1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên trong trường đại học, cao đẳng

40 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ THAM GIA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL THÁNG 8-2012 LOGO ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Học viện QLGD hanhbang@gmail.com Hà nội, 2012  CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG hanhbang@gmail.com MỤC TIÊU  Kiến thức - Hiểu giải thích qui định kiểm tra, đánh giá sinh viên đào tạo ĐH, CĐ; Yêu cầu đổi phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá - Phân biệt hai nhóm phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận Xác định quan điểm đắn tiến hành phương pháp đánh giá q trình dạy học  Kỹ - Có khả tổ chức thực kiểm tra đánh giá đánh kết học tập rèn luyện học sinh, sinh viên đảm bảo yêu cầu khoa học, khách quan, qui chế hành  Thái độ - Chủ động tâm đổi kiểm tra, đánh giá KQHT RL HS, SV; chống tiêu cực bệnh thành tích đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu xã hội NỘI DUNG Tiếp cận đại đánh giá kết học tập sinh viên ĐH, CĐ Quản lý đánh giá kết học tập sinh viên đại học, cao đẳng Đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường ĐH, CĐ Kinh nghiệm thực tế đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên trường đại học, cao đẳng Tiếp cận đại kiểm tra, đánh giá KQHT, RL SV  Quan điểm chất lượng đào tạo  Các phương pháp đánh giá  Trắc nghiệm khách quan tự luận  Đánh giá trình đánh giá tổng kết CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐÀO TẠO  Chất lượng đào tạo thể qua lực người đào tạo sau hoàn thành chương trình đào tạo  Năng lực này, thành tố tạo nên, thành tố tạo nên “kỹ cứng”, thành tố tạo nên “kỹ mềm”:  1-Khối lượng nội dung trình độ kiến thức đào tạo,  2-Kỹ kỹ xảo thực hành đào tạo  3-Năng lực nhận thức lực tư đào tạo  4-Phẩm chất nhân văn đào tạo Bảng phân loại chất lượng đào tạo đại học theo lực Nội hàm lực Trình độ Khối lượng/Chất lượng Khối lượng Trình độ kiến thức Cao đẳng Đại học khoa học Đại học kỹ thuật Đại học đặc biệt Cao học Tiến sỹ năm (160 đvht) năm (210 đvht) năm (270 đvht) 6-7 năm (320-380 đvht) năm (100 đvht) năm (100 + 30 đvht) Kỹ năng, Kỹ sảo Bậc : Bắt chước Bậc : Thao tác Bậc : Chuẩn hoá Bậc : Phối hợp Bậc : Tự động hoá Chất lượng Chất lượng Chất lượng cao Chất lượng cao Năng lực Nhận thức Bậc 1: Biết Bậc 2: Hiểu Bậc 3: Vận dụng Bậc 4: Phân tích Bậc 5: Tổng hợp Bậc 6: Đánh giá Bậc 7: Chuyển giao Bậc 8: Sáng tạo Chất lượng Chất lượng Chất lượng cao Chất lượng cao Chất lượng cực cao Chất lượng tuyệt cao Năng lức tư Tư trừu tượng Tư hệ thống Tư phê phán Tư sáng tạo Chất lượng Chất lượng cao Chất lượng cao Năng lực xã hội (Phẩm chất Nhăn văn) Năng lực hợp tác Năng lực thuyết phục Năng lực quản lý Chất lượng Chất lượng cao Chất lượng cao CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCHQUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (Objective tests) (Essay tests) TIỂU LUẬN/ KHĨA LUẬN Ghép đơi Điền khuyết Trả lời ngắn Đúng sai DIỄN GIẢI Nhiều lựa chọn Mục đích đánh giá  Để biết:  Dạy học có hiệu hay khơng,  Sinh viên có cần được hướng dẫn thêm hay khơng,  Sinh viên có sẵn sàng học tiếp hay khơng,  Có cần phải áp dụng phương pháp khác hay không,  Bài học cần cải tiến nào? Mục đích đánh giá  Thông qua kiểm tra, đánh giá để GV có thể:  Cung cấp phản hồi mang tính xây dựng chẩn đoán cho người học,  Thu thập thơng tin cho mục đích báo cáo (điểm),  Xác định mức độ thích hợp cho sinh viên (xếp lớp),  Xác định xem liệu sinh viên có đáp ứng u cầu chương trình khơng (bằng cấp), thúc đẩy sinh viên học tập tiến bền vững Mục đích đánh giá  Đối với SV, Kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm giúp SV:  Biết mong đợi họ,  Biết họ cần làm để cải thiện khả thể mình,  Hiểu điểm số khoá học bao gồm yếu tố  Hiểu đánh giá công có ý nghĩa YÊU CẦU CỦA KT, ĐG KQHT  Đánh giá kết học tập SV phải thực đảm bảo khách quan, xác, nghiêm túc, qui chế;  Phải xây dựng chiến lược đánh giá nhà trường  Mục tiêu đánh giá gì? Để phân loại sinh viên hay để chẩn đoán, để tạo động lực học tập, thu thập phản hồi, ghi nhận tiến bộ, đánh giá khóa học hay kết hợp số mục tiêu nói  Cần đánh giá gì? Cần tiến hành đánh nào? Ai đánh giá ai? Khi nào? Điểm thu dùng để báo cáo hay điều chỉnh?  Sau đánh giá điều xảy ra? đặc biệt người làm tốt hay tồi? QUI TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ  (i) Xác định mục đích đánh giá;  (ii) Xác định mục tiêu (tiêu chí) đánh giá;  ((iii) Thiết kế cơng cụ (đề, tập đánh giá,…  (iv) Tổ chức thực hiện;  (v) Đối chiếu thông tin thu (kết kiểm tra) với mục tiêu (tiêu chí);  (vi) Hình thành qui định cuối (cho điểm, xếp hạng ) TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ  Việc đánh giá định kỳ: GV trực tiếp đánh giá; Bộ môn, Khoa giám sát thực việc  Việc đánh giá kết thúc học phần/ tín Phòng ĐT, Phòng (hay TT khảo thí) phối hợp với Khoa/ Bộ môn trực thuộc BGH thực theo qui định cụ thể trường phù hợp với qui chế đào tạo hành  Kết thúc giai đoạn đánh giá phải công bố kết đánh giá đến SV kịp thời theo qui định qui chế đào tạo  Việc tổ chức thi lại áp dụng theo qui chế tương ứng với hình thức tổ chức đào tạo;  Xử lý vi phạm SV kỳ thi áp dụng theo qui chế SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ  Để làm định việc cho SV học tiếp hay tạm ngừng học hay học trả địa phương (theo qui định Qui chế đào tạo)  Để làm cho phép sinh viên đăng ký học tập theo tiến độ nhanh hay chậm hay học lúc hai chương trình;  Để làm xét cấp học bổng cho SV học kỳ theo qui chế;  Để làm sở xếp loại tốt nghiệp cho SV hồn thành chương trình đào tạo đảm bảo điều kiện khác theo qui định Qui chế hành Đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường ĐH, CĐ  Mục đích, u cầu:  góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện,  Việc đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên phải việc làm thường xuyên trường  Quá trình đánh giá phải đảm bảo xác, cơng bằng, cơng khai dân chủ Nội dung đánh giá rèn luyện  Ý thức học tập   Ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà trường  Ý thức kết tham gia hoạt động trị – xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội  Phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng  Ý thức kết tham gia phụ trách lớp học sinh, sinh viên, đoàn thể, tổ chức khác nhà trường Qui trình tổ chức đánh giá  (1) Từng sinh viên tự đánh giá  (2) Lớp đánh giá  (3) Trưởng khoa xem xét, xác nhận, trình Hiệu trưởng  Đối với trường có số lượng sinh viên lớn thành lập Hội đồng đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên cấp khoa để giúp Trưởng khoa xem xét trước trình Hiệu trưởng  (4) Hiệu trưởng xem xét công nhận sau thông qua Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên cấp trường  (5) Công bố công khai thông báo cho học sinh, sinh viên biết Sử dụng kết đánh giá rèn luyện  Là tiêu chuẩn để xét học tiếp, ngừng học, xét thi đua khen thưởng   Là tiêu chuẩn để xét tốt nghiệp, lưu hồ sơ quản lý sinh viên trường ghi vào bảng điểm kết học tập rèn luyện học sinh, sinh viên trường   Sinh viên có kết rèn luyện cao nhà trường xem xét biểu dương, khen thưởng Sinh viên bị xếp loại rèn luyện năm học phải ngừng học năm học bị xếp loại rèn luyện năm lần thứ hai bị buộc học Kinh nghiệm thực tế  Mỹ: xác định mục tiêu đào tạo bậc ĐH để làm đánh giá kết chất lượng đào tạo  Rèn luyện kỹ tư bậc cao (Higher order thinking skills)  Rèn luyện kỹ nhận thức (Basic academic success skills)  Rèn luyện kiến thức, kỹ ngành học cụ thể (Discipline specific knowledge and skills)  Rèn luyện giá trị khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên (Liberal Arts and Academic values)  Chuẩn bị kỹ nghề nghiệp (Work and career preparation)  Rèn luyện kỹ phát triển cá nhân (Personal develoment) Kinh nghiệm thực tế Theo tiêu chí Hiệp hội trường đại học châu á, sản phẩm đào tạo trường đại học cần đánh giá qua tiêu chí  1-Chỉ số thông minh (IQ);  2-Chỉ số sáng tạo (CQ);  3-Chỉ số cảm nhận (EQ);  4-Chỉ số đạo đức (MQ);  5-Chỉ số say mê (PQ);  6-Chỉ số số hoá (DQ) (hiểu biết khả sử dụng công nghệ thông tin truyền thông học tập cơng tác);  7-Chỉ số quốc tế hố (InQ) (bao gồm hiểu biết ngôn ngữ, dân tộc, văn hoá, văn minh giới, chất xu tồn cầu hố, khả giao lưu, hợp tác ) Kinh nghiệm thực tế  Xây dựng qui trình tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết học tập SV (Đại học Công nghiệp Hà Nội)   Xây dựng qui định việc xử lý học tập SV trường ĐH Bách Khoa Hà Nội  Xây dựng qui định qui trình tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết học tập SV (Trường CĐ Tài Chính -Hải Quan)(theo đường link: http://www.tchq.edu.vn/CMS/Uploads/File/LienH e/20101026082408_QuydinhTochucthi.pdf LOGO ... nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu xã hội NỘI DUNG Tiếp cận đại đánh giá kết học tập sinh viên ĐH, CĐ Quản lý đánh giá kết học tập sinh viên đại học, cao đẳng Đánh giá kết rèn luyện sinh viên. ..CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG hanhbang@gmail.com MỤC TIÊU  Kiến thức - Hiểu giải thích qui định kiểm tra, đánh giá sinh viên. .. số đvht học phần thứ i; N số học phần học 2 Quản lý đánh giá kết học tập sinh viên đại học, cao đẳng  Mục đích đánh giá Mục đích đánh giá  Để biết:  Dạy học có hiệu hay khơng,  Sinh viên có

Ngày đăng: 08/04/2020, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w