1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On tap chuong III tam giac dong dang

232 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Chương I: TỨ GIÁC Ngày soạn: 19/08/2015 Tiết §1: TỨ GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600 Kỹ năng: HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh đường chéo Tư - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lơgic hình học phẳng - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác II Phương tiện - Phương pháp: Phương tiện - GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình (sgk) Hình (sgk) - HS: Thước, com pa, nháp, Đọc trước Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy trò GV: Y/c hs quan sát H1 sgk Nội dung Định nghĩa: HS: Quan sát H1 B A GV: Các hình có đặc điểm chung? HS: Suy nghĩ, trả lời D C GV: Mỗi hình tứ giác Vậy tứ Tứ giác ABCD NĂM HỌC: 2015 - 2016 GV: PHẠM VĂN TUẤN giác nào? - A, B, C, D gọi đỉnh; HS: Trả lời - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA GV nhấn mạnh: Tứ giác: gọi cạnh - Gồm đoạn thẳng "khép kín" - Bkì đoạn thẳng khơng nằm đt HS: Nghe ghi nhớ GV: Y/c hs làm ?1 HS: Suy nghĩ, làm * Tứ giác lồi: Sgk GV: Tứ giác gọi tứ giác lồi Vậy tứ giác lồi nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn hs ?2 HS: Phát biểu Tổng góc tứ giác GV: Nhắc lại định lí tổng góc tam giác? B A HS: Phát biểu GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tùy ý Tính tổng µ +Β µ +C µ +D µ Α C D Gợi ý: - Vẽ đường chéo tứ giác - Dùng đlí tổng góc tam giác * Định lí: SGK HS: Suy nghĩ, làm Tứ giác ABCD có: µ +Β µ +C µ +D µ = 3600 GV: Em có nhận xét tổng góc Α tứ giác > đlí HS: Phát biểu HS lên bảng trình bày cách làm GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA Qua tốn GV u cầu HS rút định lý Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm BT 1, sgk Hướng dẫn tự học: - Học thuộc đn tứ giác, tứ giác lồi, đlí tổng góc tứ giác - Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác tứ giác lồi - Làm BT lại sgk bt sbt * Chú ý : T/c đường phân giác tam giác cân - Đọc trước §2 Hình thang NĂM HỌC: 2015 - 2016 GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 20/08/2015 Tiết §2 HÌNH THANG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang - Biết cách c/m tứ giác hình thang, hình thang vng Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vng - Vận dụng đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vng để giải bt tính toán c/m đơn giản Tư - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lơgic hình học phẳng - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác II Phương tiện - Phương pháp: Phương tiện - GV: Com pa, thước, thước đo góc - HS: Thước, com pa, Đọc trước Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Phát biểu đlí tổng góc tứ giác Chữa BT3 sgk Bài mới: Hoạt động thầy trị Nội dung GV: Vẽ hình thang ABCD (AB //CD) lên Định nghĩa: bảng Em có nx vị trí cạnh đối AB, GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA CD tứ giác ABCD A B HS: Chúng song song với GV: Tứ giác ABCD có cạnh đối AB CD song song với nên gọi D H C hình thang Vậy hình thang hình ntn? HS: Suy nghĩ, trả lời * Định nghĩa: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song GV: Giới thiệu yếu tố hình thang Hình thang ABCD HS: Nghe ghi AB, CD gọi cạnh đáy GV: Y/c hs làm ?1 AD, BC gọi cạnh bên HS: Suy nghĩ, làm AH gọi đường cao GV: Cho hs làm ?2a > rút nx hình thang có cạnh bên song song HS: Thực ?1 (H.a) ∠ A= ∠ B = 600 ⇒ AD// BC ⇒ ABCD hình thang - (H.b)Tứ giác EFGH có: GV: Cho hs làm ?2b ∠ H = 750 ⇒ ∠ H1 = 1050 (Kề bù) ⇒ ∠ H1 = ∠ G= 1050 ⇒ GF// EH ⇒ GFEH hình thang - (H.c) Tứ giác IMKN có: ∠ N = 1200 ≠ ∠ K = 1200 ⇒ IN không song song với MK ⇒ MKNI khơng phải hình thang * Nhận xét: > rút nx hình thang có cạnh đáy - Nếu hình thang có cạnh bên // cạnh bên bàng nhau, cạnh HS: Thực đáy - Nếu hình thang có cạnh đáy cạnh bên song song NĂM HỌC: 2015 - 2016 GV: PHẠM VĂN TUẤN Hình thang vng: GV: Vẽ hình thang ABCD, AB // CD, A B µ = 900 Y/c hs tính góc D > giới thiệu đn Α hình thang vng D HS: Thực C Hình thang ABCD có AB // CD, µ = 900 gọi hình thang Α vng Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm BT7,8 sgk Hướng dẫn tự học: - Học theo sgk + ghi - Làm BT 6, 9, 10 sgk bt sbt - Đọc trước §3 Hính thang cân Ngày soạn: 27/08/2015 Tiết §3 HÌNH THANG CÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết định nghĩa hình thang cân - Biết t/c hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hthang cân Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang cân - Vận dụng đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải tốn c/m dựng hình đơn giản Tư - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lôgic hình học phẳng - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác II Phương tiện - Phương pháp: Phương tiện - GV: Com pa, thước, thước đo góc - HS: Thước, com pa, Đọc trước Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Phát biểu định nghĩa hình thang Làm BT: Cho hình µ Tính số đo góc A D thang ABCD (AB // CD) có µA = D Bài mới: Hoạt động thầy trị Nội dung GV: Vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD) Định nghĩa: lên bảng Hình thang ABCD có đặc A B biệt? HS: Có góc kề cạnh CD GV: Ta nói hình thang ABCD hình thang cân Vậy hình thang cân hình ntn? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Y/c hs làm ?2 NĂM HỌC: 2015 - 2016 D C Tứ giác ABCD hình thang cân (đáy AB, CD) ⇔ { AB // CD µ = µ µ = B µ C D hoac A GV: PHẠM VĂN TUẤN HS: Suy nghĩ, làm A Tính chất: B GV: Hãy đo độ dài cạnh bên hình a) Định lí 1: D có nx độ dàiC cạnh bên thang cân Em hình thang cân? > đlí HS: Đo rút nhận xét GT ABCD hình thang cân (AB//CD) GV: Gợi ý hs cách c/m định lí KL AD = BC HS: Thực * Chứng minh: GV: Nêu ý sgk a) AD cắt BC O ( Giả sử AB < HS: Nghe ghi DC) GV: Hãy vẽ hình thang cân ABCD có đáy ABCD hình thang cân nên AB, CD Theo đlí ta có đoạn thẳng + ∠ A1= ∠ B1 ; ∠ C= ∠ D nên ∆ nhau? ODC cân HS: AD = BC ( góc đáy nhau) GV: Quan sát hình vẽ dự đốn xem ⇒ OD = OC (1) đoạn thẳng nữa? c/m + ∠ A1= ∠ B1 nên ∠ A2= ∠ B2 ⇒ ∆ HS: Dự đoán AC = BD, tìm cách c/m OAB cân (2 góc đáy nhau) ⇒ OA = OB (2) Từ (1) &(2) ⇒ OD - OA = OC – OB Vậy AD = BC b) AD // BC AD = BC A * Chú ý: Sgk B b) Định lí 2: D C GV: Y/c hs làm ?3 HS: Suy nghĩ, làm > đlí GT ABCD hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA Dấu hiệu nhận biết: * Định lí 3: GT Hình thang ABCD có GV: Nêu dấu hệu nhận biết hình thang cân HS: Chú ý nghe AC = BD KL ABCD hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Sgk Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm BT13 sgk Hướng dẫn tự học: - Học theo sgk + ghi - Làm bt sgk bt sbt Ngày soạn: 28/08/2015 Tiết §3 HÌNH THANG CÂN (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố định nghĩa, t/c hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân NĂM HỌC: 2015 - 2016 GV: PHẠM VĂN TUẤN Kĩ năng: Vận dụng đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải tốn c/m dựng hình đơn giản Tư - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư lôgic hình học phẳng - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác II Phương tiện - Phương pháp: Phương tiện - GV: Com pa, thước, thước đo góc - HS: Thước, com pa, Đọc trước Phương pháp: Luyện tập - củng cố, phát huy tính tích cực hs III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & tính chất ? - HS2: Muốn CM hình thang HTC ta phải CM thêm ĐK ? - HS3: Muốn CM tứ giác hình thang cân ta phải CM ? Bài mới: Hoạt động GV&HS GV: Cho HS đọc kĩ đầu & ghi Nội dung GT&KL - HS lên bảng trình bày Chữa 12/74 (sgk) Hình thang ABCD cân A B (AB//CD) GT KL AB < CD; AE ⊥ DC; BF ⊥ DC DE = CF GV: Hướng dẫn theo phương pháp D E F C lên: Kẻ AH ⊥ DC ; BF ⊥ DC ( E,F ∈ DC) - DE = CF ⇐ ∆ AED = ∆ BFC ⇐ => ∆ ADE ⊥ E ∆ BCF ⊥ F 10 GIÁO ÁN HÌNH HỌC GV: PHẠM VĂN TUẤN Sđáy = 10cm ( cm2) 4.4 2 =4 (cm 2) B - Sau hs làm xong, cho em trao đổi, 3.18 = 13,5 thảo luận việc trình bày kết Vậy h = (cm) - Gv nhận xét, cho điểm Củng cố : Viết cơng thức tính thể tích hình chóp Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Nắm cơng thức tính thể tích hình chóp -BTVN: 47; 48; 49; 50 trang 124; 125 Bài học: Tiết 66: Luyện tập D/Kiểm tra: Tuần 34 – Ngày soạn: 17/4/2015 Ngày dạy: 22/4/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 66: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: củng cố công thức tính thể tích hình chóp đều, củng cố kiến thức cũ liên quan phần trước: quan hệ vng góc +Thơng hiểu: tính thể tích hình chóp +Vận dụng: cơng thức tính thể tích hình chóp giải tốn 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kỹ phân tích hình để tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích h.chóp Tiếp tục rèn kỹ vẽ hình chóp 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, quan sát tính tốn xác, tư trực quan B/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, eke, phấn màu, mơ hình hình chóp hình chóp cụt 218 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA HS: Đồ dùng học tập học sinh Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: Câu 1: Viết cơng thức tính thể tích hình chóp đều? Câu 2: Sửa tập 67 trang125 SBT (Đáp án: V= 1 Sh= 52.6=50(cm3)) 3 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung - Bài tập 47 trang 124 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm Bài tập 46 trang 124 SGK thực hành gấp, dán miếng bìa hình 134 S - Bài tập 46 trang 124 SGK (gv đưa đề hình vẽ bảng phụ) N O S M H P K N O R Q a) Diện tích đáy hình chóp lục giác là: M H P K R Q SH= 35 cm; HM=12 cm a) Tính diện tích đáy thể tích hình chóp - Gv gợi ý: Sđáy = 6SHMN Sđáy = 6.SHMN = 122 = 216 Thể tích hình chóp là: 1 V = Sđáy h = 216 35 3 = 2520 ≈ 4364,77(cm3) b) Tam giác SMH có : Hˆ =90 ; SH= 35cm ; HM = 12cm SM2= SH2+ HM2 (đl Pytago) = 352+122 =1369 ⇒ SM = 37 (cm) µ = 900; Tam gíác vng SKP có: K b) Tính độ dài cạnh bên SM ? NĂM HỌC: 2015 - 2016 SP= SM = 37 (cm) 219 GV: PHẠM VĂN TUẤN - Xét tam giác nào? Cách tính ? KP = PQ = (cm) SK2= SP2- KP2 (§l Pytago) = 372- 62 = 1333 - Nêu cách tính diện tích xung quanh - Gv cho hs ≈ hoạt động nhóm theo bàn ⇒ SK= 1333 ≈ 36,51 (cm) Sxq= p.d 12.3.36,51 ≈ 1314,4 (cm2) 5’ để tính diện tích xung quanh Sđáy = 216 ≈ 374,1(cm2) diện tích tồn phần h.chóp ? Stp = Sxq+ Sđáy ≈ 1314,4 + 374,1 ≈ 1688,5(cm2) Bài tập 49 a, c trang 124 SGK a) Sxq= p.d = 6.4.10 = 120(cm2) Tam giác vng SHI có: Hˆ = 900; SI = 10cm ; HI = 3cm SH2 = SI2- HI2 (đl Pytago) SH2=102- 32 = 91 => SH= 91 - Bài tập 49 a, c trang 124 SGK Nửa lớp làm câu a · SMB Nửa lớp làm câu c 1 V = Sh= 62 3 91 =12 91 ≈ 114,47 (cm3) b) Tam giác vng SMB có: = 90o; SB =17cm a) Tính diện tích xung quanh thể MB = AB/ 2= 16/ 2= 8cm tích hình chóp tứ giác SM2= SB2- MB2 (đl Pytago) S = 172 - 82 = 225 = 15cm 10 cm ⇒ Sxq= p.d = 16.4.15 = 480(cm2) Sđáy = 162 = 256 (cm2) D 6cm C H A Stp=Sxq+ Sđáy= 480 +256 =736(cm2) Bài tập : I a) Hình chóp tam giác S.ABC, đường cao SH B b) Tính diện tích xung quanh diện ⇒ H tâm tam giác ABC tích tồn phần hình chóp? ⇒ HA = HB = HC = AM S cm 17 mà AM = AC Vậy:HA=HB= HC=10 D 220 C 10 = 3 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA M A b) Xét tam giác vng SHC có: B - Gv cho hs nhận xét, đánh giá cho điểm hs làm tốt - Bài tập : Cho hình chóp tam giác S.ABC, đường cao SH = 8cm; SA= SB= SC =10cm a) Tính độ dài HA, HB, HC - Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình  10  300 876 = SC = SH + HC = +  = 64 + ÷ ÷ 9   2 2 ⇒ SC ≈ 9,9 (cm) Vậy: SA= SB= SC ≈ 9,9(cm) c) Xét tam giác ABC có: S ∆ABC = AC AM = 50 (cm2) 1 Vậy: VS ABC = S ∆ABC SH = 50 3.10 = 250 (cm3) 3 - Yêu cầu hs lên thực câu a) b) Tính độ dài SA, SB, SC c) Tính thể tích hình chóp S.ABC Củng cố : Viết cơng thức tính diện tích thể tích hình chóp Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Nắm cơng thức tính thể tích hình chóp -BTVN: 52; 55; 57/SGK trang 128; 129 Bài học: Tiết 67: Ôn tập chương IV D/Kiểm tra: Tuần 35 – Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày dạy: 29/4/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: NĂM HỌC: 2015 - 2016 221 GV: PHẠM VĂN TUẤN +Nhận biết: Hệ thống toàn kiến thức chương IV: Hình lăng trụ đứng hình chóp +Thơng hiểu: Giải tập +Vận dụng: Giải tập 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kỹ hệ thống kiến thức, vận dụng giải tập 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, quan sát tính tốn xác, tư trực quan B/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, eke, phấn màu HS: Đồ dùng học tập học sinh Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : I/ Lý thuyết: Quan sát hình hộp chữ nhật a) Các đường thẳng song song:AB // DC // D’C’ // D ra: A C A’B’ B D' A' b) Các đường thẳng cắt nhau: AA’ cắt AB, AD cắt C' DC B' c) Hai đường thẳng chéo nhau: AD A’B’ chéo d) Đường thẳng song song với mp : AB // (A’B’C’D’) AB // A’B’ mà A’B’⊂ (A’B’C’D’) a) Các đường thẳng song song b) Các đường thẳng cắt e) Đường thẳng vng góc với mp : AA’⊥ (ABCD) AA’⊥ AD AB cắt (ABCD) c) Hai đường thẳng chéo f) Hai mp song song: (ADD’A’) // (BCC’B’) d) Đường thẳng song song với mp AD // BC; AA’// BB’, AD, AA’⊂ (ADD’A’) e) Đường thẳng vng góc với mp f) Hai mp song song - Gv gọi hs trả lời: BC, BB’⊂ (BCC’B’) g) Hai mp vng góc với : (ADD’A’) ⊥ (ABCD) AA’⊂ (ADD’A’) AA’⊥ (ABCD) a) Hình lập phương có mặt, 12 cạnh, đỉnh Các mặt hình vng b) Hình hộp chữ nhật có mặt, 12 cạnh, đỉnh Các 222 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA mặt hình chữ nhật Hãy cho biết số mặt, số cạnh, số c) Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt, cạnh, đỉnh hình sau : đỉnh Hai mặt đáy hình tam giác Ba mặt bên hình a) Hình lập phương chữ nhật b) Hình hộp chữ nhật H.138: Hình chóp tam giác A.BCD c) Hình lăng trụ đứng tam giác H.139: Hình chóp tứ giác S.ABCD - Và cho biết mặt hình H.140: Hình chóp ngũ giác S.ABCDE hình ? II/Bài tập: Bài tập 51 trang 127 SGK a) Hình vng cạnh a h Sxq = 4ah Stp a= 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2.h b) Tam giác cạnh a Sxq = 3ah Gọi tên hình chóp đây: S Stp = 3ah + S a2 a2 a = 3ah + = a (3h + ) 2 A B D h H.138 D a aC a A H.139 C D E B V= C A h B H.140 a a a a2 h a a a c) Lục giác cạnh a Sxq = 6ah - Bài tập 51a, b, c trang 127 SGK Tính S xung quanh, S tồn phần thể tích h.lăng trụ đứng có đáy a) Hình vng cạnh a : Sđ = V= a 3a 3a = Stp = 6ah + 2 3a h b) Tam giác cạnh a : Bài tập 54 trang 128 SGK c) Lục giác cạnh a : a) Ta tính được: SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2 ⇒ tập 54 trang 128 SGK Bài SABCFE = 21,42 – 1,54 = 19,88m2 - Muốn tính số bê tơng ta phải tính Lượng bê tơng là: V = 19,88 0,03 = 0,5964m3 nào? b) Vì số chuyến số nguyên nên có 10 chuyến - Bài tập 52 trang 128 SGK NĂM HỌC: 2015 - 2016 Bài tập 52 trang 128 SGK 223 GV: PHẠM VĂN TUẤN - Muốn tính diện tích đáy hình lăng Diện tích xung quanh khối gỗ là: trụ đáy h.thang cân ta làm nào? Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 = 184cm2 Độ dài đ.cao hình thang cân đáy là: - Bài tập 55 trang 128 SGK AH = AB − HB = 3,5 + 1,5 = 3,16 Quan sát hình điền số thích hợp vào trống: - Trong hình hộp chữ nhật với kích Ta có: AD = HK = 3; CK = BH = 1,5 Sđ = (3 + 6).3,16 = 14,22cm2 thước a, b, c độ dài đường chéo AD Vậy diện tích tồn phần khối gỗ là: tính theo cơng thức nào? Stp = Sxq + 2Sđ = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2 - Bài tập 57 trang 128 SGK Bài tập 55 trang 128 SGK Tính thể tích hình chóp sau: AB BC CD 2 6 9 12 20 Bài tập 57 trang 128 SGK A B D O C a) Sđ = b) Tính thể tích hình chóp cụt đều: L H M E 10cm O A F 15cm D 20cm 15cm G C B AD 11 25 a 10 = = 25 cm2 4 V = 25 20 ≈ 288,33cm3 b) Ta có: Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH VL.EFGH = 102.15 = 500cm3 VL.ABCD = 202.30 = 4000cm3 Vậy thể tích hình chóp cụt là: Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH = 4000 – 500 = 3500cm3 - Thể tích h.chóp cụt phải tính nào? Củng cố: Viết cơng thức tính diện tích thể tích hình chóp Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Xem lại tồn kiến thức vừa ơn tập giải Bài học: Tiết 68: Kiểm tra chương IV D/Kiểm tra: 224 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tuần 35 – Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày dạy: 29/4/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G KIỂM TRA CHƯƠNG IV Tiết 68: A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: Nhận biết hình hộp chữ nhật hình chóp đều, tính thể tích hình hộp chữ nhật, tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp +Thơng hiểu: Tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật, tính thể tích hình chóp +Vận dụng: Tính diện tích xung quanh độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật 2.Kĩ năng: Giải tập xác, chặt chẽ 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ, thẩm mỹ B/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Giấy, bút, đồ dùng học tập học sinh Phương pháp: kiểm tra C/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Sỉ số Kiểm tra: Phát đề kiểm tra Ma trận đề Chủ đề Hình lăng trụ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Chuẩn KTKN Chuẩn KTKN Thấp Chuẩn Nhận biết Tính diện tích KTKN hình hộp chữ nhật tồn phần Tính diện tích Tính độ dài tính thể tích hình hộp chữ xung quanh đường chéo hình hộp chữ nhật nhật hình hộp hình hộp chữ nhật 1/4 chữ nhật 1/4 Số câu NĂM HỌC: 2015 - 2016 1/4 1/4 Cao Chuẩn KTKN Cộng 225 GV: PHẠM VĂN TUẤN Số điểm Tỉ lệ Hình chóp 20% Chuẩn KTKN 10% Chuẩn KTKN Nhận biết Tính thể tích hình chóp hình chóp 1 10% 10% 50% tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần 2/3 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1/3 30% 1/4 + 2/3 20% 1/4+1/3 1/4 1/4 50% 1 10 50% 30% 10% 10% 100% ĐỀ: Câu 1: (5đ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AE = 6cm; EH = 42cm; HG = 15cm a) Tính diện tích xung quanh b) Tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật? b) Tính thể tích hình hộp chữ nhật? c) Tính độ dài đường chéo AG? Câu 2: (5đ) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh đáy AB = 12cm; cạnh bên SA = 10cm a) Tính diện tích xung quanh? b) Tính diện tích tồn phần? c) Tính thể tích? SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 226 Nội dung Điểm GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA Vẽ hình, ghi GT-KL a) S xq = (42 + 15).2.6 = 684 ( cm ) 1 b) Stp = S xq + 2S = 684 + 2.42.15 = 1944 ( cm c) V = 42.15.6 = 3780(cm3 ) d) EG = 422 + 152 = 1989 ) AG = 45(cm) 0,5 SI = 102 − 62 = 8(cm) ( 0,5 0,5 Vẽ hình, ghi GT-KL a)Gọi I trung điểm CD S xq = 12.2.8 = 192 cm 0,5 ) b) Stp = S xq + S = 192 + 12 = 336 ( cm ) c)Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD AC = 12 2(cm) ⇒ AO = 2(cm) 0,5 SO = 100 − 72 = 7(cm) 0,5 288 V = ×122 ×2 = (cm3 ) 3 2 Thu kiểm tra * Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : làm lại BT kiểm tra Bài học : Tiết 69: Ơn tập học kì II D/ Kiểm tra: NĂM HỌC: 2015 - 2016 227 GV: PHẠM VĂN TUẤN 228 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tuần 35 – Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày dạy: 02/5/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: Hệ thống toàn kiến thức diện tích: hình thang, hình thoi, đa giác; Tam giác đồng dạng; Hình lăng trụ, hình chóp NĂM HỌC: 2015 - 2016 229 GV: PHẠM VĂN TUẤN +Thông hiểu: Giải tập +Vận dụng: Giải tập 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kỹ hệ thống kiến thức, vận dụng giải tập 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, quan sát tính tốn xác, tư trực quan B/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, eke, phấn màu HS: Đồ dùng học tập học sinh Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung Lý thuyết: A Lý thuyết: - HS trả lời theo hướng dẫn GV 1- Đoạn thẳng tỷ lệ 1) Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? AB A ' B ' = CD C ' D ' 2- Định lý Talét tam giác 2) Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL ∆ ABC có a // BC định lý Talét tam giác? ⇔ - Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL định lý Talét đảo tam giác? 3) Phát biểu vẽ hình, ghi GT, KL hệ định lý Ta lét 4) Nêu tính chất đường phân giác tam giác? AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC ' = ; = ; = AB AC BB ' CC ' AB AC 3- Hệ định lý Ta lét AB ' AC ' B ' C ' = = AB AC BC 4- Tính chất đường phân giác tam giác Trong tam giác, đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn 5- Tam giác đồng dạng + cạnh tương ứng tỷ lệ 5) Nêu trường hợp đồng dạng tam giác? Bài tập: 230 + góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ + Hai góc B Bài tập: Bài tập 1: GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG PT DTNT QUAN HĨA Bài tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a Chứng minh: ∆AHB : ∆BCD 8cm, Xột ∆AHB ∆BCD có : BC = 6cm Vẽ đường cao AH tam µ =D ¶ (so le trong) µ =B µ = 900 ; B H 1 giác ADB => ∆AHB : ∆BCD (g.g) a Chứng minh: ∆AHB : ∆BCD b Chứng minh: AD2 = DH.DB b Chứng minh: AD2 = DH.DB c Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH A B Xét ∆ ABD ∆ HAD có : µA = H µ = 900 ; D µ chung => ∆ ABD ∽ ∆ HAD ( g-g) => H AD BD = ⇒ AD = DH DB HD AD c Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH: D C Xét ∆ vng ABD, có: AB = 8cm; AD = 6cm => DB2 = 82 + 62 = 102 => DB = 10 cm Theo chứng minh AD2 = DH.DB => DH = 62 : 10 = 3,6 cm Có ∆ ABD ∽ ∆ HAD (cmt) => GV cho HS thảo luận nhóm phút + Báo cáo kết AB BD AB AD 8.6 = ⇒ AH = = = 4,8 cm HA AD BB 10 Bài tập 2: a) BC = + Nhận xét, kết luận AB + AC = 122 + 162 = 20(cm) b) Tính AH = Từ SABC = 1 AB AC = AH BC 2 Suy AH = Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông A; AB 48 = 9, 6(cm) AB AC 12.16 48 = = = 9, 6(cm) BC 20 AH BD S ABD BD = = c) (1) S ACD AH CD CD = 12cm; AC = 16cm Tia phân giác góc A cắt BC D Kẻ đường cao NĂM HỌC: 2015 - 2016 BD AB · = Do AD tia phân giác BAC nên: (2) CD AC 231 GV: PHẠM VĂN TUẤN AH a) Tính độ dài cạnh BC tam Từ (1) (2) suy S ABD BD AB 12 = = = = S ACD CD AC 16 giác ABC b) Tính chiều cao AH tam giác ABC c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD ACD A 12 cm B 16 cm H D C Củng cố: Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Xem lại toàn kiến thức vừa ôn tập giải Bài học: Tiết 70: Trả kiểm tra học kì (phần hình học) D/Kiểm tra: 232 GIÁO ÁN HÌNH HỌC ... song song với GV: Tứ giác ABCD có cạnh đối AB CD song song với nên gọi D H C hình thang Vậy hình thang hình ntn? HS: Suy nghĩ, trả lời * Định nghĩa: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song... Tiết 18 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững khái niệm: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, Khoảng cách đường thẳng song song Hiểu T/c điểm cách... AC Ta nói DE đường trung bình ∆ ABC Vậy đường trung bình tam giác? * Định nghĩa: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác HS: Suy nghĩ, trả lời A GV: Qua cách chứngD minh

Ngày đăng: 24/03/2017, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w