my thuat

15 199 0
my thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 4: Hoạt động Mỹ thuật ở đơn vị I - Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho ngời học những vấn đề cơ bản nhất về mỹ thuật và vị trí vai trò của mỹ thuật trong đời sống xã hội, biết vận dụng kiến thức để tổ chức các hoạt động mỹ thuật nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho bộ đội ở đơn vị . II Nội dung : Bài gồm 2 phần: A Những vấn đề cơ bản về mỹ thuật. B Vai trò và cách tổ chức hoạt động mỹ thuật ở đơn vị. III Trọng tâm, trọng điểm : Phần I. IV Thời gian : 5 tiết IV Ph ơng pháp: Diễn giải có dẫn chứng minh họa. V Giáo trình, tài liệu tham khảo: 1. TCCT- Một số hiểu biết cơ bản về văn học- nghệ thuật- NXB QĐND - - H 1996. Từ trang 211-243. 2. Bộ GD - ĐT - Lợc sử mỹ thuậtmỹ thuật học - NXBGD - H - 1998 3. Bộ GD - ĐT Trang trí NXBGD H 1998. Tháng 9 năm 2007 nội dung bài a - Những vấn đề cơ bản về mỹ thuật. Mỹ thuật là bộ môn ra đời sớm nhất, đa dạng, phong phú về thể loại, gần gũi nhất với cuộc sống của con ngời. I. Khái niệm: Mỹ thuật là nghệ thuật khai thác phát huy tác dụng của các nhân tố không gian nh đờng nét, màu sắc, mảng, khối và các chất liệu nh bột màu, gỗ, đá, kim loại để miêu tả, phản ánh cuộc sống gây cảm hứng thị giác, xúc giác cho con ngời. * Phân tích: - Mỹ thuật là nghệ thuật không gian: + Nó mang ấn tợng về không gian- đó là không gian ảo giác mà thôi. Không gian đó đợc tạo bởi màu sắc, đờng nét, mảng khối và các chất liệu. Đó chính là ngôn ngữ của mỹ thuật. Màu sắc, đờng nét, mảng khối tạo ra ấn tợng nh thật, gây cảm giác nh thật cho ngời xem. Cái đẹp dựa trên thật. + Có điều kiện về không gian để thởng thức với diện tích và ánh sáng vừa đủ. - Mỹ thuật là nghệ thuật thị giác, xúc giác: + Gây cảm giác cho con ngời qua con đờng thị giác, xúc giác đó là xem tranh, ngắm tranh, tợng, phù điêu, sờ vào tợng + Cái đẹp trong mỹ thật phụ thuộc vào cảm giác của mắt, có thể dễ tính hoặc khó tính do quan niệm khác nhau cho nên sự đánh giá cũng khác nhau. Cái đẹp mang đặc điểm tâm lý, thị hiếu của mỗi ngời, quốc gia, dân tộc. * Ví dụ: Quan niệm vẻ đẹp của phụ nữ ngày xa là răng đen, khăn mỏ quạ, áo tứ thân, ngày nay là áo dài, quần bò, eo thon - Mỹ thật là nghệ thuật lớn, phong phú, đa dạng về ngành, thể loại, gắn liền với đời sống, sinh hoạt của con ngời. Mỹ thuật phong phú đa dạng về ngạnh thể loại nh kiến trúc, hội họa, điêu khắc , gắn bó mật thiết với đời sống, sinh hoạt của con ng ời. Ra đời từ nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt, làm đẹp của con ngời. Việc nghiên cứu các ngành của mỹ thuật sẽ chứng minh điều đó. II. Các nghành của mỹ thuật. 1. Kiến trúc: Là nghành ra đời sớm, gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt của con ngời. a- Khái niệm: - Kiến trúc là nghệ thuật thẩm mỹ môi trờng, biểu hiện qua sự vững chắc, tráng lệ và đắc dụng của những công trình xây dựng. * Phân tích: - Ngôn ngữ của kiến trúc là đờng nét, chất liệu, không gian, mảng, khối. 2 - Điều kiện để thể hiện: Không gian, chất liệu. Là nghệ thuật thẩm mỹ môi trờng, mang dấu ấn của văn minh đô thị, văn minh quốc gia. Ví dụ: Kiến trúc phơng Đông khác kiến trúc phơng Tây, kiến trúc nông thôn khác kiến trúc đô thị, ngày nay khác ngày xa . b- Đặc điểm: - Ra đời từ nhu cầu sinh hoạt ăn, mặc, ở, tồn tại của con ngời, gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt, đặc điểm tâm lý của con ngời, dân tộc, thời đại. Qua mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau mang dấu ấn khác nhau, nó đợc ghi nhận nh một nhân chứng lịch sử. Các công trình kiến trúc lớn thờng là những bức thông điệp nghệ thuật để lại cho đời sau. + Ví dụ:- Ngôi nhà ngời Việt qua các giai đoạn khác nhau, ngôi nhà của ngời Mờng, Ê Đê, kiến trúc phơng Đông khác kiến trúc phơng Tây, kiến trúc thời phục hng khác kiến trúc thời hiện đại. 7 kỳ quan thế giới cổ đại phản ánh rõ nét sự sáng tạo, trình độ, thị hiếu thẩm mỹ của ngời xa. Kim tự tháp Kêốp, v- ờn treo Babilon, tợng thần Apolo, ngọn hải đăng Alếchxanđria là minh chứng rõ nét cho thành tựu đó. Với Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể và mang đậm dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp, văn minh lúa nớc.Tiêu biểu là chùa Một cột, kinh thành Huế, khu di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An - Kiến trúc chứa trong nó thành tựu của các ngành khác của mỹ thuật nh hội họa, điêu khắc, trang trí. - Kiến trúc gắn với thành tựu của khoa học kỹ thuật nh máy móc, thiết kế, chất liệu - Chất liệu phong phú, đa dạng: Gỗ, đá, xi măng, sắt thép - Kiến trúc đa dạng về thể loại: + Các công trình gắn với tôn giáo, chế độ quân chủ Chùa, lăng mộ, cung điện, lâu đài. Ví dụ: Kim tự tháp Ai Cập, vờn treo Babilon, cung đình Huế, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng . + Các công trình gắn với thông tin, viễn thông, du lịch: Tháp, cột ăngten thu phát .Ngọn hải đăng Alếchxanđơria, + Các công trình gắn với giao thông, thủy lợi: Cầu, cống, mơng máng, đập Cầu cổng vàng, cầu Mỹ Thuận, cầu Thăng Long + Các công trình gắn với đời sống sinh hoạt của con ngời: Nhà cửa, vờn tợc gắn với đặc điểm, tâm lý của nhân dân ; nhà sàn, nhà rông, nhà lá 3, 5 gian 2 trái . + Các công trình gắn với thể thao, văn hóa, vui chơi giải trí: Diễn trờng, võ trờng, nhà hát Ví dụ: Võ tr ờng Côlidê, nhà hát ôpêra Xýtni - Khi thiết kế và xây dựng một công trình kiến trúc cần đặc biệt lu ý 3 yêu cầu cơ bản sau đây: Một là tính công dụng của nó. Phải xuất phát từ mục đích sử dụng để đi tìm qui mô và phong cách kiến trúc, kiểu kiến trúc thích hợp. Hai là phải xuất phát từ điều kiện tự nhiên (nh vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thời tiết ) và khả năng cung cấp vật liệu, trình độ khoa học kỹ thuật cho phép. Ba 3 là mối tơng quan giữa công trình kiến trúc và môi trờng xung quanh bảo đảm sự hài hòa, hợp lý, đẹp mắt. 2. Điêu khắc: a- Khái niệm: Là nghệ thuật sử dụng mảng, khối, chất liệu trong không gian để miêu tả, phản ánh cuộc sống gây cảm hứng thị giác, xúc giác cho con ngời. * Phân tích: - Ngôn ngữ đặc trng của điêu khắc chủ yếu là mảng, khối, đ- ờng nét, màu sắc không phải là yếu tố cơ bản. + Khối trong điêu khắc là khối thực, đợc đặt trong không gian có thể xem từ nhiều phía. Khối của điêu khắc đợc tạo bởi chất rắn, bao gồm thể tích, hình thù, sự quan hệ của các bộ phận, các chi tiết phụ trợ nh bệ, vị trí đứng với khối chung và không gian xung quanh. Chú ý khi đặt tợng, phù điêu phải xem xét trong không gian, vị trí đặt, thế đất Tránh hiện t ợng nh tợng đài Điện Biên Phủ. - Chất liệu của điêu khắc phong phú, đa dạng, chủ yếu là các chất rắn, dễ đông cứng và tự bộc lộ vẻ đẹp với thế giới bên ngoài. Ví dụ: Vàng, đồng, thạch cao, gỗ mỗi chất liệu bộc lộ vẻ đẹp riêng. - Tác động đến con ngời qua thị giác, xúc giác qua đó gây cảm hứng, trạng thái cảm xúc cho con ngời. Điêu khắc gần gũi, gắn liền với cuộc sống. b- Các hình thúc điêu khắc Điêu khắc có 2 hình thức chính là tợng và phù điêu. - Tợng là một khối thuần chất đợc tạo nên từ các chất rắn hoặc dễ đông cứng nh đất, đá, gỗ, kim loại Mỗi chất liệu có vẻ đẹp riêng. Ngôn ngữ chính của tợng là đờng nét, mảng, khối. Cách tạo tợng chủ yếu là đúc, gọt, đẽo, nặn Tợng có nhiều loại nh: tợng đài, tợng vừa, tợng nhỏ. + Tợng đài, tợng lớn: Kích cỡ lớn, đặt trong không gian rộng, là biểu t- ợng cho một vấn đề gì đó nh lịch sử, văn hóa, danh nhân + Tợng vừa, tợng tròn: Kích cỡ trung bình, đặt trong nhà. + Tợng nhỏ: Kích cỡ nhỏ, dễ làm, có thể trng bày ở mọi nơi. Việt Nam có nhiều thành tựu về tợng, nó gắn với tâm lý, tâm linh, ớc mơ của ngời dân về một cuộc sống tốt đẹp. Các vị La Hán chùa Tây Phơng, tợng nghìn mắt, nghìn tay, tợng đài Điện Biên Phủ, Tợng đài Bến Dợc- - Củ Chi Nam Định là nơi có nhiều thành tựu trong đúc t ợng nhất tại Việt Nam, ví dụ bức tợng đồng đúc liền 30 tấn hiện đặt chùa Non Nớc - Đông Anh - Hà Nội hoặc bức tợng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là những ví dụ. - Phù điêu là bức tranh đắp nổi bằng các chất rắn, có thể tác động tới con ngời qua thị giác hoặc xúc giác. Ngôn ngữ của phù điêu là nét, mảng, khối. Phù điêu thờng đi liền với tợng đài và các công trình kiến trúc để tăng thêm vẻ đẹp tạo nên sự hoành tráng, uy nghi của công trình. Nghệ thuật điêu khắc Việt nam có những thành tựu đáng kể, gắn với tâm lý, tình cảm, yếu tố tâm linh của con ngời. Những pho tợng cổ chùa Tây phơng, phật bà nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp, những bức phù điêu trong đình 4 làng, trong chùa của ngời Kinh thể hiện rõ nét trình độ, óc thẩm mỹ và tâm lý của ngời dân. 3- Trang trí: a- Khái niệm: - Là nghệ thuật trang hoàng và bài trí cho đẹp mắt cảnh quan môi trờng, con ngời phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con ngời-xã hội. + Trang trí gắn liền với đời sống sinh hoạt của con ngời, manh tính lịch sử- xã hội, mang đậm bản sắc dân tộc. + Trang trí sử dụng thành tựu của các bộ môn khác nh hội họa, điêu khắc, đồ họa. b- Các thể loại trang trí: Trang trí phong phú, đa dạng về thể loại nh: + Trang trí kiến trúc: Gắn liền với các công trình kiến trúc, đợc trình bày d- ới hình thức trạm trổ, đắp, vẽ, khảm làm tăng vẻ đẹp, sự hoàn hảo cho các công trình xây dựng. + Trang trí nhà cửa, vờn tợc: Là sự bày biện, sắp xếp các đồ vật làm tăng giá trị thẩm mỹ của công trình( trang trí ngoại thất) và sự hài hòa, đẹp mắt, hợp lý phù hợp thị hiếu của con ngời( trang trí nội thất ). + Trang trí vải lụa: Là thể loại tìm họa tiết, hoa văn, nền cho các sản phẩm ngành dệt phù hợp đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, giới tính . + Mỹ thuật công nghiệp: Là ngành tạo dáng, tìm màu cho các sản phẩm công nghiệp. Xã hội càng phát triển thì ngành này cũng phát triển theo. + Mỹ nghệ: Là ngành thủ công chế tạo các vật phẩm thờng dùng có giá trị thởng ngoạn nh: gốm, sứ, kim hoàn, mây tre đan, nữ trang, đồ thờ + Thời trang: Là ngành sáng chế y phục, cải tiến, đổi mới nhằm làm tăng vẻ đẹp của dáng vóc, khắc phục nhợc điểm của cơ thể. + Trang trí sách báo: Là thể loại trình bày, minh họa, đặt trang cho sách báo, các ấn phẩm ngành in, xuất bản. + Trang trí sân khấu: Là ngành bài trí, hóa trang, phục trang, đạo cụ, ánh sáng cho sân khấu, điện ảnh. Trong quân đội, ở đơn vị cơ sở rất nhiều hình thức trang trí nh: trang trí hội nghị; trang trí bảng tin, bảng ảnh; trang trí báo tờng; trang trí phòng ở, phòng Hồ Chí Minh, phòng truyền thống Vì vậy ng ời chính trị viên cần hiểu, có thị hiếu, kiến thức về trang trí để phục vụ cho các hoạt động ở đơn vị đạt hiệu quả cao, góp phần xây dựng đơn vị có môi trờng văn hóa xanh-sạch-đẹp. 4- Đồ họa: a. Khái niệm: - Là nghệ thuật của nét, mảng, chấm trên mặt phẳng gây cảm hứng thị giác cho con ngời. Xét về phơng diện tác phẩm thì đồ họa giống hội họa, tuy nhiên đồ họa khác hội họa ở cách sáng tạo. Nếu hội họa do họa sĩ vẽ nên thì đồ họa do nghệ nhân khắc vào bản khắc sau đó mang in. Nếu hội họa chỉ có một tác phẩm duy 5 nhất thì đồ họa có thể có nhiều tác phẩm giống nhau. Trong đồ họa, màu sắc không quan trọng, cùng một bản khắc song khi in ngời ta có thể tạo ra nhiều tác phẩm với nhiều màu khác nhau. b. Đặc điểm: + Gắn với đặc điểm tâm lý, nhu cầu tinh thần của con ngời. Hiện nay xã hội phát triển, đồ họa càng phát triển hơn. Đó là nghề in lới, cho ra đời các loại thiếp, giấy mời, quảng cáo, tờ rơi cho sản phẩm công nghiệp + Cùng một bản khắc có thể cho ra nhiều tác phẩm khác nhau, giá trị khác nhau. Nền nghệ thuật đồ họa Việt Nam có nhiều thành tựu với nhiều làng tranh nổi tiếng. Tiêu biểu là làng tranh dân gian Đông Hồ ( Thuận Thành-Bắc Ninh), làng tranh Hàng Trống ( Hà Nội ), tranh thờ . 5. Hội họa: Là nghành cơ bản, có vị trí quan trọng trong mỹ thuật. Tác phẩm hội họa gọi là tranh. a- Khái niệm: - Hội họa là nghệ thuật sử dụng màu sắc, đờng nét, hình khối trên không gian phẳng để miêu tả, phản ánh cuộc sống gây cảm hứng thị giác cho con ngời. + Phân tích: - Hội họa là nghệ thuật thị giác: + Tác phẩm hội họa gây cảm giác cho con ngời qua con đờng thị giác nhanh, nhạy, tức thì không cần chạm vào đối tợng. Mắt có khả năng trông, nhìn, cả xúc giác, phân biệt đợc chất liệu, nhiệt độ. Ngoài ra mắt còn có khả năng tiếp nhận đợc những điều sâu kín thuộc về đời sống tâm hồn của con ngời. Tuy nhiên quan niệm đẹp, sự đánh giá về vẻ đẹp không giống nhau. - Hội họa là nghệ thuật mặt phẳng: + Nó đợc vẽ trên giấy, tờng, vải, gỗ + Tuy nhiên trên mặt phẳng hội họa vẫn tạo đợc cảm giác về chiều sâu, hình khối nh cuộc sống thật. Do vậy khi vẽ tranh ngời họa sĩ phải sử dụng tài năng của mình để tạo nên cảnh vật, con ngời nh thật bằng ánh sáng, màu sắc, mảng, khối, độ đậm nhạt của màu sắc - Hội họa là nghệ thuật không gian: + Nó làm cho con ngời có ấn tợng về không gian, liên tởng về không gian có thực hay giống thực. + Có điều kiện về không gian để thởng thức với diện tích và ánh sáng vừa đủ. - Là nghệ thuật tạo hình: + Các họa sĩ vận dụng các nhân tố tạo hình trong không gian đợc kiến tạo bằng đờng nét, màu săc, ánh sáng để tạo ra vật thể trên mặt phẳng. Xem tranh ta có cảm giác nh có núi, sông, có chiều sâu của cảnh vật nh thật. 6 + Các yếu tố tạo hình trong hội họa: Màu sắc, đờng nét, hình khối, ánh sáng * Đờng nét: - Đờng là tập hợp của những điểm trong chuyển động. Đờng có nhiều loại, mỗi loại có một ý nghĩa khác nhau. Đờng thẳng: xa xôi, phẳng lặng, vô tận. Đờng cong: mềm mại, uyển chuyển, êm ái. Đờng chéo: nghiêng ngả, bấp bênh. Đờng gãy khúc: ngổn ngang, hỗn độn. - Đờng nét chính là những ký hiệu, qui ớc của con ngời để biểu hiện một hình ảnh, một cảnh vật, là phơng tiện để biểu đạt hình dáng, hình thể của mọi vật, tức là tạo cho chúng hình dáng vốn có về thế đứng, độ cao, độ dày, cứng, mềm dùng để phân biệt vật này với vật khác. Ví dụ: Hình ngời này khác hình ngời khác. - Đờng nét còn có vai trò diễn đạt tình cảm, tâm lý, tính cách của con ngời. Ví dụ: Đờng cong hớng lên gợi cảm giác vui tơi, đờng cong hớng xuống gợi cảm giác buồn bã Nh vậy đờng nét có thể diễn tả hình dáng, cấu trúc, trạng thái của một ngời, một vật, một phong cảnh qua đó diễn tả tình cảm, tính cách của nhân vật. Đờng nét là một yếu tố tạo nên tranh. Đờng nét là trạng thái tơng đối ổn định, việc sử dụng chúng nh thế nào là do tài năng của họa sĩ. * Hình khối: - Hình là đờng viền của vật thể đợc biểu đạt trên mặt phẳng. - Khối là biểu hiện thể tích, không gian của vật thể. - Hình khối là hình dáng của vật thể chiếm một chỗ, một thể tích trong không gian đợc thị giác tiếp nhận dới tác dụng của ánh sáng. - Khối và không gian là yếu tố ảo giác do đậm nhạt tạo ra. Họa sĩ vẽ một vật có hình khối nh thế nào là do cảm xúc thẩm mỹ của họ. Hình ảnh trong tranh chỉ là những hệ thống qui ớc mà thôi. Để tác phẩm hội họa đi vào lòng ngời, đợc mọi ngời chấp nhận, yêu thích thì hệ thống qui ớc tạo hình phải thống nhất giữa họa sĩ với ngời xem, đợc ngời xem chấp nhận. - Trong tranh, hình khối của của vật thể không phải là nguyên bản hiện thực mà chủ yếu là thông qua đặc điểm về ngoại hình để diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật do cảm xúc thẩm mỹ của tác giả phát hiện ở đối tợng. - Hình khối dễ thay đổi do họa sĩ thể hiện khác nhau nh mỏng, dày,cao, thấp . * Màu sắc: - Cùng với đờng nét, hình khối, màu sắc cũng là ngôn ngữ đặc trng của hội họa, góp phần làm cho bức tranh đẹp, hấp dẫn và lộng lãy cùng với trạng thái cảm xúc nh buồn, vui, sợ hãi 7 - Màu sắc có nguồn gốc tự nhiên đồng thời có nguồn gốc xã hội. Ví dụ: Đỏ của hoa là tự nhiên, đỏ của cờ là cảm giác đổ máu, sự hy sinh Xanh của cây là tự nhiên, xanh tạo cảm giác tơi mát, hòa bình. - Màu sấc đa dạng, phong phú, có mặt ở hầu hết mọi nơi. Theo phân tích quang phổ của ánh sáng trắng có 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Trong đó có 3 màu nguyên chất đó là: ĐỏVàngLam ( gọi là màu gốc ). + Màu trung gian: là do các màu gốc hòa trộn với nhau tạo thành, làm giảm sự chói trang. Ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam; Vàng + Lam = Lục (lá cây ); Đỏ + Lam = Tím; Tím + Lam = Chàm Cứ nh vậy ta đợc rất nhiều màu khác nhau, 7 sắc cầu vồng đợc coi là cơ sở chính cho các màu trong thiên nhiên. + Màu trung tính: Đó là màu đen và màu trắng. Nó không thuộc màu nóng hay lạnh, khi pha trộn với các màu khác làm cho màu đó thay đổi sắc độ, đậm lên hoặc nhạt đi. Ví dụ: Đỏ + Trắng = Hồng; Đen + lục = Xanh lá cây thẫm. Với 9 màu trên ta có thể tạo ra vô số các sắc màu khác nhau. + Màu bổ túc: Là những cặp màu hỗ trợ nhau, đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên tơi sáng lung linh song pha trộn với nhau thì sẽ xám xỉn. Ví dụ: Đỏ - Xanh lục ; Vàng Tím; Lam Da cam. + Màu tơng phản: Là những màu đối lập nhau về sắc độ tôn nhau thêm rực rỡ, lung linh, nổi bật. Ví dụ: Đỏ Vàng; Vàng Lam; Đỏ Trắng; Đen Trắng - Màu sắc cũng có những tính chất, đặc điểm nhất định. Căn cứ vào cảm giác của nó đối với con ngời, ngời ta chia ra 2 hệ thống màu. + Hệ thống màu nóng: Gây cảm giác nóng, ấm áp, vui tơi, sôi nổi. Đó là các màu Đỏ, Vàng, Cam. + Hệ thống màu lạnh: Gây cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng, lạnh lẽo, u buồn. đó là các màu: lam, lục, tím - Màu sắc là tên gọi chung. Khi các màu pha trộn với nhau tạo ra các sắc thái khác nhau, sắc độ khác. Ví dụ cùng xanh có xanh biếc, xanh nhạt, xanh thẫm - Trong tranh, việc sử dụng màu sắc nh thế nào là do cảm xúc của họa sĩ tr- ớc các vấn đề của cuộc sống, song quan trọng hơn chính là tơng quan màu sắc chứ không phải màu ít hay nhiều. Màu sắc giúp họa sĩ thể hiện ý đồ t tởng của mình rõ ràng hơn. Do đó cùng với 1 hình nhng dùng 2 gam màu khác nhau thì hiệu quả khác nhau. Khi vẽ tranh, họa sĩ có thể tuân thủ màu tự nhiên về màu sắc cũng có thể không theo màu tự nhiên mà sáng tạo theo ý đồ t tởng của mình. Do đó so với đờng nét, hình khối màu sắc uyển chuyển hơn, dễ thay đổi hơn. Tóm lại: Cùng với đờng nét, hình khối, màu sắc góp một phần không nhỏ tạo nên ngôn ngữ của hội họa.Màu sắc, đờng nét, hình khối của tự nhiên-xã hội, con ngời khi đi vào trong tranh đợc sáng tạo theo cảm xúc của họa sĩ. Màu sắc 8 có thể tạo cảm giác vui tơi, ấm áp hoặc lạnh lẽo, buồn bã. Đờng nét cũng có thể tạo trạng thái cảm xúc vui, buồn, tự tin, lo âu.( So sánh với ảnh ) * Bố cục: - Đờng nét, hình khối, màu sắc là những thuộc tính vốn có của sự vật, nó ở trong trạng thái tự nhiên, song nếu sắp xếp chúng dới các góc độ quan sát khác nhau, không gian khác nhau sẽ tạo ra cảm giác khác nhau. Do đó: Bố cục chính là sự sắp xếp lại các sự vật hiện tợng theo ý đồ t tởng, cảm xúc thẩm mỹ của nghệ sĩ. Ví dụ: ảnh cần cắt cúp; tranh cần bố cục lại cho đẹp mắt, hợp lý hơn. - Họa sĩ vẽ tranh chỉ tái hiện lại hình ảnh sự vật theo cảm thụ nghệ thuật riêng, cần nhấn mạnh, khám phá cái gì ? Không thể nh máy ảnh mà với thiên chức sáng tạo, họa sĩ phải nhào nặn, tái tạo lại để nó vợt khỏi tự nhiên, mọi vâlt trở nên thuận mắt và a nhìn, mang theo một t tởng, một ý nghĩa khái quát hóa, điển hình hóa. Nhờ sự sắp xếp ấy mà mọi đối tợng khi vào tranh trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn. Ngời ta gọi là đẹp nh tranh là vì vậy. Tóm lại: Mặc dù có nhiều quan điểm, trờng phái khác nhau về vai trò của đờng nét, hình khối, màu sắc song đó vẫn là những yếu tố tạo hình cơ bản tạo nên tranh. Việc sử dụng các yếu tố đó nh thế nào là do tài năng của họa sĩ và vì vậy hiệu quả, giá trị của bức tranh đối với công chúng cũng khác nhau. b- Thể loại hội họa: Hội họa phong phú, đa dạng về thể loại với nhiều cách phân chia. Nếu căn cứ vào cách vẽ ngời ta chia ra 2 loại là hội họa hoành tráng và hội họa giá vẽ; Nếu căn cứ vào chất liệu thì có tranh sơn dầu, tranh lụa, tranh sơn mài, tranh màu nớc Nh ng cách phân chia cơ bản là căn cứ vào nội dung của tác phẩm. Dựa trên cách phân chia này có các thể loại hội họa sau đây: + Tranh chân dung: Là tranh vẽ con ngời bao gồm cả nét mặt và dáng dấp. Tranh chân dung có thể vẽ theo mẫu, có thể tự họa hoặc vẽ theo trí tởng tợng song khi vẽ theo trí t- ởng tợng thì đó vẫn phải là con ngời thật chứ không phải bịa ra. Có thể chia tranh chân dung ra 3 loại đó là tranh chân dung vẽ gơng mặt con ngời; chân dung nửa ngời; chân dung toàn thân. Chân dung có thể một ngời, chân dung một nhóm ngời, chân dung có phong cảnh làm nền. Tranh chân dung là thể loại khó vẽ vì đối tợng diễn tả chính là con ngời mà con ngời rất phức tạp và tinh tế. Một bức tranh chân dung đẹp phải đạt đợc 2 yếu tố: Đẹp về ngoại hình và đẹp về cả nội tâm nhân vật. Có nghĩa là về hình thức, phải giống đối tợng; mặt khác, nhân vật ấy trông sinh động, có hồn, phản ánh đợc nét đặc trng nhất của tính cách và tâm trạng. Ngoài những phẩm chất trên, các tác phẩm chân dung nổi tiếng trên thé giới còn phản ánh đợc cả tính giai cấp, tính xã hội và tính thời đại của nhân vật. 9 Để vẽ đợc bức tranh chân dung đẹp, ngời họa sĩ phải có tay nghề cao, nét vẽ linh hoạt, nắm bắt đúng đặc điểm ngoại hình và tâm lý, cá tính của nhân vật, đấy là cha kể đến những cảm xúc, giao lu tình cảm giữa ngời vẽ và ngời mẫu. Trong lịch sử nghệ thuật thế giới, thể loại tranh chân dung có từ lâu đời và phát triển mạnh. Việc vẽ tranh và làm tợng chân dung đã là một nhu cầu lớn của các thời đại, các tầng lớp và các cá nhân, nhất là tầng lớp giàu có. thời Phục hng tranh chân dung phát triển mạnh mẽ với nhiều tên tuổi lớn với nhiều bức chân dung đã đi vào lịch sử nghệ thuật thế giới nh tác phẩm Môna Lida ( La Giôcôngđơ) của Lêôna đơ Vãnhi. Với bức tranh này, các nhà nghiên cứu đã tốn biết bao giấy mực để ca ngợi vẻ đẹp và nụ cời bí ẩn của ngời thiếu phụ trong tranh. Bức tranh Đức mẹ và chúa hài đồng của Raphaen ca ngợi vẻ đẹp về sự thánh thiện của tình mẫu tử. Còn tác phẩm Ngời đàn bà xa lạ của Kramxcôi họa sĩ Nga ca ngợi vẻ đẹp kiêu sa nhng buồn bã của ngời thiếu phụ Nga. ở Việt Nam trong kho tàng nghệ thuật truyền thống thì số lợng tranh chân dung hầu nh rất ít, căn bản à tranh chân dung thờ cúng. Từ năm 1925 trở đi sau khi có tr- ờng cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng thì tranh chân dung mới phát triển và ngày càng phổ biến với những tên tuổi nổi tiếng nh Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái + Tranh sinh hoạt: Là thể loại nghệ thuật taọ hình lấy việc thể hiện những cảnh sinh hoạt hàng ngày của con ngời-xã hội làm đề tài căn bản. Do đó tranh sinh hoạt đa dạng về đối tợngphản ánh. Có thể lấy đề tai từ cuộc sống cũng có thể từ một cốt truyện nào đó. - Tranh sinh hoạt thờng có tính chất miêu tả, dùng hình ảnh tĩnh để phản ánh cái động do vậy khi vẽ tranh ngời họa sĩ phải có khả năng phân tích tâm lý nhân vật, quan sát diễn biến hoạt động để bắt đợc những hình ảnh sinh động nhất, bản chất nhất của sự việc. Yêu cầu của tranh sinh hoạt là đảm bảo tính chân thực, ít cách điệu, trừu tợng hay bóp méo, thay đổi diện mạo nhân vật. + Tranh phong cảnh: Là loại tranh miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên và các hiện tợng của nó nh biển trời, mây nớc, đồng ruộng, núi rừng, thành phố Tranh phong cảnh gồm 2 loại chính là tranh phong cảnh thuần túy và tranh phong cảnh có ngời và vật. - Vẽ tranh phong cảnh không đơn thuần chỉ là mô phỏng cho giống cảnh hoặc hiện tợng. Ngời nghệ sĩ phải thông qua sự cảm thụ của mình mà truyền vào tranh một cảm xúc, tình cảm hoặc một ý tởng hay một triết lý nào đó về tự nhiên. Thông qua bức tranh phong cảnh của nhiều họa sĩ nổi tiếng trên thế giới, ngời xem cảm nhận đợc những đặc trng riêng của từng miền, vùng. Ví dụ bức tranh phong cảnh của Lêvitan có tâm hồn Nga, của Hôkũai có màu sắc Nhật Bản, của Gôganh có khí trời nhiệt đới Tahiti là nh vậy. - Tranh phong cảnh chia thành 2 loại: 10

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan