1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Hồng Đức.

24 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 103,74 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức”là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quảtrình bày trong luận văn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ ĐỨC ĐẠT

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

Chuyên ngành: Tài chính ngân hang

Mã số: 60 34 02 01LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGCHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ GIANGXÁC NHẬN CỦA CÁN BỘHƯỚNG DẪNPGS.TS Nguyễn Phú GiangXÁC NHẬN CỦA CHỦTỊCHHỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN

VĂNPGS.TS Trần ThịThanh Tú

Hà Nội –2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức”là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quảtrình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu nào trước đây.Hà Nội, 2016Học viên

Trang 4

Đứcđã phối hợp, nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tƣ liệu cho tôi thực hiện luận văn.

Xintrântrongcảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐẦU

1CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 5

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13

51.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước 5

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 7

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam 13

1.2.1 Đặc điểm và vai trò của các trường đại học công lập 13

1.2.2 Cơ chếtựchủtài chính và quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trường đại học công lập 16

1.2.3 Nội dung quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trường đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trường đại học công lập ởViệt Nam 31

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 34

2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 42

3.1 Giới thiệu chung về trường Đại học Hồng ĐứcError! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trườngError! Bookmark not defined 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụvà tổchức bộmáy của trường 44

Trang 6

3.2 Thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Hồng Đức 46

3.2.1 Cơ chếquản lý tài chính tại trường Đại học Hồng Đức 463.2.2 Thực trạng quản lý các nguồn tài

chính 473.2.3 Quản lý sửdụng các nguồn tài

chính 573.2.4 Quản lý việc trích lập và sửdụng các quỹ 61

3.2.5 Quản lý quá trình lập, chấp hành dựtoán và quyết toán thu chi 633.3 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọng theo quan điểm người học tại trường Đại học Hồng

Đức 66

3.3.1 Phân tích nhân tốkhám phá (EFA) 683.3.2 Kiểm định sựtin cậy của thang đo 713.4 Đánh giá hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức 77

3.4.1 Những kết quảđạt được 773.4.2 Một sốhạn chếvà nguyên nhân 79

CHƯƠNG 4: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠTĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 834.1 Định hướng phát triển trường Đại học Hồng Đức đến năm 2020 834.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Hồng Đức 864.2.1 Tăng cường khai thác các nguồn tài chính đểđảm bảo nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên, tăng tính tựchủvềtài chính của trường 86

4.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý, sửdụng các nguồn lực tài chính của Nhà

trường 884.2.3 Thực hiện phân bổkết quảhoạt động tài chính trong năm đúng quy định, đúng mục đích, đảm bảo tăng thu nhập của người lao động 90

Trang 7

4.2.4 Thường xuyên tiến hành tựkiểm tra công tác quản lý tài chính tại

trường 914.2.5 Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức quản lý của cán bộlàm công tác quản lý, kiếnthức của cán bộtài chính, kếtoán của trường 91

4.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước 924.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý vềtựchủcủa các trường đại học công lập, tăng quyền tựchủcho các trường đại học công lập 92

4.3.2 Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, khuyến khích côngtác xã hội hóa giáo dục, đào tạo 93

KẾT LUẬN 94TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứuTrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, đặc biệt là giáo dục đại học Thời gian vừa qua, giáo dục đại học ởnước ta có những bước phát triển nhanh cảvềsốlượng trường, sốlượng sinh viên, hàng năm cung cấp một sốlượng lớn lao động trình độcao cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđạt được cũng tồn tại nhiều bất cập như chất lượng đào tạo chưa cao, chưa có nhiều nghiên cứu khoa học có chất lượng, đội ngũ giảng viên, cơ sởvật chất kỹthuật của một sốtrường còn hạn chế.Chính vìvậy, hiện nay các trường đại học đều tập trung nâng cao chất lượng, đổi mới hoạt động đểcó thểtồn tại và phát triển Trong đó, hoạt động quản lý tài chính rất được chú trọng, nhất là trong xu thếNhà nước dần trao quyền tựchủngày càng lớn cho các trường đại học mà tựchủtài chính là một nội dụng Thực hiện Nghịđịnh số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định quyền tựchủ, tựchịu trách nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổchức bộmáy, biên chếvà tài chính đối với đơn vịsựnghiệp công lập, được thay thếbằng Nghịđịnh số16/2015/NĐ-

CP ngày 14/2/2015 quy định vềcơ chếtựchủcủa đơn vịsựnghiệp công lập, các

Trang 9

trường đại học đều quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài chính, chủđộng hơn trong việc tìm kiếm các nguồn tài chính và chi tiêu của đơn vị Tuy nhiên, làm thếnào đểhoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính đạt được hiệu quảcao, góp phần đổi mới chất lượng đào tạo đại học là câu hỏi mà nhiều trường đang loay hoay tìm cách

trảlời.Đại học Hồng Đứclà trường ĐHCLtrực thuộc UBNDtỉnh Thanh Hóa, được thành lập ngày 24/9/1997 với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và khu vựcBắc Trung Bộ Hiện nay nhà trường đang đào tạo 5 chuyên ngành sau đại học, 28 ngành bậc đại học và 21 ngành bậc cao đẳng với nhiều hình thức đào tạo như chính quy, liên thông, vừa làm vừa học, văn bằng 2 Quy mô đào tạo của trường hiện nay

là gần 14.000 sinh viên Với mục tiêu xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa,hiện đại hóa và xã hội hóa, cóquy mô và cơ cấu đào tạo hợp lý theo định hướng nghềnghiệp ứng dụng, đáp ứng yêu cầu xã hội, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộquản lý có trình độcao, xây dựng môi trường tựdo phát huy trí tuệ, đảm bảo cơ sởvật chất, trang thiết bịhiện đại, đưa trường trởthành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao trong vùng và cảnước Đểđạt được mục tiêu trên, Nhà trường đã có nhiều thay đổi trong cách thức hoạt động Trong hoạt động tài chính, trường đã áp dụng cơ chếtựchủtài chính theo Nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP, được thay bằng Nghịđịnh 16/2015/NĐ-CP Tuy nhiên hiện nay mức độtựchủtài chính của trường là chưa cao, hiệu quảhoạt động tài chính chưa đạt được như mong muốn Điều này đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu thực trạng hoạt động quảnlý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính, phân tích, đánh giá những kết quảđạt được, những tồn tại, hạn chế, các nguyên nhân đểtừđó đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài chính, tăng mức độtựchủtài chính, hướng tới mục tiêu tựchủhoàn toàn vềtài chính của trường Đại học Hồng Đức.Nghiên cứuvềhoạt động quản lý tài chính của trường đại học theo cơ chếtựchủtài chính phù hợp với chuyên ngành Tài chính –Ngân hàng mà học viên đang theo học Cùng với các lý do phân tích ởtrên, tôi chọn đềtài “Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức”làm đềtài nghiên cứu luận văn.Luận văn tập trung trảlời các câu hỏi nghiên cứu sau:1)Cơ chếtựchủtài chính áp dụng tại các trường ĐHCLhiện nay như thếnào, quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trường ĐHCLđược thực hiện như thếnào, gồm những nội dung gì?2)Thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đứcdiễn ra như thếnào ?3)Giải pháp nào đểcó thểtăng cường hiệu quảhoạt

Trang 10

động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức?2 Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu

2.1 Mục tiêuTrên cơ sởphân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức, đưa ra những kết quảđạt được, những hạn chếbất cập cần khắc phục, luận văn hướng đến việc đềxuất các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tàichính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đứcđểtừđó tăng mức độtựchủtài chính của trường.2.2 Nhiệm vụHệthống hóa cơ sởlý luận vềquản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trường ĐHCL.Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơchếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đứctrong thời gian vừa qua, chỉra những kết quảđạt được, những hạn chế, yếu kém cần khắc phục.Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trườngĐại học Hồng Đứctrong thời gian tới.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượngĐối tượng nghiên cứu

là hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức.3.2 Phạm vi nghiên cứuVềkhông gian: trường Đại học Hồng ĐứcVềthời giannghiên cứu: từnăm 2013 đến năm 20154 Phương pháp nghiên cứu* Cách tiếp cậnXuất phát từviệc tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đềtài nghiên cứu, tác giảtiến hành thiết kếnghiên cứu phù hợp với bối

cảnh,chủthể, đối tượng nghiên cứu Từđó, thu thập, phân tích, đánh giá các sốliệu thực tếliên quan Các giải pháp và đềxuất cũng được đưa ra dựa trên kết quảphân tích dữliệu thực tế

* Phương pháp nghiên cứu-Phương pháp thu thập thông tin+ Tài liệu thứcấp: Các sốliệu, tài liệu được thu thập thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản lý tài chính, đến cơ chếtựchủtài chính của các đơn vịsựnghiệp công lập; các văn bản, báo cáo liên quan đến quản lý tài chính, quy chếchi tiêu nội bộcủa trường Đại học Hồng Đứctrong giai đoạn 2013 -2015; đềtài, các sách, tạp chí, các website có liên quan.+ Tài liệu sơ cấp: Các sốliệu được thu thập theo phương pháp điều tra,khảo sát dựa trên các bảng hỏi.-Phương pháp tổng hợp thông tin: Thu thập sốliệu từcác báo cáo, sổsách của

trường Đại học Hồng Đức, tài liệu, thông tin trên báo chí và internet và tổng hợp thông tin dựa trên các phương pháp tổng hợp: phân tổthống kê, đồthịthống kê, bảng thống kê.-Phương pháp phân tích thông tin+ Phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh sốtuyệt đối và phương pháp so sánh bằng sốtương đối, thống kê.Phương pháp thu thập, phân tích dữliệu, đánh giá sơ đồ, biểu mẫu.+ Sửdụng phần mềm SPSS đánh giá các nhân tốảnh hưởng đến mức học phí kỳvọng

Trang 11

của người học.5 Cấu trúc luận vănNgoài phần mởđầu, tài liệu tham khảo và phụlục, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sởlý luận vềquản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chínhtại các trường đại học công lập Chương 2: Phương pháp nghiên cứuChương 3: Thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng ĐứcChương 4: Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường Đại học Hồng Đức

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞLÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu1.1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nướcVấn đềtựchủđại học, trong đó có tựchủtài chính luôn là vấn đềthu hút được nhiều sựquan tâm của các nhà nghiên cứu, người làm chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ởViệt Nam hiện nay.Trên thếgiới, tựchủđại học được xem là yếu tốquan trọng nhất trong quản trịđại học Trong tựchủđại học, tựchủvềtài chính là vấn đềquan trọng, được đềcập và nghiên cứu thông qua nhiều báo cáo, công trình Theo Anderson & Johnson (1998), các thành tốtrong tựchủđại họcbao gồm:Tựchủnguồn nhân lực:trường được quyền quyết định vềcác vấn đềliên quan đến điều kiện tuyển dụng, lương bổng,

sửdụng nguồn nhân lực, bổnhiệm, miễn nhiệm các vịtrí trong khu vực học thuật

và khu vực hành chính.Tựchủtrong các hoạt động học thuật và chương trình giáo dục:phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên, nội dung chương trình và giáo trình học liệu.Tựchủtrong các vấn đềliên quan đến tuyển sinh và quản lý sinh viên.Tựchủtrong các chuẩn mực học thuật:các tiêu chuẩn của văn bằng, các vấn đềliên quan đến kiểm tra và kiểm định chất

lượng.Tựchủtrong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy và hướng dẫn học viên cao học, các ưu tiên trong nghiên cứu và quyền tựdo xuất bản.Tựchủtrong các vấn đềliên quan đến quản lý hành chính và tài chính, quản lý và sửdụng ngân sách, các nguồn tài chính của trường.Theo Hauptman (2006) thì có ba nguồn tài chính nhằm duy trì các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của các trường ĐHCL bao gồm nguồn NSNN cấp, học phí và các khoản đóng góp từxã hội Trong đó, đóng góp từNSNN là quan trọng nhất,

vì vậy không thểgiảm sựhỗtrợ100% từNSNN và đểcác trường tựtìm nguồn kinh phí hoạt động Do đó, trong hoạt động của các trường nên kết hợp linh hoạt các nguồn tài chính trên.Cũng theo Hauptman (2007) có ba mô hình vềtài chính cho các trường ĐHCL:Mô hình 1: Miễn học phí hoặc áp dụng học phí thấpTheo mô hình này thì nguồn tài chính chủyếu của các trường ĐHCL là từNSNN (chiếm

Trang 12

khoảng 90%), học phí chiếm tỷtrọng thấp (chiếm khoảng 10%) Trong mô hìnhnày, các trường ĐHCL phải hoàn toàn phụthuộc vào nguồn tài trợcủa Nhà nước, học phí hoàn toàn bịkiểm soát Đểcó thểáp dụng thành công mô hình này, các quốcgia cần phải có đủnăng lực tài chính đểđầu tư cho giáo dục ĐHCL Mô hình 2: Học phí được hoàn trảsau khi tốt nghiệpTheo mô hình này thì NSNN sẽđóng vai trò là nguồn đầu tư ban đầu cho các trường ĐHCL, những đối tượng thụhưởng dịch vụgiáo dục đại học phải trảtương xứng với chất lượng của dịch vụcung cấp theo phương thức vay tín dụng và trảsau khi tốt nghiệp Đểáp dụng được mô hình này cần có hai điều kiện: một là mức độđầu tư ban đầu của NSNN và các thành phần khác đủhình thành một ĐHCL có chất lượng,hai là Nhà nước cần thiết lập được một cơ chếhữu hiệu nhằm thu hồi nợvay của sinh viên sau khi tốt nghiệp Môhình 3: Tăng học phí kết hợp với các chính sách hỗtrợTheo mô hình này, mức học phí phải được tính toán sao cho có thểbù đắp một phần đáng kểcác chi phí hoạt động của các trường ĐHCL, đồng thời mô hình này sẽhướng đến các chính sách hỗtrợhọc phí đối với các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Gia tăng học phí được xem như một giải pháp chủyếu nhằm chia sẽchi phí giáo dục Như vậy, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh và khảnăng nguồn NSNN đầu tư cho giáo dục đại học mà có thểlựa chọn mô hình tài chính thích hợp áp dụng cho các trường ĐHCL Frank Ziegle (1998) đã chỉra những ưu điểm khi chính phủĐức thực hiện giao quyền tựchủtài chính cho các trường đại học: một là tất cảkhoản tiền chi

ngân sách cho các trường đại học trong một năm được chuyển toàn bộtrong một lần duy nhất Điều này giúp các trường đại học dựkiến, đưa ra quyết định phân bổnguồn lực hiệu quảkhi họbiết chính xác sốtiền ngân sách mình có Hai là so với việc phân bổngân sách theo nhiều cấp như truyền thống, việc phân quyền xửlý ngân sách cho chính các trường đại học là hiệu quảhơn Bởi vì các trường đại học nắm rõ nhu cầu của chính họ, giúp việc phân bổngân sách hiệu quảvà linh hoạt hơn Ba là việc phân quyền khiến các trường đại học phải chịu trách nhiệm nhiều hơn đối với việc xửlý nguồn vốn ngân sách Ngân sách chỉđược phân bổmột lần, nên người đứng đầu các trường đại học phải sửdụng một cách tiết kiệm nhất Đồng thời, tác giảcũng chỉra rằng muốn việc tựchủtài chính được thực hiện hiệu quảthì Chính phủphải bãi bỏnhững quy định gây hạn chếquyền tựchủcủa các

trường đại học Tạp chí The Economist trong cuộc khảo sát toàn cầu vềgiáo dục đại học năm 2006, cho rằng sựthành công của giáo dục đại học Hoa Kỳcó phần

do vai trò có giới hạn của Chính phủvà do mức độtiếp cận cao với các nguồn tài chính 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nướcTại Việt Nam, vấn đềtựchủcho các trường ĐHCL, trong đó có tựchủtài chính đã được đềcập trong

Ngày đăng: 01/04/2017, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w