Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÚY HẰNG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÚY HẰNG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Phan Trọng Thưởng HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Phan Trọng Thưởng, người tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo - Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Viện Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn, chia sẻ niềm vui với người thương yêu bên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS - TS Phan Trọng Thưởng Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 13 1.1 Quan niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 13 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết 13 1.1.2 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 15 1.2 Đề tài lịch sử văn học Việt Nam 19 1.2.1 Đề tài lịch sử 19 1.2.2 Đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau năm 1986 23 1.3 Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 25 1.3.1 Hiện tượng Nguyễn Xuân Khánh văn học đương đại Việt Nam 25 1.3.2 Nguyễn Xuân Khánh mối duyên nợ đề tài lịch sử 27 Chương 233 LỊCH SỬ TRƯỚC CÁC SỰ LỰA CHỌN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 33 2.1 Lựa chọn kiện lịch sử 33 2.1.1 Lựa chọn giai đoạn lịch sử lựa chọn vấn đề lịch sử 33 2.1.2 Lựa chọn, khám phá kiện tiêu biểu lịch sử 36 2.2 Sự lựa chọn nhân vật lịch sử 39 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật lịch sử 39 2.2.2 Nhân vật lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 43 2.2.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử Nguyễn Xuân Khánh…… 55 2.3 Lịch sử mối quan hệ với thành tố khác 67 2.3.1 Trong mối quan hệ với văn hóa, tư tưởng, tôn giáo 67 2.3.2 Trong mối quan hệ với thân cốt truyện hệ thống nhân vật 68 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 70 3.1 Kết cấu 70 3.1.1 Lý thuyết kết cấu 70 3.1.2 Bố cục 71 3.1.3 Điểm nhìn cấp độ trần thuật 72 3.2 Thời gian không gian 75 3.2.1 Thời gian 75 3.2.2 Không gian 79 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật khác 93 3.3.1 Nghệ thuật kể chuyện 93 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại 99 3.3.3 Nghệ thuật hư cấu 107 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX trải qua chiến tranh cách mạng Trong kỷ này, người Việt Nam không tiến hành chiến tranh kéo dài khốc liệt để bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ mà tiến hành cách mạng xã hội với biến cố lớn lao công cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản, hợp tác hoá nông nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc sau năm 1954 toàn quốc sau năm 1975 Những biến cố lịch sử chất chứa bí ẩn mà sử học khoa học xã hội không dễ giải sớm chiều Mặc khác, chiến tranh biến cố xã hội gây vấn đề nghiêm trọng số phận cá nhân người Việt Nam nói riêng số phận dân tộc thời nói chung Một di sản khứ trở thành nỗi ám ảnh văn nghệ sỹ, đặc biệt nhà văn đương đại Việt Nam 1.2 Trong vận động chung văn học, tiểu thuyết coi cỗ máy Việc thiếu vắng thành tựu thể loại chỗ trống đáng buồn cho văn học giới, có Việt Nam Những tiểu thuyết viết khứ luôn tâm điểm đời sống văn chương phận đạt nhiều thành tựu văn chương Việt Nam đương đại Quay với đề tài lịch sử, cách đào sâu tìm tòi cá nhân theo đuổi sáng tạo cá nhân, nhà văn Việt Nam người nói lên vấn đề mà lịch sử đặt với dân tộc Tuy nhiên, điều quan trọng đằng sau tượng văn chương có ý nghĩa cục đó, ẩn chứa cách mạng mối quan hệ lịch sử văn chương 1.3 Đời sống văn học nói riêng nghệ thuật nói chung nước ta năm đầu kỷ XXI chứng kiến phát triển nở rộ thăng hoa đề tài lịch sử Đặc biệt, tinh thần đổi từ sau 1986 thổi vào văn học luồng sinh khí mới, phá tan "đơn điệu" tư nghệ thuật văn học giai đoạn 1945-1975 Trong bầu không khí dân chủ ấy, nhà văn "cởi trói", thỏa sức sáng tạo với tài nghệ thuật Bạn đọc chứng kiến quy hồi phục hưng đề tài lịch sử lần vào thập niên cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI với sáng tác Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh, Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải, Giàn thiêu Võ Thị Hảo…So với giai đoạn đầu kỷ XX với Quả dưa đỏ (1925) Nguyễn Trọng Thuật, Nặng gánh cang thường (1930) Hồ Biểu Chánh, Vì nước hoa rơi (1925), Lê Triều Lý thị (1931), Một đôi hiệp khách (1929), Việt Nam Lê Thái Tổ (1929) Nguyễn Chánh Sắt, Tiếng sấm đêm đông (1928), Vua bà Triệu ẩu (1929) Nguyễn Tử Siêu có khác biệt quan điểm lịch sử Văn học viết đề tài lịch sử cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI không cách tân ngôn ngữ, thể loại, chức (không viết truyện để tuyên truyền lịch sử, đạo đức) mà khác biệt nhất, không lấy việc tái diễn giải “sự thật” lịch sử làm mục đích sáng tác diễn ngôn văn chương Tức là, không xem việc sáng tạo văn chương trình “diễn xướng”, “chuyển thể”, “cải biên” diễn ngôn lịch sử (có tính khoa học) thành diễn ngôn nghệ thuật Bởi thế, có công trình, viết tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.…Việc tìm hiểu tác phẩm viết đề tài lịch sử có ý nghĩa qua ta thấy thái độ, đánh giá tác giả trước nhân vật lịch sử, kiện lịch sử hay triều đại lịch sử qua nào; đồng thời việc tìm hiểu tác phẩm giúp ta có nhìn tiểu thuyết sau 1986 xử lý đề tài lịch sử 1.4 Có thể nói, Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử ông có vị trí thay dòng văn học Việt Nam đầu kỉ XXI Là "người lạ quen biết" văn đàn Việt Nam đương đại, nhà văn "lão thành" Nguyễn Xuân Khánh mang đến cho người đọc cảm giác mẻ, khác lạ, bất ngờ trình làng tác phẩm Tác phẩm ông không mở rộng đề tài, chủ đề theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống, đời tư sự, đời sống văn hóa tâm linh, mà qua đó, quan niệm số vấn đề thể loại lịch sử mang màu sắc thẩm mĩ Lịch sử cảm nhận cá nhân, nhà văn nhìn nhận nhìn triết học thụ hưởng tinh thần nhân văn đại Đặc biệt, với hai tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh chứng tỏ tài sáng tạo, nỗ lực tìm tòi nhằm đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Bởi thế, Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn bạn đọc đón nhận cách nồng nhiệt suốt thời gian qua Thực tế cho thấy, có nhiều công trình, viết sâu vào tìm hiểu, khám phá giá trị tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, song sâu tìm hiểu đề tài lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh để thấy nét riêng phong cách tiểu thuyết lịch sử ông tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại nay, điều bỏ ngỏ Vì vậy, chọn vấn đề nghiên cứu: "Đề tài lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh" với mong muốn góp thêm góc nhìn tiểu thuyết lịch sử nhà văn xu hướng đổi tiểu thuyết lịch sử sau 1986 Qua thấy đóng góp Nguyễn Xuân Khánh tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử thể loại xuất lâu văn học Việt Nam loại tiểu thuyết thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đề cập đến tác Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại tác phẩm họ Qua phân biệt rõ ràng lịch sử, kí lịch sử tiểu thuyết lịch sử Vũ Ngọc Phan cho "viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải vào vài việc cỏn qua vẽ vời cho chuyện lớn, cất giữ cho việc đừng trái với thời đại mà thật" Dường như, công trình ỏi trước cách mạng tháng Tám bàn vấn đề tiểu thuyết lịch sử Trong luận án tiến sỹ chuyên ngành Ngữ văn có tựa đề Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 - diện mạo đặc điểm, tác giả Bùi Văn Lợi đưa khái niệm: "Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" Trên sở so sánh với tiểu thuyết giao thoa, tác giả khu biệt kiểu viết lịch sử tiểu thuyết đầu kỷ XX đặc điểm Tuy nhiên, định nghĩa đưa sơ sài chưa cụ thể Giai đoạn đương đại nước ta chứng kiến xuất loạt tiểu thuyết lịch sử có tiếng vang, kể nước dịch sang tiếng Việt lẫn tác phẩm nhà văn nước, có tác phẩm tặng giải thưởng thi tiểu thuyết lần thứ 1998-2000 Hội Nhà văn Việt Nam (Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, trao giải năm 2000); giải thưởng “Bùi Xuân Phái - tình yêu Hà Nội” lần thứ (2008) Quỹ Bùi Xuân Phái (bộ tứ tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải [đến lần tái 2010 bổ sung thêm hai tập]); giải thưởng hạng A thi tiểu thuyết lần thứ ba 2006-2009 (Hội thề Nguyễn Quang Thân, trao giải năm 2010) Có thể nói không ngoa tiểu thuyết lịch sử lên văn đàn Việt Nam Thế lĩnh vực lý luận chưa quan tâm thỏa đáng đến mảng sáng tác Trong thời gian gần tiếp nhận số công trình dịch văn học nước bàn tiểu thuyết như: Bakhtin với Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn 119 giữ nhìn kì thị, áp chế hành vi không chuẩn mực, “những chàng trai cô gái làng” lại khao khát ước ao bứt phá khuôn khổ mà hai người dị biệt mang lại Tác giả mở cho nhân vật huyền thoại đời sống sau chết, khiến nhân vật diện đời sống trai gái làng Cổ Đình, bấp chấp cấm kị Anh em chủ đồn điền Philippe Messmer, Pierre Messmer Julien Messmer coi hư cấu nghệ thuật đặc sắc nhà văn tiểu thuyết Họ đóng vai trò người đại diện cho quyền Pháp đến xâm chiếm thuộc địa, đặt móng mảnh đất Cổ Đình Đằng sau hình bóng Philippe Messmer, tác giả khẳng định sức sống mãnh liệt văn hóa địa, văn hóa đầy Mẫu tính thu phục chiến thắng văn minh phương Tây xung đột khốc liệt Đằng sau chết đau đớn Julien Messmer lời cảnh báo trừng phạt hồn Đất (như nhà dân tộc René dự đoán) cưỡng đoạt thân xác tâm hồn người An Nam (cô Nhụ) Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Xuân Khánh, có thật tính sáng tạo hòa quyện thống cách tổ chức nhân vật Cái hư cấu đạt đến khả chân xác, đầy thực Các nhân vật lên vừa bóng dáng người đời thường, mang nỗi đau khổ người đời thường đích thực, người tiểu thuyết Tài nghệ nhà văn, có lẽ chỗ ấy! Có thể nói, nguyên mẫu hư cấu sáng tạo nghệ thuật nói chung, xây dựng nhân vật nói riêng, luôn thử thách người cầm bút Ở trường hợp ba tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh hoàn toàn thành công vượt qua thử thách 120 3.3.3.3 Các yếu tố hư cấu khác Không hư cấu mặt kiện mà hai tác phẩm, ta bắt gặp phần bình luận, miêu tả, trữ tình ngoại đề mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Gắn cốt truyện vào lịch sử mang tính cố định song nhà văn xây dựng không gian mở với đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên đầy thi vị: Cảnh vườn mai mang vẻ đẹp cổ kính kiêu sa thượng tướng Trần Khát Chân; cảnh thiên nhiên núi rừng huyền ảo, lãng mạn nơi Thanh Hư Quán; Những tranh Phạm Sinh, Nguyên Trừng vẽ đầy sức sống ám ảnh (Hồ Quý Ly) khung cảnh làng quê yên bình, với phong tục tao nhã uống nước mưa, pha trà, lấy mật ong đầy chất thơ (Mẫu thượng ngàn) Để có trang viết ấn tượng đòi hỏi nhiều trí tưởng tượng phong phú, ngòi bút điêu luyện nhà văn Thực đọc trang viết mà Nguyễn Xuân Khánh miêu tả cảnh hai tác phẩm, người đọc đắm hai giới khác lạ: “Mùa đông mai rụng hết, nụ mai ẩn nấp từ đâu đồng loạt đâm chồi lên khắp cành, thể phép lạ mời đến chúng chen chúc gọi mùa xuân ” [57, tr.204] “Cuối xuân đầu hạ, hoa núi ê hề, rừng có hàng trăm thứ hoa đua nở Những nhãn rừng, dâu da rừng đơm hoa trắng xoá có loài hoa dại: hoa tím không tên, bụi mẫu đơn đỏ rực Thiên đường hoa!” [57, tr.50, 52] Có lúc cảm giác nhà văn say sưa nét đẹp bình dị mà thiêng liêng dân tộc nên ngòi bút phóng trang giấy, tưởng dừng Dù giữ cho ngòi bút khách quan có lúc tác giả thể dấu ấn dòng bình luận nhân vật, hướng ý người đọc vào chi tiết quan trọng, số lượng dòng bình luận hai tác phẩm ít, thường xuất sau 121 kết thúc kiện dạng nhận định câu hỏi Trong Hồ Quý Ly sau miêu tả đợt đốt phá Thăng Long lần thứ tư Chiêm Thành, tác giả viết: Đêm tàn, thưa thớt ánh sao, băng loé lên rực rỡ bầu trời Chiêm Thành dù sáng đến nào, cuối phải hết đường xạ quang Cả đồ nhà Trần, đến nghiệp rực rỡ Chế Bồng Nga, cuối phải kết thúc mà thôi” [56, tr.212] Để chuyển tải mục đích tư tưởng nghệ thuật sở chất liệu lịch sử, nhà văn phải lựa chọn hệ thống phương thức biểu phù hợp Các phương thức nghệ thuật phải đảm bảo hai điều kiện: Tính lịch sử tính Nghĩa dù có dụng công kĩ xảo đến đâu nhà văn phải ý thức viết vấn đề lịch sử nên thời gian, không gian phải có đồng khứ tại; điểm nhìn phải di chuyển trục thời gian ấy, ngôn ngữ phải giữ nét cổ điển phù hợp với thời Nhưng nói nghĩa cho lịch sử khứ nhận Mà lịch sử tái tạo thời Chúng ta không phép đại hoá lịch sử phải kéo gần với tại; kéo dài mặt thời gian, tồn lúc nhiều không gian đa tầng, ngôn ngữ mang màu sắc đại hoá Đấy kết hợp, hoà quyện hai màu sắc làm nên chỉnh thể, giúp nhà văn gửi gắm ý tưởng sáng tạo quan niệm tư tưởng cách hiệu 122 KẾT LUẬN Đề tài lịch sử có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử tái không chủ đề tác phẩm mà khách thể, tác động lên tiến trình cốt truyện, chất xúc tác làm nảy sinh vấn đề tác phẩm Lịch sử điểm mở đầu, điểm kết thúc hai tiểu thuyết lịch sử (về mặt chủ đề tư tưởng nghệ thuật) Để đảm bảo tôn trọng thân yếu tố lịch sử, nhà văn cần phải biết lựa chọn kiện dẫn chứng tiêu biểu làm thành giá đỡ tác phẩm; không nên ôm đồm kiện khiến cho tác phẩm bị loãng, điểm nhấn, kiện lịch sử nhạt; không tạo ấn tượng với độc giả Ngoài việc lựa chọn kiện tiêu biểu, cần có khoảng trống để nhà văn thể sáng tạo mình, tạo nên khác biệt người viết tiểu thuyết lịch sử khác Nguyễn Xuân Khánh người ý thức điều vận dụng thành công hai tác phẩm Có thể khẳng định rằng: Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn xứng đáng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử giành giải cao Hội Nhà văn Việt Nam thực hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Bằng hiểu biết lịch sử đáng khâm phục, trí tưởng tượng phong phú, tài biểu đạt xây dựng nhân vật lịch sử, nhân vật hư cấu thông qua liệu lịch sử, qua hành động, tâm lý, ngôn ngữ nhân vật.giọng văn lôi tài sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh làm sống lại thời kì lịch sử nhiều bí ẩn, với nhiều truyền thuyết, huyền tích lịch sử; qua giúp người đọc có nhìn mẻ câu chuyện lịch sử quen thuộc 123 Với đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Xuân Khánh (Qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn) muốn góp thêm tiếng nói khẳng định: Đề tài lịch sử có vai trò, vị trí quan trọng, góp phần tạo nên thành công Nguyễn Xuân Khánh nghiệp sáng tác tiểu thuyết lịch sử sau thời kỳ đổi Bên cạnh việc kế thừa bút pháp tiểu thuyết lịch sử truyền thống, sáng tác Nguyễn Xuân Khánh thể cách tân nghệ thuật viết nhà văn Viết khứ qua, công việc nhà văn sáng tạo đề tài lịch sử làm sống lại lịch sử việc phục dựng biến cố, kiện, nhân vật lịch sử, qua tìm sợi dây liên hệ khứ với đời sống tại, gửi vào lịch sử sức mạnh giáo dục Đó cách mà người hôm cộng cảm, nhìn nhận, luận giải, thụ hưởng lịch sử tinh thần nhân bản, triết học lịch sử Cái đích cuối mà nhà văn hướng tới truy tìm, giải mã nhiều vấn đề lịch sử có tầm phổ quát Có muôn ngàn nẻo đường, lối để người cầm bút tiếp cận diễn giải lịch sử, quyền tuyên bố đường chân lí, nắm tay chìa khóa Nhìn nhận cách khách quan tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh "không đem đến cho thể loại tiểu thuyết lịch sử sinh khí, nâng vị lên tầm cao nội dung, đề tài chủ đề hình thức thể hiện" mà qua đó, "Nguyễn Xuân Khánh vươn lên kiện lịch sử, thổi vào luồng cảm xúc thẩm mĩ chủ thể sáng tạo, làm cho kiện trở nên sinh động hơn, gây hứng thú cho bạn đọc" Cách viết tạo bạo cách nhìn mẻ nhân vật lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khiến ta có nhìn đa chiều nhân vật vốn xem bất biến Cách nhìn Nguyễn Xuân Khánh góp phần vào việc 124 nhìn nhận người cá nhân với chất chân thực nó, đồng thời khẳng định tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh - nhà văn “dám” thành công lãnh địa thể loại tiểu thuyết lịch sử - thể loại mà đa số nhà văn ngoảnh mặt làm ngơ Qua kiện lịch sử, truyến thuyết, huyền tích không dứt tác phẩm, giai đoạn lịch sử với bao ngổn ngang, mâu thuẫn nội đuợc lên cụ thể, chân thực Không vậy, số phận nguời giai đoạn lịch sử đuợc tái mang góc nhìn thời đại mới, góc nhìn đa diện, công Do mà nhân vật lịch sử nhân vật hư cấu không xa lạ với sống Mà nguợc lại, nhân vật lịch sử từ thời gian xa xưa lại gửi đến nguời đọc thông điệp sống - sống phức tạp, mâu thuẫn riêng Con nguời vậy, dù thời có góc khuất tâm hồn không dễ dàng bộc lộ Vì để khám phá đuợc rung động tinh tế tâm hồn nguời đòi hỏi nhà văn phải có nhìn đắn, toàn diện, nhạy cảm Với Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn, chắn bạn đọc nhớ đến Nguyễn Xuân Khánh dấn thân dũng cảm, dám nghĩ, dám viết, dám tin vào chân lí lịch sử cảm quan cá nhân (dĩ nhiên gắn không rủi ro đơn độc tinh thần người viết không đủ lĩnh tài năng) Bằng cách làm có, đến đại từ truyền thống, với tài năng, tâm huyết, niềm đam mê, nghiêm túc, cần mẫn, người đọc có quyền hi vọng tin tưởng vào sinh thể nghệ thuật đầy sức sống nhà văn Thành công Nguyễn Xuân Khánh đặt vấn đề lý luận quantrọng làm sáng tỏ nguyên tắc sáng tạo đề tài lịch sử Giá trị tác phẩm nghệ thuật đề tài mà tính tư tưởng, khám phá sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật, cảm nhận khán giả thuộc giá trị chân - thiện - mỹ Và 125 vậy, đánh giá bình xét đầu tư cho tác phẩm tiểu thuyết nói riêng tác phẩm văn học nói chung không nên coi trọng xem nhẹ đề tài hay đề tài khác; quan niệm viết đề tài lịch sử dễ viết đề tài đương đại… Đề tài lịch sử thu hút nhiều tác giả làm nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật họ; có hàng loạt tác phẩm viết đề tài lịch sử thành công nhiều thể loại khác nhau, có tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chính thành công ông đặt vấn đề lý luận quan trọng làm sáng tỏ nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử từ thành công tạo tiền đề, kích thích cho thành công khác Viết đề tài lịch sử dễ dàng tìm kiếm thành công người viết phải tuân theo nguyên tắc định cần phải đặt từ nảy sinh ý đồ sáng tác Viết đề tài lịch sử mượn xưa để nói nay, có nghĩa mục đích cảm hứng sáng tạo nghệ thuật phải xuất phát từ sống người Tác phẩm tiểu thuyết viết đề tài lịch sử hoàn toàn minh họa kiện người lịch sử mà kiện, người phải tái Quá khứ, tương lai thường có mối quan hệ mật thiết đời sống người Viết lịch sử viết cho người tại, ý tưởng sáng tạo nghệ thuật phải xuất phát từ sống người hôm Từ điểm xuất phát đó, người viết đề tài lịch sử không làm sống lại người kiện lịch sử mà phải làm rung động trái tim người hôm với nhiều cảm xúc không lịch sử, mà tìm thấy lời giải đáp sống Tiếp theo vấn đề chân thực lịch sử tính hư cấu sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử Một tác phẩm viết đề tài lịch sử thường đề cập đến người, kiện giai đoạn lịch sử, triều đại 126 định, cụ thể Đã cụ thể người viết không tôn trọng thật lịch sử Và vấn đề chân thực lịch sử không đặt người sáng tạo nghệ thuật mà đặt người thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Dựa vào tính chân thật lịch sử mà người viết thỏa sức việc hư cấu nghệ thuật mà không lo làm sai lạc lịch sử Tuy nhiên không nên lạm dụng hư cấu mà phải biết cân đối phù hợp việc hư cấu với lôgic phát triển, với điều kiện, quy luật vận động lịch sử Những vấn đề coi đóng góp lý luận nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Cùng người, kiện lịch sử người lại có cách nhìn, cảm thụ khía cạnh riêng Tuy nhiên, dù khai thác góc độ người viết đề tài lịch sử phải xuất phát từ sống người hôm Ngược lại biết mà bóp méo khứ, xuyên tạc lịch sử tác phẩm nghệ thuật chân Với tìm tòi, thể nghiệm độc đáo tư tự lịch sử tiểu thuyết mình, Nguyễn Xuân Khánh mang đến ăn tinh thần thú vị cho người đọc Từ cảm thức lịch sử đến việc lựa chọn thể hiện thực lịch sử, ông cho thấy tài năng, lĩnh sức sáng tạo vô biên Làm có tài năng, tâm huyết, vốn sống, với nghiêm túc, cần mẫn, Nguyễn Xuân Khánh làm nên cách tân táo bạo thể loại tiểu thuyết lịch sử Nếu Milan Kundera cho “Hiểu biết đạo đức tiểu thuyết” Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông thực trọn vẹn sâu sắc “lẽ sống nhất” thể loại 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lan Anh (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn,http://www.vanchuongviet.org/index Lại Nguyên Ân (1981), Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử, Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (2000), Hồ Quý Ly, Nhà văn số Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, http://www vietbao.vn M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Dorothy Brewster (1971), Tiểu thuyết đại, Ủy Ban dịch thuật Phủ Quốc Vụ khanh 10 Lê Thị Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ Miền hoang tưởng, http://antgct.cand.com.vn/vi VN/nhanvat/2007/2/51658.cand 11 Nguyễn Diệu Cầm (2004), Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, http://www.laodong.com/vn 12 Trần Cừ (2000), Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê, Văn nghệ (4) 13 Phạm Vĩnh Cư (2009), Cái đương thời lịch sáng tác Gogol, Nghiên cứu văn học số - 2009 14 Văn Chinh (2006), Vân rừng rực nở hoa, http://vietnamtinhhoa.vn/laomai-nguyen-xuan-khanh-van-rung-ruc-no-hoa 128 15 Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, htt://vietbay.com 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Văn nghệ số 11 18 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G.Lucas, Tạp chí Văn học số 19 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đoàn Ánh Dương, Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nghiên cứu văn học số 7-2009 22 Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, http: //tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van hoc/150703/nguyen-xuan-khanh-va- cuoc-gianh-lai-ban-sac.html 23 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Minh Đức (2005), Tôi không định mê hoặc… (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết sử thi kỷ XXI, Tạp chí Nhà văn, số 4/2003 26 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 28 Nguyễn Đăng Điệp (2000), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5760 29 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 30 Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 31 Hoàng Cẩm Giang (2010), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội 32 Alain Robbe Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Lưu Hà (2007), Tôi có văn chương để ấn náu (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http://www.evav.com.vn 34 Ngân Hà (2009), Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử, http://vannghequandoi.com 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 36 Hoàng Quốc Hải (2003), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Hoàng Quốc Hải, Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực, Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http://www.qdndvn.vn 38 Hoàng Quốc Hải (2005) Đừng trách lịch sử, http://www.vnxpress.vn 39 Hoàng Quốc Hải (2006) Thăng Long giận, nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Hoàng Quốc Hải (2006) Vương triều sụp đổ, nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Võ Thị Hảo, Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam, Thụ Nhân thực hiện, http://www.vnn.vn 42 Võ Thị Hảo, Đôi viết văn cầu nguyện, http://www.vnn.vn 43 Võ Thị Hảo, Mỗi ngày chương tiểu thuyết, http://www.vietbao.vn 130 44 Nguyễn Hòa (2005), Tiểu thuyết khát vọng khả thực tế, http://www.vietbao.vn 45 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 47 Hội Nhà văn (2001), Tiểu thuyết, dồng chảy liên tục với thời gian (Báo cáo Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 1998-2000), Văn nghệ, số 37 48 Nguyễn Vi Khanh, Về tiểu thuyết - lịch sử, http://www.honque.com 49 Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số17 50 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, giá trị thay thế, Báo Văn nghệ, số 46 51 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 38 52 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Nghề văn thật hấp dẫn, Nguồn: http://www vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/vn-hc/1574-nha-van-nguyen-xuakhanhnghe-van-that-hap-dan (Theo Văn nghệ trẻ) 53 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2003), Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, Nguồn: http:// www vietbao.vn/Van-hoa/Viet-tieuthuyet-lich-su-cungcan-phai-hu-cau/20010382/181 (Theo vietnam.net) 54 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Văn nghệ, số 38 55 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Kudenrra (2001), Nghệ thuật viết tiểu thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 131 58 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 59 Bùi Văn Lợi, Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 - diện mạo đặc điểm, luận án tiến sỹ chuyên ngành Ngữ văn 60 Hoàng Thị Hiền Lương (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội 61 Hồng Minh (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: “Viết tùy duyên”, http: //www.nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan 62 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 63 Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ số 45 64 Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết hay văn hóa Việt, http://tusach.tuoitre.vn 65 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đọc Hồ Quý Ly, Tạp chí Tia sáng, số 66 Trần Nghĩa(1997), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (2006), Mẫu thượng ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, http://vtc.vn/13-3597/giai- tri/mau-thuong-ngannoi-luc-van-chuong-cua-nguyen-xuan-khanh.htm 67 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2000), Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Văn nghệ, số 41 69 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2010), Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2013), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Báo Hà Nội mới, số Xuân Quý Tị 2013 132 72 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Viện Sử học Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm) (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2000), Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Báo Văn nghệ, số 41 80 Mai Hải Oanh (2007), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 83 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 84 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 86 Nguyễn Văn Tùng (Biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 87 Tống Thị Thanh (2010), Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình Đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội 88 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống (Đọc Ngồi Nguyễn Bình Phương, Nxb Đà Nẵng, 2006), Văn nghệ, số 45 89 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://site.google.com/site/thachpx/ tựsựlịchsử 90 Phạm Xuân Thạch, Quá trình cá nhân hóa hư cấu, Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử, truyền thống đại, http://site.google.com/site/thachpx/cánhânhóahưcấu 91 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác gia - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội 92 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 93 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 94 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 95 Đinh Công Vĩ (2000), Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, tham luận đọc Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ 96 Đỗ Ngọc Yên (2000), Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa, Tạp chí Sông Hương, số 10 ... thừa vấn đề lý luận nói chung, tiểu thuyết đề tài lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nói riêng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, nét chung khác biệt Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết viết đề tài lịch sử - Từ... đổi tiểu thuyết lịch sử sau 1986 Qua thấy đóng góp Nguyễn Xuân Khánh tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử. .. định đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho tiểu thuyết viết đề tài lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Khảo sát hai tiểu thuyết tiêu biểu đề tài lịch sử Nguyễn Xuân Khánh - Dựa