1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nguồn nhân lực bảo tàng dân tộc học Việt Nam

39 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 594,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Quản nguồn nhân lực 1.1.3 Nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng 1.2 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2.Vai trò nguồn nhân lực với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 16 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực 16 2.1.1.Cơ cấu theo độ tuổi 16 2.1.2 Cơ cấu theo giới tính 17 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 17 2.2.1 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 17 2.2.2 Năng lực ngoại ngữ tin học 18 2.2.3 Năng lực thể chất 19 2.3 Quản nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 19 2.3.1 Quy trình tuyển dụng cán 19 2.3.2 Tổ chức phân bố nguồn nhân lực 21 2.3.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán 22 2.3.4 Chế độ đãi ngộ cán 24 2.4 Nhận xét 25 2.4.1.Ưu điểm 25 2.4.2 Nhược điểm 27 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 29 3.1 Phát huy, hoàn thiện mô hình tổ chức chế quản 29 3.1.1 Mô hình tổ chức 29 3.1.2 Cơ chế quản 30 3.2 Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ cán bảo tàng 31 3.2.1 Tạo động lực vật chất 31 3.2.2 Tạo động lực tinh thần 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 MỞ ĐẦU chọn đề tài Du khách đến Hà Nội có nhiều lựa chọn Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc… Bảo tàng dân tộc học Việt Nam điểm đến thiếu du khách đến Hà Nội Bảo tàng xem “một giảng đường thứ hai”, nơi lưu trữ nhiều tài liệu có giá trị, sách tham khảo, sách chuyên ngành, tài liệu, vật bảo tàng đóng vai trò vô quan trọng việc cung cấp kiến thức cho cán bộ, sinh viên nhân dân Từ thành lập nay, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không ngừng thay đổi, cải tiến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan tăng cường nguồn lực thông tin, nâng cấp sở, trang thiết bị, liên kết, chia sẻ với bảo tàng nước…Đặc biệt bảo tàng quan tâm, trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực, coi việc phát triển tổ chức, quản sử dụng nguồn nhân lực nhiệm vụ đặc biệt cần thiết bảo tàng Hiện nay, tất bảo tàng giới, nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động chiến lược phát triển bảo tàng Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà hoạt động bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đặt vấn đề cần giải Một số việc cần tổ chức, quản khai thác nguồn nhân lực cách hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin sở khai thác tối đa nguồn lực có Việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng giai đoạn việc làm cần thiết nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức, quản khai thác nguồn nhân lực Xuất phát từ nên em định chọn đề tài: “Quản nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề sở luận nguồn nhân lực - Khảo sát thực trạng sử dụng, quản nguồn nhân lực bảo tàng, đưa đánh giá khách quan mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực bảo tàng - Phạm vi nghiên cứu: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực có sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê, khảo sát, đánh giá - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp vấn Bố cục đề tài Chương 1: nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều khái niệm nguồn nhân lực Từ góc độ kinh tế, nhà nghiên cứu cho rằng: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động), quốc gia (một vùng lãnh thổ) có thời kỳ định” Từ góc độ khoa học quản “nguồn nhân lực hiểu nguồn tài nguyên nhân vấn đề nhân tổ chức cụ thể; nghĩa toàn đội ngũ cán bộ, công nhân viên tổ chức với tư cách vừa khách thể trung tâm nhà quản trị, vừa chủ thể hoạt động động lực phát triển doanh nghiệp nói riêng, tổ chức nói chung” Từ góc độ dân số học “nguồn nhân lực hiểu dân số độ tuổi lao động, nhấn mạnh dân số có khả lao động có việc làm, tức hoạt động kinh tế việc làm” Nói cách khác “nguồn nhân lực tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trò khác liên kết với theo mục tiêu định” Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động, gọi vốn người Như vậy, dù diễn đạt theo nhiều góc độ khác nhau, theo phương pháp tiếp cận khác định nghĩa nguồn nhân lực điểm chung để từ ta xác định nguồn nhân lực là: “Nguồn nhân lực hay tài nguyên nhân lực… cấp độ vĩ mô hay vi mô nguồn lực người Là nguồn lực người, nguồn nhân lực hiểu tiềm lao động nước, địa phương, tổ chức… bao hàm toàn khả thể lực, trí lực nhân cách, đáp ứng yêu cầu xã hội nói chung, địa phương, tổ chức… nói riêng” Có thể thấy nguồn nhân lực có phạm vi rộng lớn, bao gồm lực lượng lao động người tuổi lao động có tham gia lao động Nguồn nhân lực nguồn lực quốc gia, tổng thể tiềm lao động người Xét tổng thể: “Nguồn nhân lực tiềm lao động người mặt số lượng, cấu (ngành nghề trình độ đào tạo, cấu theo vùng miền, cấu theo ngành kinh tế) chất lượng bao gồm phẩm chất lực (trí lực, tâm lực, thể lực, kỹ nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương hay ngành, lực cạnh tranh phạm vi quốc gia thị trường lao động quốc tế” Từ cách hiểu nguồn nhân lực nói chung ta hiểu “nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật phận nguồn lực xã hội, toàn đội ngũ cán bộ, viên chức, nghệ sĩ, diễn viên làm việc với tất khả vốn có thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức đặc biệt khả sáng tạo nghệ thuật” Ở nước ta, vấn đề nguồn nhân lực vấn đề trọng tâm Trong văn kiện Đại hội biểu toàn quốc IX (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Nguồn lực người điểm cốt yếu nội lực đất nước, phải cách phát huy yếu tố người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển người nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực chọn hai khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế-xã hội” 1.1.2 Quản nguồn nhân lực Hiện nay, khái niệm quản nguồn nhân lực nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nhau: Trước hết “quản điều tiết cao, mang tính xã hội Nó hoạt động có hướng đích chủ thể quản khách thể quản lý, khiến hoạt động xã hội phải tự giác tuân thủ theo đường hướng mà Đảng Nhà nước lãnh đạo vạch ra” Bên cạnh đó, quản nguồn nhân lực bao gồm tất định hoạt động quản có ảnh hưởng tới chất mối quan hệ tổ chức cá nhân Mục tiêu hàng đầu quản nguồn nhân lực giúp tổ chức đạt số lượng phù hợp vào vị trí thời điểm nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức Theo Werther Davis (1996) thì: Quản nguồn nhân lực tìm cách tạo điều kiện thuận lợi cho người tổ chức hoàn thành tốt mục tiêu chiến lược kế hoạch tổ chức, tăng cường cống hiến cho người theo hướng phù hợp với chiến lược tổ chức Quản nguồn nhân lực quản xã hội, loại hình quản Nó thực theo trình bao gồm hoạt động: tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, phát triển trì người tổ chức “Như quản nguồn nhân lực cách thức tác động chủ thể quản (cơ quan, tổ chức, người lãnh đạo…) lên đối tượng quản (nguồn nhân lực) cho đối tượng quản (tức nguồn nhân lực) thực có hiệu mục tiêu đặt chủ thể quản lý” Đối với tổ chức văn hóa quản nguồn nhân lực hiểu tổ chức sử dụng điều hành thành viên tổ chức cách có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức sở tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao cho việc phát huy lực sáng tạo họ 1.1.3 Nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng Nguồn nhân lực thuật ngữ dùng chung dùng để tất người làm việc quan, đơn vị, tổ chức hay tất lao động xã hội Nguồn nhân lực bảo tàng nằm nguồn nhân lực xã hội, hiểu tổng số người độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động, có đầy đủ trí lực thể lực, trình độ chuyên môn để hoàn thành phát triển công việc nghề bảo tàng Trong giai đoạn nay, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng, tạo khả kiểm soát tra cứu thông tin cách đầy đủ xác qua hệ thống vật cách thức hữu hiệu để người khai thác nguồn tri thức phong phú lưu giữ bảo tàng Hoạt động bảo tàng lĩnh vực ngày có vai trò quan trọng xã hội đại, xã hội thông tin Cũng hoạt động khác người, nguồn nhân lực coi yếu tố then chốt định chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng Nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng có đặc thù riêng, mang tính chất lao động gắn với thông tin, liệu lưu giữ phản ánh qua vật bảo tàng Đặc thù nguồn thông tin bị hao mòn qua trình sử dụng, sử dụng lại có giá trị sản sinh nhiều thông tin Cán bảo tàng với tư cách cầu nối trung gian khách tham quan tài liệu, vật Lao động hoạt động bảo tàng mang tính chất lao động trí óc, đòi hỏi tư duy, tri thức kinh nghiệm Vì chất lượng, trình độ cán bảo tàng có vai trò định đến chất lượng hoạt động bảo tàng 1.2 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Loại hình bảo tàng dân tộc học quan trọng có ý nghĩa to lớn nhiều phương diện qui mô quốc gia địa phương, Việt Nam có tới 54 dân tộc Cho nên, từ năm 1981 Nhà nước chủ trương hình thành Bảo tàng Dân tộc học đặt thủ đô Hà Nội Công trình Bảo tàng Dân tộc học thức phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật ngày 14-12-1987 Nhà nước cấp đất để xây dựng: năm 1987 - 2.500m2, năm 1988 9.500m2, đến năm 1990 Thủ tướng Chính phủ có định giao toàn 3,27 Bảo tàng bắt đầu cấp vốn chuẩn bị đầu tư vào năm 1986 Công việc xây dựng móng triển khai từ cuối năm 1989 Theo luận chứng kinh tế - kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng 27 tỷ đồng, chưa kể khoảng tỷ đồng cho việc sưu tầm vật, tư liệu tổ chức trưng bày Suốt nhiều năm, Ban quản công trình Bảo tàng Phòng Bảo tàng phận Viện Dân tộc học Ngày 24-10-1995, Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ngày 12 tháng 11 năm 1997, vào dịp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam toạ lạc bên đường Nguyễn Văn Huyên quận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ đô Hà Nội chừng km Đây vốn vùng đất ruộng cư dân sở Tất công trình sở hạ tầng xây dựng với trình hình thành Bảo tàng Đường Nguyễn Văn Huyên đường Nguyễn Khánh Toàn chạy qua phía trước Bảo tàng xây dựng Công trình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (người dân tộc Tày, thuộc Công ty Xây dựng nhà công trình công cộng, Bộ Xây dựng) thiết kế Nội thất công trình Bà kiến trúc sư Véronique Dollfus (người Pháp) thiết kế Những năm trước đây, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có khu vực chính: - Khu thứ bao gồm nhà trưng bày, văn phòng sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống phận kỹ thuật, hội trường Các khối nhà liên hoàn với nhau, có tổng diện tích 2.480m2, 750 m2 dùng làm kho bảo quản vật -Khu thứ khu trưng bày trời, rộng khoảng ha, bắt đầu xây dựng năm 1998 hoàn thành công trình trưng bày cuối năm 2006 Bên cạnh đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cấp thêm đất, nâng diện tích khuôn viên Bảo tàng lên gần 4,4 Tại phần đất mở rộng này, từ năm 2007 bắt đầu xây dựng tòa nhà tầng mang tên “nhà Cánh diều”, để giới thiệu văn hóa dân tộc ngước ngoài, chủ yếu dân tộc Đông Nam Á Đây khu trưng bày thứ Bảo tàng Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đón tiếp khoảng 1.200.000 lượt khách tham quan, có 530.000 khách quốc tế đến từ 40 quốc gia vùng lãnh thổ Số du khách đến Bảo tàng ngày gia tăng, năm 2007 đạt 337.000 lượt người, tháng đầu năm 2008 – 210.000 lượt người… Có thể nói, Bảo tàng trung tâm trưng bày lưu giữ quí giá văn hoá đủ 54 dân tộc Tính đến năm 2000 tích luỹ 15.000 vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom Đồng thời, trung tâm nghiên cứu dân tộc học với chuyên gia dân tộc, lĩnh vực chuyên ngành Người ta đến không để tham quan, giải trí, mà để tìm hiểu, nghiên cứu dân tộc, sắc thái văn hoá đa dạng đặc sắc tộc, vùng giá trị truyền thống chung dân tộc Vì vậy, từ nhân dân khắp miền nước đến khách nước ngoài, từ học sinh, sinh viên đến nhà khoa học tìm thấy hấp dẫn Hiện vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cổ vật đắt tiền, mà chủ yếu bao gồm nhiều thứ bình thường đời sống hàng ngày người dân như: dao, gùi, khố, ống sáo, tẩu, chiếu Chúng phản ánh khía cạnh văn hoá vật thể phi vật thể cộng đồng dân cư, thể tiêu biểu mặt sống sáng tạo văn hoá họ Bởi vậy, Bảo tàng này, vật phong phú, hình thành nhiều sưu tập theo tiêu chí khác Bảo tàng có 54 sưu tập dân 10 đội ngũ cán bảo tàng gắn bó với nghề, động sáng tạo công việc 2.4 Nhận xét 2.4.1.Ưu điểm + Cơ cấu độ tuổi cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trẻ, động có lực chuyên môn, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao Đa số cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đào tạo bản, tỷ lệ cán tốt nghiệp đại học sau đại học chiếm đa số, số nhân lực chưa đào tạo nghiệp vụ chiếm tỷ lệ không lớn Đặc biệt, trình độ nguồn nhân lực bảo tàng dần nâng cao Đội ngũ cán lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trình độ cao, tận tụy với công việc, đề cao việc hoàn thiện + Đội ngũ cán tuyển chọn sử dụng tương đối hợp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có sách tuyển chọn nhân viên tương đối hợp lý, công khai minh bạch, thông báo tuyển dụng phổ biến rộng rãi website, thu hút nhiều ứng viên tham gia dự tuyển Thực tế, bảo tàng tuyển chọn đội ngũ cán động, sáng tạo, trẻ trung, có kiến thức vững vàng nghiệp vụ Bố trí xếp đội ngũ cán theo chức danh rõ ràng Việc bố trí cán theo tổ công tác quản quán từ xuống việc thường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao trình độ cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Đồng thời, khuyến khích cán tự trau dồi nâng cao trình độ Bảo tàng mở lớp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ dành cho cán cử đoàn cán học tập đơn vị khác nước nước Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, buổi tọa đàm, tư vấn, giải đáp thắc mắc, mời chuyên gia đầu ngành có uy tín tới nói chuyện, giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm 25 Bảo tàng ủng hộ, khuyến khích cán tự rèn luyện, nâng cao trình độ tạo thuận lợi thời gian, bố trí công việc, chế độ, sách, Vì vậy, số lượng nhân viên tham gia đào tạo thạc sĩ, khóa đào tạo ngắn hạn ngày gia tăng, trình độ cán ngày nâng cao + Quan tâm đến chế độ đãi ngộ, khen thưởng cán kịp thời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có nhiều sách, hoạt động quan tâm đến đời sống sinh hoạt cán bộ, công chức viên chức tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho gia đình cán có hoàn cảnh khó khăn, gia đình sách, tạo nguồn thu nhập đáng nhằm cải thiện đời sống vật chất cho nhân viên Bảo tàng trọng nâng cao đời sống tinh thần cán bộ, công nhân viên chức tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ, giao lưu văn hóa, thi đấu giao hữu thể thao với đơn vị khác Hiện nay, bảo tàng quan tâm phát triển hoạt động Chi bộ, tổ chức Đoàn Thanh niên, Công đoàn Chi Đảng phát huy tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo trị, việc định hướng phát triển đơn vị, công tác tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế Công đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức đại diện cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức bảo tàng Công đoàn chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên, tổ chức nhiều hoạt động, phát triển nhiều phong trào nhân ngày lễ lớn dân tộc, động viên cán tích cực hưởng ứng phong trào thi đua đơn vị Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đề cao vấn đề minh bạch, công bằng, hợp lý, xác việc khen thưởng, kỷ luật cán Với khen thưởng, mục tiêu tuyên dương gương sáng đạo đức gương lao động để cán bộ, nhân viên khác theo noi gương Với kỷ luật, tinh thần phê bình cách xác đáng, đề cao khoan dung, tạo hội để cán mắc sai lầm nhận thức sai sửa chữa, để cán khác rút kinh nghiệm tránh mắc lỗi lầm 26 2.4.2 Nhược điểm Bên cạnh điểm mạnh đáng kể nêu trên, nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng bộc lộ số hạn chế, cản trở tiềm đội ngũ cán bộ, cần sớm khắc phục + Mức lương thấp, chưa đảm bảo trì đời sống Trên thực tế, ngành bảo tàng vị trí xã hội cải thiện trước nhiều song chưa phải ngành có độ thu hút cao quan niệm cho công việc nhàm chán, thụ động, thu nhập thấp, khả thăng tiến không cao Quan niệm không hoàn toàn sai phần hiểu biết xã hội ngành bảo tàng chưa chưa đủ, hình ảnh người cán bảo tàng kỷ trước bám rễ sâu tâm trí người dân Ngành bảo tàng nước ta chưa có vị xứng đáng nghiệp phát triển xã hội nghiệp bảo tàng nước ta lạc hậu, phát triển, có khoảng cách xa so với giới Chế độ khen thưởng, tăng lương định kỳ cứng nhắc, chưa thỏa đáng Đời sống cán nhiều khó khăn ảnh hưởng định tới tinh thần làm việc, hiệu công việc, suất lao động + Chế độ đãi ngộ cán hạn chế Công tác đãi ngộ cán quan tâm chưa thực chưa nhiều hình thức chưa đa dạng Mặt khác, so với số ngành khác có tính chất lao động tương đương thư viện, nghiên cứu, nâng ngạch lên bảo tàng viên chính, cán bảo tàng thiệt thòi so với ngạch ngành khác Sư khác biệt không lớn, gây tâm bị phân biệt, đối xử, ảnh hưởng tới chất lượng công việc Chưa có sách đãi ngộ hợp với cán nên nhiều cán giỏi chuyển tới nơi khác làm việc Trong đội ngũ cán bộ, nhiều nhân viên giỏi chưa 27 sử dụng phát huy khả năng, lực Chưa có sách phát bồi dưỡng nhân tài Chế độ luân chuyển cán chưa thường xuyên, chưa có chế giám sát, đánh giá hiệu trình luân chuyển Nhân viên tuyển dụng vào bảo tàng gặp nhiều bỡ ngỡ công việc, chưa có nhiều hội để tự khẳng định 28 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 3.1 Phát huy, hoàn thiện mô hình tổ chức chế quản 3.1.1 Mô hình tổ chức Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào tính chất công việc quản thời kỳ lịch sử Một cấu tổ chức tốt cấu giúp cho tổ chức đạt mục tiêu kế hoạch chiến lược Việc lựa chọn cấu tổ chức phụ thuộc vào mục tiêu chiến lược, tính chất phức tạp công việc, quy mô loại hình tổ chức Mục đích việc lựa chọn cấu tổ chức nhằm để đạt mức tối đa mục tiêu chiến lược đặt ra, đồng thời hạn chế mức tối thiểu tác động tiêu cực việc thực kế hoạch chiến lược để đạt mục tiêu Hiện nay, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phát triển nhanh, việc ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động quản bảo tàng đem lại thay đổi hình thức lẫn nội dung, số lượng chất lượng, dẫn đến mối quan hệ chức thẩm quyền bảo tàng có thay đổi Cơ cấu nguồn nhân lực chu trình hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có biến động đáng kể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cần cải tổ máy hành chính, xây dựng mối đoàn kết nội bộ, tăng cường liên kết phận với để tạo sức mạnh nguồn nhân lực Bên canh phòng thành lập, bảo tàng cần xem xét đến mô hình tổ chức gắn kết thành viên tổ với Nghiên cứu cấu tổ chức để lựa chọn, xếp bố trí lại nhân đảm bảo nguyên tắc người việc, phù hợp với khả năng, tạo hội, điều kiện tốt cho họ làm việc Các cán tổ công tác phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho người họ thấy quyền lợi nhiệm vụ mà họ phải thực tốt dẫn đến tinh thần tự giác công việc, tạo điều kiện để họ phát huy hết lựcnhân mang lại hiệu công việc 29 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nên tiến hành nghiên cứu, quan sát, thu thập số liệu kết hoạt động tổ công tác, tù phát điểm mạnh, điểm yếu khâu, công đoạn kịp thời có biện pháp khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh 3.1.2 Cơ chế quản Ngày nay, công nghệ thông tin thâm nhập vào hoạt xã hội cách mạnh mẽ, làm thay đổi tính chất hoạt động, đặc biệt làm thay đổi cách thức người tổ chức tương tác với trình hoạt động Bởi vậy, chế quản quan buộc phải thay đổi cho phù hợp với tính chất hoạt động Việc bố trí sử dụng nhân bảo tàng buộc phải chuyên môn sâu vừa đảm bảo khả tương tác với đồng nghiệp khâu công tác khác Bố trí nhân làm việc vị trí không khả ảnh hưởng không đến nghiệp chung bảo tàng Bố trí nhân không phù hợp với sở thích người lao động làm việc cách thụ động không phát huy hết lực sáng tạo Người lao động phát huy hết trí tuệ, sức lực họ yêu thích công việc làm Khi người lao động có hưng phấn lao động hiệu công việc đạt mức cao Vì thế, nhà quản nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cần quan tâm đến nguyện vọng cán để bố trí công việc phù hợp, để môi trường lao động cán thật môi trường lao động sáng tạo, môi trường để đảm bảo kinh tế, lao động miếng cơm manh áo Như vậy, họ đóng góp nhiều cho nghiệp bảo tàng Chỉ với người lao động sáng tạo, vận dụng trí tuệ,tình cảm cho công việc nghiệp bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói riêng Chú ý tăng cường quyền tự chủ quản nhân lực cho cán quản phòng tham gia vào khâu tuyển dụng nhân phòng, bổ nhiệm vị trí công tác phòng Tăng cường quyền hạn trách nhiệm cán lãnh đạo giúp cán lãnh đạo thuận lợi việc đưa chủ trương, sách thực 30 chủ trương, sách Đi đôi với tăng cường quyền hạn, trách nhiệm cán lãnh đạo tăng theo đòi hỏi cán lãnh đạo phải hành động cẩn trọng hơn, cân nhắc kỹ trước đưa định Thực chế giám sát việc thực thi quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu Tiến hành lấy ý kiến nhận xét người quản ưu, nhược điểm tác phong, hành vi, thói quen người lao động Xây dựng chế, sách quản nhân lực hướng vào tạo dựng phương thức làm việc động, tích cực, chủ động, sáng tạo 3.2 Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ cán bảo tàng 3.2.1 Tạo động lực vật chất Cải thiện điều kiện sống đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức phần đa cán ngành bảo tàng có thu nhập thấp không đủ đáp ứng sống, điều ảnh hưởng lớn tới lòng yêu nghề, gắn bó, lòng nhiệt huyết với công việc ảnh hưởng tới chất lượng công việc họ Vì vậy, cải thiện điều kiện sống cho cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để họ yên tâm công tác, gắn bó với nghề, nhu cầu cấp bách Chính sách tiền lương Nhà nước nói chung sách tiền lương cán bảo tàng nói riêng phải nhanh chóng điều chỉnh tương xứng với công việc công so với công việc khác xã hội Nếu không nhanh chóng có sách hợp tiền lương tình yêu nghề nghiệp đội ngũ cán khó có sở để tồn phát triển Do đó, sách tiền lương hợp cán bảo tàng mặt sở để đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững đội ngũ cán bảo tàng, mặt khác khẳng định vị nghề bảo tàng xã hội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nên thực nâng lương trước thời hạn trao thưởng đặc biệt cán có công trình khoa học xuất sắc, có thành tích cao nghiên cứu ứng dụng thành công vào thực tiễn 31 Cải thiện điều kiện làm việc cán trang bị đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công việc, tăng diện tích không gian riêng cho cán quan Cần làm tốt sách hỗ trợ với cán có hoàn cảnh khó khăn, thường xuyên thăm hỏi, trao quà cho gia đình cán có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình sách, cán lão thành nghỉ hưu hay cán công tác lâu năm, thành tích lao động tốt, gương mẫu Có sách khen thưởng động viên vật với cán nghỉ phép, làm đầy đủ, chăm chỉ, có kết công tác tốt Tránh lạm dụng hình thức khen thưởng, kỷ luật tiền mặt Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cán tham gia nghiên cứu khoa học, đề giải pháp, sáng kiến lao động Cụ thể hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, chế độ sách hỗ trợ thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giao công nghệ 3.2.2 Tạo động lực tinh thần Thực động viên, khen thưởng cách thường xuyên, định kỳ Có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, nghiêm minh, công bằng, khen thưởng phải “đúng người công trạng”, kỷ luật phải “đúng người tội”, tránh tượng chạy theo thành tích bao che khuyết điểm cho Đẩy mạnh phát triển phong trào phê bình tự phê bình đội ngũ cán bảo tàng quan điểm khách quan, cầu thị Thường xuyên sâu sát, quan tâm tới thực tế công tác, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng nhân viên Quan tâm tới đời sống văn hóa, tinh thần cán bộ, thường xuyên tổ chức giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phòng ban với đơn vị khác, thường xuyên tổ chức buổi dã ngoại để nâng cao tinh thần tập thể, gắn bó đoàn kết nội bộ, qua đó, cán quản lý, lãnh đạo nắm phần tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân viên 32 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức tập luyện số môn thể thao nhẹ nhàng, không tốn nhiều diện tích sân bãi, không tốn chi phí khuôn viên bảo tàng, nơi không ảnh hưởng tới hoạt động bình thường bảo tàng để cán tham gia làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nên thường xuyên quan tâm tới sức khỏe người lao động sức khỏe tài sản vô giá người, sức khỏe người lao động tài sản đơn vị 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bổ sung Tuyển chọn nhân khâu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực Tuyển chọn nhân có chất lượng sở để hoàn thành nhiệm vụ bảo tàng với chất lượng cao Khâu tuyển chọn nhân thiếu chất lượng để lại nhiều hậu lâu dài, ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch quan, tổ chức, chí gây tốn cho quan, tổ chức, đơn vị trình đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ Công tác tuyển chọn cần phải sát với thực tế, tập trung vào nguồn lực trọng tâm Nhất đội ngũ cán có nhiều hiểu biết bảo tàng nước nước ngoài, sinh viên trường có trình độ khá, giỏi chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, hiểu biết ngành nghề xã hội Do đặc thù trường ĐHHN sở đào tạo ngoại ngữ đầu ngành, bảo tàng cần mở rộng đối tượng tuyển dụng, ưu tiên ứng viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ, không riêng tiếng Anh mà ngoại ngữ khác cần trọng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cần chủ động, tích cực trình tuyển dụng nhân nay, bảo tàng chịu ảnh hưởng lớn từ chi tiêu, chế độ Nhà nước, Bộ Bên cạnh đó, bảo tàng cần có nhiều sách ưu đãi để thu hút nhân tài đơn vị mình, đặc biệt nguồn nhân lực đào tạo từ nước 33 Xây dựng câu hỏi vấn cách logic, đưa kiểm tra trình độ ứng viên cách khoa học, kiểm tra xác trình độ thực tế, kinh nghiệm ứng viên mức độ phù hợp ứng viên với công việc cần tuyển dụng với bảo tàng Có sách phân bố hợp nguồn nhân lực tuyển dụng vào vị trí công tác vào chuyên ngành đào tạo, trình độ, lực, sở trường nhân Việc phân bố vị trí công tác đặc biệt quan trọng định phần lớn tới hiệu lao động, khả sáng tạo, lòng yêu nghề, gắn bó với nghề người lao động, chất lượng trình tuyển dụng lao động Bảo tàng cần dành thời gian khảo nghiệm kết tuyển dụng, cần đánh giá hiệu làm việc nhân viên suốt trình lâu dài, không nên vội vàng đánh giá thiếu xác, thiếu khách quan nhân viên cần có thời gian để làm quen với công việc để thể lực thân, công việc họ làm cần thời gian để đánh giá chất lượng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cần thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm từ trình tuyển dụng để xây dựng chiến lược tuyển dụng hoàn thiện tương lai Việc tuyển dụng đội ngũ cán cần quan tâm đến vấn đề thời gian công tác mà họ chấp nhận để tránh tình trạng xin việc hay chuyển nơi làm việc làm cho hệ số luân chuyển lao động tăng lên 34 KẾT LUẬN Nguồn lực người có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Cũng lĩnh vực hoạt động khác người, nguồn nhân lực hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đóng vai trò vô quan trọng Thực tế, năm qua, nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trọng mặt số lượng cải thiện bước đáng kể chất lượng Bên cạnh mặt mạnh đa số cán bảo tàng yêu nghề, nhiệt tình với công việc, có lực trình độ cao trình hoạt động, nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bộc lộ số yếu điểm Để phát triển nguồn nhân lực hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nay, cần thực giải pháp đồng bộ, bao gồm đổi phương thức quản bảo tàng, nâng cao nhận thức cán quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bảo tàng, cải tiến chế độ đãi ngộ cán hoàn thiện chế độ sách sử dụng cán bảo tàng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2009), “Quản trị nguồn nhân lực”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2003), “Giáo trình quản trị nguồn nhân lực”, Nxb Thống Kê Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), “Quản hoạt động văn hóa”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bùi Văn Nhơn (2006), “Quản phát triển nguồn nhân lực xã hội”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Dương Linh Sơn (2005), “Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh”, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên), Phan Văn Tú, Nguyễn Thanh Xuân (2009), “Giáo trình quản nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Văn Tú (2009), “Đại cương quản lý”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Liên Văn hóa- Thông tin Bộ Nội Vụ (2005), thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT- BNV ngày 21 tháng 01 năm 2005 Bộ Văn hóa- Thông tin Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp ủy ban nhân dân quản nhà nước văn hóa- thông tin địa phương 36 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 37 38 39 ... nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo tàng Dân. .. hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực bảo tàng - Phạm vi nghiên cứu: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm... chọn đề tài: Quản lý nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhiệm vụ

Ngày đăng: 26/03/2017, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w