nhằm xác minh việc chấp hành chế độ, sách nhà nước, luật pháp q trình hoạt động + Kiểm toán hiệu hoạt động: Nhằm đánh giá hiệu quản lý hoạt động phận hay tổ chức + Kiểm toán hiệu quản lý: Thường áp dụng cho đơn vị phi lợi nhuận Vấn đề quan tâm khả năng, lực quản lý đơn vị để đạt mục tiêu, kế hoạch đề Như vậy, kết luận Kiểm tốn q trình chuyên gia độc lập có thẩm quyền tiến hành thu thập chứng định hưởng đơn vị nhằm xác lập báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập 1.1.2 Phân loại kiểm toán Có nhiều tiêu thức để phân loại kiểm tốn: Phân loại theo đối tượng (Kiểm tốn tài chính, Kiểm tốn hoạt động, Kiểm toán tuân thủ); Phân loại theo chủ thể kiểm toán (Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội bộ); Phân loại theo phương pháp kiểm tốn (Kiểm tốn chúng từ, Kiểm tốn ngồi chứng từ) Trong đó, có 02 cách phân loại Phân loại theo đối tượng Phân loại theo chủ thể kiểm toán 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng cụ thể kiểm toán Theo điều Luật Kiểm tốn Nhà nước năm 2005 kiểm tốn phân loại thành loại sau: a Kiểm toán tài chính: “Kiểm tốn tài loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính” Tính đắn, trung thực báo cáo tài hiểu sau: - Đúng đắn: Thông tin phản ánh theo yêu cầu pháp luật, chuẩn mực chế độ kế tốn hành - Trung thực: Thơng tin báo cáo tài phản ánh thật, nội dung chất giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh b Kiểm toán hoạt động: “Kiểm tốn hoạt động loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước” - Tính kinh tế: hiểu việc mua sắm nguồn lực phải xác định hợp lý số lượng bảo đảm yêu cầu chất lượng với chi phí thấp - Tính hiệu lực: hiểu nhận định, đánh giá tính chủ động xây dựng đề án, kế hoạch khả hoàn thành nhiệm vụ giao 65 KTV vào mức độ rủi ro phát đánh giá cho nội dung để điều chỉnh mức trọng yếu theo quy định Tuy nhiên, bên cạnh việc điều chỉnh theo tác động rủi ro kiểm toán cần ý đến tính hiệu việc kiểm tốn cho nội dung kinh nghiệm KTV Chẳng hạn, theo bảng có nội dung Tổng số thuế TNDN hoàn Tổng số thuế TNDN truy thu qua tra, kiểm tra thuế đánh giá rủi ro phát mức trung bình xét giác độ rủi ro khơng điều chỉnh nội dung Tổng số thuế TNDN hoàn, KTV ấn định mức trọng yếu thấp từ bước nên không điều chỉnh mức trọng yếu khoản mục Nội dung Tổng số thuế TNDN miễn, giảm Tổng số thuế TNDN truy thu qua tra, kiểm tra thuế: rủi ro phát đánh giá thấp nội dung có nhiều nghiệp vụ phát sinh nên kiểm tra chi tiết 100% phần tử tổng thể mà kiểm tra chọn mẫu với số lượng tăng cường Vì vậy, mức trọng yếu phân bổ giảm từ 23,5 xuống 22,6 Tổng số thuế TNDN truy thu qua tra, kiểm tra thuế giảm từ 5,7 xuống 5,4 Tổng số thuế TNDN miễn, giảm Như vậy, việc phân bổ mức trọng yếu ước lượng ban đầu cho nội dung cụ thể BCTC kết hợp nhiều nhân tố khác nhằm đảm bảo tính thận trọng hiệu kiểm tốn Bước 3: Ước tính tổng số sai lệch cho nội dung báo cáo Sau phân bổ mức trọng yếu cho nội dung, KTV thực thử nghiệm để tìm kiếm chứng cho nội dung kiểm tốn Qua thử nghiệm bản, sai phạm mà KTV phát yêu cầu Cục thuế giải trình, điều chỉnh, trừ chênh lệch nhỏ mà theo xét đốn KTV khơng cần thiết phải giải trình, điều chỉnh Sau đó, KTV tổng hợp sai phạm phát theo nội dung (kể sai phạm giải trình, điều chỉnh chưa giải trình, điều chỉnh) để ước tính sai phạm nội dung 66 Ví dụ: Nội dung Tổng số thuế TNDN miễn, giảm có giá trị tổng thể 6.956 triệu đồng tương ứng với tổng thể mẫu 126 phần tử, KTV chọn cỡ mẫu 15 thực lựa chọn phần tử mẫu theo hệ thống Theo đó, từ điểm xuất phát ngẫu nhiên chọn, KTV chọn phần tử cách khoảng định (126:15 = 8,4 làm tròn 8) Giả sử phần tử chọn có tổng giá trị 1.250 triệu kết thử nghiệm phát tổng giá sai sót phần tử 250.000 đồng, giá trị sai sót dự kiến tổng thể nhóm xác định sau: (250.000/1.250.000.000) x 6.956.000.000 =1.391.200 (đồng) Bước 4: So sánh mức sai lệch ước tính nội dung với mức trọng yếu phân bổ cho nội dung báo cáo Kết so sánh xảy trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Sai số ước tính cho nội dung nhỏ mức trọng yếu phân bổ cho nội dung KTV khơng phải tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần cho nội dung báo cáo Trường hợp 2: Sai số ước tính cho nội dung lớn mức trọng yếu phân bổ cho nội dung KTV mở rộng mẫu nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán Nếu kết việc tăng cường thử nghiệm từ nội dung cho phép kết luận sai lệch ước tính (xác định lại) cho nội dung nhỏ mức trọng yếu phân bổ KTV khơng phải tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận toàn phần nội dung báo cáo Trường hợp sau mở rộng mẫu mà kết chưa đạt KTV phải tiếp tục mở rộng mẫu cho khoản mục để phát sai sót cụ thể đề nghị Cục thuế giải trình, điều chỉnh Ví dụ: Giả sử mức trọng yếu phân bổ cho nội dung số thuế TNDN miễn, giảm 5,4 triệu đồng Mức sai sót dự kiến cho khoản mục xác định 1.391.200 đồng Như vậy, mức sai sót dự kiến cho nội dung nhỏ mức trọng yếu phân bổ cho nội dung nên KTV không cần mở rộng thêm mẫu để truy tìm thêm chứng 67 Trường hợp ngược lại, sai sót dự kiến nội dung vượt mức 5,4 triệu đồng, giả sử theo ví dụ tổng giá trị sai sót phần tử 1.250.000 đồng giá trị sai sót dự kiến khoản mục xác định sau: (1.250.000/1.250.000.000) x 6.956.000.000 = 5.056.000 (đồng) Với kết thì: mức sai sót dự kiến cho khoản mục vượt mức sai sót bỏ qua (5,4 triệu đồng), nên phải mở rộng thêm cỡ mẫu Chẳng hạn, lúc Tổ trưởng định mở rộng thêm 20 mẫu, khoảng cách 126/20 = 6,3 làm tròn Quy ước: Nếu phần tử trùng lặp với thử nghiệm lần thứ lấy mẫu để thay Giả sử phần tử chọn có giá trị 2.140 triệu đồng kết thử nghiệm phát tổng giá trị sai sót phần tử 150.000 đồng, giá trị sai sót dự kiến tổng thể nhóm xác định sau: (1.250.000 + 150.000)/(1.250.000.000 + 2.140.000.000) x 6.956.000.000 = 2.864.235 (đồng) Như vậy, mức sai sót bỏ qua giá trị thấp “mức sai sót bỏ qua” thiết lập 5,4 triệu đồng Điều có nghĩa KTV khơng cần phải mở rộng thêm phần tử để kiểm tra Bước 5: Ước tính sai lệch tổng thể báo cáo Đây giai đoạn tổng hợp sai lệch ước tính từ nội dung (đã thực bước 4) Số liệu tổng hợp dùng để so sánh với mức ước lượng ban đầu (hoặc mức ước lượng ban đầu điều chỉnh q trình kiểm tốn) mức sai lệch bỏ qua cho tồn báo cáo Trong suốt kiểm toán, KTV nhận thấy mức trọng yếu lập ban đầu khơng phù hợp điều chỉnh lại xuất thêm thông tin mới, thay đổi hồn cảnh, thay đổi hiểu biết kiểm tốn viên Cục thuế Chẳng hạn Cục thuế bị thua kiện (ban đầu kiểm toán chưa thu thập thơng tin này) việc giảm mức trọng yếu ban đầu xuống mức thấp cần thiết, khả thua kiện cao ảnh hưởng đến số thu năm uy tín Cục thuế bị ảnh hưởng nhiều 68 Bước 6: So sánh mức ước tính sai lệch tổng thể báo cáo với mức sai lệch bỏ qua tổng thể (% mức trọng yếu tổng thể BCTC) Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, KTV điều chỉnh mức trọng yếu tổng thể BCTC xuống số % định gọi mức sai lệch tối đa bỏ qua tổng thể Theo tác giả nên nằm khoảng 60% đến 80% So sánh sai số tổng hợp ước tính tổng thể báo cáo (kết bước 5) với mức sai lệch bỏ qua tổng thể Kết so sánh xảy hai trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Sai số tổng hợp ước tính cho tổng thể báo cáo nhỏ mức sai lệch bỏ qua tổng thể báo cáo KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận tồn phần Trường hợp 2: Sai số tổng hợp ước tính cho tổng thể báo cáo lớn mức sai lệch bỏ qua tổng thể báo cáo KTV tiếp tục xem xét nội dung có sai sót ước tính cao để mở rộng mẫu nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán đồng thời khẳng định lại ước tính sai sót nội dung Nếu kết việc tăng cường thử nghiệm từ nội dung cho phép kết luận sai số tổng hợp ước tính (xác định lại) cho tổng thể báo cáo nhỏ mức trọng yếu tổng thể báo cáo KTV tiến hành thêm thử nghiệm đưa ý kiến chấp nhận tồn phần cho báo cáo kiểm tốn Nếu sau lần mở rộng mẫu mà kết chưa đạt KTV phải tiếp tục mở rộng mẫu để làm đưa ý kiến thích hợp cho báo cáo kiểm tốn 3.1.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII, chưa tiến hành lập bảng câu hỏi vấn nhằm đánh giả rủi ro kiểm toán tổng thể rủi ro kiểm toán nội dung kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Do vậy, cần phải thực thiết kế trước bảng câu hỏi nhằm đánh giá rủi ro kiểm toán tổng thể rủi ro kiểm toán nội dung kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Việc thiết kế bảng câu hỏi chia thành 02 phần: 69 - Đối với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng: Thiết kế bảng câu hỏi nhằm xác định vấn đề có khả dẫn đến rủi ro tiềm tàng Nếu câu trả lời “Có” nhiều đánh giá rủi ro cao Nếu tỷ lệ câu trả lời “Có” 30% đánh giá rủi ro thấp, từ 30% đến 50% đánh giá rủi ro trung bình 50% đánh giá rủi ro cao KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII Tên Cục thuế: Kiểm toán viên: Niên độ kiểm tốn Mục đích:Đánh giá rủi ro tiềm tàng Kết luận: Rủi ro tiềm tàng tổng thể đánh giá Có ảnh hưởng Thấp Trung bình Cao Có/Khơng nghiêm trọng đến báo cáo Câu1: Có lý cần phải đặt câu hỏi quan điểm tính trực Ban quản lý tin tưởng vào thông tin mà họ cung cấp hay không? Chúng ta có nhận thấy Lãnh đạo Cục thuế có liên quan đến hành vi cho vi phạm pháp luật, làm sai lệch thông tin, hành vi có tính ép buộc cấp khơng? Liệu có nhận biết Lãnh đạo Cục thuế có liên quan đến hành vi chưa bất hợp pháp nghi vấn có ảnh hưởng đến cơng ty? Liệu có khó khăn lớn đời sống cá nhân Lãnh đạo Cục thuế khơng? Có phải Lãnh đạo Cục sẵn lòng chấp nhận mức rủi ro cao bất thường hay không? Lãnh đạo Cục có bị chi phối một nhóm người khơng trung thực khơng? Có cá nhân khơng có mối liên quan lợi ích 70 điều hành tác động lên nội Cục thuế khơng? Có thay đổi đáng kể bất thường nội Lãnh đạo Cục thời gian gần xảy tương lai? Liệu Lãnh đạo Cục có thiếu kinh nghiệm hay khơng? Câu 2: Có lý để băn khoăn ảnh hưởng xung quanh kiểm tốn khơng? Lãnh đạo Cục thuế khơng cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động cho KTV? Lãnh đạo Cục không sẵn sàng cung cấp thông tin nghiệp vụ bất thường? Lãnh đạo Cục thuế cung cấp hồ sơ mà KTV yêu cầu chậm trễ không thoải mái? Câu 3: Có vấn đề nói có tồn khả gian lận Ban Quản trị hay khơng? Câu 4: Kết lần kiểm tốn liền kề trước Kết kiểm tốn lần trước có bật khơng? Sau kiểm tốn lần trước quan thuế có cá nhân liên đới trách nhiệm khơng? Thái độ cá nhân có thoải mái khơng? Bảng 3.1: Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng phương diện tổng thể KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII Tên Cục thuế: Kiểm toán viên: Niên độ kiểm tốn Mục đích:Đánh giá rủi ro tiềm tàng Có ảnh hưởng Câu hỏi Có/Khơng nghiêm trọng đến báo cáo 71 Nội dung miễn giảm thuế TNDN Tồn hồ sơ miễn giảm thuế TNDN có lưu trữ đầy đủ không? Hồ sơ miễn giảm thuế TNDN có giao cho cá nhân phụ trách khơng? Số tiền miễn giảm có đối chiếu số doanh nghiệp với Cục thuế không? Số tiền miễn giảm thuế có ghi nhận phần mềm Cơ quan thuế không? Việc phản ánh miễm giảm thuế TNDN có niên độ khơng? Kết Luận: • HTKS Nội Bộ: Tốt Bình Thường Khơng Tốt • RRKS: Thấp Trung Bình Cao Nội dung hồn thuế TNDN Hồ sơ hồn thuế có lưu trữ đầy đủ khơng? Số tiền hồn thuế có đối chiếu số doanh nghiệp, số kho bạc nhà nước số Cục thuế không? Số tiền hồn thuế có ghi nhận vào phần mềm Cơ quan thuế không? Việc phản ánh hồn thuế TNDN có niên độ khơng? Kết Luận: • HTKS Nội Bộ: Tốt Bình Thường Khơng Tốt • RRKS: Thấp Trung Bình Cao Nội dung tra, kiểm tra thuế TNDN Hồ sơ tra, kiểm tra thuế TNDN có lưu trữ đầy đủ khơng? Hồ sơ có đầy đủ chữ ký người liên quan không? Việc theo dõi hồ sơ tra, kiểm tra có theo dõi phòng tổng hợp tồn Cục thuế khơng? Hồ sơ tra, kiểm tra thuế có phản ánh niên độ khơng? Kết Luận: • HTKS Nội Bộ: Tốt Bình Thường Khơng Tốt • RRKS: Thấp Trung Bình Cao Bảng 3.2: Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng nội dung kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế 72 - Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm soát: Bảng câu hỏi thiết kế nhằm đánh giá có thủ tục kiểm sốt cần thiết để kiểm sốt rủi ro khơng Nếu câu trả lời “Khơng” rủi ro kiểm sốt cao Vì vậy, tỷ lệ câu trả lời “Khơng” nhiều rủi ro kiểm soát đánh giá cao Nếu tỷ lệ câu trả lời “Khơng” 30% đánh giá rủi ro thấp, từ 30% đến 50% đánh giá rủi ro trung bình 50% đánh giá rủi ro cao KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VIII Cục thuế tỉnh: Kiểm tốn viên Niên độ kiểm tốn Mục đích:Đánh giá HTKS nội Có ảnh Kết luận: hưởng HTKS nội bộ: Tốt RRKS Thấp Bình thường Trung bình Khơng tốt Cao Có/Khơng nghiêm trọng đến BCTC Cơ cấu tổ chức Câu 1: Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô Cục thuế không? Cơ cấu tổ chức Cục thuế có phức tạp q khơng Cục thuế phải trải qua việc mở rộng quy mơ nhanh chóng? Q trình kiểm sốt, giám sát điều hành Câu 2: Q trình kiểm sốt quản lý có bất hợp lý với quy mơ khơng, có lý để băn khoăn khả Lãnh đạo Cục thuế việc giám sát điều hành hoạt động có hiệu việc phân công trách nhiệm? Cam kết việc thiết lập trì hệ thống thơng tin vá kế tốn đáng tin cậy Câu 3: Có lý để băn khoăn tới cam kết Lãnh đạo Cục thuế để thiết lập trì hệ thống tin 73 đáng tin cậy hay HTKSNB đáng tin cậy? Lãnh đạo Cục thuế có bỏ qua sai phạm nhiêm trọng trình thực quy trình, thủ tục kiểm sốt khơng thể khắc phục sai phạm đó? Cục thuế không thiết lập thiết lập không đầy đủ sách liên quan đến việc thực quy trình, mâu thuẫn lợi ích ngun tắc thực hiện? Cục thuế thất bại thiết lập thủ tục liên quan tới việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật? Lãnh đạo Cục thuế dường thất bại việc giải trình kết thực nội dung chênh lệch so với ngân sách? Liệu phòng thuộc Cục thuế có nhân viên khơng phù hợp khơng? Khơng có đầy đủ nguồn lực (máy tính, xử lý liệu, nhân lực tạm thời) nhằm hỗ trợ cho nhân viên thực nhiệm vụ? Số thu có phải mục tiêu hàng đầu không? Kết luận chung báo cáo Cục thuế không đầy đủ? Phương pháp kiểm soát quản lý lãnh đạo Câu 4: Có lý để băn khoăn phương pháp quản lý lãnh đạo hay khơng? Phòng kiểm tra nội hoạt động không hiệu quả? Lãnh đạo Cục thuế có phương pháp quản lý khác mà khơng hiệu khơng? Nếu có cần thiết phải mơ tả Phương pháp phân công quyền hạn trách nhiệm Câu 5: Phương pháp phân công quyền hạn trách nhiệm có bất hợp lý với quy mơ hay khơng? Lãnh đạo Cục thuế không truyền đạt quy định không rõ ràng phạm vi quyền hạn trách nhiệm nhân viên? Việc phân cấp truyền đạt thơng tin quản lý phòng? Các văn quy định sách thủ tục xử lý 74 liệu không đầy đủ? Hoạt động Lãnh đạp Cục thuế phòng kiểm tra nội Câu 6: Lãnh đạo Cục thuế phòng kiểm tra nội Cục thuế có bất hợp lý với quy mơ hay khơng? Có thành viên khơng có đủ kinh nghiệm vị trí thích hợp để thực cơng việc hiệu quả? Phòng kiểm tra nội khơng có đủ số nhân viên hoạt động độc lập? Khơng có phối hợp phòng kiểm tra nội với kiểm tốn nhà nước? Phòng kiểm tra nội khơng có hành động thích hợp liên quan tới hạn chế kiểm soát nội đáng ý? Thực chức phòng kiểm tra nội năm Câu 7: Phòng kiểm tra nội có thực đầy đủ chức năm? Phòng kiểm tra nội có cán thuộc phòng tham gia vào tra, kiểm tra thuế TNDN? Trong năm, phòng kiểm tra nội thực kiểm tra liên quan đến thuế TNDN? Qua kiểm tra phát sai sót khơng? Nếu có có tham mưu cho Lãnh đạo Cục thuế xử lý không? Các kiểm tra nội có lập biên kiểm tra có định xử lý không? Bảng 3.3: Bảng đánh giá HTKS nội Cục thuế 3.1.1.3 Phân cơng kiểm tốn viên Hiện nay, việc phân cơng kiểm tốn viên thực mang tính chất xét đoán Tổ trưởng, kiểm toán viên tham gia kiểm toán với Tổ trưởng khác phân cơng thực nội dung khác Điều này, không tạo điều kiện cho kiểm toán viên nghiên cứu chuyên sâu đặc biệt 75 kiểm toán viên dự bị vào ngành Theo tơi, Kiểm tốn Nhà nước cần phân cơng kiểm toán viên chuyên sâu việc nghiên cứu thực nội dung Ví dụ: Một số kiểm toán viên chuyên thực kiểm tra hồ sơ tra, kiểm tra thuế TNDN nhằm tạo điều kiện cho họ nghiên cứu rõ quy trình tra, kiểm tra thuế văn pháp lý có liên quan 3.1.2 Giai đoạn thực kiểm tốn 3.1.2.1 Hồn thiện kỹ thuật chọn mẫu Căn vào số lượng mẫu kế hoạch kiểm toán chi tiết, kiểm toán viên chọn phần tử mẫu theo xét đoán Phương pháp chọn mẫu KTV áp dụng nhiều chọn mẫu phi xác suất Điều gây khó khăn cho kiểm tốn viên dự bị có kinh nghiệm xác định mẫu khơng đáng tin cậy không đại diện cho tổng thể làm giảm hiệu kiểm tốn Vì vậy, tác giả đề xuất sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm chọn mẫu cách khách quan, không bị thiên lệch Ví dụ: Kiểm tốn viên kiểm tốn cơng tác miễn, giảm thuế TNDN cần chọn 15 hồ sơ 126 hồ sơ Khoảng cách mẫu là: 126/15 = Từ điểm xuất phát ngẫu nhiên, kiểm toán viên chọn mẫu với khoảng cách Ví dụ điểm xuất phát hồ sơ có số thứ từ mẫu cần chọn 8, 10, 18 đủ 15 hồ sơ thơi 3.1.2.2 Hồn thiện thu thập chứng Giới hạn kiểm tốn thực hồ sơ Cục thuế cung cấp không đối chiếu với bên thứ ba (Doanh nghiệp), thực có nhiều vấn đề chưa có đầy đủ chứng nên kiểm tốn viên dừng lại việc ghi nhận tình hình Do đó, cần thiết phải đối chiếu với doanh nghiệp để làm rõ số nội dung mà kiểm toán viên thấy có vướng mắc tránh tình trạng mơ tả thực trạng, chưa đủ chứng để kết luận 76 3.1.3 Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán 3.1.3.1 Lập biên xác nhận số liệu kiểm toán viên Mỗi kiểm toán viên phải lập biên xác nhận số liệu để ghi nhận nội dung kết kiểm tốn mình, trường hợp kiểm toán viên thực nhiều nội dung liên quan đến nhiều phận Cục thuế nên phải lập riêng nội dung thành biên nên số lượng biên nhiều ảnh hưởng đến thời gian chất lượng việc kiểm toán nội dung khác Vì vậy, kiểm tốn nên lập biên xác nhận số liệu tất nội dung mà phân cơng 3.1.3.2 Lập báo cáo kiểm tốn Việc có Tổ trưởng Tổ kiểm tốn thực tổng hợp lập báo cáo kiểm toán nên có nhiều vấn đề mà kiểm tốn viên phát tổng hợp bị sót Vì vậy, lập báo cáo kiểm tốn cần phải phân cơng cho nhiều kiểm tốn viên thực sau nên tổ chức họp tổ để xem có vấn đề bị bỏ sót q trình tổng hợp hay khơng? Nếu có cần phải bổ sung đầy đủ, kịp thời vào báo cáo kiểm toán 3.2 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp đề xuất Từ ưu điểm, tồn phân tích nguyên nhân tồn q trình kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Để giải pháp thực thời gian tới cần nỗ lực, tâm Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII quan tâm Nhà nước Do đó, tác giả Luận văn xin đưa số kiến nghị cụ thể sau: 3.2.1 Đối với Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII Để hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, KTNN khu vực VIII cần phải nâng 77 cao công tác đào tạo tâm thực tốt công tác quản lý chất lượng đội ngũ KTV hành nghề việc tuân thủ sách ban hành Cơng tác đào tạo, ngồi việc tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức Kiểm toán Nhà nước tổ chức, KTNN khu vực VIII cần thực công tác đào tạo thường xuyên, định kỳ hàng năm cho đội ngũ KTV Việc đào tạo nên theo chuyên đề cấp bậc kiểm toán viên chuyên sâu vào vấn đề cụ thể Có biện pháp, sách khuyến khích đội ngũ kiểm tốn viên thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với KTV chuyên gia Cần sớm ban hành quy định mang tính chất bắt buộc tham gia lập kế hoạch, thực lập báo cáo kiểm toán thực tốt đánh giá trọng yếu, rủi ro, thực thủ nghiệm kiểm soát 3.2.2 Đối với Kiểm toán Nhà nước Cần quan tâm tới công tác đào tạo bồi dưỡng cán cho Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII cách thường xuyên cử chuyên gia đầu ngành trao đổi kinh nghiệm Kiểm tốn Nhà nước khu vực VIII non trẻ, số lượng kiểm tốn viên dự bị nhiều, có kinh nghiệm thực tế Xây dựng chuẩn mực kiểm toán nhà nước cần tiết cụ thể hơn, tránh tình trạng xây dựng thực tế áp dụng 3.2.3 Đối với Quốc hội Đảm bảo điều kiện cần thiết kinh phí hoạt động cho KTNN, có chế độ đãi ngộ phù hợp với đặc thù hoạt động kiểm toán KTV Sửa đổi, bổ sung Luật NSNN, bổ sung chức kiểm toán thuế Kiểm toán Nhà nước 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng kiểm tốn công tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, tác giả đưa số nhận xét đề xuất nhằm hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực hiện, thể nội dung: - Hồn thiện cơng tác xác định trọng yếu, rủi ro kiểm tốn - Hồn thiện cơng tác phân cơng kiểm tốn, chọn mẫu kiểm tốn - Hoàn thiện số nội dung khác: Giới hạn kiểm toán, Lập biên xác nhận số liệu Lập báo cáo kiểm toán 79 KẾT LUẬN Yêu cầu kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế nói chung thuế TNDN Cục thuế nói riêng KTNN ý Tuy nhiên, thực kiểm tốn cơng tác thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực nhiều hạn chế nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan định Để nâng cao chất lượng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế u cầu mang tính bắt buộc Chính lý mà tác giả sâu nghiên cứu tình hình thực tế kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực hiện, để từ phân tích nguyên nhân đưa đề xuất hợp lý nhằm góp phần hồn thiện kiểm tốn vấn đề Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn giải vấn đề sau đây: - Luận văn nghiên cứu, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế - Mơ tả thực tế kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế KTNN khu vực VIII thực Cục thuế tỉnh X - Trên sở đánh giá tồn từ thực tế, Luận văn đưa giải pháp để hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thuế ... tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực Chương 3: Hoàn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực 4 TỔNG... quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực - Từ tồn thực tế, Luận văn đưa đề xuất để hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực. .. hiểu thực trạng kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII thực chương 2, từ đưa giải pháp hồn thiện kiểm tốn cơng tác quản lý thu thuế TNDN Cục thu Kiểm toán

Ngày đăng: 04/01/2018, 02:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TẠI CỤC THUẾ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN

    • 1.1. Khái niệm, phân loại kiểm toán

      • 1.1.1. Khái niệm kiểm toán

      • 1.1.2. Phân loại kiểm toán

        • 1.1.2.1. Phân loại theo đối tượng cụ thể kiểm toán

        • 1.1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán

        • 1.2. Đặc điểm của cuộc kiểm toán ngân sách địa phương cấp tỉnh do KTNN khu vực thực hiện

          • 1.2.1. Kiểm toán thu ngân sách nhà nước

            • 1.2.1.1. Kiểm toán tại Cục thuế

            • 1.2.1.2. Kiểm toán tại Cục Hải quan và các Chi cục Hải quan

            • 1.2.1.3. Kiểm toán tại các Doanh nghiệp Nhà nước, Quỹ đầu tư phát triển do địa phương quản lý

            • 1.2.1.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu của các đối tượng nộp thuế

            • 1.2.2. Kiểm toán chi ngân sách nhà nước

              • 1.2.2.1. Kiểm toán tại Sở Tài chính

              • 1.2.2.2. Kiểm toán tại Kho bạc Nhà nước tỉnh

              • 1.2.2.3. Kiểm toán tại Sở Kế hoạch và Đầu tư

              • 1.3. Đặc điểm kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế

              • 1.4. Quy trình kiểm toán công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế

                • 1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán

                  • 1.4.1.1. Tìm hiểu về Cục thuế

                  • 1.4.1.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

                  • 1.4.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết

                  • 1.4.2. Thực hiện kiểm toán

                    • 1.4.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

                    • 1.4.2.2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

                    • 1.4.3. Lập báo cáo kiểm toán

                    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan