Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử công trình nghiên cứu riêng Các trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận án Phạm Thị Hà Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .3 PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU VÀ KỊCH NÓI ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 1.1 Tính đại nghệ thuật sân khấu qua nghiên cứu học giả .11 1.2 Khái niệm tính đại nghệ thuật sân khấu 26 1.3 Khái niệm sân khấu đề tài lịch sử 28 1.4 Tính đại kịch nói đề tài lịch sử .31 Tiểu kết 34 Chương 2: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN, TÁI HIỆN SỰ KIỆN LỊCH SỬ 36 2.1 Tổ chức lại kiện, hình thành diện mạo lịch sử tác phẩm 36 2.2 Phát phát triển ý nghĩa kiện lịch sử 52 2.3 Nhận thức lại kiện lịch sử 60 2.4 Hư cấu hợp lý kiện lịch sử .75 Tiểu kết 282 Chương 3: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN, SÁNG TẠO NHÂN VẬT LỊCH SỬ 84 3.1 Hiện thực hóa nhân vật lịch sử .84 3.2 Đánh giá lại nhân vật lịch sử 97 3.3 Hiện thực hóa ngôn ngữ nhân vật lịch sử 107 3.4 Hư cấu nhân vật lịch sử .118 Tiểu kết 128 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤCP 145 Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết đầy đủ CLB Câu lạc GS Giáo sư GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ HCV Huy chương Vàng HCB Huy chương Bạc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ SK Sân khấu tr Trang TS Tiến sĩ VHNT Văn học nghệ thuật Footer Page of 258 Viết tắt Header Page of 258 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làm sống lại nhân vật, kiện câu chuyện lịch sử nguồn cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật nhiều quốc gia, dân tộc toàn giới, người dù thời đại mong muốn tìm đến với cội nguồn mình, muốn tìm câu trả lời cho bí ẩn tồn nghi khứ Hơn nữa, lịch sử điểm tựa văn hóa, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, giúp người hiểu cha ông hiểu Đề tài lịch sử có sức hấp dẫn với mạnh riêng nó, thông qua tác phẩm nghệ thuật, lịch sử không tái thân mà hướng tới đời sống đương đại Nói cách khác, trở nhân vật, kiện, câu chuyện lịch sử qua lăng kính sáng tạo người nghệ sĩ đương thời làm nên tính đại cho tác phẩm Tính đại mối dây liên hệ tác phẩm văn học nghệ thuật với đời sống đương đại, thẩm định sức sống tác phẩm với thời gian Tính đại làm nên giá trị tác phẩm sân khấu đề tài lịch sử, đưa vấn đề phản ánh tác phẩm vươn tới tầm nhìn lịch sử, không tách bạch kiện lịch sử thời với vận động liên tục tiến trình lịch sử Khi đó, lịch sử tác phẩm không đơn chuyển dịch từ số kiện liệt kê sử sách sang ngôn ngữ hình ảnh, hình tượng nhân vật, mà hành trình tiếp tục chặng đường mà sử gia dừng lại để tìm tòi, tiên nghiệm thật thật ghi sử sách, thật theo lòng người, theo lẽ đời mà người thời đại khác đồng cảm, sẻ chia Trong lịch sử hình thành phát triển mình, kịch nói Việt Nam có diễn đề tài lịch sử để lại dấu ấn đậm nét Vũ Như Tô, Nguyễn Trãi Đông Quan, Rừng trúc, Đêm trắng, Lịch sử nhân Footer Page of 258 Header Page of 258 chứng, Bài ca Điện Biên… Song, so với bề dầy lịch sử hào hùng dân tộc số lượng khiêm tốn Kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử phần lớn thiếu sức hấp dẫn, thường rơi vào hai tình trạng: Hoặc lệ thuộc lịch sử đến mức trở thành mô lịch sử; áp đặt thô bạo cách nghĩ, cách tư người đại lên lịch sử, biến thực lịch sử trở nên méo mó, khó chấp nhận Sáng tạo sân khấu đề tài lịch sử thực chất thực hóa nhu cầu khám phá khứ quan điểm, cách nghĩ người đương thời, qua đó, tạo kết nối tinh tế vấn đề lịch sử với thực đương đại Trong trình khám phá tái tạo khứ ấy, người sáng tạo hiển nhiên mang theo ngã, nhận thức, trình độ, nhân sinh quan giới quan Dù muốn dù không, tinh thần thời đại ùa vào tác phẩm, chi phối người sáng tạo cách vừa có ý thức, vừa vô thức Dấu ấn người đại, tinh thần thời đại thể rõ tác phẩm sân khấu đề tài lịch sử việc tiếp cận, lý giải kiện lịch sử sáng tạo nhân vật lịch sử người nghệ sĩ Nếu tác giả thiếu nhạy cảm, lựa chọn kiện lịch sử không giá trị với đời sống đương thời không phát giá trị tiềm ẩn kiện lịch sử dẫn đến việc minh họa lịch sử, tái lịch sử cách khô khan, giáo điều Nếu tác giả không nắm vững kiến thức lịch sử, nôn nóng với việc bày tỏ, gửi gắm quan điểm thông điệp cho dẫn đến tình trạng bóp méo lịch sử, mượn xưa nói cách khiên cưỡng Trên thực tế, tác giả tìm đến đề tài lịch sử thúc thực thời đại mình, lịch sử gợi mở liên tưởng đến vấn đề ngày hôm Và dù tác giả có dụng ý hay không, họ “làm mới” lịch sử tầm nhìn, nhận thức lịch sử Sự diện tính đại tác phẩm kịch nói Việt Footer Page of 258 Header Page of 258 Nam đề tài lịch sử không nằm xu khám phá khứ nhận thức người Khi đưa vấn đề lịch sử trở với đương thời, hiển nhiên người sáng tạo làm nhận thức, quan điểm, cách nghĩ hôm Tính đại diện tác phẩm cách hiển nhiên mà không người nghệ sĩ sáng tạo phủ nhận hay ngược lại xu Bên cạnh việc mang lại sức hấp dẫn cho tác phẩm, tính đại ảnh hưởng đến tính chân thực lịch sử sáng tác kịch nói đề tài lịch sử Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống công trình khoa học Đó lý NCS lựa chọn đề tài Tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Thông qua việc nghiên cứu tính đại kịch kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, tác giả luận án muốn góp phần giải vấn đề lý luận sáng tác kịch sân khấu kịch nói đề tài lịch sử 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tính đại cách tiếp cận, lý giải kiện lịch sử phản ánh tác phẩm sân khấu kịch; đánh giá thành công hạn chế, bước đầu rút học kinh nghiệm việc lựa chọn kiện lịch sử cách thức thể sân khấu kịch hôm - Nghiên cứu tính đại cách tiếp cận, sáng tạo nhân vật lịch sử tác phẩm sân khấu kịch; đánh giá thành công hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng nhân vật lịch sử tích hợp thật khứ thở sống hôm tác phẩm kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử Footer Page of 258 Header Page of 258 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tính đại tác phẩm kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, tập trung kịch viết triều đại phong kiến Việt Nam Bên cạnh đó, luận án có bàn tới số diễn sân khấu thuộc đối tượng nghiên cứu mà NCS có điều kiện xem trực tiếp, nhằm chứng minh hay làm sáng tỏ số luận điểm luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu tính đại tác phẩm sân khấu đề tài lịch sử, thuộc thể loại kịch nói Các tác phẩm đề tài lịch sử thể loại kịch thơ, kịch hát không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Trong số tác phẩm kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, NCS tập trung khảo sát, nghiên cứu kịch viết triều đại phong kiến Việt Nam, cụ thể 11 kịch sau: - Vũ Như Tô tác giả Nguyễn Huy Tưởng; - Nguyễn Trãi Đông Quan tác giả Nguyễn Đình Thi; - Rừng trúc tác giả Nguyễn Đình Thi; - Ngọc Hân công chúa tác giả Lưu Quang Vũ; - Hoàng hậu hai vua tác giả Lê Duy Hạnh; - Độc thoại đêm tác giả Lê Duy Hạnh; - Cột trụ chống trời tác giả Nguyễn Anh Biên; - Mệnh đế vương tác giả Hùng Tấn; - Đời luận anh hùng tác giả Lê Chí Trung; - Mỹ nhân anh hùng tác giả Chu Thơm; - Ngàn năm tình sử tác giả Nguyễn Quang Lập Footer Page of 258 Header Page of 258 Đây kịch dàn dựng biểu diễn, số giải kỳ liên hoan, hội thi, hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc, tác phẩm sân khấu thu hút quan tâm giới chuyên môn đặt nhiều vấn đề đáng nghiên cứu xung quanh việc sáng tác biểu diễn đề tài lịch sử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử NCS nhận thức rằng, tính đại khái niệm “đông cứng”, mà khái niệm có tính lịch sử, có vận động không ngừng tiếp nhận vào thành nhân loại tiến trình phát triển; tính đại số, mẫu số chung bất biến, mà có biến đổi qua thời kỳ, tùy thuộc vào quan niệm, yêu cầu khác trào lưu hay quan điểm tư tưởng, nghệ thuật khác Vì vậy, luận án cần vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, với hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử trình tiếp cận, nghiên cứu Trên sở quan điểm phương pháp luận khoa học triết học Mác - Lênin, luận án luận giải tính đại tác phẩm kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử thể cách tiếp cận, lý giải kiện lịch sử cách tiếp cận, sáng tạo nhân vật lịch sử Tiếp cận, lý giải tính đại vận động, phát triển kịch nói đề tài lịch sử mối quan hệ tính đại với thật lịch sử chân thực nghệ thuật 4.2 Phương pháp tiếp cận Đề tài luận án Tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử đòi hỏi tiếp cận từ ba thành tố: Tính đại - Kịch nói Việt Nam - đề tài lịch sử Trong đó, tính đại nhìn nhận góc độ đặc tính, Footer Page of 258 Header Page of 258 phẩm chất tác phẩm văn học nghệ thuật; Kịch nói loại hình nghệ thuật sân khấu; đề tài lịch sử nói lên phạm vi, tính chất hay thể loại đề tài Như vậy, để giải vấn đề luận án, NCS sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành như: văn học, nghệ thuật học (trong có sân khấu học), sử học, xã hội học văn hóa học, v.v 4.3 Phương pháp nghiên cứu - thao tác cụ thể Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trình triển khai luận án, NCS sử dụng phương pháp - thao tác cụ thể như: - Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử sử dụng để tiếp cận đến thời điểm đời kịch mà NCS chọn để bàn luận, liên hệ với hoàn cảnh lịch sử giai đoạn đó, nhằm nhận diện tính đại tác phẩm Trong trình này, người viết đặt kịch mối quan hệ đồng đại lịch tiếp cận, nghiên cứu tính đại tác phẩm - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp – thao tác phổ biến thiếu làm việc với tư liệu, nhằm hệ thống hóa đúc kết vấn đề lý luận, luận điểm nghiên cứu đặt luận án - Phương pháp khảo tả Phương pháp sử dụng NCS tiếp cận kịch kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, qua đó, phân tích, chứng minh làm rõ diện tính đại tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu Luận án xem xét 11 kịch sân khấu (và số diễn) nhiều tác giả khác nhau, sáng tác thời điểm khác nhau, dàn dựng biểu diễn đơn vị nghệ thuật khác Vì vậy, NCS sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thao tác thiếu Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 10 Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận Từ góc độ nghiên cứu tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, luận án góp phần giải số vấn đề phương diện lý luận nghệ thuật sáng tác kịch kịch nói đề tài lịch sử Đây vấn đề nhà hoạt động sân khấu xã hội quan tâm, hướng tới xây dựng sân khấu Việt Nam có nhiều tác phẩm phản ánh chân thực sáng tạo trang sử hào hùng dân tộc 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Sân khấu nghệ thuật tổng hợp, thành phần công đoạn sáng tạo có mối liên quan tác động chặt chẽ đến Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu kịch kịch nói đề tài lịch sử, kết nghiên cứu luận án cho thấy tính đại không chi phối công việc người sáng tác kịch đề tài lịch sử, mà chi phối công việc dàn dựng biểu diễn tác phẩm Vì vậy, luận án có số đóng góp thực tiễn hoạt động sân khấu nước ta nói chung với thực tiễn sáng tác, dàn dựng, biểu diễn kịch nói đề tài lịch sử Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu (7 trang), phần Kết luận (9 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang) Phụ lục (4 trang), nội dung luận án gồm chương Chương 1: Khái niệm tính đại nghệ thuật sân khấu kịch nói đề tài lịch sử (25 trang) Chương 2: Tính đại cách tiếp cận, tái kiện lịch sử (48 trang) Chương 3: Tính đại cách tiếp cận, sáng tạo nhân vật lịch sử (45 trang) Footer Page 10 of 258 Header Page 135 of 258 135 chi phối nguyên tắc, tiêu chí chân thực lịch sử trước sáng tác đề tài lịch sử Dưới góc độ đó, đòi hỏi đáng, lẽ, kịch nói lựa chọn đề tài lấy kiện nhân vật có thật làm đối tượng miêu tả Sức ép mặt nghệ thuật, tươi mới, hấp dẫn, hoàn thiện sức sống hình tượng nghệ thuật tác phẩm Nếu thiếu tươi mới, hấp dẫn, thiếu hình tượng nghệ thuật có sức sống tác phẩm nghệ thuật chưa thể xem thành công Tuy nhiên, với tư cách tác phẩm nghệ thuật, kịch nói phải tuân thủ đáp ứng tiêu chí tác phẩm nghệ thuật mà bị áp đặt tiêu chí khoa học sử Nghệ thuật xem trọng hư cấu, lấy hư cấu làm giá trị, sử học xem trọng biên niên kiện, lấy thật làm giá trị Trên thực tế, nghệ thuật lịch sử thực tôn cách toàn vẹn Vì, cho dù có cố gắng đến đâu sử học có nhìn khách quan, chân thật tuyệt đối, bên cạnh dòng lịch sử thực tế khách quan tồn dòng lịch sử nhận thức chủ quan người đương thời, có người chép sử Dù nhà sử học có trình độ học vấn uyên thâm đến đâu, khách quan hoàn toàn viết sử thân khoa học sử chưa thể đạt đến khách quan tuyệt đối Khái niệm "chân thật lịch sử" lý tưởng, chí mang nhiều tính chủ quan lại áp đặt cho nghệ thuật sản phẩm trí tưởng tượng, sáng tạo phải đảm bảo "chân thật lịch sử"? Khoa học lịch sử tìm dựng lại mặt lịch sử xảy khứ theo trình tự thời gian, tác phẩm kịch nói đề tài lịch sử tìm nét tiêu biểu, hành động điển hình hoàn cảnh điển hình nhằm tái người kiện lịch sử xảy Nhà sử học quan tâm đến đầy đủ, xác thực, cốt để kiện, nhân vật tự nói lên ý nghĩa người nghệ sĩ sáng tạo ý nghĩa Footer Page 135 of 258 Header Page 136 of 258 136 kiện, nhân vật lịch sử Khoa học lịch sử nhìn thấy học trị phía sau kiện lịch sử tác phẩm kịch gợi ý học có ý nghĩa nhân sinh Nếu công việc nhà sử học có lúc đạt đến hoàn tất công việc sáng tạo người nghệ sĩ lại không Lịch sử dù rộng lớn đến đâu, trở thành đề tài kịch nói giống bao đề tài khác, phải tuân thủ đặc trưng, quy luật sáng tạo kịch nói Nhân vật lịch sử trở thành nhân vật kịch nói chịu chi phối nguyên tắc sáng tạo kịch nói Dù có anh hùng hào kiệt, kinh bang tế nhân vật lịch sử phải nghệ sĩ thể hiển nhiên mang dấu ấn sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ Tính chân thực việc để người xem tin thực, giống thực Tiêu chí tin thực khoảng mở cho sáng tạo người nghệ sỹ, tác phẩm hướng đến mục đích tái tinh thần lịch sử, tâm thức lịch sử việc chép lịch sử Tinh thần tâm thức lịch sử điều không ghi chép sử sách lại xảy mối liên hệ vận động theo quy luật tất yếu Tác phẩm kịch nói đề tài lịch sử không làm nhiệm vụ minh họa lịch sử, học luân lý đạo đức cũ Các nghệ sĩ không đặt mục tiêu dạy sử tác phẩm sân khấu Thực chất sáng tạo kịch nói đề tài lịch sử khai thác thực lịch sử theo cách thức tiếp cận mới, cảm hứng nguyên tắc vừa tôn trọng lịch sử vừa tôn trọng tính chân thực nghệ thuật Sáng tạo chuyển tải thông điệp người nghệ sĩ hướng tới người xem đương đại Cũng giống loại hình nghệ thuật khác, sân khấu kịch nói đề tài lịch sử mang lại học thực chức giáo dục, nhiên giáo dục thông qua tác phẩm kịch không giống với việc dạy sử phổ thông mà thông qua hình Footer Page 136 of 258 Header Page 137 of 258 137 tượng nghệ thuật, tuân thủ nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật Nếu lấy tiêu chí phản ánh "người thực việc thực" lấy kiến thức sử sách để cân đo sáng tạo người nghệ sĩ tác phẩm hay không với lịch sử không tiếp cận với giá trị đích thực tác phẩm Tác phẩm kịch nói đề tài lịch sử sản phẩm sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ, cho dù có cố gắng đến đâu làm phép hồi sinh kiện nhân vật lịch sử Ngay người nghệ sỹ có may mắn sống thời với kiện nhân vật lịch sử tiệm cận đến thật nguyên mẫu lịch sử mà Tác phẩm kịch đề tài lịch sử hành trình tiếp tục chặng đường mà sử gia dừng lại để tìm tòi, tiên nghiệm thật thật ghi sử sách, thật theo lòng người, theo lẽ đời mà người thời đại khác đồng cảm, sẻ chia Với tác phẩm kịch nói đề tài lịch sử nói riêng văn học nghệ thuật đề tài lịch sử nói chung, nhà sử học ngừng bút người nghệ sĩ bắt đầu Sự bắt đầu sáng tạo nguyên tắc tuân thủ phẩm chất cốt lõi lịch sử, tinh thần lịch sử, hồn cốt lịch sử thân lịch sử kiểm soát logic nghệ thuật lịch sử Để làm điều đó, người nghệ sĩ vừa phải có kiến thức uyên bác phẩm chất trung thực nhà viết sử, đồng thời phải có tài nhà trần thuật nghệ thuật Nếu lựa chọn cách tiếp cận đắn, giống đề tài khác, đề tài lịch sử không hạn chế khả sáng tạo người nghệ sĩ Footer Page 137 of 258 Header Page 138 of 258 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN(1) Phạm Thị Hà (2014), “Tính đại kịch đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 363, tháng 9, tr 57-60 Phạm Thị Hà (2014), “Chân thực lịch sử chân thực nghệ thuật kịch đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 364, tháng 10, tr 7274, 84 Phạm Việt Hà (2015), “Tính đại tác phẩm sân khấu đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 368, tháng 2, tr 74-77 Phạm Việt Hà (2015), “Tiếp cận, lý giải kiện lịch sử tác phẩm kịch đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 369, tháng 3, tr 7880 (1) Phạm Việt Hà bút danh Phạm Thị Hà Footer Page 138 of 258 Header Page 139 of 258 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhist A (2003), Lý luận kịch từ Aristote đến Lessin, Tất Thắng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Anhist A (2007), Lý luận kịch phương Tây nửa cuối kỷ XIX, Tất Thắng dịch, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội BLốc B (1970), Hệ thống Stanislavski nghệ thuật biên kịch, Nguyễn Thuỵ Ứng dịch, Hội Nghệ sĩ Sân Khấu Việt Nam, Hà Nội C Mác-Ăng-ghen (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác, Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội Chu Trại (1962), Cuộc tranh luận vấn đề kịch lịch sử, Thúc Cầu dịch, Vụ Nghệ thuật Sân khấu Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Song Cối (1942), "Tôi bào chữa cho Dương thái hậu", Tạp chí Tri Tân số 41, tr 18-19 11 Hoàng Chương (chủ biên) (2000), Hình tượng Quang Trung sân khấu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Đàm Thị Vân Dung (2005), “Tính đại tác phẩm Múa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11, tr 70-73 13 Hà Minh Đức (1995), Các Mác, Ăng-ghen, Lê-nin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Footer Page 139 of 258 Header Page 140 of 258 140 14 Trúc Đường (1962), Quang Trung, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trúc Đường (1994), Tuyển tập kịch Trúc Đường, Nxb Sân khấu, Hà Nội 16 Gulaiep N.A (1982), Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, Nguyễn Đức Nam hiệu đính, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học, nghệ thuật Trung ương (2013), Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (2012), Nghệ thuật sân khấu sáng tạo đề tài lịch sử, Tham luận Tọa đàm 19 Đoàn Thị Hoa (2008), Nhân vật lịch sử kịch Rừng trúc Nguyễn Đình Thi, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 20 Lê Ngọc Hùng (2005), “Lý thuyết phê phán xã hội học tính đại” Tạp chí Xã hội học, số (91), tr 46-51 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), “Tính đại tác phẩm múa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 302, tháng 8, tr 83-86 22 Trịnh Quang Khanh (2009) “Tính dân tộc tính đại Chèo, Tuồng, Rối nước, Cải lương”, Tạp chí Sân khấu, tháng 11, tr 2-4 23 Phạm Duy Khuê (2013) “Sân khấu với đề tài lịch sử”, Tạp chí Sân khấu, tháng 4, tr 16-17 24 Lao-xơn G.H (1997), Lý luận kĩ xảo viết kịch, Hoàng Oánh dịch, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Ngô Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin & Viện Văn hoá Thông tin, Hà Nội Footer Page 140 of 258 Header Page 141 of 258 27 141 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lộc (1999), Chất thơ sân khấu, Viện Sân khấuTrường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 31 Mao Thuẫn (1961), Kế thừa phát triển truyền thống, Huy Liên dịch, Viện Sân khấu, Hà Nội 32 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hoá quần chúng, Hà Nội 33 Cao Thị Xuân Ngọc (1990), Tính đương đại đề tài lịch sử sân khấu Việt Nam đại, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 34 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 35 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2002), Vũ Như Tô tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1997), Sân khấu với đề tài lịch sử, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 38 Nxb Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây (2005), Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch 39 Nhiều tác giả (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Ngô Thì Sỹ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Pôxpêlốp G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 141 of 258 Header Page 142 of 258 41 142 Đinh Hồng Phúc (2009), "Phê phán tính đại", Tạp chí Khoa học xã hội số 06 (103), tr 101-102 42 Nguyễn Khắc Phục (2005), Kịch tuyển chọn, Nxb Sân khấu, Hà Nội 43 Lê Thị Hoài Phương (2006), Sân khấu nghề nghiệp, Nxb Sân khấu, Hà Nội 44 P.V (1996) “Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí Sân khấu số 184, tháng 8, tr 45 Quách Mạt Nhược (1962), Lịch sử kịch thực lịch sử, Viện Nghệ thuật Sân khấu 46 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đình Quang (1999), Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý, Viện Sân khấu - Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 48 Đình Quang (2003), Về mĩ học văn học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Văn Sử (2013), “Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử”, Tạp chí Sân khấu, tháng 3, tr 20-21 51 Touraine, Alaine (1996), Phê phán tính đại, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Tôpxtônôgốp G (1982), Tính đại nghệ thuật sân khấu, Dương Ngọc Đức dịch, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hà Nội 53 Hồ Thị Thanh Tâm (2014), Tính đại kịch múa Việt Nam đề tài lịch sử, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 54 Trần Thái Tông (1996), Khóa hư lục, Thích Thanh Từ dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 55 Trần Thị Minh Thu (2003), Kịch Việt Nam đề tài lịch sử (giai đoạn Footer Page 142 of 258 Header Page 143 of 258 143 1985 đến nay), luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 56 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1998), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 57 Phan Trọng Thưởng (1999), "Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lý luận sáng tác đề tài lịch sử", Tạp chí Văn học, số 11, tr 15-25 58 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (1993), Tuyển tập kịch, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 61 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu - nghệ sĩ tác phẩm Nxb Sân khấu, Hà Nội 62 Việt Thắng (2003), Tính đại sân khấu chèo, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 63 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Việt sử giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2010), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Tập thể (1964), "Thảo luận vấn đề kịch lịch sử", Vân Hồ dịch, Tạp chí Văn học số 2, tr 73-82 67 Võ Gia Trị (2001), Văn chương nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Văn phòng Ban Chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Sở Văn hóa Thông tin, Hội Sử học Hà Nội (2005), Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 69 Trần Trí Trắc (1995), Thể tài sân khấu nghệ sỹ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (2003), "Sân khấu lịch sử", Tạp chí Sân khấu, số 01, tr 2-5 Footer Page 143 of 258 Header Page 144 of 258 71 144 Trần Vượng (2003), Giáo trình nghệ thuật biên kịch, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Danh Phiệt (1981), "Lê Hoàn với tập thể anh hùng triều đình Hoa Lư", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 15 73 Nguyễn Danh Phiệt (1998), "Dương hậu-Dương thái hậu, lịch sử huyền thoại", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 42 74 Viện Sân khấu (1979), Hội nghị bàn đề tài lịch sử, Tham luận hội thảo, Thư viện Viện Sân khấu Điện ảnh 75 Viện Sân khấu (1980), Thông báo nghiên cứu sân khấu, Hà Nội 76 Viện Sân khấu (1979), Sân khấu lịch sử, phần sáng tác kịch bản, Vũ Đình Phòng sưu tầm trích dịch, Hà Nội 77 Viện Sân khấu (1979), Những ý kiến sân khấu với đề tài lịch sử, Thụy Anh sưu tầm, Hà Nội 78 Viện Sân khấu (1963), Thảo luận vấn đề kịch lịch sử, Vân Hồ dịch, Hà Nội 79 Viện Sân khấu (1996), Vấn đề văn học kịch Nxb Sân khấu, Hà Nội 80 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Footer Page 144 of 258 Header Page 145 of 258 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH NÓI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ PHỤ LỤC LUẬN ÁN Hà Nội - 2016 Footer Page 145 of 258 Header Page 146 of 258 146 Phụ lục DANH MỤC CÁC KỊCH BẢN KỊCH NÓI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ ĐÃ ĐƯỢC DÀN DỰNG TRÊN SÂN KHẤU VIỆT NAM Năm TT Tên tác phẩm Tác giả/Đạo diễn dàn dựng Người Hoa Lư Đề Thám Kim Đồng Quang Trung Lam Sơn tụ nghĩa Người công dân số Đêm trắng Đêm trắng 10 Lưu Quang Thuận Lưu Quang Thuận Thế Lữ Hoàng Em Trúc Đường Hoàng Chương Nguyễn Xuân Trâm Hà Văn Cầu Vũ Đình Phòng Lưu Quang Hà Doãn Hoàng Giang Lưu Quang Hà Doãn Hoàng Giang Nguyễn Trãi Nguyễn Đình Thi Đông Quan Nguyễn Đình Nghi Bài ca Điện Biên Footer Page 146 of 258 Lưu Quang Thuận Doãn Hoàng Giang 1944 1947 1962 1962 1962 1970 1975 1975 1980 1984 Đơn vị dàn Giải dựng thưởng Ban kịch Hoan Châu Ban kịch Kháng chiến Đoàn Văn công Việt Bắc Nhà hát Tuồng Đào Tấn Đoàn kịch Hà Nội Nhà hát Cải lương Trung ương Nhà hát kịch Trung ương Đoàn kịch Quân khu II Nhà hát kịch Trung ương Nhà hát kịch Trung ương Header Page 147 of 258 11 12 147 Lịch sử nhân Hoài Giao chứng Vũ Minh Lịch sử nhân Hoài Giao chứng Đình Quang; Doãn Hoàng Giang 1985 1985 Nguyễn Huy Tưởng 13 Vũ Như Tô Nguyễn Đình Nghi; 1985 Phạm Thị Thành 14 15 Ngọc Hân công chúa 10 đóa phong lan Lưu Quang Vũ Dương Ngọc Đức Tất Đạt Dương Ngọc Đức 1986 1990 Đoàn kịch nói Hải Phòng Nhà hát kịch Trung ương HCV HCV Nhà hát Tuổi trẻ Đoàn chèo Hà Nội Đoàn kịch Quân đội CLB Sân khấu 16 Độc thoại đêm Lê Duy Hạnh 1992 Thể nghiệm Hội SK Tp HCM 17 18 19 Thủ lĩnh áo chàm Trần Thủ Độ (Cột trụ chống trời) Tú Xương Ngô Mạn - Hoài Giao Ngọc Phương Nguyễn Anh Biên Xuân Huyền Nguyễn Khắc Phục 1995 1995 1995 Nguyễn Huy Tưởng 20 Vũ Như Tô Nguyễn Đình Nghi 1995 Phạm Thị Thành Đoàn kịch nói Bắc Thái Nhà hát kịch Việt Nam Độc thoại đêm Lê Duy Hạnh 1996 Nam Hà Nhà hát Tuổi trẻ nghiệm, Hội VHNT Quảng Trị Footer Page 147 of 258 HCV Đoàn kịch nói Đoàn kịch Thể 21 HCB HCV Header Page 148 of 258 148 Nguyễn Đình Thi 22 Rừng trúc Nguyễn Đình Nghi 1999 Phạm Thị Thành 23 Đạo học Bùi Vũ Minh Lê Hùng 1999 Nhà hát Tuổi trẻ HCV Đoàn kịch nói Hải Dương CLB Sân khấu 24 Hoàng hậu hai vua Lê Duy Hạnh 1999 Thể nghiệm Hội SK Thành phố Hồ Chí Minh 25 Ánh lửa Bồng Trung 26 Dời đô 27 Bí mật vườn Lệ Chi 28 29 30 31 Thông điệp từ Điện Biên Hoàng hậu hai vua Độc thoại đêm Mỹ nhân anh hùng 32 Ngàn năm tình sử 33 Nỏ thần Footer Page 148 of 258 Ngọc Thụ Lê Duy Hạnh Lê Hùng Hoàng Hữu Đản Thành Lộc Nguyễn Khắc Phục Lê Hùng Lê Duy Hạnh Minh Hải Lê Duy Hạnh Lê Tiến Thọ Chu Thơm Lê Hùng Nguyễn Quang Lập Thành Lộc Lê Duy Hạnh Đức Thịnh 1999 2000 2000 2004 2008 2008 2009 2009 2009 Đoàn kịch nói Thanh Hóa Nhà hát kịch Quân đội Sân khấu Idecaf Đoàn kịch nói Tiết mục Quân đội xuất sắc Nghệ sĩ Bạch Tuyết Nhà hát Tuồng Trung ương Nhà hát kịch Việt Nam HCV Sân khấu Idecaf Sân khấu kịch Hồng Vân HCV Header Page 149 of 258 34 Ngọc Hân công chúa Đêm Ức Trai 35 (Oan khuất thời) 36 37 Tình sử ngàn năm Đời luận anh hùng (Luận anh hùng) 38 Đêm bóng tối 39 Mệnh đế vương Footer Page 149 of 258 149 Lưu Quang Vũ Thúy Mùi Lưu Quang Hà Doãn Hoàng Giang Nguyễn Quang Lập Doãn Hoàng Giang Lê Chí Trung Trần Quang Hùng Lê Chí Trung Lê Hùng, Bạch Lan Hùng Tấn Trần Quang Hùng 2009 2009 2010 2010 2011 2011 Nhà hát chèo Hà Nội Nhà hát chèo Hà Nội Nhà hát kịch Hà Nội Nhà hát Cải lương Hà Nội Nhà hát kịch Việt Nam Nhà hát Cải lương Hà Nội HCB ... tiếp cận Đề tài luận án Tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử đòi hỏi tiếp cận từ ba thành tố: Tính đại - Kịch nói Việt Nam - đề tài lịch sử Trong đó, tính đại nhìn nhận góc độ đặc tính, Footer... Từ góc độ nghiên cứu tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, luận án góp phần giải số vấn đề phương diện lý luận nghệ thuật sáng tác kịch kịch nói đề tài lịch sử Đây vấn đề nhà hoạt động sân... kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Thông qua việc nghiên cứu tính đại kịch kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, tác giả luận án muốn góp phần giải vấn đề lý