Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, để giúp giáo viên Trường Tiểu học Nga Thái thực hiện tốt việc đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư mới, tôi đã suy nghiên cứu, tìm hiểu kỹ Thông tư số 302014TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi xin đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên Trường Tiểu học Nga Thái thực hiện có hiệu quả Thông tư số 302014TTBGDĐT”.
Trang 1Cách đánh giá thường xuyên bằng điểm số trước đây mới chỉ chú trọngđến việc “đo lường” kết quả học tập, việc nắm kiến thức bằng cách cho điểm,chưa chú ý đến năng lực và phẩm chất học sinh, chưa thực sự quan tâm đến cácbiện pháp hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời học sinh vượt qua những khó khăn để họctập, rèn luyện tốt hơn nên chưa thực sự góp phần tạo hứng thú, động viên tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh Ngày 28/8/2014, Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT banhành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Mục đích của việc đánh giá là giúpgiáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạyhọc, hoạt động trải nghiệm giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộcủa học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tựvượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưuđiểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; gópphần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
Thực tế ở Trường Tiểu học Nga Thái, từ ngày 15/10, Thông tư30/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thay đổi cách đánhgiá học sinh bậc Tiểu học từ cho điểm sang nhận xét đã chính thức có hiệu lực.Sau khi thực hiện thông tư, cán bộ, giáo viên nhà trường đã được quán triệt thựchiện; qua đó thống nhất cách vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của nhàtrường về đánh giá học sinh tiểu học theo nội dung, hình thức mới Tuy nhiênbên cạnh những thuận lợi, quá trình thực hiện cũng gặp không ít khó khăn Cónhững giáo viên trong trường khi viết câu nhận xét vào vở học sinh còn chưanắm chắc cấu trúc lời nhận xét, nội dung câu nhận xét chưa sát với mục tiêu bàihọc sử dụng ngôn ngữ trong câu lời nhận xét chưa hợp lý Một số giáo viên cònchưa phân biệt rõ ràng giữa lời phê trong học bạ với sổ theo dõi chất lượng họctập của học sinh Từ đó giáo viên mất nhiều thời gian trong việc nghiên cứuthông tư, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học trong trường Như vậyThông tư 30 thành công hay không, đồng nghĩa với việc đổi mới phương pháp
Trang 2dạy học hay không, chất lượng giáo dục có được nâng lên hay không, quyết định
ở giáo viên
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, để giúp giáo viên Trường Tiểu họcNga Thái thực hiện tốt việc đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư mới, tôi đãsuy nghiên cứu, tìm hiểu kỹ Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi xin đưa ra sáng kiến kinh
nghiệm: “ Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên Trường Tiểu học Nga Thái thực hiện có hiệu quả Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT”.
II Mục đích nghiên cứu:
Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạtđộng dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giaiđoạn dạy học, giáo dục
Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điềuchỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.”
Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹhọc sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trìnhhình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình;
Giúp cán bộ quản lí nhà trường kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục,đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáodục.”
III Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là toàn thể giáo viên của nhà trường, nhằm mongmuốn hỗ trợ về tinh thần cũng như kĩ thuật đánh giá để giáo viên yên tâm, tự tinhơn khi bắt tay vào thực hiện thông tư 30
IV Phương pháp nghiên cứu:
- Gồm các Phương pháp như sau:
+ Phương pháp thuyết trình:
Phương pháp thuyết trình là phương pháp quản lý nhà trường sử dụngbằng lời nói sinh động của mình để trình bày nội dung thông tư 30 đến với cán
bộ giáo viên nhà trường một cách có hệ thống
+ Phương pháp giảng giải - minh họa:
Phương pháp giảng giải- minh hoạ là phương pháp trong đó quản lý nhàtrường dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn (Thông tư 30/TT-BGD&ĐT), kếthợp với phương tiện trực quan (minh họa cụ thể qua việc làm cụ thể) để hỗ trợcho việc giải thích, từ đó giúp giáo viên hiểu nội dung TT30
+ Phương pháp điều tra:
Điều tra trong việc tìm hiểu giáo viên thực hiện TT30 có đúng với tinhthần chỉ đạo hay chưa; đồng thời thông qua hội thảo dùng một hệ thống câu hỏi
Trang 3theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lênkết quả thực hiện TT30 của giáo viên trong nhà trường.
+ Phương pháp khảo sát:
Là phương pháp mà thông qua khảo sát, điều tra của người quản lý nhàtrường sẽ giúp cho giáo viên hiểu sâu sắc cách đánh giá học sinh theo TT30
Trang 4B NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thông tư 30/2014 nhằm thực hiện một số định hướng về đánh giá học
sinh tiểu học nói riêng, học sinh phổ thông nói chung trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ là: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học
và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”;
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung
ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và xã hội”; trong Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
về Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện NQ 29-NQ/TW là: “Đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GDĐT đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học Triển khai đổi mới PP kiểm tra, thi, ĐG người học ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn Giáo dục, Đào tạo nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
1 Thực trạng của giáo viên khi thực hiện thông tư 30:
1.1 Thuận lợi khi thực hiện thông tư 30:
Công tác đổi mới đánh giá học sinh tiểu học đã được chuẩn bị chu đáo vềtuyên truyền, nhận thức và kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên… nên đại bộ phậngiáo viên không còn bị động khi tiếp nhận chủ trương Được tập huấn kĩ các nộidung, nguyên tắc khi thực hiện Thông tư Hầu hết giáo viên đã thể hiện đượctình cảm, sự nhiệt tình, trách nhiệm đối với học sinh qua các lời nhận xét trong
Trang 5vở ghi chép, bài kiểm tra, sổ theo dõi chất lượng giáo dục cụ thể kịp thời độngviên, khích lệ những cố gắng, tiến bộ của học sinh đồng thời phát hiện nhữnghạn chế của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ ngay trong quá trình học tập, rènluyện đối với học sinh.Thực hiện theo thông tư 30, giáo viên quan tâm đến họcsinh nhiều hơn, học sinh được phát triển một cách toàn diện, tăng sự gắn kếtgiữa gia đình với nhà trường Đánh giá theo thông tư 30 thực sự mang tính nhânvăn, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.
1.2 Khó khăn khi thực hiện thông tư 30:
Việc thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư 30 cũng còn rất nhiều bấtcập Bước đầu thực hiện, giáo viên nhà trường không khỏi lúng túng khi phảichọn câu từ, lời lẽ để nhận xét cho thật sâu sát, phù hợp với học lực từng em.Đồng thời, giáo viên phải điều chỉnh phương pháp dạy học và hình thức tổ chứchọc tập để thấy được sự tiến bộ của học sinh Đặc biệt, việc thay đổi cách đánhgiá học sinh chiếm rất nhiều thời gian của giáo viên nhưng với chương trìnhgiáo dục bậc tiểu học như hiện nay còn rất nặng, vì vậy giáo viên đã gặp không
ít áp lực về thời gian
Đối với các giáo viên dạy học các môn đặc thù, thì nhận xét 2 lần/kỳ làquá nhiều và rất dễ trùng lắp những lời nhận xét Thời gian ghi nhận xét họcsinh làm ảnh hưởng đến thời gian dành cho việc nghiên cứu bài, làm đồ dùngdạy học và nhất là thời gian phụ đạo cho đối tượng học sinh chưa hoàn thànhnhiệm vụ học tập, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hiện nay củanhà trường
2 Thực trạng của học sinh khi thực hiện thông tư 30:
2.1 Thuận lợi:
- Việc đánh giá học sinh theo Thông tư 30 là đối với những em có học lực yếuhơn so với các bạn trong lớp không phải chịu áp lực, tự ti vì thua sút bạn bè,ngược lại các em được khích lệ và động viên rất nhiều Từ đó, giúp các em cóhướng phấn đấu, vươn lên trong học tập
2.2 Khó khăn:
- Đối với việc học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét bạn thì học sinh lớp 1,lớp 2 chưa có khả năng tự nhận xét bản thân và các bạn một cách chính xác.Khó khăn của việc thực hiện TT30 là một số học sinh ít quan tâm đến lời nhậnxét trong vở, những học sinh có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập vẫn
có tâm lý thích điểm số để chứng tỏ thành tích học tập của mình Mặt khác, cáchđánh giá của TT30 chưa gây được hứng thú học tập cho đối tượng có khả nănghoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ học tập Học sinh không được tham gia các hộithi, các sân chơi trí tuệ nên phần nào làm giảm tinh thần thi đua trong học tậpcủa các em trong nhà trường
Trang 63 Hiệu quả của thực trạng nêu trên
Khảo sát thời điểm cuối học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 (Đối với vở họcsinh, sổ theo dõi đánh giá chất lượng học sinh); cuối năm học 2014 - 2015 (Đốivới học bạ học sinh) với đánh giá nhận xét của giáo viên Trường Tiểu học NgaThái khi thực hiện TT30 như sau:
sinh đối với các môn học.
Nhận xét đánh giá trong sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh
Đúng cấu trúc,
sát với mục tiêu
bài học
Chưa đúng cấutrúc, chưa sátvới mục tiêu bàihọc
Đúng theo yêucầu
Chưa đạt theoyêu cầu
Từ thực trạng trên, để có kết quả tốt tôi đã áp dụng một số các giải pháp
sau để giúp giáo viên trong trường thực hiện thông tư 30 đạt hiệu quả tốt
III Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức ở mỗi cán bộ, giáo viên về việc áp dụng
thực hiện đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT.
- Trong hội nghị quán triệt việc thực hiện thông tư 30, trước hết tôi nhấnmạnh những điểm quan trọng, nội dung Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo để giáo viên hiểu sâu các chủ trương của Đảng, Nhà nước vềđịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa Từ đó làm cho giáo viên hiểu rõ tính tất yếu vì sao thông tư 30lại được thay thế cho thông tư 32 trước đây và ý nghĩa, tầm quan trọng, sự cầnthiết thực hiện thông tư 30 hiện nay
- Tuy nhiên, lâu nay đánh giá học sinh theo thông tư 32 (Đánh giá bằng điểmsố), việc đánh giá này đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi giáo viên Vì vậy, khiđánh giá học sinh bằng thông tư 30, nhiều giáo viên thấy bỡ ngỡ, khó khăn, nhất
là nặng về đánh giá bằng nhận xét
- Do đó nâng cao nhận thức trong cán bộ, giáo viên về việc áp dụng thực hiệnđánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT xác định việc thực hiện đánhgiá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT là một nhiệm vụ quan trọng,giáo viên là người trực tiếp theo dõi đánh giá, nhận xét học sinh Vì vậy, tôi đãxây dựng kế hoạch chỉ đạo để triển khai, quán triệt trong hội đồng sư phạm cácvăn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo ThanhHóa, Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn về những nội dung và hướng dẫn chỉđạo thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
Trang 7- Ngay từ khi có công văn hướng dẫn thực hiện đánh giá học sinh theothông tư 30, tôi đã trang bị cho giáo viên những tài liệu cần thiết như Thông tư30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo
về việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học … Đồng thời đã tổ chứcquán triệt đến toàn thể giáo viên về việc thực hiện thông tư 30
- Tôi đã cung cấp những thông tin cần thiết, ý nghĩa, tính tất yếu của việcchuyển đổi từ việc đánh giá học sinh theo thông tư số: 32/2009/TT-BGDĐTngày 27 tháng 10 năm 2009 sang đánh giá học sinh theo Thông tư số30/2014/TT-BGDĐT để giáo viên hiểu sâu hơn
Tôi đã nhấn mạnh với giáo viên trong trường, việc đánh giá học sinh theoThông tư số 30/2014/TT-BGDĐT cũng chính là tiếp tục đổi mới phương phápdạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học, nhằm để tạođiều kiện cho các em đã giảm được nhiều áp lực, tăng sự hứng thú trong học tập.Hơn nữa chấm điểm sẽ tạo tính cạnh tranh trong mỗi học sinh là một việc cũngkhông hay Từ đó phần nào cũng giúp giáo viên giải tỏa được tâm lý áp lực khithực hiện Thông tư này Tôi cũng đã lưu ý với các thầy cô giáo trong trường,việc thực hiện Thông tư 30 có thành công và đem lại hiệu quả giáo dục nhằmkhuyến khích, động viên học sinh kịp thời để tiến bộ hay không, phụ thuộc rấtlớn vào trách nhiệm, tư chất, đạo đức và năng lực của thầy cô giáo trong mỗiGiáo viên đang nghe phổ biến, quán triệt sau khi thực hiện thông tư 30
Trang 8nhà trường Vì vậy, tôi đã xác định với giáo viên nhà trường: Muốn thực hiệnviệc đánh giá học sinh theo thông tư 30 đạt hiệu quả, trước hết mỗi thầy cô giáo
là một tấm gương sáng, mọi lời nói, cử chỉ của thầy cô phải chuẩn mực và đánhgiá bằng một cái tâm thực sự của một nhà giáo
Để thực hiện được việc này, tôi đã tham mưu phối hợp với Công đoàn củanhà trường tuyên truyền cũng như chỉ đạo các tổ chuyên môn theo dõi, đánh giágóp ý từng thành viên của tổ mình để kịp thời giúp nhau khắc phục những tồntại
2 Giải pháp 2: Tổ chức sinh hoạt Chuyên đề đánh giá học sinh Tiểu học
theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT.
Mặc dù Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT đã có hiệu lực kể từ ngày15/10/2014, đến nay đã tròn một năm học Song vẫn còn một số giáo viên trongtrường vẫn còn lúng túng trong việc thực hiện thông tư mới này Vấn đề này,mặc dù chỉ còn một vài giáo viên như thế nhưng nó cũng chính là nguyên nhânlàm hạn chế việc đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trongnhà trường hiện nay Từ đó chất lượng giáo dục trong trường cũng bị ảnh hưởngkhông nhỏ
Vì vậy, tập huấn cho giáo viên là hết sức quan trọng, giáo viên phải hiểu,đánh giá thường xuyên bằng nhận xét là vì quyền lợi của người học chứ khôngphải vì quyền lợi của người dạy Trước khi triển khai chuyên đề tôi đã soạn thảonội dung tập huấn kỹ lưỡng gồm cả lý thuyết nói về cách đánh giá học sinh Tiểuhọc theo thông tư 30 và chuẩn bị nội dung thực hành minh họa cách đánh giáhọc sinh tiểu học theo thông tư 30, nhằm làm rõ cách đánh giá trực tiếp bằng lờitrên một bài học cụ thể (có ví vụ minh họa dưới đây), dự kiến những thắc mắc,khó khăn của giáo viên cần phải giải đáp trong buổi tập huấn
Sau buổi tập huấn phải hướng tới cái đích là giáo viên phải chắc nắmđược tính mới, tính mở của Thông tư 30, chủ động tiếp cận để hiểu đúng mụcđích, nội dung, nguyên tắc và cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư
30
Trường Tiểu học Nga Thái là Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, mọihoạt động giáo dục trong nhà trường luôn được Hiệu trưởng nhà trường quantâm chỉ đạo sát sao nhằm xứng đáng với danh hiệu mà nhà trường đã đạt được.Đặc biệt việc chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả thông tư 30được nhà trường quan tâm đặt lên hàng đầu
Ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm học 2015-2016 nhà trường
đã có buổi sinh hoạt chuyên đề về vấn đề này nhằm giúp giáo viên nhà trườngđánh giá rút kinh nghiệm sau một năm thực hiện đồng thời nhấn mạnh nhữngđiểm cần lưu ý trong năm học 2015-2016
Trang 9Sau đây là hình ảnh có tính minh họa.
Trong buổi sinh hoạt chuyên đề lần này (vào tháng 9 năm 2015), tôi đãnhấn mạnh cho giáo viên trong trường nắm chắc một số nội cơ bản của thông tư
30 như sau:
* Nội dung 1: Triển khai cho giáo viên nắm chắc được ba nội dung đánh giá
học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014 đó là:
Một là: Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học
sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục kháctheo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Hai là: Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học
sinh: Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề
Ba là: Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học
sinh: Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tựtrọng, tự chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn vànhững người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước
* Nội dung 2: Cách thức đánh giá học sinh tiểu học gồm:
- Đánh giá thường xuyên (cả ba nội dung đánh giá) trong quá trình học hàngngày: Nhận xét bằng lời hoặc viết, không dùng điểm số
- Đánh giá định kì cuối học kì I, cuối năm học đối với các môn học Tiếng Việt,Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bằng bàikiểm tra định kì (có nhận xét, sửa lỗi và cho điểm)
- Tổng hợp đánh giá vào cuối học kì I, cuối năm học
* Nội dung 3: Một số lưu ý trong việc đánh giá học sinh theo thông tư 30
Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên đề đánh giá HS theo thông tư 30
Trang 10+ Lưu ý cho giáo viên cách sử dụng lời nhận xét trong tuần và lời nhận xét trongtháng
- Nhận xét trong tuần: diễn ra thường xuyên trong các giờ học, trực tiếp trongtiết dạy bất cứ lúc nào đối với học sinh Có thể là lời nói, hoặc viết vào vở họcsinh Lời nhận xét nhằm để học sinh phát hiện việc làm chưa tốt, phát hiện ra cáisai để học sinh khắc phục Lời nhận xét tuần cần có giá trị biểu cảm
- Nhận xét tháng: Là tổng hợp lại quá trình đó (Sau 4 tuần) lưu ý những thiếu sót
về kỹ năng kiến thức mà học sinh đó chưa đạt được Lời nhận xét tháng khôngcần có giá trị biểu cảm
Lời nhận xét tháng phải cô động, xúc tích, khái quát cao hơn, lưu ý đặc biệtnhất
+ Lưu ý cho giáo viên cấu trúc lời nhận xét gồm những yếu tố nào
- Cấu trúc lời nhận xét là giáo viên phải nêu được cái hoàn thành hay chưa hoànthành Đưa ra được gợi ý để học sinh khắc phục khó khăn Phải nhấn mạnh biệnpháp hỗ trợ cho các em khi các em gặp khó khăn về vấn đề nào đó trong học tập.+ Lưu ý cho giáo viên những căn cứ để viết lời nhận xét:
Lưu ý 4 nguyên tắc như trong thông tư 30
+ Lưu ý cho giáo viên ngôn ngữ sử dụng, diễn đạt trong nhận xét, đánh giá họcsinh: Cần sự chính xác, mang tính khích lệ học sinh Cần phải bám sát chươngtrình học, bám sát mục tiêu bài học
Việc nhận xét tuần phải đồng nhất với nhận xét tháng Bởi nhận xét tuần là quátrình, nhận xét tháng là kết quả của quá trình đó
* Nội dung 4: Nhấn mạnh cho giáo viên thực hiện tốt việc đánh giá thường xuyên học sinh theo thông tư 30.
Đánh giá thường xuyên quá trình học tập các môn học của học sinh đượcthực hiện theo tiến trình dạy học các bài học ở trên lớp và cả quá trình vận dụngkiến thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình
Trong các giờ học, giáo viên sử dụng các kĩ thuật quan sát, theo dõi; trao đổi,phỏng vấn; kiểm tra nhanh (phiếu, vở); nhận xét (lời, viết) để đánh giá thườngxuyên cho học sinh
Hàng tuần, giáo viên lưu ý những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưađạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thànhnhiệm vụ; những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp học sinh học tốt các môn học Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức
độ hoàn thành nội dung học tập môn học trong tháng; dự kiến và áp dụng biệnpháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thànhnội dung học tập các môn học trong tháng
Trang 11Vào cuối học kì I, cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm họp với các giáoviên dạy cùng lớp, thông qua nhận xét quá trình và kết quả học tập để tổng hợpđánh giá quá trình học tập các môn học, những đặc điểm nổi bật, sự tiến bộ, hạnchế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; năngkhiếu, hứng thú về các môn học đó, xếp loại từng học sinh chẳng hạn đối vớimôn Toán: Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành.
Tham gia đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả
học tập các môn học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục
phổ thông cấp tiểu học gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá và nhận xét, góp ýbạn qua hoạt động của nhóm, lớp); khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha
mẹ học sinh
Trong quá trình dạy học các môn học, để đánh giá thường xuyên, căn cứvào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thựchiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc như sau:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiệnnhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vàophiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức
độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩnăng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biệnpháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn trong giờ học
* Nội dung 5: Lấy ví dụ minh họa cụ thể về đánh giá thường xuyên khi dạy học
môn Toán trong chương trình tiểu học
Sau đây là ví dụ minh họa về nhận xét bằng lời nói trực tiếp (đánh giá
thường xuyên trên lớp) khi dạy học môn Toán ở lớp 1 trong dạy học một bài, sau một tuần, một tháng:
Bài: Các số 1, 2, 3 (SGK Toán 1 trang 11)
Trước hết, giáo viên cần xác định bài các số 1, 2, 3 có nội dung là: sốlượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết các chữ số 1, 2, 3; đếm 1, 2, 3
và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; thứ tự của các số 1, 2, 3
* Giáo viên đánh giá bằng lời nhận xét thông qua tiết dạy trên lớp:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáokhoa, nêu số lượng con chim, bạn nhỏ, con mèo, bông hoa, chấm tròn, contính…; học sinh nêu số lượng con chim, bạn nhỏ, con mèo, bông hoa, chấmtròn, con tính…; giáo viên nghe, quan sát học sinh nêu, chỉnh sửa cho học sinhcách nói phù hợp, ví dụ: