MỤC LỤC
Quan hệ nội bộ của đối tượng(ảnh hưởng xấu của việc bùng nổ dân số đến con người).
GV hướng dẫn HS đọc, gợi tìm, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Một duyên hai nợ âu đành phận duyên một – nợ hai TX tự coi mình là cái nợ đời mà vợ phải gánh chịu. TX tự chửi mình là người vô tình Xa hơn là phê phán những người đàn ông bạc bẽo, ít quan tâm đến vợ con Và cả XH TD-PK ngột ngạt.
= Tuy không giúp được gì cho vợ, nhưng TX đó thấy rừ nỗi vất vả, cảm thông, tự chửi thương vợ?. Đọc thuộc lòng bài thơ “Thương vợ” – Tú Xương và cho biết cảm nhận của các em về hình ảnh bà Tú?.
Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời?. Giúp HS thấy được thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và bản thân mình.
- Thấy được sự chán ghét của CBQ đ/v con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh XH nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. - nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt ND của thể hành.
- ND: cuộc xung đột giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, khát vọng về một XH tốt đẹp thấm đượm tình cảm yêu thương, nhân ái?. KẾT LUẬN: Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc; những người tài đức có điều kiện phát triển tài năng.
- “Bầu trời cảnh bụt”: SS ngầm cảnh đẹp Hương Sơn như cảnh chốn linh thiờng, cảnh của cừi Phật tạo khụng khớ tõm linh cho người đọc?. KẾT LUẬN: Khung cảnh hòa quyện cảm hứng tôn giáo với lòng yêu quê hương đất nước tạo nên giá trị nhân bản cao đẹp trong taâm hoàn thi nhaân.
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế. - Người nghĩa sĩ coi “ cái chết nhẹ tựa lông hồng”: “ coi giặc cũng như không, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng có, trói kệ tàu thiếc, tàu đồng…”.
Tất cả là tiếng khóc( của tác giả và cả già- trẻ ) Khóc cho người nghĩa sĩ, cho sông Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho nước nhà…Tiếng khóc có tầm thời đại?. - Hết lòng ngợi ca công đức và sự hy sinh cao cả của người nghĩa sĩ: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúng đều khen, muôn đời ai cũng mộ”.
Hết giờ thảo luận yêu cầu bất kỳ học sinh lên trình bày dán bảng phụ của nhóm đã chuẩn bị, các nhóm khác góp ý kiến, giáo viên sẽ khẳng định lại sau khi các nhóm đã trình bày xong. - Liễu Chương Đài : người xưa đi làm quan xa viết thư hỏi vợ “cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay có còn không hay người khác đã vin bẻ mất rồi”.
Lời lẽ chân thành, da diết, mong chờ đều xuất phát từ quyền lợi của dân và trách nhiệm của một ông vua tốt. Giúp HS hiểu được sự cần thiết của luật pháp đ/v XH nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật.
* Câu 5: Việc nhắc tới Khổng Tử để phê phán những mặt trái của Nho giáo là phương pháp “Gậy ông đập lưng ông” trong văn nghị luận?. - Việc nhắc đến Không Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận trong đoạn trích ra sao?.
- Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sd: chuyển nghĩa, qh giữa các từ đồng âm. - Có năng lực đọc hiểu VB VH và phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ VH….
-- Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ ntn trước pháp luật?. Được biểu hiện ở những phương diện nào?(minh họa bằng những tác phẩm tieõu bieồu)?.
Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?. Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?.?.
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được SS và đối tượng SS?.
Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!. * CỦNG CỐ: Em thấy sự SS trong đoạn trích sau đây ntn “…Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pôdêiđông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pênêlôp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời…”.
•Đóng góp: làm thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo PK cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân , đặc biệt trong lĩnh vực tình yêu, hôn nhân và gia đình. - Đóng góp: VHCM đã đánh thẳng vào bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của CM?.
Các bộ phận và những xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau để cùng phát triển. - Tốc độ phát triển được thể hiện qua sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm, thể loại văn học, độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Tình cảm xót thương, cảm thông và trân trọng của TL trước mong ước của những con người nghèo khoồ,quaồn quanh. Người này trông vào người kia để kiếm sống( một buổi chiều như mọi chiều; hôm qua – hôm nay – ngày mai ).
Xung quanh có đồ vật tàn tạ: quán ọp ẹp, chừng sắp góy, chiếu rỏch…Xa hơn là các nhân vật khác( mẹ – hàng xáo, cha mất việc) Họ đang đợi cái gì cho sự tươi sáng của cuộc sống. - Mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nước, chả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm…(Tr 96).
Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán ở hiện tại để sống với một thế giới mới tươi đẹp hơn, đầy ánh sáng hơn. Nếu đột nhiên nghe được câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhĩ?”, mà không biết bối cảnh sử dụng thì không một ai có thể trả lời được những câu hỏi trên.
- Tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh và con người nơi phố huyện?. = Trong VB Vhọc, bối cảnh căn hóa chính là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, chi phối ND.
Là các đơn vị ngôn ngữ(âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn…) đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó.?.
= “ Nét chữ - tính người”, sự ước muốn của viên quản ngục cho thấy tài hoa của HC / Sự luyến tiếc những giá trị văn hóa dân tộc bị lụi tàn đề nghị sống: tôn trọng cái đẹp và người tài. - Trước khi nhận tù: ông đã thao thức cả đêm để tìm cách biệt đãi HC sợ bị tố giác Vì lòng yêu cái đẹp, tôn trọng người tài ông bất chấp nguy hiểm để hậu đãi HC.
* DẶN Dề: Về nhà soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận phõn tớch và so sỏnh”. - Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc….
- Bà Văn Minh: sốt cả ruột vì mãi không được mặc đồ xô gai tân thời được diệp trưng diện?. - Cô Tuyết: mặc bộ y phục “ Ngây thơ ” để thiên hạ nghĩ mình chưa quá hư hỏng…đau khổ một cách chính đáng, có thể muốn tự tử được khi thấy người tiứnh khụng đến.
= Họ sốt ruột, bực mình do chưa phát phục; vì thế nguyện vọng chưa thực hiện được.
- Đọc diễn cảm, gợi mở, dẫn dắt HS hình thành khái niệm, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm, đàm thoại, tổng kết. Xung quanh v/đ đó, bài báo còn cung cấp thêm thông tin gì không?[ đường đi, miêu tả khung cảnh, cuộc sống…].
Trên báo chí ta thường gặp những thể loại nào?[ bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…]?. Sự phân dòng và hiệp dần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sd thanh điệu có tác dụng gì?.
- Gợi mở, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm, đưa dẫn chứng, tổng kết. Vẻ đep và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được là nhờ lí do nào?.
Giúp HS hiểu được: Những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật NC?. - Sử lí tư liệu trong SGK để trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm, đưa dẫn chứng, tổng kết.
[ người xấu như thế mà Chí lấy không được bi kịch ] mất hơi cháo hành như mất chỗ bấu víu cuối cùng…Chí cố níu kéo lại nhưng người cuối cùng cũng bỏ đi…hắn thoảng ngửi thấy mùi cháo hành – Tr?. - Bát cháo hành của thị Nở làm Chí Phèo ngạc nhiên và xúc động đến mức trào nước mắt thấy cháo hành rất ngon; vì hương vị cháo hành chính là hương vị của tình yêu thương chân thành, có thật lần đầu tiên dành cho hắn?.
Xử lí tư liệu trong SGK để trả lời câu hỏi thực hành, thảo luận nhóm, tranh luận, khái quát kiến thức.
Tiêu đề phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung bản tin. Chi tiết hoá, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết, sự kiện.
Để tõm lớ nhõn vật bộc lộ rừ ràng, sinh động tác giả đã xây dựng những gì??.
Xuất xứ tác phẩm: viết vào đầu năm 1923 để vạch trần bản chất bù nhìn, tay sai của vua Khải Định, đồng thời phơi bày tính chất điêu trá bịp bợm của những cái gọi là văn minh, khai hóa của chủ nghĩa thực dân Pháp. - Cảnh đón tiếp những người dân An Nam vừa nhiệt tình, chu đáo(phái tùy tùng đi hộ giá tuốt! Đó là những người phục vụ thầm kín, rụt rè, vô tư và hết sức tận tụy / các vị bám lấy đế giầy tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng…) như là theo dừi gắt gao của mật thỏm Phỏp.
- Nội dung chủ yếu: Dự án phát triển và đưa cây dược liệu VN ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng “Môi trường và phát triển 2007”. - GV: cho HS xem hình chụp các cuộc PV (PV một người; PV nhiều người; PV người nổi tiếng; PV người bình thường).
Thông thường, nhiều người vẫn hiểu đơn giản PV là trò chuyện (hỏi, đáp). Theo em, có phải bất kì cuộc trò chuyện nào cũng là PV khoâng?. GV nhận xeùt, choát yù. - GV cho HS thảo luận: Vì sao các hoạt động PV và trả lời PV lại rất cần cho cuộc sống chuùng ta ?. * Tìm hiểu về họat động PV. chọn đối tượng PV; xây dựng câu hỏi PV;. phửụng tieọn PV;…)?. - Thông qua các hình ảnh, bài báo, GV có thể giỳp HS hiểu rừ hơn về chủ đề PV (Chủ đề PV là vấn đề mà người PV đang cần tìm hiểu, thu thập thông tin.); về cách chọn đối tượng PV (Chọn người tiêu biểu nhất trong lĩnh vực mình cần PV.). Cho biết mục đích của những câu PV mà người tuyển dụng thường nêu ra cho các ứng vieân ?. - GV đưa ví dụ về cuộc phỏng vấn của nhà báo S. 1) […] Hồi đó, đối với đồng chí, một người cách mạng trẻ tuổi và đối với các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức, Lê-nin thể hiện điều gì, nên hình dung điều đó như thế nào ?. 2) Đồng chí rời nước Pháp lúc nào và đã sống ở đất nước của Lê-nin như thế nào ? 3) Vậy nên gợi lại như thế nào vai trò của Lê-nin và chủ nghĩa Lê-nin đối với đồng chí ?. 4) Như vậy là Lê-nin và những lời dạy của Người luôn luôn có mặt trong cuộc chiến đấu mà nhân dân Việt Nam đang tiến hành.
Phỏng vấn là một cuộc trò chuyện có mục đích, nhằm thu thập thông tin về một chủ đề cụ thể nào đó từ một hay nhiều người. Phuốc- ni-ô muốn tìm hiểu qua cuộc PV.(Vai trò của Lê-nin và chủ nghĩa Lê-nin đối với Chủ tịch Hồ chí Minh nói riêng và đối với CMVN nói chung.)?.
Nếu anh (chị) là người trả lời PV, cần làm thế nào để câu trả lời gây được ấn tượng tốt cho người nghe ?. Từ đó hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm (trong đoạn trích); nhận thức được quan điểm nhân dân của Nguyễn Huy Tưởng; thấy được thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm trong bài học này. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích.
GV(diễn giảng thêm): mâu thuẫn này vốn có từ trước nhưng đến khi Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài theo lệnh của Lê Tương Dực thì mâu thuẫn càng ngày càng căng thẳng (do triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, hành hạ những người chống đối; thợ phải làm việc cật lực mà vẫn đói khát vì bị ăn chặn… dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt, thợ oán Vũ Như Tô vì nhiều người chết bởi tai nạn,… Trịnh Duy Sản can ngăn Lê Tương Dực, báo sẽ có loạn và đòi đuổi bọn cung nữ, giết Vũ Như Tô nhưng Lê Tương Dực chẳng những không nghe mà còn sai đánh đòn Trịnh Duy Sản (hồi III) lợi dụng tình hình rối ren (tin lụt lội, mất mùa, “dân gian đói kém nổi lên tứ tung”, thợ định nổi loạn,. - GV bổ sung thêm: thiên tài của Vũ Như Tô được thể hiện qua lời của các nhân vật khác nói về ông: là một thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, “chỉ vẫy bút là chim, hoa đã hiện lên trên mảnh lụa thần tình biến hóa như cảnh hóa công”, có thể “sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”?.