Đánh giá nguồn lực sinh kế và đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho các hộ nghèo là dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

223 535 5
Đánh giá nguồn lực sinh kế và đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho các hộ nghèo là dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ VÀ MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 SINH KẾ VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ NGHÈO 1.1.1 Các khái niệm tiêu chí đánh giá nghèo Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Tình trạng thiếu thốn thể nhiều phương diện như: thu nhập thiếu bị thiếu hội tạo thu nhập, thiếu nhu cầu hàng ngày sống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy dễ bị tổn thương trước mát Bản thân khái niệm nghèo bao hàm mức độ khác nhau, nhóm dân cư có người thuộc nhóm nghèo chưa bị rơi vào tình trạng đói Mức nghèo tình trạng đe dọa bị phẩm chất quý giá, lòng tin lòng tự trọng Do đó, với cách tiếp cận khác tình trạng thiếu thốn phân biệt ngưỡng nghèo khác Thước đo tiêu chuẩn nghèo thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Ví dụ, Tổ chức Y tế Thế giới (world health organization: WHO) định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia Một cách tiếp cận khác nghèo dựa tình trạng sống, lưu ý đến khía cạnh khác thu nhập định nghĩa “nghèo người”, thí dụ hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, ổn định luật lệ, khả ảnh hưởng đến định trị nhiều khía cạnh khác Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đưa số phát triển người (tiếng Anh: human development index–HDI) Các báo HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực đầu người nhiều báo khác Trong “Báo cáo phát triển giới 2000” Ngân hàng Thế giới (World Bank: WB) đưa bên cạnh yếu tố định khách quan cho nghèo yếu tố chủ quan phẩm chất tự trọng Tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dương Ủy ban kinh tế xã hội châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific: ESCAP) tổ chức Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9/1993, nhà khoa học nhà hoạch định sách lại cho rằng: ”Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Rõ ràng nội hàm khái niệm nghèo thừa nhận có mở rộng so với khái niệm WHO, không đơn thu nhập mà thể giác độ rộng lớn hơn, việc thỏa mãn nhu cầu người bao gồm ăn, mặc, ở, lại, học hành, chăm sóc sức khỏe… Hiện nước khu vực châu Á Việt Nam thống thừa nhận khái niệm nghèo theo định nghĩa ESCAP đưa Vì vậy, khái niệm nghèo sử dụng nghiên cứu đựa hiểu theo nghĩa cụ thể Để nghiên cứu tượng nghèo, người ta nhận diện chúng khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối, nghèo đói tương đối nghèo đa chiều - Nghèo tuyệt đối (Absolute Poverty) Ngân hàng Thế giới xem thu nhập USD/ngày theo sức mua tương đương địa phương so với sức mua USD giới để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trên sở chuẩn chung WB, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (1997) đưa chuẩn nghèo tuyệt đối cho khu vực hay vùng lãnh thỏ giới sau: 02 USD cho khu vực Mỹ La tinh Carribean; 04 USD cho nước Đông Âu 14,40 USD cho nước công nghiệp phát triển (G7)… Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến đầu năm 2016 Đến cuối năm 2015, nước ta áp dụng Chuẩn nghèo theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21-9-2010 Thủ tướng Chính phủ cho giai đoạn 2011 – 2015, theo mức chuẩn nghèo cận nghèo xác định, hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo (khu vực nông thôn), khu vực thành thị hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng (khu vực nông thôn), khu vực thành thị từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng - Nghèo tương đối (Relative Poverty) Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ điều kiện vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với điều kiện xem sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh thiếu thốn việc đảm bảo điều kiện vật chất, việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng tình trạng nghèo tương đối Việc nghèo văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng - Nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty) Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, đất đai để trồng trọt nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa không an toàn, quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước công trình vệ sinh”1 Chuẩn nghèo đa chiều có thể có số không liên quan đến mức thu nhập mà bao gồm khía cạnh khác liên quan đến thiếu hụt dịch vụ xã hội (Oxfam ActionAid, 2010: 11) Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) quốc tế, với ba chiều cạnh là: y-tế, giáo dục điều kiện sống, thước đo quan trọng nhằm bổ sung cho phương pháp đo lường nghèo truyền thống dựa thu nhập Các khái niệm cho thấy thống cao quốc gia, nhà trị học giả với quan điểm nghèo tượng đa chiều, cần ý nhìn nhận thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu PGS.TS Đặng Nguyên Anh (2015), “Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn” https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21#_ftn2 người Nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống Ngày 19/11/2015, Thủ tưởng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg quy định tiêu chuẩn nghèo đa chiều áp dụng Việt Nam từ ngày 01/01/2016 cho giai đoạn 2016 – 2020 sau: + Các tiêu chí thu nhập: Chuẩn nghèo: 700.000 đ/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đ/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị + Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản: Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 1.1.2 Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững a.Khái niệm sinh kế “Sinh kế” là một khái niệm rộng bao gồm phương tiện tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa mà các cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội sở hữu có thể tạo thu nhập hoặc sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu họ Tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ Các nguồn lực mà người có bao gồm: (1) Vốn người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiên; (5) vốn tài chính; (6) Vốn xã hội, cụ thể: - Vốn người: Bao gồm sức mạnh thể lực, lực trí tuệ biểu kỹ năng, kiến thức làm kinh tế, khả quản lý gia đình người dân Có thể người dân cố gắng làm việc siêng sức khỏe không đảm bảo, lực hạn chế nên khả tạo thu nhập để đảm bảo sống suất lao động thấp Đối với người nghèo, đời sống khó khăn, cô lập với bên nên trình độ học vấn thường hạn chế Cụ thể: • Tỷ lệ người sống phụ thuộc cao • Trình độ học vấn thấp • Sức khoẻ không đảm bảo, hay bị ốm đau • Năng lực quản lí thấp • Quĩ thời gian lớn sử dụng có hiệu • Phân công lao động chưa hợp lý, thiếu cân giới - Vốn xã hội: Thể thông qua mối quan hệ xã hội có ý nghĩa việc đảm bảo phần điều kiện cần thiết cho sống hộ gia đình Tình làng, nghĩa xóm thể thông qua việc thúc đẩy hợp tác sản xuất Việc phát huy hiệu vai trò tổ chức xã hội truyền thống tổ chức đoàn thể xã hội đại ngày điều kiện quan trọng để gia tăng nguồn vốn xã hội, phục vụ cho sinh kế người dân Cụ thể: • Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng • Cơ chế hợp tác sản xuất, mua bán sản phẩm, nhóm tiết kiệm, tín dụng • Các qui định, hành vi ứng xử làng bản, khu phố… • Mức độ gắn kết tín ngưỡng làng bản, khu phố, cộng đồng • Cơ hội tham gia ý kiến với quan, tổ chức địa phương thành viên cộng đồng • Cơ chế hoà giải mâu thuẫn địa phương - Vốn tự nhiên: Khả cung ứng quỹ đất sản xuất, sông biển ao hồ sử dụng để sản xuất hộ gia đình cộng đồng với điều kiện thuận lợi hay khó khăn việc khai thác nguồn lực nguồn vốn tự nhiên Cụ thể: • Các nguồn lực đất đai hộ gia đình • Nguồn lực rừng, biển, cảnh vật thiên nhiên • Các nguồn giống cây, từ tự nhiên • Bãi chăn thả gia súc nguồn thức ăn cho gia súc • Hệ thống mặt nước tiềm dùng cho nước sinh hoạt, thuỷ lợi, nuôi trồng thủy bản, đánh bắt cá tôm lợi ích khác - Vốn tài chính: Vốn tài thể khả tạo dòng tiền cho hộ gia đình Nguồn tiền thường có tiết kiệm, làm thuê, bán sản phẩm từ hỗ trợ phủ, tổ chức xã hội khác Ngoài ra, việc tiếp cận nguồn vốn vay hộ nghèo điều kiện quan trọng để đảm bảo nguồn vốn tài cho họ - Vốn vật chất: Thể tài sản vật chất đảm bảo cho sống, sinh hoạt làm ăn người dân hệ thống đường sá, điện nước, chợ búa, trường học, thông tin liên lạc tài sản sinh hoạt tivi, xe máy vật dụng cần thiết khác gia đình giường, tủ, bàn xem nguồn vốn vật chất Tuy nhiên, hộ nghèo, vật dụng đồ xa xỉ b.Sinh kế bền vững Ý tưởng sinh kế bền vững lần đầu tiên được giới thiệu bởi Ủy ban Brundtland Môi trường và Phát triển, năm 1992 Hội nghị của Liên Hiệp quốc Môi trường Phát triển mở rộng khái niệm thúc đẩy việc đạt sinh kế bền vững một mục tiêu rộng của xóa đói nghèo Trên sở ý tưởng đó, Chambers Gordon (1992) đưa khái niệm về sinh kế bền vững cấp hộ gia đình là: “Một sinh kế bền vững đối phó với những rủi ro cú sốc, trì và tăng cường khả tài sản; đồng thời cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ sau góp phần tạo lợi ích cho cộng đồng, địa phương toàn cầu ngắn hạn dài hạn Sinh kế bền vững cung cấp phương pháp tiếp cận tích hợp chặt chẽ với vấn đề nghèo đói” Theo tác giả trên, sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vô dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích ròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai Nội hàm sinh kế bền vững, đồng thời tiêu chí quan trọng cần hướng đến sinh kế bền vững giải yêu cầu sau đây: • Sinh kế cá nhân, gia đình cộng đồng phải có khả tạo thu nhập, cải đáp ứng nhu cầu sống ngày tốt cho người ngắn hạn dài hạn • Sinh kế cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng phải có khả giúp người vượt qua biến động sống thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế gây • Sinh kế cá nhân, gia đình cộng đồng phải có khả phát triển nguồn tài sản mà không làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai 1.1.3.Những đặc điểm sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số a Khái niệm dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số (DTTS) khái niệm khoa học sử dụng phổ biến giới Đó khái niệm dùng để nhóm người có khác biệt phương diện với cộng đồng người chung xã hội Họ khác biệt với nhóm người đa số phương diện ngôn ngữ văn hoá; khác biệt nhận thức tôn giáo, hoàn cảnh kinh tế, điều kiện sống thu nhập v.v kèm theo khác biệt phương thức ứng xử cộng đồng họ Các học giả phương Tây quan niệm rằng, thuật ngữ chuyên ngành dân tộc học (minority ethnic) dùng để dân tộc có dân số Trong số trường hợp, người ta đánh đồng ý nghĩa “dân tộc thiểu số” với “dân tộc lạc hậu”, “dân tộc chậm tiến”, “dân tộc phát triển”, “dân tộc chậm phát triển”… Tuy nhiên, theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng dân tộc, khái niệm “dân tộc thiểu số” không mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển dân tộc Ở nước ta nay, khái niệm DTTS sử dụng thức tài liệu thức Nhà nước là: “Những dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”2 Đây khái niệm thức sử dụng nghiên cứu b.Đặc điểm sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Do có dân số ít, phân bố khu vực cư trú cộng đồng DTTS Tây Nguyên biệt lập với cộng đồng người Kinh, trình độ sản xuất trình độ văn hóa DTTS có nhiều nét đặc thù, điều làm cho hoạt động sinh kế đồng bào DTTS có số đặc điểm sau: - Hoạt động sinh kế lệ thuộc vào tự nhiên, chưa quen với sản xuất kinh tế hàng hóa Do đặc điểm sống đồng bào DTTS cố kết cộng đồng, gắn với luật tục theo kiểu tộc, khép kín Hoạt động sinh kế họ sản xuất nông nghiệp truyền thống tự cấp tụ túc gắn với tự nhiên với trình độ sản xuất thấp Việc sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu sống đơn giản Nghị định số: 05/2011/NĐ-CP hàng ngày gia đình, ý thức sản xuất để bán trình độ tiếp cận với kinh tế thị trường thấp - Cách tổ chức sản xuất lệ thuộc nhiều vào thiết chế tự quản: buôn làng đồng bào DTTS Tây Nguyên thường đơn vị sở xã hội cao nhất, gắn liền vơi nơi cư trú nơi canh tác Do đó, hoạt động sinh kế truyền thống đồng bào DTTS thường gắn chặt với thiết chế buôn, làng đó, có hoạt động sinh kế truyền thống vượt khỏi khuôn khổ - Hoạt động sinh kế phụ thuộc nhiều vào luật tục: Đây dạng thức văn hóa pháp luật có tính lịch sử định giá trị, thấm đẫm hành xử cộng đồng đồng bào DTTS Tây Nguyên Trong xã hội cổ truyền luật tục có hiệu lực sức mạnh để chế ước xã hội Mọi hoạt động sinh kế người dân trồng tỉa, chăn nuôi, săn bắt… phải tuân thủ nghiêm ngặt luật tục - Tập quán du canh, du cư: Mặc dù có nhiều nỗ lực Chính phủ việc định canh, định cư cho đồng bào DTTS Tuy nhiên thực tế chưa hoàn toàn xóa bỏ tập quán đồng bào Đắk Nông, đặc biệt vùng xa trung tâm Việc du canh dẫn đến hộ gia đình chiếm hữu số lượng lớn đất đai, thiếu đầu tư thâm canh nên suất canh tác thấp, không tạo đủ thu nhập để đảm bảo sống - Vai trò người già phụ nữ định sinh kế: Các DTTS Tây Nguyên có đặc điểm coi trọng kinh nghiệm nên vai trò người già tôn trọng Hầu hết định quan trọng sống sinh kế phải tham khảo ý kiến người già Điều quan trọng hoạt động sinh kế truyền thống xã hội cộng đồng nguyên thủy, tự túc tự cấp gắn với tự nhiên giúp loại bỏ rủi ro thường có tính quy luật cộng đồng rút tỉa thông qua trình sống Mặt khác, cộng đồng dân tộc thiểu số theo chế độ mẫu hệ, vai trò định người phụ nữ hoạt động sinh kế lớn Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập nay, giá trị truyền thống có chiều hướng suy giảm không thích hợp… - Hiện xuất tư tưởng ỷ lại cộng đồng DTTS nằm nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội, đối tượng để Nhà nước, cộng đồng quan tâm công tác an sinh xã hội Tuy nhiên trình độ văn hóa thấp, khả thực giải pháp sinh kế hiệu nên quyền thường sử dụng biện pháp khẩn cấp để hỗ trợ Điều làm cho người dân có thói quen chờ nhận hỗ trợ, có tư tưởng ỷ lại , giảm động lực phấn đầu tự vươn lên… 1.1.4.Yêu cầu sinh kế bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số a Phải gắn kết lịch sử, truyền thống kinh tế, văn hoá Tính ổn định, bền vững sinh kế đồng bào DTTS phải đánh giá thông qua việc sinh kế có giúp gắn kết lịch sử truyền thống kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán người dân cộng đồng dân tộc địa hay không Sự gắn kết với văn hóa, lịch sử chất keo kết nối người dân với thể vững qua nhiều hệ suốt trình lịch sử Chính nhân tố để trì tính ổn định xã hội, tiền đề cho việc ổn định kinh tế Tất nhiên, điều nghĩa bảo thủ, nhăm nhăm giữ lấy truyền thống cũ vốn lạc hậu, nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Nhưng quan tâm đến cách tân, đổi mà tiến hành thay đổi toàn diện truyền thống văn hóa, lịch sử dẫn đến người dân nghèo, khả thích ứng bị sốc, làm tổn hại bến tính bền vững sinh kế b Kết nối với hoạt động kinh tế cộng đồng Việc khu trú hóa, cục hóa kinh tế theo hướng tự cấp, tự túc cách tốt để bảo đảm sinh kế ổn định cho người nghèo, ngăn chặn tác động tiêu cực từ bên Tuy nhiên, cách tiếp cận điều kiện kinh tế nguyên thủy, nhu cầu cho sống không cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không bị cạnh tranh Ngược lại, điều kiện kinh tế thị trường tác động toàn cầu hóa việc ổn định sinh kế người dân nghèo cần phải đánh giá qua khả kết nối thành công với hoạt động kinh tế cộng đồng Chính điều giúp cho người nghèo nhận ấm cộng đồng, nhận lợi ích từ sức mạnh cộng đồng, giảm rủi ro bất trắc đồng thời rèn luyện, học tập từ kinh nghiệm người khác Sự khác biệt hóa tốt, nhiên lựa chọn tốt cho mục tiêu sinh kế bền vững c.Phải thích ứng với điều kiện trình độ người nghèo Như phân tích phần trên, có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo, có nhiều lý nội hộ gia đình thiếu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, thiếu kiến thức, thiếu hỗ trợ cộng đồng Vì vậy, mô hình sinh kế bền vững cho người nghèo cần phải tương thích với điều 10 kiện cụ thể Cùng với quan tâm cộng đồng, phủ, nguồn lực sinh kế hộ gia đình có khả cải thiện theo thời gian Tuy nhiên, hạn chế lớn thường gặp phải hộ nghèo thiếu kiến thức nên việc khắc phục nhược điểm đòi hỏi lâu dài khó khăn Vì vậy, mô hình sinh kế tốt hộ nghèo phải có khả thích ứng với trình độ, lực thực tế họ Có vậy, họ làm chủ sinh kế, phát huy nguồn lực để đảm bảo sinh kế bền vững cho gia đình Kinh nghiệm cho thấy, nhiều mô hình sinh kế thành công nơi, song áp dụng cho người nghèo lại không thành công không đáp ứng điều kiện d.Phải cho phép phát huy nguồn lực chỗ Sinh kế bền vững gắn liền với mưu sinh người dân qua nhiều hệ, trì ổn định lâu dài nều cho phép khai thác phát huy nguồn lực chỗ (lao động, đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên ) để tạo nguồn thu nhập cho người dân Nếu việc xây dựng sinh kế hoàn toàn dựa vào nguồn lực ngoại tác việc ổn định đời sống lâu dài cho người dân chắn khó Bởi nguồn lực bên không trì thịnh vượng biến người nghèo lại hoàn người nghèo Kinh nghiệm người dân số địa phương Đồng Sông Cửu Long cho Trung Quốc thuê đất trồng khoai lang năm qua ví dụ điển hình cho việc Sinh kế bền vững phải cho phép phát triển nguồn tài sản mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên e Phải tạo nguồn sống đặn, ổn định cho hộ gia đình Sinh kế hiểu theo nghĩa hẹp kế sinh nhai người dân, mô hình sinh kế tốt trước hết phải mô hình mà từ hoạt động tạo cải có tính liên tục, đáp ứng yêu cầu sống bình thường thành viên hộ gia đình Điều quan trọng mô hình sinh kế bền vững cho hộ nghèo giúp cho họ thoát tình trạng nghèo đói thông qua việc tạo trì dòng chảy cải liên tục, đáp ứng yêu cầu sống mức nghèo đói họ Nói cách khác, mô hình sinh kế bền vững hộ gia đình nghèo phải có khả tạo nguồn thu nhập đặn có khả trì sống cho thành viên gia đình suốt năm Vì vậy, đánh giá mô hình sinh kế phù hợp hay không trước hết ta phải xem xét khả mô hình 209 dịch vụ, sản phẩm du lịch, điểm du lịch; khai thác có hiệu tiềm phát triển du lịch tỉnh Tập trung nguồn lực công tác thu hút đầu tư để đồng sở hạ tầng du lịch khu, điểm du lịch quy hoạch: Dray Sáp - Trinh Nữ, Thiền viện Trúc lâm Đạo Nguyên thác Lưu Ly; khu du lịch sinh thái văn hóa Liêng Nung; hệ thống hang động núi lửa; cụm hồ Trung tâm, Thiên Nga Đắk R’Tih; thác Đăk Blung; khuyến khích phát triển khu, điểm du lịch theo hình thức xã hội hóa, tạo sản phẩm du lịch, dịch vụ mang tính đặt trưng, độc đáo, đa dạng hóa hoạt động vui chơi, giải trí, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Bên cạnh đó, doanh nghiệp khai thác du lịch địa bàn phải tăng cường kết nối với tỉnh khác khu vực Tây Nguyên trung tâm kinh tế lớn để xây dựng tua, tuyến du lịch xúc tiến, quảng bá tiềm năng, mạnh phát triển du lịch địa phương g) Phát triển hệ thống doanh nghiệp - hợp tác xã kinh tế hợp tác Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế để nhận thức đắn chủ trương sách Đảng nhà nước phát triển kinh tế nhiều thành phần, có chế, sách xây dựng doanh nghiệp lớn có tính đón đầu ngành, lĩnh vực mà tỉnh mạnh, tích cực tham gia đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo nội lực để thu hút nguồn vốn FDI vào địa phương Công tác xúc tiến, vận động đầu tư cần có trọng tâm, trọng điểm hướng vào nhà đầu tư lớn, lĩnh vực ưu tiên, thu hút đầu tư với tham gia trực tiếp lãnh đạo tỉnh, tạo tin tưởng cho nhà đầu tư từ ban đầu tiếp xúc, làm việc; đồng thời trọng đến việc giữ mối liên hệ thường xuyên, liên tục với dự án tốt, nhà đầu tư tiềm Tạo điều kiện để dự án FDI hoạt động địa phương có hiệu quả, quyền địa phương “thân thiện”, “sẵn sàng giúp đỡ” nhà đầu tư nước đầu tư, làm ăn địa phương; điều tạo nên “ấn tượng tốt” cho họ; họ cầu nối, “nhà xúc 210 tiến đầu tư thứ cấp” kêu gọi nhà đầu tư từ đất nước họ đến đầu tư, làm ăn địa phương Tăng cường mối quan hệ với quan ngoại giao, đặc biệt Đại sứ quán (Lãnh quán) nước có nguồn vốn đầu tư lớn, có truyền thống phát triển ngành, lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn tỉnh; để thông qua họ, quảng bá hình ảnh, tiềm địa phương, kêu gọi nhà đầu tư tiềm năng, nhà đầu tư mục tiêu đến địa phương… 3.3.5.2 Một số giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Đắk Nông tương lai a) Phải tập trung cải thiện môi trường đầu tư Theo công bố số PCI nước năm 2015, Đắk Nông với 48,96 điểm đứng cuối bảng xếp hạng Mặc dù có nỗ lực để cải thiện song đến năm 2015, PCI Đắk Nông tiếp tục tụt thêm bậc, từ nhóm tương đối thấp xuống nhóm thấp Đắk Nông có 9/10 số thành phần cấu thành PCI tụt giảm điểm số so với năm 2014 Cụ thể: số gia nhập thị trường từ 8,39 điểm năm 2014 giảm xuống 8,24 điểm; tiếp cận đất đai giảm 0,07 điểm; tính minh bạch giảm 0,54 điểm; chi phí thời gian giảm 0,7 điểm; chi phí không thức giảm 1,35 điểm; hỗ trợ doanh nghiệp giảm 0,38 điểm; thiết chế pháp lý giảm 1,11 điểm cạnh tranh bình đẳng giảm 1,71 điểm Chỉ có số thành phần đào tạo lao động năm 2015 tăng điểm so với 2014 không đáng kể, từ 4,21 lên 4,39 điểm20 Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển tương lai, tỉnh Đắk Nông cần xây dựng chiến lược dài hạn để cải thiện lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), coi giải pháp trọng tâm để cải thiện lực nâng cao chất lượng hoạt động máy công quyền Đồng thời, giải pháp quan trọng để cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư để đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương 20 Đức Diệu (2016), “Công bố PCI năm 2015: Đắk Nông tiếp tục tụt sâu bậc, xếp vị trí cuối bảng ” Báo Đắk Nông ngày 01/04/2016 211 Để làm điều này, trước hết cần yêu cầu tất sở ban ngành, phận liên quan đến việc sút giảm điểm đánh giá số thành phần PCI phải kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân sụt giảm Giao cho người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng đạo thực thi giải pháp khắc phục tình trạng sụt giảm Nếu phận nào, sở tiếp tục để sụt giảm số cần có biện pháp kỷ luật, chí cách chức Song song với biện pháp cấp bách đó, cần sớm nghiên cứu để ban hành sách, biện pháp nhằm khắc phục các rào cản tiếp cận nguồn lực đất đai; giảm thiểu chi phí không thức; rào cản tiếp cận thị trường rào cản khác Tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp đến đầu tư, làm ăn địa phương Nên thành lập 01 nhóm tư vấn để hỗ trợ cho việc cải thiện PCI với thành phần chuyên gia VCCI, nhà quản lý nhà khoa học có kinh nghiệm lĩnh vực nhằm giúp cho lãnh đạo địa phương đánh giá tình hình, xây dựng sách giám sát thực b)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Là tỉnh thành lập, địa phương có nhiều cố gắng để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, nhiên thực tế khâu yếu Tỉnh (thành phần theo đánh giá doanh nghiệp số PCI đạt 4,39/10 năm 2015) Chính chất lượng nguồn nhân lực hạn chế làm cản trở việc đổi địa phương.Vì vậy, việc phải tăng cường đào tạo nguòn nhân lực phải xem giải pháp có tính chất đột phá việc cải thiện lực cạnh tranh địa phương Đắk Nông Để giải vấn đề này, trước hết Tỉnh cần tiến hành rà soát lại toàn diện chất lượng NNL làm việc máy quyền hệ thống trị xã hội, từ cấp Tỉnh đến cấp xã, thôn chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức công vụ Trên sở rà xét lại đội ngũ cán bộ, tiến hành xếp lại cho phù hợp với trình độ thực tế (chứ không cấp), kiên loại bỏ khỏi hệ thống người không đủ lực Đào tạo đào tạo lại người chưa đủ trình độ tiếp tục tiến hành rà soát năm để loại bỏ người không nỗ lực cố gắng để thay đổi với tỷ lệ định (khoảng 5-10%) năm để buộc người phải cạnh tranh Để đánh giá công chức, nên sử dụng hệ thống với 03 mức độ chuyên 212 môn nghiệp vụ, lực đổi sáng tạo; đạo đức công vụ Sử dụng đánh giá nội kết hợp với đánh giá người dân để đảm bảo tình khách quan công Tăng cường sách thu hút nhân tài làm việc địa phương (cả khu vực công lẫn khu vực doanh nghiệp) Tuyển chọn cán bộ, nhân viên, công nhân người lao động trẻ, khỏe, có lực chuyên môn, có hoài bão vươn lên gắn bó với địa phương để gửi đào tạo, học tập sở đào tạo uy tín nước để nhanh chóng cải thiện nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương Trong công tác tuyển dụng cán bộ, ưu tiên tuyển chọn sinh viên quy từ sở đào tạo uy tín, cho rèn luyện cách bố trí làm việc đơn vị sở sau thời gian từ – năm xem xét để cất nhắc bố trí vào vị trí công tác quan quyền, quan chuyên môn cao Chuyển từ chế độ bổ nhiệm cán bộ, công chức sang chế độ thi tuyển công bằng, khách quan để đảm bảo người có tài, có đức bố trí vào vị trí công tác phù hợp, hạn chế tối đa tình trạng chạy chức, chạy quyền, xây dựng ê kíp dựa dòng họ, cục địa phương Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán kế cận cho khu vực kinh tế tư nhân cho HTX Tỉnh sởxây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt DN, HTX sở sản xuất kinh doanh Tỉnh Tăng cường công tác bổ sung kiến thức cho cán quản lý DN HTX phương pháp quản lý mới, quản lý chất lượng, công nghệ thông tin kiến thức hội nhập quốc tế (TTP, AEC ), tăng cường kiến thức pháp luật… c)Tăng cường thu hút đầu tư, ưu tiên đầu tư vào khu, cụm công nghiệp địa bàn Tỉnh Trên sở cải thiện đổi chất lượng NNL máy hành chính, Tỉnh cần tìm cách tháo gỡ vướng mức môi trường đầu tư nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong trọng tâm đẩy 213 mạnh thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Tâm Thắng, Cụm công nghiệp Thuận An, Cụm công nghiệp Nhân Cơ, Cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp BMC cụm công nghiệp khác Để thực mục tiêu này, trước hết Tỉnh cần chủ động tập trung xử lý điểm “tắc nghẽn” liên quan đến việc thu hút đầu tư như: vấn đề đất đai, vấn đề quy hoạch, vấn đề đánh giá tác động môi trường, khung giá đất… theo hướng tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho nhà đầu tư khuôn khổ pháp luật cho phép Tăng cường kiểm tra việc thực chủ trương, sách thu hút đầu tư Chính phủ Tỉnh đơn thực thi vị cấp để nhanh chóng phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm, gây khó khăn cản trở nhà đầu tư, xử lý nghiêm cá nhân, đơn vị vi phạm Tăng cường tra dự án đầu tư chậm tiến độ cấp phép không triển khai thực nhiều năm để có giải pháp giải dứt điểm tình trạng Nếu việc chậm tiến độ chậm triển khai nguyên nhân khách quan tập trung tháo gỡ, hỗ trợ để nhà đầu tư tiếp tục thực đẩy nhanh tiến độ Nếu nguyên nhân chủ quan, nhà đầu tư không đủ lực cố tình chiếm chỗ, chây ỳ yêu cầu phải chuyển nhượng dự án Tỉnh thu hồi để giao lại cho nhà đầu tư có lực Làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, thông tin trang web chung Tỉnh, nên xây dựng riêng 01 trang web nội dung xúc tiến đầu tư có nội dung giao tiếp 02 chiều nhà đầu tư quyền địa phương Sớm nghiên cứu để thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư Tỉnh để thực chức quảng bá, thu hút đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư nước đầu tư vào Đắk Nông Thường xuyên tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư Gia Nghĩa thành phố lớn nước Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng thị trường tiềm nước Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thailand…để thu hút nhà đầu tư d)Tăng cường kỷ luật quy hoạch Việc nông dân trồng cà phê, hồ tiêu khu vực không phù hợp, không đủ điều kiện canh tác làm cho chất lượng hạt cà phê, hồ tiêu giảm sút, chi 214 phí sản xuất cao, kiểm soát nguồn cung khó khăn gây tình trạng rớt giá, nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đói nhiều người dân nguồn thu nhập không ổn định Theo số công bố Sở Nông nghiệp-PTNT, toàn tỉnh có 120.000 cà phê, 16.500 hồ tiêu, tăng gần gấp đôi so với quy hoạch tổng thể UBND tỉnh phê duyệt Qua tìm hiểu, phần lớn diện tích cà phê, hồ tiêu trồng nông dân trồng từ năm 2013 đến tập trung vùng đất bạc màu, xa nguồn nước, chí có nơi đất lâm nghiệp lấn chiếm Để bước khắc phục tình trạng phát triển không theo quy hoạch, tương lai Tỉnh cần: - Xây dựng quy hoạch chi tiết sản xuất nông, lâm, thủy sản cho vùng đất địa phương theo 02 mức quy hoạch là: + Quy hoạch cứng: Trong khu vực quy hoạch cứng bắt buộc người dân phải tiến hành sản xuất theo quy hoạch, không làm bị chế tài Loại quy hoạch nên tiến hành khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung như: khu vực nuôi trồng cà phê, tiêu, cao su tập trung, khu chăn nuôi tập trung + Quy hoạch mềm: Quy hoạch mang tính chất định hướng, không bắt buộc người dân phải thực nghiêm ngặt theo quy hoạch Chính quyền không sử dụng chế tài hành mà chủ yếu sử dụng công cụ tài bao gồm thuế, ưu đãi vay vốn, hỗ trợ thiên tai để điều tiết -Gắn trách nhiệm cấp quyền địa phương với việc thực quy hoạch Địa phương để dân tự phát chiếm mặt nước, bãi cát, đất rừng phát triển trang trại không theo quy hoạch mà biện pháp thỏa đáng, kịp thời để can thiệp, lãnh đạo địa phương phải chịu trách nhiệm hành Ngoài ra, cần phải có chế tài hành đủ mạnh để buộc người dân vi phạm tự dỡ bỏ trả lại nguyên trạng -Các địa phương cần ban hành quy định quản lý, sử dụng quỹ đất phát triển sản xuất nông nghiệp quy hoạch cho tiết kiệm, công nhằm đảm bảo lợi ích chung cho người dân khu vực, tránh tình trạng biến tài nguyên thành nguồn lợi riêng số người lực địa phương 215 -Đối với nông dân, công cụ tài tỏ hữu hiệu xây dựng quy chế ưu đãi phân biệt Nếu làm theo quy hoạch ưu đãi diện tích sản xuất, không làm theo không nhận ưu đãi e)Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao Ở Đắk nông, có 13 nhà đầu tư với tổng vốn đầu tư dự án 112 tỷ đồng để thực đầu tư vào hoạt động sản xuất rau, hoa nhà lưới chất lượng cao; giống chất lượng; trà ô long; giống mắc ca; dược liệu sản xuất giống cà phê, ăn quả, xây dựng vườn đầu dòng chất lượng cao Tuy nhiên, với tiềm to lớn Tỉnh, việc có 13 dự án đầu tư vào lĩnh vực ỏi, chưa đáp ứng kỳ vọng chung Để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực tương lai, năm đến Đắk Nông cần tiến hành đồng giải pháp sau đây: - Tăng cường đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng đồng bộ, kết nối với hệ thống cung ứng dịch vụ khác địa phương khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư hoạt động - Tăng cường công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực liên quan đến công nghệ sinh học, nông nghiệp, lĩnh vực hỗ trợ để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong trọng đến nguồn nhân lực làm công tác quản lý ccác hoạt động công nghệ cao đặc biệt công nhân, nhân viên trực tiếp làm việc dự án nông nghiệp công nghệ cao triển khai thời gian đến - Tăng cường công tác hỗ trợ doanh nghiệp phương tiện như: thủ tục pháp lý, hỗ trợ dịch vụ công, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ công tác quản bá, phát triển thị trường cho sản phẩm công nghệ cao… f) Nâng cao chất lượng khâu chế biến nông sản Muốn có sản xuất nông nghiệp bền vững, việc phải không ngừng nâng cao chất nông sản khâu sản xuất, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch việc nâng cao chất lượng khâu chế biến vô cần thiết Để nâng cao khả cạnh tranh cho nông sản hàng hóa Đắk Nông, việc nâng cao chất lượng nông sản cần phải nâng cao giá trị gia tăng cho 216 nông sản Muốn vậy, cần phải nghiên cứu để tạo nhiều sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Hiệu nhà chế biến chia chác lợi nhuận từ khâu sản xuất nông sản với nông dân, mà phải thấy rằng, lợi nhuận nằm việc tạo giá trị gia tăng cao cho nông sản Để làm điều này, đòi hỏi phải có tham gia toàn xã hội, quan trọng nông dân – nhà khoa học – nhà buôn nông sản – sở chế biến Nhà nước Trong điều kiện thể Đắk Nông, cần phải thiết lập liên kết sở chế biến chỗ quy mô nhỏ, khả trang bị công nghệ hạn chế với sở trang bị đại trung tâm công nghiệp lớn Đồng Nai, Tp HCM, Bình Dương để tái chế nhằm nâng cao giá trị trước đưa thị trường tiêu thụ xuất Các sở chế biến ngành, khu vực hoạt động liên kết đầu tư vào số thiết bị chế biến đại dùng chung phân công doanh nghiệp đầu tư vào thiết bị mà có ưu thế, nhờ nhanh chóng nâng cao trình độ chế biến chung cho tất sở… Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ hiệu dư lượng hoá chất nguyên liệu đầu vào thông qua việc công bố rộng rãi danh mục hoá chất không sử dụng sản xuất mức dư lượng tối đa cho loại sản phẩm Về lâu dài, sản phẩm có giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ đạt tiêu chuẩn chất lượng quan kiểm định phép lưu thông Người chế biến nông sản trước xuất bán sản phẩm cuối thị trường nội địa xuất phải xuất trình giấy chứng nhận chất lượng nguyên liệu đầu vào cho quan giám sát an toàn thực phẩm g)Tăng cường liên kết với địa phương khu vực, hướng đến khu vực miền Đông Nam ven biển Nam Trung Thế mạnh Đắk Nông, khoáng sản Bauxite khả phát triển nông nghiệp toàn diện du lịch Tuy nhiên, sản phẩm chủ lực phục vụ cho xuất cà phê, tiêu, điều, cao su định hình phát triển năm qua, Đắk Nông cần xem xét để phát huy lợi có nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, hiệu an toàn Muốn vậy, việc phải đẩy mạnh liên kết kinh tế với địa phương khác nhằm phát huy mạnh Trước hết cần đẩy mạnh liên kết với Tp 217 HCM tỉnh miền Đông Nam để trở thành 01 vệ tinh cung ứng sản phẩm nông sản chất lượng cao cho thị trường rộng lớn Ngoài ra, cần mở rộng liên kết với tỉnh ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận để phát triển du lịch, mở rộng thị trường cung ứng nông sản, thực phẩm cho địa phương Liên kết với Đà Lạt, Đắk Lắk để phát triển thị trường du lịch sở kết nối “02 địa điểm, 01 đường”… Từng bước mở rộng quan hệ liên kết với địa phương Campuchia nhằm mở rộng không gian kinh tế cho Tỉnh, tạo điều kiện để phát triển kinh tế toàn diện, động 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong trình triển khai thực sách xóa đói, giảm nghèo cải thiện điều kiện sinh kế cho người dân nảy sinh số vấn đề bất cập, cần có điều chỉnh hợp lý - Các chương trình dự án lúc triển khai nhiều, trùng lắp nguồn vốn đầu tư lại hạn chế nên dẫn đến tình trạng phân tán, dàn không giúp tạo đột biến Vì cần phải có rà soát lại toàn diện sở đánh giá cộng đồng hiệu chương trình dự án để sớm đưa định điều chỉnh, kết thúc nhập với chương trình, dự án khác tương tự để thống quản lý nhằm tập trung nguồn lực - Các chương trình dự án phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân lại chủ yếu tập trung cho hoạt động đầu tư xây dựng đòi hỏi chi phí lớn, khả phát huy hiệu chưa thật cao việc đầu tư trực tiếp cho việc cải thiện sinh kế cho người nghèo, đối tượng quan trọng để xóa đói giảm nghèo lại chưa quan tâm mức Vì tương lai cần phải có cân nhắc lại, tăng tỷ lệ hỗ trợ lên cao - Chế độ hỗ trợ cho học sinh dân tộc miền núi thấp bất hợp lý, cần phải có cải thiện nhanh chóng theo hướng cấp đủ kinh phí đào tạo sinh hoạt phí cho học sinh theo học trường dân tộc miền núi, sở dạy nghề để em có mức sống cần thiết nhằm ổn định tâm lý học tập, gián tiếp hỗ trợ gia đình em lo chu cấp kinh tế - Bổ sung chế độ hỗ trợ cho em học sinh DTTS thuộc diện nghèo, cận nghèo theo học phổ thống trường địa phương để khuyến khích gia đình đưa em đến trường nhằm nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào 218 - Các chương trình dự án đầu tư vào khu vực địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao cần ưu tiên giao cho đơn vị địa phương, đơn vị cam kết sử dụng lao động địa phương tham gia làm việc dự án nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người nghèo Đặc biệt qua mà không ngừng giúp cho đơn vị địa phương người dân tích lũy kinh nghiệm, nguồn lực để phát triển - Các chương trình dự án triển khai thực cần phải có 01 phần kinh phí để trì sau dự án kết thúc, tránh trường hợp sau dự án hoàn thành nghiệm thu mô hình ứng dụng kết thúc bỏ phí không nguồn vốn để trì, không chuyên gia để tư vấn nên người dân phải tiếp tục - Cần có sách đặc biệt cho phát triển khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực phát triển, khu vực khó khăn nhằm khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kinh tế vào khu vực nhằm tạo công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế từ thúc đẩy việc chuyển đổi mô hình sinh kế người dân nói chung người dân nghèo nói riêng sang mô hình tiến hơn, bền vững - Chương trình xây dựng Nông thôn (NTM) chương trình tổng hợp, huy động tổ chức trị - xã hội tham gia, Trung ương nên lồng ghép nguồn lực chương trình khác vào Chương trình xây dựng NTM để tăng nguồn lực hiệu Nhất cần kết nối chương trình xây dựng NTM với chương trình Giảm nghèo bền vững đa phần người nghèo nằm khu vực nông thôn Mặt khác, tiến hành chương trình NTM cần phải có số vốn lớn Ngân sách địa phương hạn hẹp, cần Bộ, Ngành, Ban Chỉ đạo CT XDNTM Trung ương quan tâm sớm cân đối hỗ trợ Ngân sách cho địa phương theo Quyết định 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông cho tỉnh Đắk Nông, có việc xem xét nghiên cứu, lập dự án kêu gọi đầu tư tuyến đường sắt kết nối Đắk Nông với Bình Thuận để vận chuyển sản phẩm Nhà máy bô xít Nhân Cơ Có sách ưu đãi nhà đầu tư đầu tư vào dự án chế biến sâu sản phẩm từ quặng bô xít để nhanh chóng hình thành cụm công nghiệp nhôm Nhân Cơ 219 KẾT LUẬN Cùng với tăng trưởng kinh tế, vấn đề xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách vùng miền ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước Trong năm qua tỉnh Đắk Nông đạt thành tựu to lớn giảm nghèo, nhiện tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng nghèo đói, bệnh tật mù chữ vấn đề đáng ý cộng đồng DTTS Việc triển khai biện pháp hỗ trợ phù hợp với văn hóa, tập quán, tri thức địa nhóm người nghèo DTTS Đắk Nông thách thức hàng đầu nhằm hướng đến giảm nghèo bền vững cho cộng đồng DTTS Để giải vấn đề này, đề tài vào phân tích vấn đề lý luận liên quan đến tình trạng đói nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ rõ ràng hoạt động sinh kế với tình trạng đói nghèo, muốn giảm nghèo bền vững phải vào giải vấn đề sinh kế cho người dân Có nhiều cách tiếp cận khác sinh kế, nhiên chúng có điểm chung kết sinh kế phụ thuộc vào chiến lược sinh kế nguồn lực sinh kế hộ gia đình Việc cải thiện sinh kế hộ nghèo tùy thuộc vào nỗ lực thân hộ gia đình, chung tay góp sức cộng đồng đặc biệt tâm trị nhà nước Các kết nghiên cứu cụ thể hộ nghèo người DTTS tỉnh Đắk Nông cho thấy, hộ dân nghèo địa bàn có đặc điểm sinh kế ổn định, chủ yếu lệ thuộc vào hoạt động sinh kế sản xuất nông nghiệp truyền thống làm thuê, làm mướn công việc đỏi hỏi trình độ thấp Các hộ nghèo DTTS có nguồn vốn sinh kế thiếu hụt so với nhu cầu thực tế so với hộ dân khác không nghèo khu vực Trong điều kiện tiếp cận với nguồn lực xã hội để cải thiện sinh kế cho hộ gia đình nghèo DTTS gặp nhiều khó khăn bị cản trở trình độ văn hóa thấp, trình độ nhận thức hạn chế, khả tài có hạn Một cản trở khác đáng quan tâm hệ thống chương trình sách hỗ trợ Nhà nước cho việc xóa đói giảm nghèo chưa thực giúp cho người nghèo điều kiện cần thiết để cải thiện sinh kế Hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo chưa cao, cấu phân bổ nguồn vốn chưa hợp lý đồng Để hỗ trợ cho việc cải thiện sinh kế cho hộ nghèo đồng bào DTTS Đắk Nông tương lai, người nghiên cứu nhận thấy địa phương có 220 nhiều hội, thuận lợi nguy cơ, khó khăn làm kìm hãm vấn đề này, xây dựng sách tương lai cần phải cân nhắc kỹ điều kiện Việc định hướng sách cần phải dựa mô hình sinh kế xây dựng Tuy nhiên khó có mô hình sinh kế chung cho tất hộ nghèo, người nghiên cứu sở cân nhắc điều kiện ràng buộc cụ thể đề xuất 04 mô hình cho 04 đối tượng hộ nghèo người DTTS thông dụng địa bàn Việc lựa chọn mô hình tùy thuộc vào điều kiện cụ thể hộ gia đình, bao gồm điều kiện bên bên Bên cạnh việc đề xuất mô hình, nghiên làm rõ 04 nhóm giải pháp để hỗ trợ cải thiện sinh kế cho người dân nghèo với quan điểm chung ”chính quyền không làm thay cho người dân”, việc người dân phải tự làm, quyền tạo môi trường hỗ trợ cần thiết Các giải pháp chủ yếu hướng vào: - Nâng cao khả nhận thức cải thiện khả kiểm soát thay đổi hộ gia đình nghèo người DTTS; - Cải thiện khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế cho hộ gia đình nghèo người DTTS; - Cải thiện hiệu chương trình, sách hỗ trợ cải thiện sinh kế cho hộ nghèo người DTTS; - Tạo môi trường cộng đồng thuận lợi cho việc thực thi giải pháp cải thiện sinh kế cho người nghèo người DTTS - Đẩy mạnh phát triển KT – XH nhằm tạo điều kiện thúc đẩy cải thiện sinh kế cho người nghèo DTTS Đắk Nông tương lai Ngoài ra, nghiên cứu nhận thấy số bất cập từ phía sách chung Nhà nước đưa kiến nghị thích hợp Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng để triển khai thực nghiên cứu, nhiên phạm vi thực rộng, nguồn thông tin hạn chế nên kết nghiên cứu thiếu sót hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học để có hội hoàn thiện nghiên cứu tốt Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục VN.2020 [2] Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: Ban đạo Điều tra NN&NT TW (2012) “Báo cáo kết Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn & Thủy sản năm 2011” Hà Nội 2012 [3] Bent D Jorgensen (2006) Development and “The Other Within”: The Culturelisantion of Polictiacal Economy of Poverty in the Northern Uplands of Viet Nam PhD Thesis [4] Department of Peace and Development Research, School of Global Studies, Goteborg University (2008.) Empowerment http://en.wikipedia.org/wiki/Empowerment#Empowerment [5] Diana Carney (1998) ‘Implemeting the Sustainable Livelihood Approach’, chapter in D Carney (ed), Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development [6] Đào Hữu Hoà (2008), Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực trình độ đại học địa bàn Duyên hải miền Trung; Đề tài khoa học cấp Bộ 2007; [7] Đắk Nông (2015) “Báo cáo kết tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 – 2015” www.daknong.gov.vn [8] Đắk Nông (2013) “Tập trung giảm nghèo bền vững vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số” 10/05/2013 www.daknong.gov.vn [9] EMWG (2005) A summary on Ethinic Minorities in 2005 [10].Frank Ellis 2000 Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford University Press [11].Frank Ellis and H Ade Freeman (2002) Rural Livihood and Poverty Reduction Policies [12].Hải Huyền “Chính sách giảm nghèo: Phải cộng đồng trách nhiệm” Nguồn VOV4 [13].Kế hoạch số 31/KH-UBND ngày 27 tháng năm 2008 Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt “Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2008 – 2020” 222 [14].Lasse Krantz 2001 The sustainable livelihood approach and poverty reduction SIDA [15].Nghị định 79/2003/ND-CP phủ Số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Ban hành Quy chế thực dân chủ xã [16].Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ - Công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Thống Kê, Hà Nội [17].Nguyên Khôi (2014), “Ðào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Tây Nguyên”.http://www.nhandan.com.vn, ngày 02/03/2014 [18].Nhóm hành động chống đói nghèo (2003) Báo cáo đánh giá đói nghèo có tham gia cộng đồng tỉnh Hà Giang [19].Nhóm hành động chống đói nghèo (2003) Báo cáo đánh giá đói nghèo có tham gia cộng đồng tỉnh Quảng Trị [20].OXFAM (2012) “Mô hình giảm nghèo” số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội 10/2012 [21].P.R Fourace (2007) Transport and Sustainable Livelihoods Internation Division, TRL [22].Quy hoạch phát triển mạng lưới Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015 – 2020 [23].Quyết định UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30.7.2010 việc cấp giấy phép thành lập công nhận Điều lệ hoạt động “Quỹ Doanh nhân cộng đồng” Tp HCM [24].Quyết định số 86/2009/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 06 năm 2009 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020” [25].Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015” [26].Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, Nxb Thống kê 2015; [27].Tổng cục Thống kê, “Báo cáo điều tra lao động, việc làm năm 2014”.Hà Nội 2015 [28].http://baobaohiemxahoi.com.vn/“Công tác y tế khu vực Tây Nguyên: Ngày tăng cường” Thứ ba, 03/02/2015 | 16:22 GMT+7 223 [29].Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012), “Quan hệ tài sản sinh kế nghèo nông thôn Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế TP HCM [30].UNDP (2004) Đánh giá lập kế họach cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135 [31].UNDP (2013), “Mô hình giảm nghèo bền vững: Thay đổi phương thức vận hành sách giảm nghèo: Giảm sách cho không, trọng hỗ trợ vay vốn, học nghề, tạo việc làm” Hà Nội 10/2013 [32].Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011) “Báo cáo giảm nghèo Việt nam: Thành tựu thách thức” NXB Thế Giới 2011 [33].William D Sunderlin & Huỳnh Thu Ba (2004), Giảm nghèo Rừng Việt Nam, Nhà xuất bản: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, tháng 10 năm 2004 trang 39 [34].World Bank (2002) Empowerment and Poverty Reduction: A Source Book practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 [35].World Bank (2008) Báo cáo phát triển giới: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển NXB Văn Hóa – Thông Tin ... riêng cho vài cá nhân 1.1.5.Vai trò hoạt động sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo a.Đảm bảo nguồn sống cho hộ gia đình Sinh kế hiểu theo nghĩa hẹp kế sinh nhai người dân, mô hình sinh kế tốt... đổi môi trường sinh kế người dân góp phần không nhỏ việc đảm bảo nguồn tài sản giảm bớt bấp bênh mô hình sinh kế họ 1.3.2 Khả nguồn lực hội tiếp cận thành công nguồn lực sinh kế Nguồn lực sinh kế. .. sinh kế bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số a Phải gắn kết lịch sử, truyền thống kinh tế, văn hoá Tính ổn định, bền vững sinh kế đồng bào DTTS phải đánh giá thông qua việc sinh kế có giúp gắn kết

Ngày đăng: 17/03/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PGS.TS. Đặng Nguyên Anh (2015), “Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn”. https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21#_ftn2

  • 2] Nguyễn Hưng “Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhưng không vững chắc”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ty-le-ho-ngheo-giam-nhung-khong-vung-chac-2954207.html, Ngày 20/2/2014

  • Dân trí. “Hơn 35.000 tỷ đồng đầu tư vào Đắk Nông”, ngày 3/10/2015.

  • Trần Hữu Hiếu - K’GỬIH, “Đắk Nông: Hơn 31 tỷ đồng sửa chữa, nâng cấp các công trình nước sạch”. ĐCSVN 22/02/2012.

  • Gia Bình, “Nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số”. báo Đắk Nông ngày 08/01/2016 09:14

  • https://thongtindoanhnghiep.co/tinh-thanh-pho/dak-nong đến ngày 9/3/2016

  • Đức Diệu (2016), “Công bố PCI năm 2015: Đắk Nông tiếp tục tụt sâu 6 bậc, xếp vị trí cuối bảng”. Báo Đắk Nông ngày 01/04/2016

  • g) Mô hình thoát nghèo từ trồng chè của đồng bào DTTS ở Đắk Glong

  • Có một sự khác biệt trong đánh giá cả các hộ gia đình nghèo và các chuyên gia về tầm quan trọng của yếu tố vốn sản xuất. Trong khi hộ gia đình cho rằng thiếu vốn sản xuất là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến nghèo đói (với mức đánh giá bình quân là 4,22) thì các chuyên gia lại cho rằng đây chưa phải là yếu tố quan trọng nhất và chỉ đánh giá tầm quan trọng của yếu tố này là 3,47 điểm, thấp hơn rất nhiều so với đánh giá của hộ gia đình. Kiểm định T_student cũng đã xác nhận sự khác biệt này, trong đó hộ nghèo có xu hướng đánh giá tầm quan trọng của yếu tố này cao hơn chuyên gia.

    • 2.2.2.5. Nguồn lực xã hội

    • a.Những cơ hội

    • b. Những thách thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan