Luận án phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật. Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật. Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra đã đề xuất; tiến hành thử nghiệm một biện pháp trong thực tế quản lý đào tạo ở trường đại học khối ngành nghệ thuật để minh chứng mức độ khả dụng của biện pháp đã đề xuất.
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG HIỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2019 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG HIỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trịnh Thị Hồng Hà 2. TS. Bùi Hồng Thái HÀ NỘI 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tác giả. Các số liệu trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những vấn đề đã thực hiện trong luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Hiền MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Khái qt kết quả cơng trình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT 2.1 Những vấn đề lý luận về đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT 3.1 Khái quát các trường đại học khối ngành nghệ thuật 3.2 Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT 4.1 Yêu cầu về quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật 4.2 Các biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 5.2 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 15 42 50 50 71 96 109 109 112 115 118 146 146 149 186 186 193 206 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Quản lý đào tạo Quản lý giáo dục Sân khấu – Điện ảnh Sư phạm Nghệ thuật Văn hóa Nghệ thuật Chữ viết tắt CBQL GD&ĐT NCKH NCS QLĐT QLGD SKĐA SPNT VHNT 209 210 232 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ I. DANH MỤC BẢNG Tên bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Nội dung Trang Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng đào tạo Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý tuyển sinh Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung và chương trình đào tạo Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học của người học Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của giảng viên Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy và học Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựng mơi trường đào tạo Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý đổi mới đào tạo sau mỗi khóa học Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo Kết quả tổng hợp các ý kiến đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Nội dung thử nghiệm biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật Chỉ báo và mức độ đánh giá kết quả thử nghiệm sự thay đổi về năng lực của người học theo tiếp cận chuẩn đầu ra 90 115 119 120 122 124 126 127 128 130 133 134 137 140 187 189 190 194 195 I. DANH MỤC BẢNG Tên bảng 5.6 5.7 Nội dung Trang Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ tác động của biện pháp trước và sau thử nghiệm Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ thay đổi về năng lực của người học đáp ứng chuẩn đầu ra trước và sau thử nghiệm 198 201 II. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ 3.1 3.2 Nội dung Trang Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng đào tạo Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu 116 139 5.1 tố tác động đến quản lý đào tạo Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện 188 5.2 5.3 pháp Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện 189 191 5.4 pháp Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ tác động của biện pháp 199 5.5 trước và sau thử nghiệm Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ thay đổi về năng lực 202 của người học đáp ứng chuẩn đầu ra trước và sau thử nghiệm III. DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ 4.1 4.2 Nội dung Khung chương trình đào tạo tích hợp dựa trên chuẩn đầu ra Tổ chức phát triển chương trình đào tạo tích hợp Trang 155 155 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề án “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” được ban hành theo Nghị quyết số 29NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 04/11/2013 đã chỉ ra những yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của giáo dục, đặc biệt của giáo dục đại học. Tư tưởng cốt lõi của Nghị quyết này là áp dụng những tiếp cận hiện đại vào đào tạo và QLĐT, ưu tiên quản lý chất lượng và đảm bảo đầu ra nhằm đáp ứng u cầu của thực tiễn nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội. Đây chính là những chủ trương, định hướng chủ đạo của Đảng về cơng tác QLĐT nói chung, trong đó có hệ thống các trường đại học khối ngành nghệ thuật. Nhằm cụ thể hóa Luật Viên chức số 58/2010/QH12 (15/11/2010) và Nghị định số 29/2012/NĐCP (12/4/2012) của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, ngày 11/12/2015, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLTBVHTTDLBNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chun ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh. Trong thơng tư quy định cụ thể về: những nhiệm vụ cơ bản của viên chức; những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng; tiêu chuẩn về năng lực chun mơn nghiệp vụ của các chức danh viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh. Thông tư liên tịch này là một trong những căn cứ quan trọng để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức ngành nghệ thuật trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Đồng thời, các cơ sở, tổ chức, đơn vị sự nghiệp ngồi 316 Tổ chức và chỉ đạo người học xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý người học thực hiện quy chế đào tạo: tổ chức và chỉ đạo thực hiện nề nếp, nội quy học tập trên giảng đường, các hoạt động thực hành tại hiện trường, bối cảnh. Quản lý đổi mới hình thức học tập thơng qua các trải nghiệm thực hành sáng tạo nghệ thuật trình độ cơ bản giúp người học phát triển và hồn thiện các kỹ năng, tiếp cận sớm với những kiến thức chun ngành nhằm phát huy khả năng sáng tạo của người học Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi mới phương pháp, hình thức học tập Ban giám hiệu, các phịng, ban, khoa, tổ mơn và giảng viên thường xun kiểm tra và đánh giá hiệu quả của việc đổi mới phương pháp, hình thức học tập, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết quả đạt được. 3. Đối tượng và địa bàn thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành trên đối tượng là người học tại các khoa: Khoa Sân khấu, Khoa Nghệ thuật điện ảnh, Khoa Truyền hình và Khoa Kỹ thuật, Cơng nghệ Điện ảnh – Truyền hình của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. T T Lớp Đạo diễn truyền hình K37 Cơng nghệ dựng phim K36 Quay phim điện ảnh Môn học Số tiết Số lượng SV Quay phim truyền hình 60 10 Tin học 60 14 Nghiệp vụ đạo diễn 45 21 Giảng viên Nguyễn Quốc Phương Hoàng Minh Ký Lê Anh Tuấn 317 1 1 K36 Quay phim truyền hình K37 Âm thanh điện ảnh truyền hình K34 Cơng nghệ dựng phim K35 Âm thanh điện ảnh truyền hình K35 Cơng nghệ dựng phim K36 Diễn viên kịch điện ảnh K35A Diễn viên kịch điện ảnh K35B Công nghệ dựng phim K36 Tổng số: Nhiếp ảnh 2 Dựng lời thoại, âm nhạc, tiếng động Dựng âm thanh điện ảnh truyền hình Dựng lời thoại, âm nhạc, tiếng động Quy trình cơng nghệ sản xuất phim Phân tích tác phẩm văn học kịch Phân tích tác phẩm văn học kịch Phân tích phim 75 25 90 10 60 90 60 15 60 17 60 12 60 15 Nguyễn Quốc Phương Hoàng Minh Ký Hoàng Minh Ký Hoàng Minh Ký Hoàng Minh Ký Cao Thị Phương Dung Cao Thị Phương Dung Bùi Thanh Tú 125 4. Thời gian thử nghiệm Trong học kỳ 2, năm học 2017 – 2018 (từ 08/1 đến 25/6/2018) 5. Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm được tiến hành theo phương pháp thử nghiệm hình thành. NCS tiến hành phỏng vấn, tọa đàm với một số cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên và người học; sử dụng bảng hỏi với 125 người học được thử nghiệm; tiến hành áp dụng các nội dung biện pháp đã đề xuất trong luận án vào thực tiễn để xem xét mức độ tác động; tổng hợp, đánh giá kết quả tác động của biện pháp, đưa ra những nhận định cụ thể. 6. Quy trình tổ chức thử nghiệm * Bước 1: Thu thập, khảo sát và phân tích thơng tin: Tiến hành nghiên cứu, phỏng vấn và sử dụng phiếu hỏi với 125 người học tham gia thử nghiệm để tìm hiểu về phương pháp, hình thức tổ 318 chức dạy và học đang thực hiện, phân tích kết quả thu được để làm cơ sở so sánh mức độ tác động của biện pháp sau thử nghiệm. * Bước 2: Xây dựng kế hoạch thử nghiệm Nội dung kế hoạch thử nghiệm được xây dựng trên cơ sở kế hoạch đào tạo thực tế tại các khoa, căn cứ vào đặc điểm đối tượng đào tạo và những nội dung được xác định trong biện pháp, khả năng triển khai của NCS và lực lượng tham gia thử nghiệm. * Bước 3: Chuẩn bị tài liệu, hướng dẫn người học tham gia thử nghiệm và các điều kiện về cơ sở vật chất Chuẩn bị các tài liệu phục vụ hoạt động thử nghiệm. Hướng dẫn người học về quy trình thử nghiệm. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho người học về vị trí, vai trị của việc học thơng qua các trải nghiệm sáng tạo; kỹ năng sử dụng các phương pháp học tập tích cực,… Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật: máy quay, máy dựng phim, thiết bị thu âm, phòng thu, phòng chiếu phim, sàn tập, sân khấu, phịng hội thảo * Bước 4: Tiến hành thử nghiệm Áp dụng những nội dung thử nghiệm đã xác định vào thực tiễn học tập của người học. * Bước 5: Kết thúc thử nghiệm và đánh giá kết quả Tiến hành quan sát, theo dõi, ghi chép các vấn đề có liên quan đến hoạt động chỉ đạo, phối hợp thực hiện giữa phịng đào tạo và lãnh đạo các khoa chun mơn với giảng viên và người học tham gia hoạt động trải nghiệm thực hành sáng tạo. 319 Sau thời gian thử nghiệm, tiến hành phỏng vấn và sử dụng phiếu hỏi đánh giá sự thay đổi về năng lực của người học dựa trên các tiêu chí và chỉ báo đã xác định. Kết quả được phân tích, đánh giá cả về mặt định tính và định lượng để rút ra các kết luận trong việc tổ chức cho người học được tham gia các trải nghiệm thực hành sáng tạo theo kế hoạch thử nghiệm Trên đây là kế hoạch thử nghiệm biện pháp QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra tại Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. Kính đề nghị các phịng, ban, khoa chun mơn; cán bộ quản lý giáo dục các cấp, giảng viên và người học tạo điều kiện, phối hợp thực hiện để thử nghiệm được thành cơng Trân trọng! Phụ lục 15 Mức độ đánh giá cho từng tiêu chí của biện pháp thử nghiệm Mức đánh giá / phân loại Mức 1: Kém 1. Ban Giám hiệu khơng xây dựng kế hoạch, quy trình triển khai hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học 2. Người học khơng xây dựng kế hoạch đổi mới học tập của cá nhân. 3. Người học thường xun lên lớp muộn, khơng đảm bảo đủ số tiết theo u cầu của mơn học; trong các giờ lý thuyết trên lớp, người học khơng thực hiện theo đúng các quy định về nề nếp học tập trong quy chế đào tạo; trong các giờ thực tập, thực hành, giảng viên khơng có phương pháp quản lý, hỗ trợ, đảm bảo an tồn cho người học khi tổ chức các hoạt động ngồi hiện trường, bối cảnh. 4. Người học khơng có ý thức trong việc đổi mới hình thức học tập: những bài tập địi hỏi thực tế chỉ dừng lại ở mức độ trình bày miệng; người học khơng được tham gia vào các hoạt động thực hành, thực tế; khơng tổ chức học tập theo nhóm; người học khơng tiếp nhận được kiến thức, kỹ năng, cảm thấy khơng có hứng thú trong q trình học tập 5. Khơng đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy, học (sàn tập, sân khấu, bối cảnh, trường quay, trang phục, đạo cụ; các trang thiết bị chun dụng phục vụ cho hoạt động sáng tác, biểu diễn, ghi hình, ghi âm) 320 Mức đánh giá / phân loại 6. Cơng tác quản lý giám sát, kiểm tra khơng được triển khai; các đơn vị chồng chéo nhau về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn; Ban Giám hiệu và các phịng, ban, khoa chun mơn khơng có các ý kiến chỉ đạo nhằm rút kinh nghiệm, đổi mới hoạt động dạy và học, các sai phạm khơng được xử lý Mức 2: Yếu 1. Ban Giám hiệu có xây dựng kế hoạch, quy trình triển khai hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học, nhưng kế hoạch khơng căn cứ trên tình hình thực tế, khơng khả thi trong áp dụng vào thực tiễn 2. Người học xây dựng kế hoạch đổi mới dạy và học của cá nhân chỉ nhằm mang tính đối phó khi bị kiểm tra. 3. Người học lên lớp muộn, khơng đảm bảo tối thiểu 50% tổng số tiết theo u cầu của mơn học; trong các giờ lý thuyết trên lớp, người học khơng thực hiện tốt các quy định về nề nếp học tập; trong các giờ thực tập, thực hành, giảng viên bng lỏng việc quản lý, hỗ trợ, đảm bảo an tồn cho người học khi tổ chức các hoạt động ngồi hiện trường, bối cảnh. 4. Người học chưa thực sự biết cách áp dụng những hình thức dạy và học tiên tiến, tích cực: có tổ chức học tập theo nhóm và một số hoạt động thực hành trải nghiệm sáng tạo mức độ cơ bản nhưng hiệu quả rất thấp; người học chỉ tiếp nhận được một phần kiến thức, kỹ năng được truyền dạy, khơng có hứng thú trong q trình học 5. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy, học cịn thiếu (sàn tập, sân khấu, bối cảnh, trường quay, trang phục, đạo cụ; các trang thiết bị chun dụng phục vụ cho hoạt động sáng tác, biểu diễn, ghi hình, ghi âm) 6. Cơng tác quản lý giám sát, kiểm tra triển khai mang tính hình thức; các đơn vị chưa có phối hợp trong việc kiểm tra, giám sát; Ban Giám hiệu và các phịng, ban, khoa chun mơn có một số ý kiến chỉ đạo nhằm rút kinh nghiệm, đổi mới hoạt động dạy và học nhưng việc đưa ra các quyết định cịn chậm, các quyết định chỉ đạo khơng có sự tác động mạnh, mang lại hiệu quả tốt Mức 3: Trung bình 1. Ban Giám hiệu có xây dựng kế hoạch, quy trình triển khai hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học, nhưng kế hoạch chưa được xây dựng theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của các cơ sở đào tạo. 2. Người học xây dựng kế hoạch đổi mới dạy và học của cá nhân, nhưng kế hoạch chưa hợp lý; những nội dung đổi mới phương pháp, hình thức học tập chưa phù hợp với năng lực, trình độ của bản thân, phù hợp với đặc thù của các mơn chun ngành nghệ thuật; kế hoạch chưa bám sát vào tiến độ đã đề ra trong kế hoạch đào tạo học kỳ, năm học và chương trình đào tạo tồn khóa. 3. Người học cịn có hiện tượng lên lớp muộn, khơng đảm bảo tối thiểu 75% tổng số tiết theo u cầu của mơn học; trong các giờ lý thuyết trên lớp, người học có ý thức 321 Mức đánh giá / phân loại thực hiện các quy định về nề nếp học tập nhưng vẫn tồn tại những sai phạm; trong các giờ thực tập, thực hành, giảng viên mặc dù đã cố gắng quản lý, hỗ trợ, đảm bảo an tồn cho người học khi tổ chức các hoạt động ngồi hiện trường, bối cảnh nhưng do chưa có phương pháp phù hợp nên chưa hiệu quả. 4. Người học có ý thức sử dụng những hình thức học tập tiên tiến: người học được tham gia một số hoạt động thực hành trải nghiệm sáng tạo nhưng khơng thường xun; người học chưa hịa hợp và kết nối với nhau trong các hoạt động nhóm; khả năng sáng tạo của người học cịn chậm; mức độ tiếp nhận kiến thức, kỹ năng của người học chỉ dừng lại ở mức cơ bản so với chuẩn đầu ra, chưa thay đổi được thái độ sau q trình học tập 5. Đảm bảo được những điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy, học: các sàn tập, sân khấu, bối cảnh, trường quay, trang phục, đạo cụ; các trang thiết bị chun dụng phục vụ cho hoạt động sáng tác, biểu diễn, ghi hình, ghi âm,… 6. Cơng tác quản lý giám sát, kiểm tra triển khai cịn chậm; các đơn vị xác định rõ chức năng và quyền hạn nhưng chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ. Cơng tác kiểm tra, đánh giá bước đầu đạt được một số hiệu quả nhất định, giúp Ban Giám hiệu và các phịng, ban, khoa chun mơn đưa ra các quyết định, ý kiến chỉ đạo, tuy nhiên vẫn cịn tồn tại những sai phạm chưa được xử lý. Mức 4: Khá 1. Ban Giám hiệu đã xây dựng được kế hoạch, quy trình triển khai hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học; kế hoạch được xây dựng theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của các cơ sở đào tạo. 2. Người học xây dựng kế hoạch đổi mới dạy và học của cá nhân tương đối hợp lý; những nội dung đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học phù hợp với năng lực, trình độ của bản thân, phù hợp với đặc thù của các mơn chun ngành nghệ thuật; kế hoạch bám sát vào tiến độ đã đề ra trong kế hoạch đào tạo học kỳ, năm học và chương trình đào tạo tồn khóa. 3. Người học lên lớp đúng giờ, đảm bảo tối thiểu 90% tổng số tiết theo u cầu của mơn học; trong các giờ lý thuyết trên lớp, người học có ý thức thực hiện các quy định về nề nếp học tập; trong các giờ thực tập, thực hành, giảng viên có biện pháp quản lý, hỗ trợ, đảm bảo an tồn cho người học khi tổ chức các hoạt động ngồi hiện trường, bối cảnh nhưng chưa sát sao trong việc tổ chức thực hiện. 4. Người học có ý thức áp dụng những phương pháp, hình thức dạy và học tiên tiến, tích cực: tổ chức các hoạt động theo nhóm; người học được tham gia các hoạt động thực hành trải nghiệm sáng tạo ở trình độ cơ bản để tiếp cận sớm với những kiến thức chun ngành và phát triển khả năng sáng tạo; người học tích lũy được kiến thức, kinh nghiệm từ các hoạt động thực tế, đạt tới các u cầu về năng lực, kỹ năng và thái độ 322 Mức đánh giá / phân loại theo chuẩn đầu ra 5. Đảm bảo được tương đối đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất và các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy, học: các sàn tập, sân khấu, bối cảnh, trường quay, trang phục, đạo cụ; trang thiết bị chun dụng phục vụ cho hoạt động sáng tác, biểu diễn, ghi hình, ghi âm,… 6. Cơng tác quản lý giám sát, kiểm tra triển khai có hiệu quả; các đơn vị xác định rõ chức năng và quyền hạn, có sự phối hợp trong việc triển khai thực hiện, tuy nhiên chưa chú trọng đến việc tổng hợp kết quả. Cơng tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả tốt, giúp Ban Giám hiệu và các phịng, ban, khoa chun mơn đưa ra các quyết định, ý kiến chỉ đạo, tuy nhiên một số tồn tại, hạn chế chưa tìm được biện pháp khắc phục, một số sai phạm vẫn chưa được xử lý triệt để Mức 5: Tốt 1. Ban Giám hiệu xây dựng được kế hoạch, quy trình triển khai hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học; kế hoạch được xây dựng theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định của nhà trường và bám sát vào tình hình thực tế về nguồn lực, những yếu tố đặc thù của các cơ sở đào tạo. 2. Kế hoạch học tập cá nhân của người học hợp lý; những nội dung đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học phù hợp với năng lực, trình độ của người học, phù hợp với đặc thù của các mơn chun ngành nghệ thuật; đồng thời đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra trong kế hoạch đào tạo học kỳ, năm học và chương trình đào tạo tồn khóa. 3. Người học lên lớp đúng giờ, đảm bảo đầy đủ số tiết theo u cầu của mơn học; trong các giờ lý thuyết trên lớp, người học thực hiện tốt các quy định về nề nếp học tập trong quy chế đào tạo; trong các giờ thực tập, thực hành, giảng viên có phương pháp hiệu quả trong quản lý, hỗ trợ, đặc biệt đảm bảo an tồn cho người học khi tổ chức các hoạt động ngồi hiện trường, bối cảnh 4. Người học sử dụng nhiều hình thức học tập tiên tiến, tích cực; giảng viên áp dụng đa dạng các hình thức dạy và học giúp người học phát huy được tối đa năng khiếu nghệ thuật, có những ý tưởng sáng tạo tốt; khuyến khích được khả năng làm việc theo nhóm của người học; người học thường xun được tham gia các hoạt động thực hành trải nghiệm sáng tạo trong chương trình đào tạo, có cơ hội tiếp được cận sớm với những kiến thức chun ngành và phát triển khả năng sáng tạo; người học tích lũy được kiến thức, kinh nghiệm từ các hoạt động thực tế, khơng chỉ đạt được các u cầu về năng lực, kỹ năng, thái độ theo chuẩn đầu ra mà cịn tự phát triển theo năng khiếu cá nhân, xây dựng phong cách sáng tạo của riêng mình 5. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ dạy và học: gồm các sàn tập, sân khấu, bối cảnh, trường quay, trang phục, đạo cụ; các trang thiết bị chun dụng phục vụ cho hoạt động sáng tác, biểu diễn, ghi hình, ghi âm. Các trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, hỗ trợ tối đa khả năng sáng tác, thực hiện tác phẩm của người học 323 Mức đánh giá / phân loại 6. Các phịng, ban, khoa chun mơn xác định rõ chức năng và quyền hạn của của mình, có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các đơn vị quản lý, giám sát trong q trình thực hiện đổi mới hoạt động dạy và học. Cơng tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả cao, giúp chủ thể quản lý kịp thời đưa ra các quyết định, ý kiến chỉ đạo nhằm định hướng, phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, tồn tại; các sai phạm được xử lý triệt để Phụ lục 16 Kết quả khảo sát về hoạt động chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học trước thử nghiệm 324 TT Mức đánh giá Rất Trung Tố Kém Khá kém bình t Nội dung thử nghiệm (2) (4) (1) (3) (5) SL SL SL SL SL % % % % % Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp, 31 80 ĐTB Mứ c 2.90 2.75 3.11 2.72 2.93 2.23 hình thức học tập tích cực, chủ động, trải nghiệm nhằm phát triển năng lực đáp ứng chuẩn đầu ra của nhà trường; Ban Giám 0% 25% 64% 7% 4% 0% 39 31% 21 79 63% 75 5% 23 1% nội quy học tập trên giảng đường, các hoạt 0% 17% 60% 18% 5% động thực hành tại hiện trường, bối cảnh. Quản lý đổi mới hình thức học tập thơng 39 83 0% 31% 66% 2% 1% 29 81 10 0% 23% 65% 8% 4% 17 62 46 0 50% 37% 0% 0% hiệu nhà trường, các phịng, khoa và tổ bộ mơn đạo giảng viên hướng dẫn, tổ chức người học thực hiện Tổ chức và chỉ đạo người học xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý người học thực hiện quy chế đào tạo: tổ chức và chỉ đạo thực hiện nề nếp, qua trải nghiệm thực hành sáng tạo nghệ thuật trình độ cơ bản giúp người học phát triển và hồn thiện các kỹ năng, tiếp cận sớm với những kiến thức chun ngành nhằm phát huy khả năng sáng tạo của người học Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi mới phương pháp, hình thức học tập Ban giám hiệu, các phịng, ban, khoa, tổ bộ mơn và giảng viên thường xun kiểm tra đánh giá hiệu việc đổi phương pháp, hình thức học tập, xây dựng 14% kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết quả đạt được 325 Phụ lục 17 Kết quả khảo sát về mức độ tác động của biện pháp quản lý sau thử nghiệm TT Mức đánh giá Rất Trung Kém Khá Tốt kém bình Nội dung thử nghiệm (2) (4) (5) (1) (3) SL SL SL SL SL % % % % % Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp, 0 43 48 34 ĐTB Mứ c 3.93 3.88 4.11 4.08 4.03 2.92 hình thức học tập tích cực, chủ động, trải nghiệm nhằm phát triển năng lực đáp ứng chuẩn đầu ra của nhà trường; Ban Giám hiệu nhà trường, các phòng, khoa và tổ bộ 0% 0% 34% 38% 27% 0% 1% 39 31% 22 59 47% 52 26 21% 46 0% 4% 18% 42% 37% 26 57 40 0% 2% 21% 46% 32% 27 58 37 0% 2% 22% 46% 30% 30 80 10 0% 24% 64% 8% 4% môn đạo giảng viên hướng dẫn, tổ chức người học thực hiện Tổ chức và chỉ đạo người học xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý người học thực hiện quy chế đào tạo: tổ chức và chỉ đạo thực hiện nề nếp, nội quy học tập giảng đường, các hoạt động thực hành tại hiện trường, bối cảnh. Quản lý đổi mới hình thức học tập thơng qua trải nghiệm thực hành sáng tạo nghệ thuật trình độ cơ bản giúp người học phát triển và hoàn thiện các kỹ năng, tiếp cận sớm với những kiến thức chuyên ngành nhằm phát huy khả năng sáng tạo của người học Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi mới phương pháp, hình thức học tập Ban giám hiệu, các phịng, ban, khoa, tổ bộ mơn và giảng viên thường xun kiểm tra đánh giá hiệu việc đổi phương pháp, hình thức học tập, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết quả đạt được 326 327 Phụ lục 18 Kết quả khảo sát về năng lực của người học đáp ứng chuẩn đầu ra trước thử nghiệm Ch ỉ báo Nội dung I. VỀ KIẾN THỨC Mức đánh giá Ké Trung Tố Khá m bình t (4) (2) (3) (5) SL SL SL SL % % % % Rất kém (1) SL % Tri thức chuyên môn ĐTB 30 81 24% 65% 7% 4% Mứ c (Kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành sân khấu, điện 0% ảnh, truyền hình) II. VỀ KỸ NĂNG 1. Kỹ năng cứng Kỹ năng chuyên môn (Kỹ năng vận dụng các kiến thức kỹ thuật nghệ thuật vào hoạt động sáng tác, thực hiện tác phẩm) Năng lực thực hành nghề nghiệp (Năng lực tham gia vào q trình tổ chức sản xuất, thực hiện các dự án nghệ thuật. Kỹ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp, khả chịu áp lực cơng việc cao) Phân tích và xử lý thơng tin 28 81 16 0% 22% 65% 13% 0% 40 85 0 0% 32% 68% 0% 0% 25 83 11 20% 66% 9% 5% (Khả năng tư duy, tìm kiếm, tổng hợp các kiện trong xã hội, các thơng tin liên quan đến ngành; Khả phân tích xử lý 0% thơng tin để thực hiện các nhiệm vụ chun ngành) 2. Kỹ năng mềm 45 Kỹ năng làm việc theo nhóm (Kỹ năng tổ chức, quản lý, phối hợp, tơn trọng và lắng nghe các thành viên khác trong đồn làm phim, ê kíp sáng tác; Kỹ năng sắp 36% xếp thời gian làm việc khoa học để đạt được hiệu quả cao nhất) II. VỀ THÁI ĐỘ Ý thức về sự cần thiết phải thường xun 39 rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ; tính 31% 11 0 55% 9% 0% 0% 0% 0% 65 52% 21 17% 2.90 2.68 2.98 69 2.91 1.73 1.86 328 tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng tác chun mơn, nghiệp vụ 329 Phụ lục 19 Kết quả khảo sát về mức độ thay đổi năng lực của người học đáp ứng chuẩn đầu ra sau thử nghiệm Ch ỉ báo Nội dung Rất kém (1) SL % Mức đánh giá Ké Trung Khá Tốt m bình (4) (5) (2) (3) SL SL SL SL % % % % ĐTB Mứ c 3.93 I. VỀ KIẾN THỨC 0 39 56 30 0% 0% 31% 45% 24% Tri thức chuyên môn (Kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành sân khấu, điện ảnh, truyền hình) II. VỀ KỸ NĂNG 1. Kỹ năng cứng Kỹ năng chun mơn (Kỹ năng vận dụng các kiến thức kỹ thuật nghệ thuật vào hoạt động sáng tác, thực hiện tác phẩm) Năng lực thực hành nghề nghiệp (Năng lực tham gia vào q trình tổ chức sản xuất, thực hiện các dự án nghệ thuật Kỹ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thích nghi với mơi trường làm việc chun nghiệp, khả chịu áp lực cơng việc cao) Phân tích và xử lý thơng tin (Khả năng tư duy, tìm kiếm, tổng hợp các sự kiện trong xã hội, các thơng tin liên quan đến ngành; Khả phân tích xử lý thơng tin để thực nhiệm vụ chun ngành) 2. Kỹ năng mềm Kỹ năng làm việc theo nhóm (Kỹ năng tổ chức, quản lý, phối hợp, tơn trọng lắng nghe thành viên khác đoàn làm phim, ê kíp sáng tác; Kỹ năng sắp xếp thời gian làm việc khoa học để đạt được hiệu quả cao nhất) II. VỀ THÁI ĐỘ Ý thức về sự cần thiết phải thường xuyên rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ; tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng tác chun mơn, nghiệp vụ 35 60 28 0% 2% 28% 48% 22% 3.91 0 39 64 22 0% 0% 31% 51% 18% 3.86 0 44 64 17 0% 0% 35% 51% 14% 3.78 27 69 29 0% 0% 22% 55% 23% 4.02 22 89 0% 18% 71% 7% 4% 2.98 3 330 ... Thực trạng? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?chuẩn? ?đầu? ?ra? ?ở ? ?các? ?trường? ? đại? ?học? ?khối? ?ngành? ?nghệ? ?thuật 3.4 Thực trạng? ?quản? ?lý? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?chuẩn? ?đầu? ?ra? ?ở? ?các trường? ?đại? ?học? ?khối? ?ngành? ?nghệ? ?thuật Chương ... YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO? ?THEO? ? TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT 4.1 Yêu cầu về? ?quản? ?lý? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?chuẩn? ?đầu? ?ra? ?ở? ?các trường? ?đại? ?học? ?khối? ?ngành? ?nghệ? ?thuật. .. Những vấn đề? ?lý? ?luận? ?về? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?chuẩn? ?đầu? ?ra? ? ở? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?khối? ?ngành? ?nghệ? ?thuật 2.2 Những vấn đề lý luận quản? ? lý đào? ? tạo? ? theo? ? tiếp? ? cận chuẩn? ?đầu? ?ra? ?ở? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?khối? ?ngành? ?nghệ? ?thuật