1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN mầm non quản lý: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non

20 2,4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8 MB

Nội dung

Thế nhưng, trong thực tế hiện nay, có không ít giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Mặt khác, với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới hình thức phương pháp dạy học, giáo viên thường lãng quên các trò chơi dân gian, các hoạt động mang tính tập thể lành mạnh, thậm chí không có thời gian cho trẻ vui chơi.

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta biết rằng: Khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tựkiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với cácyêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập của trẻ có nhữngảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường Vì thế,ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp họctrung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với nhữngngười khác.

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là việc rất quan trọng, ảnhhưởng đến qúa trình hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổi trưởng thành.Chính vì vậy, chúng ta cần giáo dục kỹ năng sống cho Trẻ từ tuổi Mầm non,bởi vì ở lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhâncách Việc làm quen với các môn học về kỹ năng sống như: giao tiếp, thuyếttrình, làm việc theo nhóm, giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống sẽgiúp trẻ tự tin, chủ động và biết xử lý mọi tình huống trong cuộc sống và điềuquan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo biết phát huy thếmạnh của mình Giáo dục trẻ tự tin khẳng định bản thân, rèn luyện kỹ năngứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làmviệc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹnăng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tíchkhác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hoà bình, phòng ngừabạo lực và các tệ nạn xã hội.

Thế nhưng, trong thực tế hiện nay, có không ít giáo viên chưa hiểunhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bảnnào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹnăng sống cho trẻ mầm non Mặt khác, với yêu cầu ứng dụng công nghệthông tin, đổi mới hình thức phương pháp dạy học, giáo viên thường lãngquên các trò chơi dân gian, các hoạt động mang tính tập thể lành mạnh, thậmchí không có thời gian cho trẻ vui chơi.

Từ những lý do trên, là người quản lý của nhà trường tôi đă suy nghĩ,

nghiên cứu tìm tòi và mạnh dạn đưa: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹnăng sống cho trẻ Mầm non” làm đề tài SKKN áp dụng vào chỉ đạo giáo

viên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong năm học 2011 - 2012.

Trang 2

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :I CƠ SỞ Lí LUẬN:

Trớ nhớ của trẻ Mầm non là trực quan hỡnh tượng Sở dĩ trẻ nhớ được làdo trẻ đó được trải nghiệm, được nhỡn thấy Chớnh vỡ thế giỏo viờn núi riờngvà người lớn núi chung luụn phải gương mẫu, dạy cho trẻ ở mọi lỳc mọi nơinhằm hỡnh thành cho trẻ những kỹ năng sống ban đầu.

Đối với ngành giỏo dục, đến nay đó 4 năm học, Bộ Giỏo dục- Đào tạođó phỏt động phong trào “ Xõy dựng trường học thõn thiện - học sinh tớchcực”, với yờu cầu tăng cường sự tham gia một cỏch hứng thỳ của học sinhtrong cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thỏi độ tựgiỏc, chủ động và ý thức sỏng tạo Trong năm nội dung thực hiện cú nội dungrốn luyện kỹ năng sống cho học sinh.

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

* Thuận lợi: Trường Mầm non Nga Trường là một xó khú khăn nằm ở

vựng đồng chiờm trũng của Huyện Nga Sơn Tuy vậy nhưng Đảng uỷ - Chớnhquyền và cỏc ban ngành đoàn thể của địa phương luụn quan tõm đến mọi hoạtđộng của nhà trường.

Vào đầu năm học 2011 – 2012 Trờng có tổng số 170 trẻ đợc phânchia theo độ tuổi và có 8 nhóm lớp Đội ngũ Cán bộ giáo viên ổn định về số l-ợng, trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn, và 74% trên chuẩn (Đại học) Đội ngũgiáo viên trẻ khoẻ, Yờu nghề mến trẻ luôn đoàn kết, nhiệt tình, năng độngtrong công tác Nuôi dỡng - Chăm sóc - Giáo dục trẻ.

Đa số Cỏn bộ giỏo viờn khộo tay hay làm và thu nhặt cỏc nguyờn vậtliệu sẵn cú ở địa phương để làm và hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dõn gian, đồchơi tự tạo phục vụ cho cỏc hoạt động tập thể lành mạnh như: học tập, vuichơi của trẻ, vỡ vậy cỏc nhúm lớp cú sẵn rất nhiều đồ chơi, cỏc bộ cờ dõngian cho trẻ chơi

Nề nếp, kỷ cơng trong nhà trờng luôn đợc giữ vững, đợc thể hiện quacác hoạt động của các đoàn thể trong đó có hoạt động của hội cha mẹ họcsinh Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã tổ chức họp phụ huynh và thành lậpđợc 7 chi hội phụ huynh các lớp hoạt động dới sự chỉ đạo của ban phụ huynhnhà trờng Ban phụ huynh của nhà trờng rất tích cực và đã xây dựng đợc kếhoạch hoạt động cùng quản lý tốt việc chăm sóc trẻ, theo dõi sát chơng trìnhhọc, các hoạt động vui chơi, từng bữa ăn, giấc ngủ của trẻ.

* Khú khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì việc giỏo dục hỡnh thành kỹ

năng sống cho của nhà trờng cũng còn có những hạn chế nh:

- Cơ sở vật chất nhà trờng còn khó khăn, 2 phòng học còn tạm bợ, trangthiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi còn thiếu thốn.

Trang 3

- Đa số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp trong các hoạt động.

Hiểu và Nắm vững lýthuyết GD kỹ năng

sống cho trẻ

Nội dung, hình thức,PP tổ chức giáo dục kỹ

năng sống cho trẻ

Công tác tuyên truyềnphụ huynh tham giaGD kỹ năng sống cho

Kết quảchung

Tiêu chí 1: Trẻ cókỹ năng sống tự tin,giao tiếp tình cảm ,

ứng xử.

Tiêu chí 2: Trẻ cókỹ năng hợp tác,cùng học tập, vui

chơi với bạn.

Tiêu chí 3: Trẻ cókỹ năng tò mò, ham

học hỏi, khả năngthấu hiểu.

III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Xây dựng kế hoạch thực hiện và bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên:

* Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:

- Đầu năm tôi đã lên kế hoạch thực hiện chuyên đề “Giáo dục kỹ năngsống cho trẻ” một cách cụ thể, sát thực với thực tế của nhà trường cũng nhưcủa địa phương, phân công cụ thể cho Cán bộ giáo viên từng tuần, tháng, nămhọc Sau khi xây dựng kế hoạch xong Tôi đã đưa ra tập thể sư phạm nhàtrường bàn bạc, bổ sung và thống nhất khẳng định mục tiêu, giải pháp và thờigian thực hiện

- Từ kế hoạch của nhà trường, từng Cán bộ giáo viên xây dựng kếhoạch cho cá nhân, trong đó: Phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện phápcho từng chủ đề lớn, chủ đề nhánh, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cũng nhưnội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng chủ đề,

Trang 4

cho từng độ tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và của chương trìnhnuôi dưỡng - Chăm sóc - giáo dục trẻ trên cơ sở chỉ đạo của Sở, Phòng giáodục đã triển khai Từ đó nhà trường có kế hoạch kiểm tra các lớp thực hiệnnội dung, kế hoạch đã đề ra

Kết quả: Đã có 8/8 = 100% nhóm lớp xây dựng được kế hoạch thực

hiện chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và đây cũng là tiêu chí đánh giáthi đua của giáo viên trong năm học

* Tổ chức bồi dưỡng Cán bộ giáo viên:

Mặc dù chuyên đề đã được triển khai qua 2 năm học, nhưng trong quátrình thực hiện giáo viên vẫn còn lúng túng, chưa tích cực sáng tạo vận dụnglồng ghép vào hoạt động Chăm sóc - Nuôi dưỡng - Giáo dục trẻ Chính vìvậy, năm học 2011 - 2012 Trường Mầm non Nga Trường tiếp tục chỉ đạotriển khai thực hiện chuyên đề nhằm giúp giáo viên nắm bắt và cập nhật thêmnhững kiến thức mới phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục mầmnon mới hiện nay Ngoài việc tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia họctập các chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức Ban gíam hiệu nhà trường đã tổchức sinh hoạt theo các hình thức sau:

- Tổ chức hội thảo về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:

+ Tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha mẹ, tạo cơhội, tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp nhấtquán với gia đình để dạy trẻ kỹ năng sống đạt hiệu quả

+ Mở hội thảo chuyên đề cho cán bộ giáo viên cùng tham gia hưởngứng thảo luận về nội dung thực hiện Tôi đã cùng ban giám hiệu soạn thảo vàcác câu hỏi có liên quan đến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:

Ví dụ: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là gì? Vì sao phải giáo dục kỹ năng sống cho trẻ?

Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ.Mục tiêu, nội dung, phương pháp… giáo dục cho trẻ ở các lứa tuổi.

Giúp trẻ hứng thú lĩnh hội được các kỹ năng sống bạn phảilàm gì? …v…v

+ Để buổi thảo luận được diễn ra sôi nổi nhà trường đã cung cấp cũngnhư hướng dẫn cho cán bộ giáo viên sưu tầm tìm tài liệu, sách báo, tập san,truy cập những tranh ảnh, đồ dùng, nội dung hay trên mạng Itenet, băng đĩachiếu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ…để giáo viên tích luỹ thêm các kinhnghiệm giáo dục trẻ và thảo luận tốt các nội dung.

Trang 5

- Tổ chức các buổi thao giảng, các giờ dạy mẫu có ứng dụng công nghệthông tin và sử dụng giáo án điện tử, thanh kiểm tra, dự giờ giáo viên để kịpthời nắm bắt, bổ sung những hạn chế tồn tại Vào đầu năm học nhà trường đãchỉ đạo giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy tiết mẫu để tất cả CBGV được dựvà học tập rút kinh nghiệm Sau đó mới đi dự giờ cũng như thanh kiểm tra tấtcả các hoạt động của từng nhóm lớp theo qui định để điều chỉnh kịp thời.

- Bên cạnh đó, nhà trường còn tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốtcác họat động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian biểu của nhàtrường đã đưa ra.

Đây được coi là biện pháp then chốt, bởi vì đội ngũ cán bộ giáo viên lànhững người trực tiếp xây dựng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là những tấmgương cho trẻ học tập và noi theo, là lực lượng quyết định chất lượng chămsóc - giáo dục trong trường mầm non.

* Kết quả: 17/17 = 100% giáo viên tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng

kiến thức và học hỏi kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống của đồng nghiệp.

2 Tạo môi trừơng giúp thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống:

- Nhà trường đã thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻbằng việc đầu tư trang bị cho lớp 1 bảng đánh giá trẻ, kiểu dáng trang trí đẹp.Chỉ đạo mỗi nhóm lớp trang bị cho mỗi trẻ có mỗi biểu mẫu đánh giá riêngnhằm giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ,các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trongmỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạnphát triển của trẻ theo độ tuổi Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điềukiện lưu trữ dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi,bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ, giúp trẻ hình thành các kỹ năngsống.

- Trang trí ở những nơi thuận tiện cho phụ huynh dễ đọc như các bứctường, Bảng thông tin phụ huynh của trường, Góc tuyên truyền Phụ huynhcủa các lớp các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như:“Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo là tấm gươngsáng về đạo đức, tự học, tự sáng tạo” bằng chính hình ảnh của cô và trẻ, đặcbiệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các trẻ có những hành vi tốt, văn minh để từđó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữgìn, học tập là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ.

- Thực tế, có nhiều bậc cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thứcthực hiện Trường có trang bị bảng thông tin dành cho phụ huynh và 1 hộp

Trang 6

thư dành cho cho phụ huynh, các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễdàng nội dung nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáodục ở con mình, tạo điều kiện cho các bậc tìm hiểu các thông tin có liên quanđến giáo dục trẻ, ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đềnghị, thông tin cần trao đổi với nhà trường và giáo viên vào hộp thư dành chophụ huynh

- Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cườngđọc sách cho con trẻ nhà trường có trang bị đặt mua đóng các giá sách và đầutư các loại sách thư viện - Nhất là các loại truyện tranh - tại khu vực trướcsảnh đón trả trẻ nơi dễ tập trung chú ý, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khácnhau theo chủ đề : “Thư viện trừơng mầm non”; “tủ sách gia của bé”; “ Muốncho bé khoẻ, bé ngoan” “Đọc sách cùng Bé” … Khuyến khích giáo viên, cácbậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ nghe đặc biệt khuyến khích trẻ xemtranh truyện có các hành vi đẹp để trẻ thảo luận về hành vi trong mỗi bứctranh, Để duy trì, bổ sung nhu cầu đọc sách của trẻ, giáo viên các nhóm lớpcũng đã vận động phụ huynh thường xuyên tặng sách cho lớp để trang bị thêmgóc thư viện.

* Kết quả:

+ 8/8 = 100% nhóm lớp được nhà trường trang bị bảng đánh giá trẻ.+ Kẻ vẽ, trang trí được 12 khẩu hiệu tuyên truyền về nội dung giáo dụckỹ năng sống cho trẻ.

+ Trang bị được 1 bảng t hông tin tuyên truyền đặt ở vị trí thuân tiện đểPhụ huynh quan sát, 8 hộp thư góp ý ở 8 nhóm lớp, 1 hộp thư ở phía ngoàitường văn phòng nhà trường

+ Trang bị cho 8/8 = 100% nhóm lớp 8 tủ sách và 154 cuốn tài liệu,truyện tranh có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

3 Xác định các nội dung để giáo viên dạy trẻ kỹ năng sống:

- Trước khi bước vào năm học 2011 – 2012, tôi cùng Ban giám hiệuxác định được rằng: Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạynhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biếtkhai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ Và mỗi đứa trẻlà một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoảimái trong mọi tình huống của cuộc sống Vì vậy, giáo viên cần thường xuyêntổ chức các họat động giáo dục chăm sóc trẻ một cách thích hợp tuân theomột số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngônngữ, nhận thức, tình cảm hội và thẩm mỹ Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp

Trang 7

trẻ hứng thú, chủ động khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh mình,biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khácnhau trong cuộc sống.

Ví dụ: Khi tiếp xúc với Nước: Dạy bé mở nước vừa đủ và tắt nước sau khi

dùng xong, Tận dụng nước rửa mặt rửa tay để tưới cho cây

Năng lượng: Dạy bé tắt đèn khi ra khỏi phòng và nếu không thật cần

thiết thì không bật đèn vào ban ngày, vì ánh sáng tự nhiên ban ngày nói chungđã đủ rồi….

Thực phẩm: Dạy Trẻ chọn rau trái tươi theo mùa để ăn thay cho các loại

quà bánh Cô giáo chỉ cho con thấy có thể dùng "thức ăn" để nuôi "thức ăn"thế nào, chẳng hạn như dùng bã trà hay bã cà phê để bón cây Hãy cho bé thấyrằng nhiều loại "thức ăn thừa" không phải là rác mà còn có thể thành dinhdưỡng cho đất nữa.

"Rác": Dạy Trẻ giúp bố mẹ, Cô giáo một tay trong việc tái chế báo, tạp

chí và thư rác Không cho đó là công việc quá to tát với bé vì thật ra có thểlàm nó giống như một trò chơi phân loại, bỏ những món đồ khác nhau vàotrong những hộp hay những chỗ riêng biệt Hãy phân công cho Bé nhiệm vụquan trọng này nhé.

- Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, nhà trường cũng đãbồi dưỡng cho giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ởlứa tuổi mầm non:

+ Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và

diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí,kiến thức của mình trong thế giới xung quanh Đây là một kỹ năng cơ bản vàkhá quan trọng đối với trẻ Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năngkhác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học Nếu trẻ cảm thấy thoảimái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng họcvà sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới Đây chính là yếu tố cần thiết đểgiúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ.

Ví dụ: Trẻ biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông,

Biết mình đang học ở lớp, trường nào và địa chỉ nhà mình ở đâu? Biết cáchứng xử với mọi người xung quanh Học cách lắng nghe mọi người và đối đáp.

+ Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo

viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ Nghĩa là giúp trẻcảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với

Trang 8

những người khác Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọitình huống ở mọi nơi.

Ví dụ: Khi trò chuyện ở mọi lúc mọi nơi, Cô giáo đặt ra những câu hỏi

giúp Trẻ tự tin xử lý được các tình huống xảy ra như: Nếu bị lạc đường Consẽ Tìm đến ai để hỏi? Nếu người lạ đụng chạm vào người con sẽ làm gì? Nếubị ai đó bắt nạt con sẽ làm gì?

+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo

viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏđối với trẻ lứa tuổi này Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùnglàm việc với các bạn.

Ví dụ: Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với

những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cáchhành xử, biết lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trongcác nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thửthách mới Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tinhay không đối với các bạn xung quanh, cũng như việc mọi người xung quanhchấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải máitrong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để Trẻ không phải xấu hổ vớinhững hành vi không đẹp của trẻ với bạn bè và những người xung quanh Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, traođổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tạinhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.

+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một

trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khátkhao được học Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau đểkhêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câuchuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợitrí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được.

Ví dụ: Khi kể chuyện Tích Chu, Cô giáo đặt ra những câu hỏi gợi mở

như: Nếu con là Bạn Tích Chu khi Bà bị ốm, con sẽ làm gì Gợi mở để trẻ cóthể sáng tạo ra cốt chuyện có hậu hơn như khi Bà Bị ốm Tích chu biết cáchchăm sóc Bà……

+ Ngoài ra, ở trường mần non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóatrong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập:

Ví dụ1: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết

cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn

Trang 9

uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệngkhi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi được giúp đỡ, biết tựdọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồingay ngắn, ăn hết suất không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.

Ví dụ 2: Dạy cho trẻ về tinh thần trách nhiệm có thể là một nhiệm vụ

không dễ dàng Hãy bắt đầu dạy một đứa trẻ về trách nhiệm bằng cách đưa racông việc cụ thể của bé, chẳng hạn như dọn dẹp chỗ chơi hay phòng ngủ,hoặc là giúp đỡ Cô giáo bàn ăn….

Cách giáo dục chính vẫn là việc Cô giáo làm gương cho trẻ Cô giáo chỉcho Trẻ làm thế nào để hoàn thành những cam kết bằng cách chính mình hoànthành những điều đó Vì vậy cô giáo không cho Trẻ được tự xử lý những tìnhhuống khó khăn sẽ chỉ làm chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác.

* Kết quả: 17/17 = 100% giáo viên đã xác định các nội dung giáo dục trẻ kỹ

Ví dụ: Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham

gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoạikhoá chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cảđời

- Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằngcách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình

Ví dụ: Cha mẹ hãy hỏi trẻ muốn mời ai về nhà chơi? Mối quan hệ này

được trẻ duy trì khi đến trường, khi có được mối liên kết với một trẻ nào đótrong lớp, các mối quan hệ khác sẽ hình thành tiếp theo một cách dễ dànghơn

- Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội khi trẻ về đến nhà hoặccho rằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày Cha mẹ cần có niềm tin với sự hướng dẫncủa giáo viên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh

Trang 10

nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệmmột số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau

Ví dụ1: Trẻ chơi trò chơi với nước: “Đong nước” Cha mẹ không nên

cấm đoán tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ mà nên tạo điều kiện cho trẻ khámphá kỹ năng đong nước bằng cách tìm các đồ dùng như lọ đựng nước, gáođong……cho Trẻ được chơi và trải nghiệm.

- Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huốngcủa cuộc sống Nếu cha mẹ múôn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trứơc hếtcần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bảnthân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vỡ suy nghĩ tích cực về bảnthân trẻ.

- Khi trẻ ở nhà cùng với Ông Bà, Cha Mẹ cần dạy cho trẻ những hànhvi văn hoá trong sinh hoạt để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồdùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phảithường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đólà cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, vănminh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ

Ví dụ: Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn xong và trước khi đi

ngủ Người lớn cần khuyến khích và hướng dẫn trẻ để trẻ hứng thú, tự giácthực hiện các thao tác đánh răng.

- Xác định được tầm quan trọng của phụ huynh trong việc giáo dục kỹnăng trẻ Trong các cuộc họp phụ huynh, Tôi đã soạn thảo và đưa vào nộidung để phụ huynh dạy trẻ các kỹ năng sống cần thiết như sau:

+ An toàn: Hãy luôn luôn nhắc nhở trẻ bình tĩnh giải quyết những khó

khăn với một suy nghĩ tích cực rằng hầu hết mọi người đều tốt bụng và sẵnsàng giúp đỡ Dạy các biện pháp an toàn cơ bản khi Trẻ tham gia các hoạtđộng, chẳng hạn như muốn qua đường thì phải có người lớn dắt, và mặc đồbảo hộ trong khi chèo thuyền hoặc sử dụng các công cụ…

+ Bị lạc cha mẹ: Trong bất kỳ tình huống nào, nguyên tắc đầu tiên bé

cần nhớ là bình tĩnh, không khóc lóc hay chạy lung tung mà nên đứng yên tạichỗ để chờ, vì bố mẹ sẽ quay lại tìm bé Trong trường hợp bị lạc ở ngoàiđường, bé có thể nhờ một người đi đường hoặc chú công an điện thoại để bốmẹ đến đón Tuy nhiên tuyệt đối không đi theo người lạ, ngay cả khi họ nói làsẽ giúp bé tìm đường về nhà.

Còn nếu bị lạc ở trung tâm mua sắm hay khu vui chơi đông người, saukhi đứng tại chỗ chờ một lúc lâu không thấy bố mẹ, bé hãy đến nói với các

Ngày đăng: 28/03/2017, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w