1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB

132 2,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 870 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh.

Trang 1

TUẦN:1

TIẾT: 1

TÊN BÀI: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút

kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV.

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa diễn dịch và qui nạp.

- Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

- Hãy cho biết vài nét về tác giả - tác

phẩm?

- Sự nghiệp sáng tác của ông?

? Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được

tác giả miêu tả ntn?

? Cung cách sinh hoạt ntn?

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :

1 Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh:

a Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh:

- Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dẫyhành lang, cây cối um tùm, danh hoa đua thắm

- Bên trong: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía

- Nội cung: trướng gấm màn che, ghế rồng sơn sonthiếp vàng…

 Cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng

b Cung cách sinh hoạt:

Trang 2

? Phân tích những lời nhận xét của tác giả

để thấy được thái độ của ông đối với

quang cảnh và cách sinh hoạt nơi đây?

? Cách lí giải và kê đơn cho Thế tử chứng

tỏ LHT là một thầy thuốc ntn?

? Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?

HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ

- Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy tám thầy thuốc túctrực

- Lời lẽ hết sức cung kính khi nhắc đến chúa Trịnhvà thế từ, tiêu xài sang trọng

- Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “nínthở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sậpxem mạch”

 Lễ nghi, khuôn phép, quyền uy tột đỉnh, hưởngthụ xa hoa, lộng lẫy

2 Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả:

- Không đồng tình, dửng dưng trước lối sống xahoa, hưởng lạc nơi đấy

- Là thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và giàdặn kinh nghiệm

- Là thầy thuốc có lương tâm và đức độ

 Là thầy thuốc tài năngcó phẩm chất cao quý

3 Đặc sắc nghệ thuật:

Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinhđộng, kể chuyện hấp dẫn lôi cuốn

 Giá trị hiện thực sâu sắc

III GHI NHỚ : (SGK-Tr9)

E Củng cố: Lí do khiến cho LHT kê đơn bốc thuốc như vậy?

F Dặn dò: - Học bài “vào phủ chúa Trịnh”.

- Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

TUẦN:1

TIẾT: 2

TÊN BÀI: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá nhân

- Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhântrong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung

- Có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

-

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa gợi tìm, vấn đáp.

- Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa.

Trang 3

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3 Kiểm tra bài cũ:

4 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

? Ngôn ngữ là gì?

? Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ

giúp cho con người điều gì?

? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng

đồng được biểu hiện qua các yếu tố nào?

? Thế nào là lời nói của cá nhân?

? Cái riêng trong lời nói của cá nhân

được biểu lộ ở những mặt nào?

CHO NGHE VÀI ĐOẠN NHẠC-NHẬN

BIẾT GIỌNG

I NGÔN NGỮ-TÀI SẢN CHUNG CỦA XH :

Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, mộtcộng đồng XH Muốn giao tiếp với nhau, XH phải cóphương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọngnhất là ngôn ngữ

Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đượcbiểu hiện qua:

1 Các yếu tố ngôn ngữ chung:

- Các âm và các thanh

- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu

- Phương thức chuyển nghĩa từ

II LỜI NÓI-SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN:

Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chungđể tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp Lời nóiđược tạo ra nhờ các yếu tố và qui tắc, phương thứcchung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp củacá nhân

Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở:

1 Giọng nói cá nhân

2 Vốn từ ngữ cá nhân

3 Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữchung, quen thuộc

4 Việc tạo ra các từ ngữ mới

5 Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắcchung, phương thức chung

 Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nóicá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân( ở các nhà

Trang 4

? Ghi nhớ?

THẢO LUẬN 3 BT – Tr 13

văn nổi tiếng)

 GHI NHỚ: ( SGK – Tr 13 )

III LUYỆN TẬP :

1 Từ “thôi” _ chấm dứt, kết thúc một hoạt đông

nào đó( VD: thôi học,…). Nguyễn Khuyến dùng từ

“thôi” với nghĩa chấm dứt, kết thúc cuộc đồi, cuộcsống(chết)

2 Trật tự sắp xếp các từ rất riêng:

- Các cụm danh từ(rêu từng đám, đá mấy hòn): DTtrung tâm đứng trước định từ và DT chỉ loại

- Vị ngữ đi trước chủ ngữ

 Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ

E Củng cố:

F Dặn dò: Chuẩn bị làm bài viết số 1( Nghị luận XH – Tr 14) Xem SGK trước.

TUẦN:1

TIẾT: 3-4

TÊN BÀI: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Cũng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10

- Viết được bài văn NLXH có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

-

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Làm bài viết tại lớp với hai phần: trắc nghiệm lí thuyết văn học và nghị luận xã hội.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Đề 1: Bài tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhân Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba-1442”:

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”.

* Đề 2: Bác Hồ từng dạy: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông” Em hiểu và vận dụng lời dạy đó như thế nào trong học tập và cuộc sống?

E Củng cố:

F Dặn dò: Soạn bài thơ “Tự tình”.

Trang 5

TUẦN:2

TIẾT: 5

TÊN BÀI: TỰ TÌNH II – Hồ Xuân Hương

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH

- Thấy được tài năng thơ Nôm của HXH: thơ Đường viết bằng tiếng Việt, cách dùgn từ ngữ,

hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa vấn đáp, gợi mở, phân tích.

- Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

? Phần Tiểu dẫn đã giới thiệu

những nét chính nào trong cuộc

đời và sự nghiệp của HXH?

HS ĐỌC BÀI THƠ

GV: nói sơ về thể loại bài thơ

? Câu đầu cho chúng ta thấy nữ

sĩ đang ở trong hoàn cảnh nào?

Mang tâm trạng gì?

? Câu 2, tác giả sử dụng các biện

pháp nghệ thuật nào? Nhằm mục

- Sáng tác của HXH gồm cả chữ Nôm và chữ Hán

-HXH là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụnữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất VHDG từ đề tài,cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng

- Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của HXH là tiếng nóithương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề caovẻ đẹp và khát vọng của họ

II TÌM HIỂU VĂN BẢN :

1 Hai câu đề :

- Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn + thời gian: đêm khuya

+ âm thanh: trống canh dồn  bước đi dồn dập của thờigian, tâm trạng con người thì rới bời, cô đơn

- Trơ cái hồng nhan với nước non + trơ + hồng nhan: thật rẻ rúng, mỉa mai

+ Đảo ngữ “trơ”: tủi hổ, bẽ bàng

+ Tương phản: hồng nhan > < nước non: sự thách thức 

Trang 6

GV: Từ xưa đến nay, con người

thường dùng gì để giải sầu?

[rượu] ? Còn nữ sĩ thì ntn? Kết

quả?

? HXH tiếp tục làm gì để giải

sầu? Kết quả?

? Rêu và đá là những thứ bé nhỏ

và vô tri; nhưng ở đây chúng ntn?

Qua đó nói lên điều gì(bằng

nghệ thuật nào)?

Sơ đồ: Buồn  thấm thía nỗi đau

khát vọng

? Nhưng khi gặp cuộc sống thực

tế, thì ntn?

? Câu 7 có gì đặc biệt không?

Hai từ “lại” có giống nghĩa nhau

không?

? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật

gì trong câu thơ cuối? Hiệu quả

của nó?

HS ĐỌC GHI NHỚ

bản lĩnh của người phụ nữ trước cuộc đời

3 Hai câu luận :

- Đảo ngữ: xiên ngang, đâm toạc được đặt lên đầu câu

- Dùng các động từ mạnh: xiên, đâm

 Một sức sống mãnh liệt; tuy phẫn uất, nhưng đầy khátvọng sống hạnh phúc

4 Hai câu kết :

- Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại + ngán: chán ngán, ngán ngẫm

+ lại 1: thêm một lần nữa

+ lại 2: trở lại

 Sự éo le khi mùa xuân của thiên nhiên thì trở lại; còn tuổixuân của con người thì không bao giờ trở về

- Mảnh tình san sẻ tí con con  nghệ thuật tăng tiến, nhấnmạnh sự nhỏ bé dần: Mảnh  san sẻ  tí  con con: càng xót,tội nghiệp

III.GHI NHỚ (SGK-Tr 19)

E Củng cố: Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc

của HXH Các em hãy phân tích điều đó?

F Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ “Tự tình II”, phần phân tích

- Soạn bài “Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến

Trang 7

TUẦN:2

TIẾT: 6

TÊN BÀI: CÂU CÁ MÙA THU

Thu điếu – Nguyễn Khuyến

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ

- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của NK

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng.

- Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

? Cho biết vài nét sơ lược về cuộc đời

NK?

? Sáng tác của ông?

? ND thơ văn?

ĐỌC BÀI THƠ

? Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì

đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao

quát cảnh thu ntn?

? Cảnh sắc mùa thu được miêu tả ntn về

màu sắc, đường nét?

I TIỂU DẪN :

- NK(1835-1909) hiệu là Quế Sơn, quê ở YênĐổ(Hà Nam) Từng đỗ đầu cả ba kì thi nên đgl Tamnguyên Yên Đổ Làm quan được hơn 10 năm, sauđó về dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà

- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm, hiện còn trên

800 bài, gồm cả thơ, văn, câu đối Đóng góp nổi bậtlà thơ Nôm

- Cảnh sắc mùa thu:

+ Màu: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt,lá vàng

+ Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, lávàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây lơ lửng

 Dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật mùa thu ở làng

Trang 8

? Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê

nào?

? Tóm lại, không gian mùa thu ntn?

? Có lẽ tác giả không chỉ đơn thuần là câu

cá, vậy tác giả có tâm trạng ntn?

= mùa thu lạnh hay lòng nhà thơ lạnh?

? Các em có cảm nhận ntn về tấm lòng

của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước?

= Kín đáu gửi gắm tâm sự yêu nước trong

giai đoạn kiểm duyệt gắt gao…

? Ngôn ngữ trong bài thơ ntn? [ không còn

là tùng, trúc, cúc, mai…]

? Cách gieo vần có gì đặc biệt? Gợi cho ta

cảm thấy mùa thu ntn?

? Trong bài thơ, có nghe thấy âm thanh gì

không? [ có – nhưng nhỏ ] ? Không gian

phải ntn thì chúng ta mới nghe thấy những

âm thanh đó? [ tĩnh ] ? Đây là nghệ thuật

gì?

quê Bắc Bộ

 Không gian mùa thu tĩnh lặng, vắng người, vắngtiếng Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn

3 Thành công về nghệ thuật:

- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng

- Cách gieo vần độc đáo(vần eo) để gợi tả khônggian và tâm trạng

- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh

III GHI NHỚ : (SGK – Tr 22)

E Củng cố:

F Dặn dò:

Trang 9

TUẦN:2

TIẾT: 7

TÊN BÀI: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận

- Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa qui nạp.

- Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

? Đề nào có định hướng cụ thể,

đề nào đòi hỏi người viết phải tự

xác định hướng triển khai?

? Vấn đề cần nghị luận của mỗi

đề là gì?

? Tác dụng của việc lập dàn ý?

? Xác lập luận điểm của đề 1?

I PHÂN TÍCH ĐỀ:

1 Về kiểu đề:

_ Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể

_Đề 2 &3 là đề mở

2 Vấn đề cần nghị luận:

_ Đề 1: suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới._ Đề 2: tâm sự của Hồ Xuân Hương

_ Đề 3: một vẻ đẹp của bài thơ câu cá màu thu

II LẬP DÀN Ý:

* Tác dụng của việc lập dàn ý: SGK- tr 23.

1 Xác lập luận điểm:

_ Vấn đề cần nghị luận: việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷmới

_ Yêu cầu về nội dung: từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể suyra:

+ Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén vớicái mới

+ Người VN cũng kg ít điểm yếu: thếu hụt về kiến thức cơbản, khả năng thực hành sáng tạo hạn chế

+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là việc thiếtthực để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ XXI

_ Yêu cầu về phương pháp: sd thao tác lập luận bình luận,

Trang 10

? Xác lập luận cứ cho các luận

điểm ở đề 1?

? Sắp xếp các luận điểm, luận cứ

vừa tìm được ở đề 1?

ĐỌC GHI NHỚ

? Phân tích và lập dàn ý đề 1?

giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế XH là chủyếu

2 Xác lập luận cứ:

3 Sắp xếp luận điểm, luận cứ:

_ Yêu cầu về nd:

+ Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếusinh khí của những người trong phủ chúa Trịnh(Trịnh Cán)+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía, dự cảm về sựsuy tàn của triều Lê-Trịnh thế kỉ XVIII

_ Lập dàn ý: GV hướng dẫn

E Củng cố: Vai trò của việc lập dàn ý?

F Dặn dò: Trả lời các câu hỏitrong bài “Thao tác lập luận phân tich”

Trang 11

TUẦN:2

TIẾT: 8

TÊN BÀI: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

- Biết phân tích một vấn đề XH và VH

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Kết hợp giữa tái tạo, vấn đáp, nêu vấn đề.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

THỜI

GIAN

? Xác định ND ý kiến đánh giá

của tác giả đối với Sở Khanh?

? Các luận cứ làm sáng tỏ luận

điểm?

? Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa

phân tích và tổng hợp trong đoạn

trích?

? Thế nào là phân tích trong văn

nghị luận? Yêu cầu của thao tác

này?

? Cách phân chia đối tượng?

I Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân

tích:

1 ND ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh:là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cho sự đồi bại trong XHPK

2 Các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm:

- Sống bằng nghề đồi bại, bất chính

- Là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm nghề đồi bại, bấtchính: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gáingây thơ, hiếu thảo; trở mặt một cách trơ tráo, thường xuyênlừa gạt, tráo trở

3 Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:sau khi phân tích bộ mặt lừa bịp, tráo trở của SK, người viếttổng hợp và khái quát bản chất của hắn “…XH này”

4 Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố đểxem xét một cách kĩ càng nội dung, hình thức và mqh bêntrong cũng như bên ngoài của chúng

Phân tích bao giờ gắn liền với tổng hợp Đó là bản chất củathao tác phân tích trong văn nghị luận

II Cách phân tích :

* Cách phân chia đối tượng:

- Ngữ liệu 1 - mục 1: dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trongbản thân đối tượng(những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu,bần tiện của SK)

- Ngữ liệu 1 - mục 2: quan hệ nội bộ của đối tượng (đồng

Trang 12

HS ĐỌC GHI NHỚ

tiền vừa có tác dụng tốt vừa có átc dụng xấu)

- Ngữ liệu 2 - mục 2: quan hệ nguyện nhân-kết quả (bùngnổ dân số  ảnh hưởng đến đời sống con người)

Quan hệ nội bộ của đối tượng(ảnh hưởng xấu của việcbùng nổ dân số đến con người)

III Ghi nhớ (SGK-Tr27)

IV Luyện tập :

1 BT 1 – Tr 28: Các qh làm cơ sở để phân tích:

a Qh nội bộ của đối tượng( diễn biến, các cung bậctâm trạng của Thúy Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàntoàn bế tắc

b Qh giữa đối tượng này với các đối tượng khác cóliên quan: bài thơ Lời kĩ nữ – Xuân Diệu với Tì bà hành –Bạch Cư Dị

2 BT 2 – Tr 28: GV hướng dẫn

E Củng cố:

F Dặn dò: Soạn bài thơ Thương vợ

Trang 13

 Tuần: 3

 Tiết: 9

Bài: THƯƠNG VỢ

Trần Tế Xương

II PHƯƠNG PHÁP:

GV hướng dẫn HS đọc, gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III.TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

1 Mục đích của phân tích là gì?

2 Yêu cầu của việc phân tích?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Cho biết vài nét về cuộc đời của

TTX?

? Sự nghiệp?

= Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn

quê ở Hải Dương nhưng sinh ra ở

Nam Định; có lúc ông gọi là(mẹ

mày, cô gái nuôi một thầy đồ, mình)

ĐỌC BÀI THƠ

? Cảm nhận của các em về hình ảnh

bà Tú qua 4 câu thơ đầu?

= lựa chọn chi tiết KG, TG để ghi

nhận công lạo của vợ

? Câu thơ này có điều gì đặc biệt?

( nuôi đủ, cách đếm)  chồng = con

 ông xem mình thuộc dạng ăn theo,

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Hình ảnh bà Tú:

- Quanh năm buôn bán ở mom sông + “Quanh năm”: là suốt cả năm, từ năm này sang nămkhác

+ “mom sông”: cũng là nơi đầu sóng, ngọn gió

Công lao vất vả của bà Tú

- Nuôi đủ năm con / với một chồng  sự đảm đang, chu

đáo với chồng con của bà Tú

- Lặn lội thân cò khi quãng vắng

+ “thân cò”(hình ảnh VHDG) + Đảo ngữ(lặn lội)

Trang 14

* Câu thơ này có sử dụng hình ảnh

nào của VHDG không? Ýù nghĩa của

nó?( Con cò lặn lội bờ sông, Gánh

gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non)

? Bà Tú làm việc trong những môi

trường ntn?

= Câu 3 & 4: đối nhau

? Khái quát về hình ảnh bà Tú?

? Thái độ của nhà thơ được thể hiện

ntn? Tìm những từ ngữ thuộc

VHDG?

= (Chồng gì anh vợ gì tôi, Chẳng

qua là cái nợ đời đó thôi); âu đành

phận - cam chịu  cũng là hình ảnh

phụ nữ VN

? Theo các em, hai câu cuối, tác giả

chửi ai?

= Tuy không giúp được gì cho vợ,

nhưng TX đã thấy rõ nỗi vất vả, cảm

thông, tự chửi  thương vợ

HS ĐỌC GHI NHỚ

 nỗi đơn chiếc, vất vả, gian truân của bà Tú

- Eo sèo mặt nước buổi đò đông  gợi cảnh chen chúc,

bươn bảtrên sông nước

 Hình ảnh một bà Tú chịu thương, chịu khó, hết lòng vìchồng vì con

2 Thái độ của nhà thơ:

- Một duyên hai nợ âu đành phận  duyên một – nợ hai 

TX tự coi mình là cái nợ đời mà vợ phải gánh chịu

- Năm nắng mười mưa dám quản công  hóa thân vào vợđể an ủi, cảm thông

- Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

 TX tự chửi mình là người vô tình  Xa hơn là phê phánnhững người đàn ông bạc bẽo, ít quan tâm đến vợ con  Vàcả XH TD-PK ngột ngạt

III GHI NHỚ(SGK – Tr 30)

* CỦNG CỐ:

1 Cảm nhận của các em về hình ảnh bà Tú?

2 Các em cảm nhận ntn về con người TX?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc bài thơ và phần phân tích.

- Soạn bài “Khóc Dương Khuê”â – Nguyễn Khuyến

Trang 15

 Tuần: 3

 Tiết: 10 (Đọc thêm)

Bài: KHÓC DƯƠNG KHUÊ

Nguyễn Khuyến

I MỤC TIÊU:

Giúp HS thấy được:

- Tình bạn chân thành của Nguyễn Khuyến với bạn

- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ

II PHƯƠNG PHÁP:

GV hướng dẫn HS đọc, gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III.TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

1 Đọc thuộc lòng bài thơ “Thương vợ” – Tú Xương và cho biết cảm nhận của các em về hình ảnh bà Tú?

2 Nỗi lòng của ông Tú?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Cho biết vài nét về Dương Khuê?

ĐỌC BÀI THƠ

? Bài thơ này có thể chia thành mấy

đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?

THẢO LUẬN

* Tình bạn thắm thiết, thủy chung

giữa hai người được thể hiện ntn?

I TIỂU DẪN(SGK – Tr 31)

Dương Khuê(1839-1902) người tỉnh Hà Tây, đỗ tiến sĩnăm 1868, làm quan đến chức Tổng đốc Nam Định, NinhBình., là bạn thân của NK

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

* Câu 1 – Tr 32: Bài thơ chia làm 4 đoạn:

- 2 câu đầu: nỗi đau đớn khi hay tin bạn mất

- 12 câu tiếp theo: hồi tưởng lại những kỉ niệm thời khoacử, làm quan

- 8 câu tiếp: hồi tưởng lại lần gặp cuối cùng cách đây 3năm

- 16 câu còn lại: nỗi trống vắng khi bạn ra

* Câu 2: Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai

người:

- Đầu tiên là nỗi đau khi nghe tin bạn qua đời + Bác Dương thôi đã thôi rồi: tin đột ngột, sự mất mátkhông gì bù đắp

+ Câu thơ 2: nỗi đau buồn lan tỏa cả không gian

- Những kỉ niệm thời khoa cử, làm quan: chơi nơi dặmkhách, nghe ca hát, uống rượu, làm thơ văn…

- Ở đoạn kết, nỗi đau diễn ra ở nhiều cung bậc: mất ngườitri âm, luyến tiếc, nỗi đau chảy ngược vào tâm hồn

* Câu 3: Nghệ thuật:

Trang 16

? Hãy phân tích những biện pháp

nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống

vắng của nhà thơ khi bạn qua đời?

- Nói giảm: thôi, mải lên tiên, chẳng ở…

- Nhân hóa: nước mây man mác…

- SS: tuổi già hạt lệ như sương…

- Liệt kê: có lúc, có khi, cũng có khi…

* CỦNG CỐ:

Diễn biến nỗi đau của của Nguyễn Khuyến?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc bài thơ và phần phân tích.

- Soạn bài “Vịnh khoa thi hương”- Trần Tế Xương

Trang 17

 Tuần: 3

 Tiết: 11 (Đọc thêm)

Bài: VỊNH KHOA THI HƯƠNG

Trần Tế Xương

I MỤC TIÊU:

Giúp HS thấy được thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và bản thânmình

II PHƯƠNG PHÁP:

GV hướng dẫn HS đọc, gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III.TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Phần Tiểu dẫn cho biết ta những

thông tin gì?

ĐỌC BÀI THƠ

? Hai câu đầu cho ta thấy kì thi có gì

khác thường(từ lẫn)?

? Các em có nhận xét gì về hình ảnh

sĩ tử và quang trường ở câu thơ 3&4?

THẢO LUẬN

* Phân tích hình ảnh quan sứ, bà

đầm và sức mạnh châm biếm, đả

kích của phép đối ở câu 5 & 6?

? Thái độ của tác giả ở hai câu

cuối?

I TIỂU DẪN(SGK – Tr 32)

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

* Câu 1 – Tr 32: Sự khác thường: Trường Nam thi lẫn với trường Hà  ô hợp, nhốn nháo trong thi cử.

* Câu 3: Ở câu thơ 5 & 6 sử dụng đảo ngữ và phép

đối: cờ che đầu quan sứ > < váy bà đầm  tiếng cười đảkích, châm biếm

* Câu 4: Hai câu kết chuyển từ mỉa mai sang trữ

tình  lời kêu gọi, đánh thức lương tri trước nỗi nhục mất nước

* CỦNG CỐ:

Hình ảnh trường thi vào những khoa cuối cùng?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc bài thơ và phần phân tích.

- Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

Trang 18

 Tuần: 3

 Tiết: 12

Bài: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN(tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS thấy được mối qh giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

Gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

Hình ảnh trường thi vào những khoa cuối cùng?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và

lời nói cá nhân?

ĐỌC PHẦN GHI NHỚ

HS THẢO LUẬN CÁC BT

III Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân:

Đây là mối qh hai chiều:

- Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ranhững lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lờinói của cá nhân khác

- Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hóa nhữngyếu tố chung, những qui tắc và phương thức chung củangôn ngữ

* GHI NHỚ(SGK – Tr 35)

IV Luyện tập:

* Câu 1 – Tr 35: Từ “nách” chuyển nghĩa sang chỉ

nơi giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc( ẩn dụ)

* Câu 2: từ “ xuân” dùng với nghĩa riêng:

- Xuân: mùa xuân / tuổi xuân, sức sống

- cành xuân: vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi

- bầu xuân: men say của rượu / tình cảm thắm thiết bạn bè

- HCM – xuân: sức sống mới, tươi trẻ

* Câu 3: Sáng tạo riêng:

a Mặt trời(nghĩa gốc) – nhân hóa “xuống biển”

b Mặt trời: lí tưởng CM

c - Mặt trời 1: (nghĩa gốc)

- Mặt trời 2(ẩn dụ): đứa con là niềm hạnh phúc , ás củangười mẹ

* Câu 4:

a mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể – theo

Trang 19

qui tắc tạo từ láy hai tiếng.

b giỏi giắn: rất giỏi(thiện cảm) - theo qui tắc láy phụ âmđầu

c nội soi: theo qui tắc kết hợp 2 từ có sẵn để tạo từ ghépchính phụ

* CỦNG CỐ:

Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?

* DẶN DÒ:

- Học bài này và xem lại phần BT đã làm để củng cố kiến thức.

- Soạn bài “Bài ca ngất ngưởng” – Nguyễn Công Trứ

Trang 20

 Tuần: 4

 Tiết: 15

Bài: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT

(Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Thấy được sự chán ghét của CBQ đ/v con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát đổimới cuộc sống trong hoàn cảnh XH nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ

- nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt ND của thể hành

Đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”?

- Cho biết NCT tự thuật lại cuộc đời của mình ntn?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Cho biết vài nét về tác giả?

? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

? Hành là một thể loại ntn?

? Trong 4 câu thơ đầu, ta thấy hiện

lên khung cảnh ntn? Con người trong

khung cảnh đó cảm thấy ra sao?

? Đường đi trên cát biểu trưng cho

con đường nào trong cuộc sống? Và

2 Về bài thơ:

- HCST: có thể được làm khi CBQ đi thi Hội ở Huế, quacác tỉnh miền Trung đầy cát trắng

- Thể loại: hành

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Đường đi trên cát:

- Khung cảnh:

+ Bãi cát dài

+ người đi một bước lại lùi một bước

+ mặt trời lặn chưa dừng

+ nước mắt rơi

 Con người cảm thấy khó khăn khi đi trên bãi cát dài

- Ý nghĩa đường đi trên cát: biểu trưng cho con đườngđời(công danh) dài vô tận, xa xôi, mờ mịt  Muốn tới đíchphải vượt qua vô vàn khó khăn, t hử thách

2 Người đi đường:

Trang 21

con đường đó ntn?

? Hai câu thơ này em hiểu ntn?

? Đây là lời nói của ai? Lời nói đó

có ý nghĩa gì? [ mục đích hướng tới

của những phường này khác với tác

giả  Sự đối lập giữa tác giả và

những người chạy theo danh lợi ]

? Người đi đường cảm thấy ntn trong

3 câu thơ này?

? Người đi đường rơi vào tình cảnh

gì trong 4 câu thơ cuối?

? Nhà thơ kêu gọi ntn trong câu thơ

cuối?

HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ

- Không học được tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!

 nỗi chán nản của tác giả vì tự mình phải hành hạ thânxác của mình để theo đuổi công danh

- 4 câu thơ tiếp theo: sự cám dỗ của bả công danh đ/vngười đời và mấy ai đủ tỉnh táo để thoát khỏi sự cám dỗđó

 Nhà thơ cảm thấy cô đơn ; khinh thường danh lợi vànhững người chạy theo danh lợi

3 Sự bế tắc của người đi đường:

- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!

Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

 cảm thấy phân vân, chưa biết đi dâu về đâu

- Bốn câu thơ cuối: bốn bề đều là đường cùng, tiếp tục đihay là dừng lại đều gặp khó khăn  đành đứng chôn chântrên bãi cát

- “Anh đứng làm chi trên bãi cát”  cần phải thoát ra khỏisự cám dỗ của danh lợi

III GHI NHỚ(SGK – Tr 42)

Trang 22

 Tuần: 5

 Tiết: 17-18

Bài: LẼ GHÉT THƯƠNG

(Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS cảm nhận được:

- Tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc của tác giả

- Đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình NĐC

Đọc diễn cảm, đọc chú thích, gợi tìm ôn lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”?

- Cho biết ý nghĩa của đường đi trên bãi cát?

- Tâm trạng của người đi đường?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Thời điểm sáng tác của Truyện

“Lục vân Tiên”?

? ND của Truyện “Lục vân Tiên”?

= truyện Nôm bác học, mang nhiều

tính dân gian, cuộc sống con người

Nam Bộ

? Vị trí và nội dung của đoạn trích

“Lẽ ghét thương”?

= trước khi vào thi, tai quan, 4 nho

sinh(Tiên, Trực, Kiệm, Hâm và ông

quán – đại diện nhân dân )

Sử dụng nhiều điển tích Thảo luận: Nhóm 1

? Ông Quán ghét những điều gì?

Những điều đó có điểm chung nào?

= Kiệt( Hạ) – Muội Hỉ phá tan của

trong kho; Trụ Vương(Thương) –

Đát Kỉ ao rượu, thịt rừng; U

Vương(Tây Chu) – Bao Tự nghe

I TIỂU DẪN(SGK – Tr 45)

1 Truyện “Lục vân Tiên”:

- TG sáng tác: khoảng những năm 50 của TK XIX, khiNĐC bị mù, về dạy học và chữa bệnh ở Gia Định

- ND: cuộc xung đột giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinhthần nhân nghĩa, khát vọng về một XH tốt đẹp thấmđượm tình cảm yêu thương, nhân ái

2 Về đoạn trích “Lẽ ghét thương”:

- Vị trí: từ câu 473-504 / 2082

- ND: tình cảm yêu ghét phân minh của ông quán(nhândân)

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Lẽ ghét thương của ông Quán:

a Lẽ ghét:

- Những điều ghét:

+ đời Kiệt, Trụ mê dâm

+ đời U, Lệ đa đoan

+ đời Ngũ bá phân vân

+ đời thúc quý phân băng

 Điểm chung: chính sự suy tàn, vua chúa đắm say tửusắc, không chăm lo đến đời sống nhân dân

Trang 23

tiếng xé lụa; …

= việc tầm phào

? Những việc trên gây hậu quả ntn

cho nhân dân?

? Đâu là cơ sở của lẽ ghét trong

đoạn trích này?

Nhóm 2

? Ông Quán thương những điều gì?

Những điều đó có điểm chung nào?

= Không Tử – đi khắp nơi, cứu đời,

không được tin dùng; Nhan Uyên

mệnh yểu; Gia Cát Lương – không

gặp thời; …

? Đâu là cơ sở của lẽ thương trong

đoạn trích này?

? Qua niềm thương - ghét của ông

Quán, ta thấy NĐC đã xuất phát từ

đâu để nói lên lẽ ghét - thương này?

Nhóm 3

? Những yếu tố nghệ thuật được sd

trong đoạn trích này? Tác dụng của

chúng?

- Hậu quả:

+ dân sa hầm sẩy hang

+ dân chịu lầm than muôn phần

+ dân nhọc nhằn

+ lằng nhằng rối dân

 nhân dân phải gánh chịu mọi tai ách, khốn khổ, cùngcực

- Cơ sở của lẽ ghét: tác giả đứng về phía quyền lợi củanhân dân để bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt

b Lẽ thương:

- Những điều thương:

+ đức thánh nhân

+ thầy Nhan Tử dở dang

+ ông Gia Cát tài lành

+ thầy Đổng Tử

+ người Nguyên Lượng

+ ông Hàn Dũ chẳng may

+ thầy Liêm, Lạc

 Điểm chung: đều là những người có tài, có đức, có chílớn muốn giúp dân, giúp nước nhưng không thực hiênđược

- Cơ sở của lẽ thương: niềm cảm thông sâu sắc từ tận đáylòng của NĐC

 KẾT LUẬN: Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ

tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc; những người tài đức có điều kiện phát triển tài năng.

2 Nghệ thuật:

- Sử dụng thành thạo các điển tích Trung Quốc

- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị

- Phép điệp dồn dập:

+ hay ghét…hay thương

+ lại ghét…lại thương

 thái độ ghét thương dứt khoát, không mập mờ, lẫn lộn,chung chung… mang tính cách đặc trưng của con người

Trang 24

? Tính cách con người trong đoạn

trích này giống đặc trưng tính cách

của người vùng nào trên đất nước

Việt Nam xinh đẹp của chúng ta?

HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ

= Đoạn thơ mang đậm tính chất triết

lí đạo đức nhưng không hề khô khan,

mà dạt dào cảm xúc

Nam Bộ

III GHI NHỚ(SGK – Tr 42)

* CỦNG CỐ:

- Dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”?

- Câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy trìnhbày cảm nhận của các em về câu thơ đó?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc đoạn trích này và phần phân tích

- Về nhà soạn các bài đọc thêm: Chạy giặc.

Trang 25

Giúp HS cảm nhận được:

- Tình cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp xâm lược

- Thái độ của tác giả đ/v triều đình nhà Nguyễn

Đọc diễn cảm, đọc chú thích, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Lẽ ghét ntn?

- Lẽ thương ra sao?

- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &

HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Cho biết vài nét cơ bản về

bài thơ?

ĐỌC VB THẢO LUÂN: Tìm các hình

ảnh biểu trưng cho sự xâm

lược của kẻ thù và cho sự

nước mất nhà tan của ta?

? Ở hai câu thơ đầu, tác giả

miêu tả ND gì? Bằng cách

nào?

= Bằng các hình ảnh, ngôn ngữ

chỉ mặt, đặt tên kẻ thù để mọi

người cùng thấy

? Qua hai câu thơ này, ta thấy

thái độ của nhà thơ đ/v đất

nước ntn?

? Các em thấy những gì qua

hai câu thơ này? Bằng nghệ

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Đất nước và con người Việt Nam khi thực dân Pháp xâm lược( 2 câu đầu ):

a Tình cảnh đất nước:

- Chợ: nơi giao lưu kinh tế, văn hóa của nhân dân  biểu tượngcho quê hương, đất nước

- Tiếng súng Tây: TD Pháp - kẻ thù mới

- Bàn cờ thế  tình cảnh đất nước đang nguy hiểm

- Sa tay: đất nước đã rơi vào tay TD Pháp

 Nỗi xót xa của nhà thơ khi chứng kiến cảnh đất nước rơi vàotay kẻ thù

b Tình cảnh con người( 4 câu tiếp):

- Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay + phép đối: Bỏ nhà - Mất ổ; lũ trẻ - bầy chim; lơ xơ chạy -dáo dác bay

Trang 26

? Các em thấy những gì qua

hai câu thơ này? Bằng nghệ

thuật nào?

? Ta thấy thái độ của nhà thơ

đ/v tình cảnh nhân dân ntn?

? Hai câu cuối nhà thơ hỏi ai?

Ý nghĩa của câu hỏi đó?

? ND của bài thơ?

+ dùng các hình ảnh có tính biểu tượng: bầy chim mất ổ

 cảnh hốt hoảng, ngơ ngác, tan tác của con người khi giặc đến

- Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

+ phép đối: Bến Nghé - Đồng Nai; của tiền - tranh ngói; tanbọt nước - nhuốm màu mây

+ Sử dụng địa danh Bến Nghé - Đồng Nai vừa cụ thể(chỉ vùngGia Định), vừa khái quát(Nam Bộ)

 cảnh tan tác vì bị giặc đốt phá, cướp bóc

 Nỗi xót xa trước tình cảnh của người dân vô tội vàthổi bùnglòng căm thù giặc sâu sắc  thơ văn NĐC có tính chiến đấu

2 Tâm trạng của tác giả( 2 câu cuối):

- Trang dẹp loạn: những người có trách nhiệm với đất nước

- rày đâu vắng: mỉa mai vì không xuất hiện

- Câu cuối: để cho nhân dân khốn cùng

 Một câu hỏi lên án sự thờ ơ, bạc nhược của triều đình nhàNguyễn

* KẾT LUẬN: bài thơ là lời buộc tội quân giặc cướp nước và

cũng là nỗi xót xa trước cảnh nước mất nhà tan Qua đó, ta thấyđược giá trị hiện thực và sức chiến đấu mạnh mẽ của ngòi bútthầy Đồ Chiểu

* CỦNG CỐ:

- Hãy tìm những hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta?

- Thái độ của tác giả ntn?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích

- Về nhà soạn bài đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.

Trang 27

 Tuần: 5

 Tiết: 19

Bài: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN

( Hương Sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh )

I MỤC TIÊU:

Giúp HS cảm nhận được:

- Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa

- Nghệ thuật tả cảnh của tác giả

Đọc diễn cảm, đọc chú thích và trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Lẽ ghét ntn?

- Lẽ thương ra sao?

- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &

HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Các em hiểu câu thơ mở đầu

“Bầu trời cảnh bụt” ntn? Gợi

cảm hứng gì cho cả bài hát

nói?

? Không khí tâm linh của cảnh

Hương Sơn thể hiện ở những

hình ảnh nào?

? Hãy nhận xét về cách cảm

nhận phong cảnh thiên nhiên

của người xưa qua hai câu thơ

này?

? Nghệ thuật tả cảnh của tác

giả(không gian, màu sắc, âm

thanh)?

* Câu 1:

- “Bầu trời cảnh bụt”: SS ngầm cảnh đẹp Hương Sơn như cảnhchốn linh thiêng, cảnh của cõi Phật  tạo không khí tâm linh chongười đọc

- Không khí tâm linh thể hiện ở:

+ chim cúng trái

+ cá nghe kinh

+ tiếng chày kinh

+ lần tràng hạt niệm nam mô Phật

* Câu 3:

- Miêu tả cảnh Hương Sơn theo cái nhìn du khách:

+ Được nhìn từ xa: bầu trời – cảnh bụt – non non – nước nước –mây mây…

+ Sau đó, cận cảnh: tiếng chim hót – tiếng chuông chùa – đàn

Trang 28

? Khái quát lại ND bài thơ:

Hương Sơn là một khung cảnh

ntn? Qua đó, thể hiện tấm lòng

gì của nhà thơ?

cá lượn – suối – chùa …

- SS để tăng thêm màu sắc: “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”

- Sd những từ tạo hình(từ láy): lững lờ, thăm thẳm, gập ghềnh, …

- SD nhiều từ chỉ trỏ: kìa, này… giúp người đọc như tận mắtchứng kiến

 KẾT LUẬN: Khung cảnh hòa quyện cảm hứng tôn giáo vớilòng yêu quê hương đất nước tạo nên giá trị nhân bản cao đẹptrong tâm hồn thi nhân

* CỦNG CỐ:

- Hương Sơn là một khung cảnh ntn?

- Tác giả có gửi gắm tâm sự gì không?

* DẶN DÒ:

- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích

Trang 29

- Biết phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm để từ đó làm tốt hơn

- Viết được bài văn nghị luận văn học về một tác phẩm đã học có sử dụng thao tác lập luận phân tích.

Nêu vấn đề, phân tích, phát hiện vấn đề, sửa lỗi…

III TIẾN TRÌNH:

* CỦNG CỐ:

- Hương Sơn là một khung cảnh ntn?

- Tác giả có gửi gắm tâm sự gì không?

- Những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn NĐC

- Vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ và tiếng khóc đau thương của NĐC cho một

thời kì “khổ nhục nhưng vĩ đại” của dân tộc

- Hiểu được nét cơ bản của thể loại văn tế

- Qui nạp, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài mới:

Thời Gian

? Cho biết vài nét về cuộc đời của NĐC?

** PHẦN 1: TÁC GIẢ:

I CUỘC ĐỜI:

- NĐC(1822-1888), sinh tại quê mẹ ở tỉnh Gia Địnhxưa trong một gia đình nhà nho

- 1843, đỗ tú tài

- 1846, ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất

 bỏ thi, về quê  bị mù

- Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa

Trang 30

? Những tác phẩm chính của ông?

? Nội dung thơ văn của NĐC(dẫn chứng)?

? Nghệ thuật thơ văn?

? Hoàn cảnh sáng tác?

= Sau theo lệnh vua Tự Đức: bài tế lưu

truyền khắp nơi

? Cho biết vài nét về thể loại văn tế?

= đôi khi có viết cho người còn sống

bệnh cho dân và làm thơ

- Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông vẫn giữ trọntấm lòng thủy chung son sắt với đất nước và nhân dân

II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:

1 Những tác phẩm chính:

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân

Tiên, Dương Từ – Hà Mậu  truyền bà đọa lí làmngười

- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định… yêu nướcchống Pháp

2 Nội dung thơ văn:

- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con ngườisống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cáchngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnhđể chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độthế

- Lòng yêu nước, thương dân: khích lệ lòng căm thùgiặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta; biểu dươngnhững anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy sinh vì Tổquốc

3 Nghệ thuật thơ văn:

- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ

- Thơ văn trữ tình đạo đức có đóng góp quan trọngtrong nền VH VN

- Lối thơ mang màu sắc diễn xướng trong văn học dângian

** PHẦN 2: TÁC PHẨM

I TIỂU DẪN:( SGK – Tr 60 )

1 Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 1859, thực dân Pháp tấn công Gia Định Đêm16/12/1861, nghĩa quân tấn công vào đồn giặc ở CầnGiuộc( Long An ngày nay) Trận đánh thất bại, cókhoảng 20 nghũa quân hy sinh Tuần phủ Gia Định làĐỗ Quang tổ chức lễ tế và nhờ NĐC viết bài văn tếnày

2 Thể loại văn tế:

- Là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ

lòng tiếc thương đối với người đã mất

- Văn tế có 3 nội dung cớ bản: kể lại cuộc đời, côngđức, phẩm hạnh của người đã khuất và nỗi đau củangười sống

- Âm hưởng bi thương

Trang 31

? Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

và nội dung của từng đoạn?

HS ĐỌC VB

? Hai câu mở đầu cho ta thấy tình hình gì

của đất nước?

? Hai câu mở đầu có sự đối lập, đó là sự

đối lập của những của những vđ gì?

= vận nước là thước đo lòng người

“ hổ chết để da, người chết để tiếng”

* Cho thảo luận nhóm:( theo các mục ở

phần 2 )

? Người nghĩa sĩ làm nghề gì? [ nông dân

– giữa TK XIX – lạc hậu, nghèo]

? Họ quen làm và kg quen những việc gì?

 Thấy: vì yêu nước mà chiến đấu( câu 4,5

) SS bài Đồng chí.

? Họ căm ghét những gì?

= Câu 6: dùng hai hình ảnh SS đã hay

( …trời hạn trông mưa…nhà nông ghét cỏ ) 

Câu 7: lại càng hay vì màu sắc( trắng

lốp_nhức mắt; đen sì_ghê tởm)  Chất

riêng N.Bộ

? Do đâu mà người nông dân tham gia

chiến đấu?

= Câu 8: hình ảnh ước lệ sự thiêng liêng,

tự hào về Tổ quốc

SS sự mếm nghĩa với Hớn Minh:

Tôi bèn nổi giận một khi

Vật ngay chàng xuống, bẻ đi một giò

3 Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:

- Lung khởi( câu 1 - 2 ): nêu nỗi đau ban đầu và hoàncảnh khái quát của nghĩa quân

- Thích thực( câu 3 -15 ): hồi tưởng lại cuộc đời củanghĩa quân

- Ai vãn( câu 16 – 28 ): nỗi than tiếc của nhân dân

- Kết( 29 – 30 ): ca ngợi linh hốn bất tử của các nghĩasĩ

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Khung cảnh khái quát

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập:

- “ Súng giặc đất rền” “ Lòng dân trời tỏ”

+ sự tàn bạo + tấm lòng yêu nước+ làm rền vang mặt đất + rực sáng cả bầu trời

 Ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân

- “ Mười năm công vơ õ “Một trận nghĩa đánh

ruộng chưa chắc danh Tây, tuy mất tiếng nổi tợ phao” vang như mõ”

 Người nông dân đã lựa chọn một cái chết bất tửthật cao đẹp – vì quê hương,

2 Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ

a Lai lịch và hoàn cảnh sống:

- Là nông dân thật sự hiền lành “ Cui cút làm ăn;

toan lo nghèo khó”( N.Bộ )

- Họ không biết đánh giặc, không có trách nhiệmđánh giặc  Vậy mà họ lại tự nguyện đứng lên

b Thái độ và tình cảm của người nghĩa sĩ:

- Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thói mọi như nhà

nông ghét cỏ, muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ…”  sự

mộc mạc, bộc trực; nhưng dứt khoát của người nôngdân

- Lòng yêu nước đã thoi thúc họ tự nguyện xã thân vìnghĩa: “ nào đợi… xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm… …

ra tay bộ hổ, mến nghĩa làm quân chiêu mộ”

c Điều kiện chiến đấu:

- Hầu như không có gì, thiếu thốn đủ thứ về: trangphục, vũ khí, kĩ thuật tác chiến…

Trang 32

? Họ chiến đấu trong điều kiện ntn?

= Tác giả kg tô vẽ mà để nguyên một đám

đông( lam lũ, rách rưới, gậy gọc…) xông

tới

? Họ dùng những gì làm vũ khí?

= Khó khăn nhưng “ nào đợi, kg chờ, chi

nài…)

? Khi xông vào trận, họ chiến đấu ntn?

= Các ĐT chỉ hành động( đánh, đốt, chém,

gióng, đạp, lướt, xô, xông) Các từ

chéo( đâm ngang/ chém ngược; hè trước/ ó

sau) Sự khẩn trương, sôi nổi, hào hùng

? Tuy thất bại, nhưng có chiến công nào

kg?

? Theo các em, do đâu mà NĐC viết hay

như vậy?[ tấm lòng ] SS K.N.Nga vẽ hình

L.V.Tiên giống hệt chỉ sau một lần gặp

mặt

? Họ ra đi rồi, còn người ở lại ntn?

( câu 18 )

“ Lá vàng còn ở trên cây

Lá xanh rụng xuống, trời hay chăng

trời” / Trẻ cậy cha – Già cậy

con

 Tất cả là tiếng khóc( của tác giả và cả

già- trẻ ) Khóc cho người nghĩa sĩ, cho

sông Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho

nước nhà…Tiếng khóc có tầm thời đại

= P.tích câu 16: hy vọng – thất vọng

? SS sự sống của bọn bán nước và cái chết

của người nghĩa sĩ?

( Câu 28 Tr 34 )

- Người nông dân biến những vật dụng thường ngàythành vũ khí chiến đấu: ngọn tầm vong, rơm con cúi,lưỡi dao phay…

 Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ thật mộc mạc,giản dị nhưng rất anh hùng

d Diễn biến trận đánh:

- Sử dụng những từ ngữ mạnh, dứt khoát: “đạp ràolướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém ngược…”

 Dũng cảm tiến công như vũ bão

- Người nghĩa sĩ coi “ cái chết nhẹ tựa lông hồng”: “coi giặc cũng như không, nào sợ thằng Tây bắn đạnnhỏ, đạn to, liều mình như chẳng có, trói kệ tàu thiếc,tàu đồng…”

- Đạt chiến công oanh liệt: “ đốt xong nhà dạy đạo,chém rớt đầu quan hai nọ, mã tà, ma ní kinh hồn…”

 NĐC đã dựng lên một bức tượng đài bi tráng vềngười nông dân đánh giặc cứu nước với lời lẽ trangtrọng, đầy tự hào, khâm phục

3 Nỗi xót thương đối với người nghĩa sĩ:

- Đau xót vì sự mất mát quá lớn:

+ Đất nước mất đi người con ưu tú, đầy nghĩa khí + Gia đình và làng xóm mất đi những người thânyêu: “Đau đớn bấy…dật dờ trước ngõ”

+ Nỗi đau bao trùm vạn vật: “ Đoái sông CầnGiuộc… hai hàng lụy nhỏ”

+ Hết lời an ủi và ca ngợi người nghĩa sĩ:

- Hết lòng ngợi ca công đức và sự hy sinh cao cả củangười nghĩa sĩ: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúngđều khen, muôn đời ai cũng mộ”

III Tổng kết:

Trang 33

 Không còn là VĂN là LỆ.

HS ĐỌC GHI NHỚ

- Bài văn tế có giá trị hiện thực lớn vì đã dựng lên

được một tượng đài bất tử về người anh hùng nôngdân đánh giặc cứu nước

- Bài văn tế còn có giá trị trữ tình lớn vì nó là tiếng

khóc cho những con người đã hy sinh vì Tổ quốc vàcũng là tiếng khóc cho quê hương đang lâm vào cảnhlầm than

* Ghi nhớ(SGK – Tr 65)

* CỦNG CỐ:

* DẶN DÒ:

Trang 34

 Tuần: 6

 Tiết: 24

Bài: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

I Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức : giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố, phân tích được giá trị biểu

hiện của thành ngữ, điển cố thông dụng

2 Kỹ năng : giúp học sinh sử dụng đúng thành ngữ, điển cố vận dụng vào lời nói hằng ngày.

3 Thái độ tình cảm : giúp học sinh yêu thích hơn ngôn ngữ tiếng Việt và tự hào về tiếng mẹ đẻ.

II Chuẩn bị.

Giáo viên : đọc sách tham khảo, soạn giảng, bảng phụ.

Học sinh : xem lại kiến thức lớp 7 về thành ngữ, điển cố; nghiên cứu trước 7 bài tập trong sách giáo

khoa trang 66, 67

III Phương tiện, phương pháp.

Phương tiện : sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

Phương pháp : phát vấn, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm.

IV Tiến trình hoạt động dạy và học.

1 Kiểm tra bài cũ : (3p)

- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?

- Nghệ thuật miêu tả người nông dân nghĩa quân của Nguyễn Đình Chiểu như thế nào ?

2 Giới thiệu bài mới : giới thiệu sự cần thiết của thành ngữ, điển cố trong việc tìm hiểu văn bản văn học

nhất là văn học trung đại Và vai trò của nó trong lời nói hằng ngày

3 Dạy bài mới : Thực hành về thành ngữ, điển cố

Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn họcsinh ôn lại kiến thức về thành ngữ, điển cốđã học ở lớp 7

 Yêu cầu học sinh cho vài VD về thànhngữ, từ đó nhắc lại những hiểu biết củamình về thành ngữ

 Học sinh : cho VD như : Múa rìu qua

mắt thợ, khôn nhà dại chợ….

 Yêu cầu học sinh chú thích giường,

đàn ở bài tập 3 trang 66, từ đó rút ra

khái niệm về điển cố

I Ôn lại kiến thức.

1 Thành ngữ :

- Là loại đơn vị ngôn ngữ có vai trò tổchức câu

- Tương đương với từ hoặc cụm từ

- Cố định có sẵn chứ không phải là sảnphẩm nhất thời trong giao tiếp

- Có giá trị nổi bật về tình hình tượng, tínhkhái quát về nghĩa, tính biểu cảm, tính cân đốicó nhịp, có vần

2 Điển cố : xuất phát từ những sự kiện, sự

tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặctrong cuộc sống, thường ngắn gọn nhưng ý

Trang 35

 Học sinh trả lời

 Giáo viên nhắc lại để học sinh thấyđược sự khác biệt giữa thành ngữ vàđiển cố

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinhgiải bài tập để khắc sâu kiến thức thànhngữ và điển cố

 Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1

 Học sinh đọc và làm theo yêu cầu

 Yêu cầu học sinh giải thích hai thànhngữ vừa tìm, so sánh với các cụm từthông thường

 Học sinh giải thích và so sánh

 Nhận xét chốt ý lại

 Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5

 Học sinh đọc

 Thành ngữ in đậm có nghĩa là gì ?

Em hãy thay thế bằng cụm từ tươngđương và nhận xét sự khác biệt về hiệuquả của mỗi cách diễn đạt

 Trình bày ý kiến :

- Ma cũ bắt nạt ma mới  người cũ bắtnạt người mới

- Cưỡi ngựa xem hoa  làm việc qualoa

 Giáo viên khẳng định lại kiến thức

 Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 Đặtcâu với một vài thành ngữ

 Học sinh đặt câu

 Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ragiá trị nghệ thuật của những thành ngữtrong bài tập 2

Tổ chức lớp : 3 tổ, mỗi tổ 1 thành ngữ

Mỗi tổ chia 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 họcsinh, thảo luận trong 3 phút

 Qua thảo luận phân tích những giá trịnổi bật của thành ngữ về :

- Tính hình tượng

- Tính khái quát về nghĩa

nghĩa lại hàm súc

II Bài tập.

1 Thành ngữ : 1.1 Câu 1 : Tìm, phân biệt.

- Một duyên hai nợ một mình vấtvả nuôi chồng nuôi con

- Năm nắng mười mưa  cực nhọc,chịu đựng dãi dầu mưa nắng

 Thành ngữ khác từ ngữ thông thường :ngắn gọn cô đọng, cấu tạo ổn định có hìnhảnh cụ thể sinh động, nội dung khái quát, biểucảm

1.2 Câu 5 : thay thế thành ngữ bằng

những từ ngữ thông thường

- Ma cũ bắt nạt ma mới  bắt nạt người mới

- Cưỡi ngựa xem hoa  qua loa

 Khi thay thế từ ngữ thông thường tươngđương chỉ có nghĩa cơ bản chứ không có tínhhình tượng và phần sắc thái biểu cảm

1.3 Câu 6 : đặt câu.

- Anh đi guốc trong bụng tôi rồi đấy!

- Thứ người lòng lang dạ thú ấy, tôi kinh tởm

lắm !

1.4 Câu 2 : giá trị nghệ thuật của thành

ngữ trong đoạn thơ

- Đầu trâu mặt ngựa : qua hình ảnh cụ thể tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính củabọn quan quân đến nhà Kiều khi gia đình bị

vu oan

- Cá chậu chim lồng : hình ảnh cụ thể này khái quát cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tự Gía trị

nghệ thuật

Trang 36

- Tính biểu cảm

- Tính cân đối, nhịp nhàng

 Hết giờ thảo luận yêu cầu bất kỳ họcsinh lên trình bày dán bảng phụ củanhóm đã chuẩn bị, các nhóm khác góp ýkiến, giáo viên sẽ khẳng định lại sau khicác nhóm đã trình bày xong

 Hướng dẫn tiếp học sinh làm bài tậpphần điển cố từ dễ đến khó Yêu cầuhọc sinh làm bài tập 7

 Học sinh có thể kể sơ về nguồn gốccủa mỗi điển cố và đặt câu với điển cốđó

 Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4 Giáoviên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ

Yêu cầu học sinh nói về nguồn gốc củacác điển cố Từ đó thấy được tính hàmsúc và ý nghĩa thâm thúy của các điểncố

 Học sinh phân tích

 Giáo viên giảng nghĩa thêm

- Ba thu : Kinh thi có câu “Nhất nhật bấtkiến như tam thu hề”  thời gian tâm lý

- Chín chữ : Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng,dục, cố, phục, phúc (Kinh thi)

- Liễu Chương Đài : người xưa đi làmquan xa viết thư hỏi vợ “cây liễu ởChương Đài xưa xanh xanh nay có cònkhông hay người khác đã vin bẻ mất rồi”

- Mắt xanh : Nguyễn Tịch đời Tấn quí aithì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen củamắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng(lòng trắng của mắt)

do

- Đội trời đạp đất : lối sống hành động tự do,ngang tàng  khí phách hảo hán của Từ Hảikhông chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào

2 Điển cố : 2.1 Câu 7 : đặt câu.

- Tội cho cô quá! Hắn đúng là đồ Sở Khanhmà

- Anh trở thành chúa Chổm từ lúc nào thế?

2.2 Câu 4 : phân tích tính hàm súc thâm

thúy của điển cố

- Ba thu : thời gian tâm lý, một ngày khônggặp mặt dài như 3 năm

- Chín chữ : chưa báo đáp công lao cha mẹ mànay nàng sống nơi đất khách quê người

- Liễu Chương Đài : kiều tưởng đến cảnh KimTrọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khácmất rồi

- Mắt xanh : Từ Hải thể hiện lòng quí trọng đềcao phẩm giá của Kiều

2 Củng cố : (2p)

Tại sao đến nay người ta vẫn còn sử dụng thành ngữ, điển cố ?

 Có tính khái quát về nghĩa, hàm súc, thâm thúy, sâu sắc, ngắn gọn

4 Chuẩn bị bài mới : (1p)

Bài “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm

Yêu cầu :

Đọc kĩ văn bản, nắm tiểu dẫn

Trả lời câu hỏi : Bài chiếu ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào, các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì ?

Trang 37

 Tuần: 7

 Tiết: 25-26

Bài: CHIẾU CẦU HIỀN

( Cầu hiền chiếu – Ngô Thì Nhậm )

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài

- Nhận thức đúng vai trò của người hiền tài đ/v đất nước

- Nghệ thuật lập luận và cảm xúc của người viết

II PHƯƠNG PHÁP:

Hướng dẫn HS đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm

III.TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là điển cố, điển tích?

- Đọc và phân tích một số thành ngữ mà em yêu thích?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Cho biết vài nét về Ngô Thì Nhậm?

= không phải ông phản chúa mà ông thấyđược sự tiến bộ nơi triều Tây Sơn…

? Hoàn cảnh ra đời của bài “Chiếu cầu

hiền”?

? Mục đích?

? Có thể chia bố cục ntn? ND?

HS ĐỌC VB CHIA CÁC NHÓM THẢO LUẬN CÁC

I TIỂU DẪN(SGK – Tr68):

1 Tác giả:

- Ngô Thì Nhậm(1746-1803), hiệu Hi Doãn người

huyện Thanh Trì – Hà Nội

- 1775, đỗ tiến sĩ, làm quan cho chúa Trịnh

- 1788, nhà Lê – Trịnh sụp đổ, ông đóng góp tích cựccho triều đại Tây Sơn

2 Về bài “Chiếu cầu hiền”:

- Do Ngô Thì Nhậm viết theo lệnh của vua QuanTrung vào khoảng năm 1788-1789

- ND: nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác vớitriều đại Tạy Sơn

3 Bố cục: 3 phần

- Phần 1: “Từ đầu…sinh ra người hiền vậy”  mqh giữahiền tài và thiên tử

- Phần 2: Tiếp theo…của trẫm hay sao?” thái độ củanho sĩ Bắc Hà đ/v Nguyễn Huệ và tấm lòng củaNguyễn Huệ

- Phần 3: đoạn còn lại cách cầu hiền của NguyễnHuệ

Trang 38

CÂU HỎI SAU

? Tác giả đã sd câu nói của ai để nói về

mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử?

Câu nói đó sd những hình ảnh ntn?

? Theo các em, tác giả đã đứng trên

quyền lợi của ai để thuyết phục người tài?

? Đối tượng mà bài chiếu hướng đến là

những ai? Họ ntn?

? Tác giả thuyết phục hiền tài bằng những

luận điểm gì? Có hợp lí không?

? Tấm lòng của Nguyễn Huệ ntn đ/v hiền

tài?

? Cách cầu hiền của Nguyễn Huệ ra sao?

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử:

- Sd câu nói của Khổng Tử:

+ người hiền tài như ngôi sao sáng

+ vua như sao bắc Thần

 người hiền tài phải quy thuận về với nhà vua

- Người hiền tài giấu mình và không để cho đời sd làtrái ý trời và phụ lòng người

 Tác giả đứng trên quyền lợi dân tộc để thuyết phụchiền tài

2 Thái độ của nho sĩ Bắc Hà đ/v Nguyễn Huệ:

- Đối tượng bài chiếu hướng đến là:

+ kẻ sĩ đi ở ẩn

+ những quan trong triều không dám nói thẳng

+ những quan cấp dưới làm việc cầm chừng

+ những người tự vẫn(không chịu hợp tác)

 Đó là những nho sĩ Bắc Hà và quan lại trong triều.Họ chưa toàn tâm xây dựng đất nước mới

- Thuyết phục hiền tài bằng những luận điểm:

+ Buổi đầu của nền đại định

+ Kỉ cương còn nhiều khiếm khuyết

+ Việc ngoài biên cương đang phải lo toan

+ Dân còn nhọc mệt, lòng người chưa yên

+ Một người không thể nào dựng nghiệp lớn được

 Lời lẽ chân thành, da diết, mong chờ đều xuất pháttừ quyền lợi của dân và trách nhiệm của một ông vuatốt Vì thế rất hợp lí

- Tấm lòng của Nguyễn Huệ đ/v hiền tài:

+ trẫm ghé chiếu lắng nghe

+ ngày đêm mong mỏi

+ hay trẫm ít đức

+ hay đang thời đổ nát

 Nguyễn Huệ rất thành tâm, chân thực và khiêmnhường, mong đợi người hiền tài ra giúp nước

3 Cách cầu hiền của Nguyễn Huệ:

- Ban chiếu rộng rãi, kêu gọi dân chủ

- Không bắt tội lời nói sơ suất vu khoát

- Các quan được tiến cử những người có tài

- Những người ở ẩn cho phép tự tiến cử

- Đất nước thanh bình, người hiền gặp hội gió mây

- Cùng nhau tôn kính, cùng nhau hưởng phúc lành tônvinh

 Lời cầu hiền mang tư tưởng tiến bộ tạo nhiều điều

Trang 39

? Tư tưởng và tình cảm vua Quang Trung

được thể hiện ntn qua bài chiếu?

= Lê Lợi trước đây cũng có ra chiếu cầungười tài

HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ

kiện thuận lợi cho hiền tài ra sức giúp nước

4 Tư tưởng và tình cảm vua Quang Trung:

- Qua việc quan hệ với nho sĩ Bắc Hà, ta thấy:

+ Một nhà vua hết lòng vì dân, vì nước

+ Rất trân trọng người hiền tài, biết hướng họ vàocông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Qua cách cầu hiền, ta thấy: ông có tầm nhìn xa rộng,

tư tưởng tiến bộ và dân chủ

* GHI NHỚ(SGK – Tr70)

* CỦNG CỐ:

- Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử?

- - Tác giả thuyết phục hiền tài bằng những luận điểm gì? Có hợp lí không?

- - Quang Trung là một ông vua ntn?

* DẶN DÒ:

- - Học thuộc bài này

- Soạn bài đọc thêm “Xin lập khoa luật”.

Trang 40

 Tuần: 7

 Tiết: 27

Bài: XIN LẬP KHOA LUẬT

( Tế cấp bát điều – Nguyễn Trường Tộ )

I MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu được sự cần thiết của luật pháp đ/v XH nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật

Hướng dẫn HS đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm

III TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử?

- Tác giả thuyết phục hiền tài bằng những luận điểm gì? Có hợp lí không?

- Quang Trung là một ông vua ntn?

* Giới thiệu bài mới:

Thời

Gian

? Cho biết vài nét về Nguyễn

Trường Tộ?

? Em biết gì về “Tế cấp bát điều”?

? Vị trí bài “Xin lập khoa luật?

HS ĐỌC VB

? Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao

gồm những lĩnh vực nào?

? Ông đã giới thiệu việc thực hành

luật pháp ở các nước phương Tây ra

sao?

I TIỂU DẪN(SGK – Tr 71):

- Tác giả: Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) người Nghệ

An, có tri thức rộng rãi, tầm nhìn xa rộng, tinh thần yêunước, mong muốn đổi mới đất nước

- “Tế cấp bát điều”: là những bản điều trần gửi lêntriều đình nhằm đổi mới và phát triển đất nước, để cóthực lực đối phó họa xâm lăng đến từ phương Tây.Nhưng đáng tiếc triều đình không tích cực thực thi

- Bài “Xin lập khoa luật: trích từ bản điều trần số 27

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

+ việc chấp hành pháp luật không bị bó buộc

+ vua không được tự ý xử phạt theo ý riêng của mình

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
Hình th ành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung (Trang 2)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN và tình yêu thiên nhiên,  đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
m nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ (Trang 7)
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
m nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ (Trang 13)
1. Hình ảnh bà Tú: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
1. Hình ảnh bà Tú: (Trang 13)
II. PHƯƠNG PHÁP: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
II. PHƯƠNG PHÁP: (Trang 15)
? Các em có nhận xét gì về hình ảnh - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
c em có nhận xét gì về hình ảnh (Trang 17)
Hình ảnh trường thi vào những khoa cuối cùng? - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
nh ảnh trường thi vào những khoa cuối cùng? (Trang 18)
Hình tượng bãi cát và người đi trên bãi cát em hiểu ntn? - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
Hình t ượng bãi cát và người đi trên bãi cát em hiểu ntn? (Trang 21)
THẢO LUÂN: Tìm các hình ảnh   biểu   trưng   cho   sự   xâm lược   của   kẻ   thù   và   cho   sự nước mất nhà tan của ta? ?  Ở  hai câu  thơ  đầu,  tác giả - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
m các hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta? ? Ở hai câu thơ đầu, tác giả (Trang 25)
- Hãy tìm những hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta? - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
y tìm những hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta? (Trang 26)
Giáo viê n: đọc sách tham khảo, soạn giảng, bảng phụ. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
i áo viê n: đọc sách tham khảo, soạn giảng, bảng phụ (Trang 34)
+ những ai nhập nghạch Bộ hình xử kiện thì chỉ có thăng trật chứ không biếm truất. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
nh ững ai nhập nghạch Bộ hình xử kiện thì chỉ có thăng trật chứ không biếm truất (Trang 40)
II. PHƯƠNG PHÁP: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
II. PHƯƠNG PHÁP: (Trang 44)
* Bảng hệ thống các tác phẩm VHTĐ đã học ở lớp 11: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
Bảng h ệ thống các tác phẩm VHTĐ đã học ở lớp 11: (Trang 45)
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển: (Trang 51)
? Những âm thanh, hình ảnh nào báo - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
h ững âm thanh, hình ảnh nào báo (Trang 55)
II. PHƯƠNG PHÁP: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
II. PHƯƠNG PHÁP: (Trang 60)
- Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao và quan điểm thẩm mĩ của nhà văn. - Nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, đối lập… - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
p của hình tượng Huấn Cao và quan điểm thẩm mĩ của nhà văn. - Nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, đối lập… (Trang 60)
- Đọc diễn cảm, gợi mở, dẫn dắt HS hình thành khái niệm, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm, đàm  thoại, tổng kết. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
c diễn cảm, gợi mở, dẫn dắt HS hình thành khái niệm, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm, đàm thoại, tổng kết (Trang 68)
Khái quát cơ bản về Hình thức tổ chức tác phẩm – Tr 133. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
h ái quát cơ bản về Hình thức tổ chức tác phẩm – Tr 133 (Trang 71)
1. Hình tượng tên vua Khải Định: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
1. Hình tượng tên vua Khải Định: (Trang 87)
1. Hình tượng tên vua Khải Định: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
1. Hình tượng tên vua Khải Định: (Trang 87)
- Thông qua các hình ảnh, bài báo, GV có thể giúp HS hiểu rõ hơn về chủ đề PV (Chủ đề PV là vấn đề mà người PV đang cần tìm hiểu, thu thập thông tin.); về cách chọn đối tượng PV (Chọn người tiêu biểu nhất trong lĩnh vực mình cần PV.) - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
h ông qua các hình ảnh, bài báo, GV có thể giúp HS hiểu rõ hơn về chủ đề PV (Chủ đề PV là vấn đề mà người PV đang cần tìm hiểu, thu thập thông tin.); về cách chọn đối tượng PV (Chọn người tiêu biểu nhất trong lĩnh vực mình cần PV.) (Trang 92)
? Ở câu thơ 2-3 hình ảnh thôn Vĩ hiệân lên ra - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
c âu thơ 2-3 hình ảnh thôn Vĩ hiệân lên ra (Trang 119)
- Sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…trng việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ. - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
v ận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…trng việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ (Trang 124)
Đảng được thể hiện qua những hình ảnh nào? - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
ng được thể hiện qua những hình ảnh nào? (Trang 125)
miền Bắc với các hình ảnh: - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
mi ền Bắc với các hình ảnh: (Trang 127)
- Soạn bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
o ạn bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” (Trang 129)
• Bài: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
i ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT (Trang 130)
? Tại sao nói: từ trong tiếng Việt không biến đổi hình - GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB
i sao nói: từ trong tiếng Việt không biến đổi hình (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w