Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm biogas bằng phương pháp làm khô qua hệ thống lò sấy và đánh giá sơ bộ hiệu quả trên một số loại cây trồng ngắn ngày

57 278 0
Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm biogas bằng phương pháp làm khô qua hệ thống lò sấy và đánh giá sơ bộ hiệu quả trên một số loại cây trồng ngắn ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM ĐỨC CẢNH Tên đề tài: THử NGHIệM SảN XUấT PHÂN BÓN Từ PHụ PHẩM BIOGAS BằNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ QUA Hệ THốNG LÒ SấY VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ Bộ HIệU QUả TRÊN MộT Số LOạI CÂY TRồNG NGắN NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành/ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM ĐỨC CẢNH Tên đề tài: THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHỤ PHẨM BIOGAS BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ QUA HỆ THỐNG LÒ SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành/ngành: Công nghệ sinh học Lớp : 44 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Dƣơng Mạnh Cƣờng Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp, em tiến hành thực đề tài: “Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas phƣơng pháp làm khô qua hệ thống lò sấy đánh giá sơ hiệu số loại trồng ngắn ngày” Sau thời gian tham gia nghiên cứu thực đề tài, đến em hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: ThS Dương Mạnh Cường, Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Vi Đại Lâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên để em có tự tin học tập thực tập tốt nghiệp Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý Thầy Cô toàn thể bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn tất ! Thái nguyên, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Đức Cảnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng N, P, K có phụ phẩm biogas 10 Bảng 2.2: Hàm lượng số kim loại nặng nước xả biogas 11 Bảng 3.1: Bố trí công thức đánh giá sơ với số loại trồng 21 Bảng 3.2: Bố trí công thức với phụ phẩm biogas sấy khô 23 Bảng 4.1 Ảnh hưởng phụ phẩm biogas phân bón hóa học NPK đến khả nảy mầm 27 Bảng 4.2: Chiều cao cải ngồng HN888 lần nhắc lại 28 Bảng 4.3: Chiều dài bí đỏ siêu Tân Nông lần nhắc lại 30 Bảng 4.4: Chiều dài bí đỏ ăn Tre Việt 30 Bảng 4.5: Khối lượng phụ phẩm biogas sấy khô 105oC 33 Bảng 4.6: Bố trí công thức sau phụ phẩm sấy khô 105oC 34 Bảng 4.7: Bố trí công thức phụ phẩm làm khô trực tiếp 35 Bảng 4.8: Kết theo dõi sau khả nảy mầm gieo hạt 35 Bảng 4.9: Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số 36 Bảng 4.10: Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số lần nhắc lại 36 Bảng 4.11: Hàm lượng đạm tổng số mẫu đất 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ chiều cao cải ngồng HN888 29 Hình 4.2: Chiều cao cải ngồng sau 45 ngày 29 Hình 4.3: Biểu đồ chiều dài bí đỏ siêu Tân Nông 31 Hình 4.4: Biểu đồ chiều dài bí đỏ ăn Tre Việt 32 Hình 4.5: Sâu hại ảnh hưởng đến trồng 33 Hình 4.6: Phụ phẩm biogas trước sau làm khô 34 Hình 4.7: Biểu đồ chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số thời điểm 20 ngày 38 Hình 4.8: Biểu đồ chiều cao bón phân phương pháp làm khô khác 39 Hình 4.9: Mẫu trước sau chuẩn độ 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức DNA : Deoxyribonucleic acid ĐC : Đối chứng NN : Nông nghiệp NPK : Phân hóa học bón lót NPK PTNT : Phát triển Nông thôn RNA : Ribonucleic acid TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam V : Thể tích VSV : Vi sinh vật v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở khoa học 2.1.1 Tổng quan phân bón 2.1.2 Khái quát biogas 2.1.3 Vai trò nitơ đến trồng 12 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng số loại trồng 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên giới 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 vi 3.4.1 Đánh giá sơ ảnh hưởng biogas phân bón hóa học đến trồng 21 3.4.2 Thiết lập quy trình sấy khô phụ phẩm hệ thống lò sấy khoảng thời gian khác 22 3.4.3 So sánh ảnh hưởng phụ phẩm sấy nhiệt độ cao phụ phẩm làm khô trực tiếp 23 3.4.4 Xác định hàm lượng Nitơ mẫu đất 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá sơ ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm biogas phân hóa học đến trồng 27 4.1.1 Ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm biogas phân hóa học đến khả sinh trưởng loại 27 4.1.2 Ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm biogas phân hóa học đến chiều dài 28 4.2 Khối lượng khô phụ phẩm biogas sau sấy khô khoảng thời gian 33 4.3 So sánh ảnh hưởng phụ phẩm sấy nhiệt độ cao phụ phẩm làm khô trực tiếp 34 4.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến khả nảy mầm 35 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao 36 4.3.3 So sánh với công thức sử dụng với phương pháp làm khô trực tiếp .38 4.4 Xác định hàm lượng Nitơ mẫu đất 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nông nghiệp phân bón yếu tố tách rời Phân bón thức ăn trồng, có vai trò quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất Các sản phẩm phân bón chia làm hai loại: Phân vô hay phân hóa học: loại phân có chứa yếu tố dinh dưỡng dạng muối khoáng (vô cơ) thu nhờ trình vật lý, hóa học Hiện phân hóa học sử dụng nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tất lượng phân bón cho vào đất, phun lá… hấp thụ hết để nuôi lớn lên ngày Theo số liệu tính toán chuyên gia lĩnh vực nông hóa học Việt Nam, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt từ 30-45%, lân từ 4045% kali từ 40-50%, tùy theo chân đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Như vậy, 60-65% lượng đạm tương đương với 1,77 triệu urê, 55-60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu supe lân 55-60% lượng kali tương đương với 344 nghìn Kali Clorua (KCl) bón vào đất chưa trồng sử dụng Trong số phân bón không sử dụng được, phần giữ lại keo đất nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau; phần bị rửa trôi theo nước mặt chảy vào ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt; phần bị trực di (thấm rút theo chiều dọc) xuống tầng nước ngầm phần bị bay tác động nhiệt độ hay trình phản nitrat hóa gây ô nhiễm không khí… Như gây ô nhiễm môi trường phân bón diện rộng lâu dài phân bón việc xảy hàng ngày hàng vùng sản xuất nông nghiệp Phân hữu cơ: bao gồm loại phân có nguồn gốc sản phẩm hữu cơ, loại phân chuồng, phân xanh, thân trồng dùng để bón ruộng tận dụng nguồn chất thải biện pháp hiệu kinh tế giải ô nhiễm chất thải hữu vào đất nguồn nước từ sản xuất nông nghiệp Trong giải pháp đặt làm phân hữu giải pháp đơn giản, hiệu mang lại nhiều thuận lợi (Thambirajah, 1993) Phân hữu vật liệu có hoạt tính sinh học cao kết trình phân huỷ chất hữu điều kiện kiểm soát Phân hữu sử dụng nhằm cải thiện tính chất đất cung cấp dưỡng chất cho trồng Bón phân hữu mang lại nhiều lợi ích cho đất, cải thiện chất lượng đất vùng đất bạc màu, lượng chất hữu thấp canh tác liên tục Bón phân hữu giúp tăng lượng chất hữu có ý nghĩa đất (Mark, 1995) Theo nghiên cứu Mark bón 10 phân hữu 1ha đất với độ sâu 10cm lớp đất mặt có 1% chất hữu làm tăng lượng chất hữu đất lên khoảng 25% Nghiên cứu việc ảnh hưởng việc bón phân hữu vô với suất bắp tính chất hóa học đất vùng trồng bắp Kenya cho thấy suất bắp đạt cao 5,4 – 5,5 tấn/ha nghiệm thức có bón phân hữu so với nghiệm thức đối chất đạt 1,5 tấn/ha qua bảy vụ trồng Sau hai năm thí nghiệm tổng lượng carbon đạm đất cải thiện rõ rệt (Daniel, 2000) Nằm thành phần phân hữu phân bón từ phụ phẩm biogas trở thành yếu tố chính, theo Ho Thi Lan Huong (2002) cho biết: phong trào xây dựng hầm biogas qui mô gia đình, trang trại hộ chăn nuôi gia súc nước ta phát triển Biogas chủ yếu dùng thay chất đốt, kết tích cực hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Nguồn biogas nhận từ hầm khí sinh học cung 35 Kết thí nghiệm so sánh với đề tài sinh viên thời điểm với phương pháp làm khô phụ phẩm trực tiếp bố trí thí nghiệm bảng 4.6 Bảng 4.6: Bố trí công thức phụ phẩm làm khô trực tiếp Công thức Bố trí CT1.1 Đối chứng (không sử dụng phân bón) CT2.1 100% biogas (1000g) CT3.1 50% NPK (25g) + 80% biogas (800g) CT4.1 50% NPK (25g) + 40% biogas (400g) CT5.1 50% NPK (25g) + 20% biogas (200g) CT6.1 100% NPK (50g) 4.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến khả nảy mầm Bảng 4.7: Kết theo dõi sau khả nảy mầm gieo hạt Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Phần trăm nảy mầm (%) 58,30 66,67 76,76 78,73 75,00 65,00 Ghi chú: CT1: Đối chứng (không sử dụng phân bón) CT2: 100% biogas (600g) CT3: 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g) CT4: 50% NPK (25g)+ 40% biogas (240g) CT5: 50% NPK (25g) + 20% biogas (120g) CT6: 100% NPK (50g) 36 Tương tự nội dung khả nảy mầm quy định nhà sản xuất giống trồng phân bón góp phần tăng khả nảy mầm gieo hạt 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao Bảng 4.8: Ảnh hƣởng phân bón đến chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số Công thức ngày (cm) 10 ngày (cm) 15 ngày (cm) 20 ngày (cm) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 3,15 5,85 6,24 6,15 5,06 3,70 6,09 9,80 11,15 10,12 9,73 7,50 7,59 12,50 16,14 14,06 11,20 9,44 8,64 13,93 17,89 15,67 12,31 10,94 Từ bảng 4.8, ta thấy trình phát triển cải canh mơ lùn Hoàng Mai số công thức qua biểu đồ sau Hình 4.8: Biểu đồ phát triển theo thời gian công thức 37 Bảng 4.9: Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số lần nhắc lại Nhắc lại Lần (cm) Lần (cm) Lần (cm) Trung bình (cm) 7,53 9,28 9,11 8,64 e CT2 12,25 14,72 14,82 13,93 bc CT3 17,53 17,28 18,95 17,89 a CT4 15,64 16,27 15,1 15,67 b CT5 11,53 11,92 13,48 12,31 cd CT6 10,58 10,92 11,32 10,94 de Công thức CT1 CV% 7,2 LSD05 1,68 Ghi chú: CT1: Đối chứng (không sử dụng phân bón) CT2: 100% biogas (600g) CT3: 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g) CT4: 50% NPK (25g) + 40 % biogas (240g) CT5: 50% NPK (25g) + 20% biogas (120g) CT6: 100% NPK (50g) Các chữ a, b, c, d, e thể mức độ so sánh Ducan Từ bảng 4.9, sai khác trung bình công thức 2; 3; 4; 5; lớn LSD05 nên công thức 2; 3; 4; 5; cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong cặp CT2 CT5; CT5 CT6 có sai khác ý nghĩa chia làm nhóm: + Trung bình CT3 nhóm có chiều cao lớn + Trung bình CT4, CT2 tương đương nhóm có chiều cao thứ + Trung bình CT2, CT5 tương đương nhóm có chiều cao thứ 38 + Trung bình CT5, CT6 tương đương nhóm có chiều cao thứ + Trung bình CT6, CT1 tương đương nhóm có chiều cao thứ Từ CT3 sử dụng 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g) đem lại hiệu tốt CT1 không sử dụng phân bón phát triển kém, còi cọc thể hình CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 4.9: Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số thời điểm 20 ngày 4.3.3 So sánh với công thức sử dụng với phương pháp làm khô trực tiếp Kết so sánh với đề tài nghiên cứu thời gian tiến hành với phương pháp làm khô phụ phẩm trực tiếp cách ủ đống Hai nghiên cứu thí nghiệm loại giống cải canh mơ lùn Hoàng Mai số Kết cho thấy lượng phân bón giảm sử dụng chiều cao nghiên cứu tương đối từ nhận định sau trình sấy khô hàm lượng chất dinh dưỡng thay đổi nhiều lượng chất dinh dưỡng cung cấp cho phương pháp 39 Hình 4.10: Biểu đồ chiều cao đƣợc bón phân phƣơng pháp làm khô khác Ghi chú: CT1: Đối chứng (không sử dụng phân bón); CT2: 100% bio (600g); CT3: 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g); CT4: 50% NPK (25g) + 40% biogas (240g); CT5: 50% NPK (25g) + 20% biogas (120g); CT6: 100% NPK (50g) CT1.1: Đối chứng (không sử dụng phân bón); CT2.1: 100% biogas (1000g); CT3.1: 50% NPK (25g) + 80% biogas (800g); CT4.1: 50% NPK (25g) + 40% biogas (400g); CT5.1: 50% NPK (25g) + 20% biogas (200g); CT6.1: 100% NPK (50g) 4.4 Xác định hàm lƣợng Nitơ mẫu đất Sau thu hoạch mẫu đất trồng với phụ phẩm sấy khô đem xác định hàm lượng nitơ tổng số Nhóm nghiên cứu tiến hành xác định hàm lượng nitơ tổng số với mẫu đất CT1 đối chứng, CT3 có sử dụng phân bón cho chiều cao cao CT6 có sử dụng phân bón cho chiều cao thấp công thức bón phân 40 Mẫu trước chuẩn độ Mẫu sau chuẩn độ Hình 4.11: Mẫu trƣớc sau chuẩn độ Kết thực nghiệm thể bảng 4.10: Bảng 4.10: Hàm lƣợng nitơ tổng số mẫu đất Công thức %N CT1 0,11 CT3 0,20 CT6 0,15 Kết đánh giá dựa số liệu Lê Viết Phùng (1987) tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tổng số Trong nitơ tổng (Nts) số gồm toàn dạng nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ hợp chất hữu đơn giản, nitơ vô Nếu: + Nts < 0,08% : đất nghèo + Nts : 0,08 – 0,15 : đất trung bình + Nts : 0,15 – 0,2 : đất + Nts > 0,2 : đất giàu 41 Từ bảng 4.10, mẫu đất sau trình trồng hấp thụ, mẫu đất CT1 có hàm lượng nitơ tổng số mức trung bình, mẫu đất CT6 sử dụng 100% NPK (50g) có hàm lượng mức mẫu đất CT3 sử dụng 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g) mức coi mức giàu Điều chứng tỏ sử dụng CT3 làm cho đất từ loại trung bình lên loại đất giàu dinh dưỡng, cải thiện chất lượng đất Kết phù hợp với kết nội dung sử dụng CT3 cho chiều cao cao 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mẫu phụ phẩm biogas trang trại chăn nuôi lợn nhà ông Nguyễn Anh Tuấn, làng Soi Vàng, Tân Cương, Thái Nguyên tiến hành sấy khô phụ phẩm biogas để làm phân bón tiến hành đánh giá số loại trồng Sử dụng phân bón từ phụ phẩm biogas đánh giá sơ số loại trồng ngắn ngày nhận thấy việc sử dụng kết hợp phụ phẩm biogas với phân bón hóa học NPK làm cho trồng sinh trưởng phát triển tốt Đưa hướng sử lí phụ phẩm phương pháp sấy khô qua hệ thống lò sấy giúp rút ngắn thời gian làm khô trình vận chuyển sử dụng dễ dàng Qua nghiên cứu cho thấy việc kết hợp 50% NPK (25g) + 80% biogas (480g) với phụ phẩm sấy khô đem lại hiệu cao công thức so sánh Có thể công thức đưa để tham khảo cho người dân trình sản xuất 5.2 Kiến nghị Dù đưa hướng xử lí phụ phẩm biogas đánh giá số loại trồng cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thành phần vi sinh nguyên tố cần thiết để thương mại hóa sản phẩm Tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều loại để đưa công thức bón phân tổng quát Nghiên cứu thêm số loại dài ngày để đánh giá hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ môn Nông hóa-VSV (2004), Nghiên cứu sử dụng phân khí sinh học đặc làm phân bón cho lúa mùa đất bạc màu, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [2] Bùi Huy Hiền (2010a), Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lí nhanh phế thải chăn nuôi, Chương trình Công nghệ Sinh học Nông nghiệp Thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [3] Bùi Huy Hiền (2010b), Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, trang 578-591 [4] Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Đạt (2014), Hiệu phân hữu bùn cống thu gom trồng thử nghiệm rau xà lách vùng ven thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần A Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014), trang 92-100 [5] Dương Thị Oanh (2014), Tin môi trường: Tại phân bón hóa học làm cho đất thoái hóa, bạc màu, Tin nhanh môi trường Việt Nam [6] Đỗ Đình Thuận Nguyễn Văn Bộ (2001), Tăng nhanh sử dụng phân bón khứ tại, Tạp chí khoa học đất ISSN 0868-3743, 15, trang 81-89 [7] Đường Hồng Dật (2007), Sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [8] Hoàng Kim Giao (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình, Chương trình Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam [9] Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gương, Joachim Clemens (2010), Tác dụng phân hữu từ hầm ủ biogas cải thiện độ phì nhiêu đất suất trồng, tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2010:13, trang 160-169 [10] Lê Thuật (2014), Lợi ích phụ phẩm khí sinh học làm phân bón, Báo Nông nghiệp Việt Nam [11] Lê Viết Phùng (1987), Hóa kỹ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, nhà xuất Giáo Dục [12] Lù Thị Lìu (2007), Cây rau vườn nhà kỹ thuật chăm sóc giá trị dinh dưỡng, Nxb Nông nghiệp [13] Ngô Quang Vinh, Chu Trung Kiên (2010), Nghiên cứu sử dụng nước xả công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách Đồng Nai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [14] Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học phân bón, Trường Đại học Nông lâm Huế [15] Viện Thổ nhưỡng-Nông hóa (2003), Nghiên cứu sử dụng chất thải lỏng khí sinh học khí sinh học làm phân bón cho rau Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn II Tài liệu tiếng Anh [16] Daniel.M, M.M Muna, J Kungfu, J Mugawe, A Bationa, (2000) Effects of organic and mineral fertilizer inputs on maize yield and soil chemiscal properties in a maize cropping system in Meru South District, Kenya Agroforestry System March 2007 69 3: 189-197 [17] Dieko (2005), Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry [18] Garfi, M., Gelman, P., Comas, J., Carrasco, W., Ferrer, I., (2011), Agricultural reuse of the digestate from low-cost tubular digesters in rural Andean communities, Waste Management [19] Ho Thi Lan Huong (2002), Utilization of biogas technology for generating electricity and storing oranges, International Workshop Research and Development on Use of Biodigesters in SE Asian region [20] Lavinia Maria E Warnars, Hivos (2014), Bioslurry: a supreme fertiliser, IFOAM organic world cong gress [21] Lennart de Groot, Anne Bogdanski (2013), Bioslurry = brown gold: A review of scientific literature on the co-product of biogas production, Food and Agriculture Organization of the United Nations [22] Mark, V.H (1995), Compost production an utilization A growers’ guide Division of Agriculture and Natural Resources University of California [23] Thambirajah, J.J (1993), Characterizion of compost prepared from agriculture wastes Improvement of soil fertility Internationnal foundation for science PHỤ LỤC * Ảnh hưởng phân bón đến phát triển chiều cao cải ngồng HN888 : BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE DUCCANH 21/ 5/16 0: :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 242.857 80.9524 * RESIDUAL 15.9580 1.99474 40.58 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 258.815 23.5287 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAINGONG 21/ 5/16 0: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS cc 10.8200 20.0667 3 23.0100 18.1733 SE(N= 3) 0.815423 5%LSD 8DF 2.65901 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAINGONG 21/ 5/16 0: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.8506 1.4124 12 18.018 C OF V |CT$ % | | | | | | 7.8 0.0001 * Ảnh hưởng phân bón đến phát triển chiều cao Bí đỏ siêu Tân Nông BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI FILE BIDO 21/ 5/16 1:49 :PAGE VARIATE V003 CDAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 2367.35 789.118 * RESIDUAL 118.126 14.7658 53.44 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 2485.48 225.953 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BISIEUNGON 21/ 5/16 1:49 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CT1 CDAI 41.2900 CT2 62.1800 CT3 78.6200 CT4 49.8000 SE(N= 3) 2.21854 5%LSD 8DF 7.23445 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BISIENNGON 21/ 5/16 1:49 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDAI GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 15.032 3.8426 12 57.972 C OF V |CT$ % | | | | | | 6.6 0.0000 * Ảnh hưởng phân bón đến phát triển chiều cao Bí đỏ ăn Tre Việt: BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI FILE ANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE VARIATE V003 CDAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 2370.25 790.082 * RESIDUAL 108.476 13.5595 58.27 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 2478.72 225.338 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BIANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CDAI CT1 39.3800 CT2 60.4500 CT3 77.7500 CT4 50.9000 SE(N= 3) 2.12599 5%LSD 8DF 6.93265 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BIANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDAI GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 15.011 3.6823 12 57.120 C OF V |CT$ % | | | | | | 6.4 0.0000 * Ảnh hưởng phụ phẩm sáy khô đến cải canh mơ lùn Hoàng Mai số 1: BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE 10 21/ 5/16 17:16 :PAGE VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ * RESIDUAL 166.794 33.3589 12 10.8134 901118 37.02 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 17 177.608 10.4475 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 10 21/ 5/16 17:16 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CCAO CT1 8.64000 CT2 13.9300 CT3 17.9200 CT4 15.6700 CT5 12.3100 CT6 10.9400 SE(N= 3) 0.548063 5%LSD 12DF 1.68877 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 10 21/ 5/16 17:16 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) NO OBS CCAO 18 13.235 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 3.2323 0.94927 C OF V |CT$ % | | | | | | 7.2 0.0000 ... tài: THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHỤ PHẨM BIOGAS BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ QUA HỆ THỐNG LÒ SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ. .. phần phụ phẩm biogas để tạo sản phẩm phân hữu với khả tăng xuất trồng Xuất pháy từ thực tế đó, chọn đề tài: Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm biogas phương pháp làm khô qua hệ thống lò sấy. .. nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp, em tiến hành thực đề tài: Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas phƣơng pháp làm khô qua hệ thống lò sấy đánh giá sơ

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan