1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử Ấn Độ cổ đại

41 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 456 KB

Nội dung

Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên. Nền văn minh thời đại đồ đá này được nối tiếp bởi thời đại đồ sắt thuộc thời kỳ Vệ Đà, thời kỳ đã chứng kiến sự nở rộ của những vương quốc lớn được biết đến với cái tên Mahajanapada. Giữa hai giai đoạn này, vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên, Mahavira và Thíchca Mâuni ra đời.

ẤN ĐỘ C Ổ ĐẠI Người n Độ: gọi sông sindhu Iran: xứ Hinđu – Hindustan Hy Lạp: Indus, India n Độ : lấy tên ông vua truyền thuyết đặt tên cho nước :BHARAT • 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VA Ø CƯ DÂN • 3.2 VĂN HOÁ HARAPPA • 3.3 THỜI KỲ VÊĐA VÀ SỬ TH I (XV – VI Tr.CN) • 3.4 ẤN ĐỘ (VI Tr.CN – III sau c ông nguyên) • 3.5 VĂN HÓA ẤN ĐỘ 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN n Độ tiểu lục địa, n Độ cổ đại gồm: n Độ, Pakistan, Băngladesh, Nêpa Ngăn cách giới Himalaya chắn ngang Đông sang Tây Bắc Thông thương bên qua hẽm Tây Bắc (Bolan…) •Đông Nam có biển: Vịnh Bengan, n Độ Dương phía Tây Nam, Tây giáp biển Arập •Địa hình: có khu rõ rệt: Vùng đồng sông n Hằng (Tây Bắc, Đông Bắc) Cao nguyên Đêcan Vùng núi Himalaya n Độ chia làm miền Nam – Bắc lấy dãy Vindya làm ranh giới •Bắc: Vùng đồng sông n, Hằng •Nam: Cao nguyên Đêcan trở xuống: núi cao, rừng rậm, sông ngắn chiếm đa phần diện tích •Cư dân: Đravida, Aryan, Hy Lạp, Ả Rập • Có mặt từ thời kỳ đồ đá, hình thành kinh tế nông nghiệp, 3000 năm trước nông nghiệp phát triển – biết dùng trâu bò cày kéo  Cư dân biết dùng công cụ đồng  Trồng lúa mì, mạch, vừng, dừa  Thuần hoá súc vật  Nghề đồ gốm phát triển  Quan hệ buôn bán sơ khai 3.2 VĂN HOÁ HARAPPA •Cư dân Văn hoá Môhenjô ĐaRô, Harrapa (vùng lưu vực sông Ấn): Chủ nhân người Nêgritô Đravida địa •Đặc điểm: Văn minh nông nghiệp, có kiến trúc, quy hoạch đô thị nhiều thành tựu •Kinh tế: Nông nghiệp dùng lưỡi cày đá Trồng loại lúa mạch, lúa nước, bông, dệt vải Biết đào mương, đắp đê, đập dẫn nước vào ruộng Chăn nuôi nhiều loại gia súc: trâu, bò, cừu, dê, ngựa •Thời kỳ Harrapa có phân hoá xã hội có hình thức nhà nước sơ khai •Thủ công nghiệp: làm đồ gốm men, trang sức (vàng, bạc, ngọc …) chạm trổ đá, dệt vải •Kiến trúc: đạt đến trình độ cao, thành phố xây dựng theo quy hoạch thống nhất, Môhenjô Đarô thành thị thủ công nghiệp thương nghiệp •Thương nghiệp: Con dấu Harrpa (thương nghiệp, chữ viết) Con dấu hình trụ Lưỡng Hà– giao lưu kinh tế hai miền •J.Marshall: Kém Lưỡng Hà Ai Cập công trình kiến trúc đồ sộ, quy hoạch đô thị cổ sản phẩm thủ công tinh xảo •Biến nhiều nguyên nhân: sa mạc hoá, Điều kiện tự nhiên : bán đảo lớn Nam Á, có đa dạg địa hình, khô vùng Bắc, Trung, Nam n •Sông Indus Gangga tạo nên đồng màu mỡ , tạo nên văn minh nông nghiệp sớm đời Điều kiện tự nhiên phức tạp: có núi non trùng điệp, nhiều sông ngòi vời đồng trù phú Khí hậu đa dạng: có vùng nóng ẩm, mưa nhiều, có vùng tuyết phủ quanh năm, có vùng sa mạc khô cằn nóng nực Đặc điểm: Tính đa dạng phức tạp thiên nhiên n Độ tạo điều kiện cho cư dân quy tụ sớm phát triển văn minh nông nghiệp, tạo chia cắt, biệt lập văn hoá cư dân SƠ LƯC LỊCH SỬ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI  Văn minh sông n: (3000 – 1500 Tr.CN): Harrpa – Môhenjô Đarô  Quốc gia sơ kỳ người Arian: (1500 – 1000 TrCN)  Thời kỳ Vêđa (1500 – 1000 TrCN)  Các quốc gia sơ kỳ (Liên minh bô lạc – Rasta – Raja: 1000 – 600 TrCN  Các quốc gia sơ kỳ Maga: ( 600 – 321 Tr.CN) • * Vương triều Môria cực thịnh thống n Độ (321 – 232 TrCN) • * Axôca (272 – 232 Tr.CN) • -> n Độ phân liệt Gupta thống n Độ: (232 – 320)28 •MIỀN NAM: Hình thành tiểu quốc lạc TAMIL Khoảng 14 nước có nước lớn: SÔLA, PANĐIA, KÊRALA, MADRAS •n Độ thống trở lại vương triều Chandra Gupta ( 321), Mônggôn (1526- 1707) , AcơBa(1556 – 1605) 3.5 VĂN HÓA ẤN ĐỘ • A CHỮ VIẾT – NGÔN NGỮ • B TÔN GIÁO • C VĂN HỌC • D KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHỮ VIẾT – NGÔN NGỮ: Xuất từ thiên niên kỷ III TrCN – ĐRAVIĐA địa Con dấu Harrapa ( 3000 dấu khắc chữ đồ hoạ), chữ tượng hình, ngôn ngữ n – Aryan cổ hỗn hợp 700 Tr.CN xuất chữ viết - 500 phổ biến chịu ảnh hưởng văn tự Sêmitic (Tây Á) - Brahmi, Kharosthi (VII – VIII Tr.CN) sử dụng rộng rãi sở sáng tạo chữ ĐÊVANAGARI NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI ARIAN 700 TrCN xuất chữ viết người Aryan 500 Tr.CN phổ biến  ảnh hưởng ngữ hệ Sêmit30 Phạn: Tiếng Phạn (Sancrit) xuất IV TrCN (tiếng nói vùng Đêli) làm sở cho ngôn ngữ hệ Vê Đa Pali: Pali Các nhà nước truyền giáo sử dụng tiếng Pali ( vùng MAGADA) để viết kinh ( Rig VêĐa, Manu …) Pali sử dụng rộng rãi ĐNÁ Xuất luật lệ thành văn: Đacmaxutơra Đácmaxastơra (là giáo huấn rút từ kinh kệ tăng lữ Balamôn tập hợp lại).28 TÔN GIÁO • ĐẠO PHẬT • BÀLAMÔN GIÁO • ĐẠO JAINA ĐẠO PHẬT Ra đời TNK I – VI Tr.CN Phật (8/4 – 563 – 483) hoàng tử nước Shakya ( hiệu Shakya Muni) sống kinh thành KAPILAVASTU, Shakya bị phụ thuộc Vrijis sau Maga Học thuyết tập trung TỨ DIỆU ĐẾ Khổ đế Tập đế Diệt đế Đạo đế Vua Axôka sau định đô Pataliputra phái đoàn truyền giáo, có đoàn cao tăng, người tới vùng đất vàng suvarna khumi Đông kỷ đầu công nguyên Thatơn & Prôme trung tâm phật giáo danh (Maha Yamsa Tr 81) •Giáo lý nằm quan điểm: Vô ngã Vô thường Vô tạo ngã Mọi sinh vật trải qua SINH, TRỤ, DỊ, DIỆT Học thuyết DUYÊN – KHỞI nguồn gốc vạn vật từ TÂM mà Gián tiếp phủ nhận chế độ đẳng cấp Varna Là hệ thống đạo đức đề cao lòng bác ái, nhẫn nhục, từ bi Chủ trương khoan dung, bình đẳng Cực thịnh triều MÔRIA, GÚPTA (IV TrCN – VI sau CN) Suy thoái vào VII nhường chỗ cho Hinđu giáo BÀLAMÔN GIÁO • Xuất đầu TNK I TrCN sở tín ngưỡng người Aryan kết hợp tín ngưỡng địa Tín ngưỡng Aryan cổ có tiếp thu Lưỡng Hà (đại hồng thủy, thần thánh cứu vớt) Tiếp thu tin ngưỡng Đraviđa địa : Thần (Yasha), Bò (Nandin), trăng (Soma), Sấm (Indra), Trời (Surya), Lửa (Agni) Indra  Xinva Knisha  Vishnu •Bàlamôn giáo đời thiên niên kỷ I Tr.CN thành hệ thống giáo lý hoàn chỉnh Linh hồn giới (Bhaman) sức mạnh vô hình, Đạo (Dharma), Nghiệp (Karma), Giả thoát (Moska), Luân hồi (samsana) Linh hồn người (Atman) phận linh hồn giới Tuy người có sóâng chết, linh hồn nhiều kiếp dẫn đến quan niệm về; –Đạo pháp (Dharma), –Nghiệp (Karma), –Giải thoát (Moska), –Luân hồi (Samsana) –Tiểu ngã (Atman) –Đại ngã (Braman) Vêđa sau sửa chữa thành kinh sách đạo Bàlamôn Hệ thống pháp lý, lễ nghi, quy tắc phức tạp đối tượng thờ cúng chưa xác định cụ thể, giai đoạn đầu chưa có tổ chức giáo hội chung Braman xa lạ với tập quán tín ngưỡng nhân dân, không phổ biến, chủ yếu Xinva Visnu  n Độ việc thờ cúng động vật phổ biến rộng rãi: tượng có nguồn gốc từ sùng bái, thờ cúng nghề chăn nuôi lạc Aryan cổ đại tín ngưỡng tô tem tộc Numđa, Draviđa ĐẠO JAINA • Xuất thời gian với đạo Phật (VI TrCN) Vanđamana sáng lập (Vanđamana) Theo chủ nghóa tu hành khổ hạnh Không sát hại sinh linh – AHIMSA VĂN HỌC •Các kinh tôn giáo chiếm vị trí hàng đầu •Kinh Vêđa: 10562 câu, ca tụng thần linh, quy định tế lễ •Kinh Upanishad: bình luận triết lý Samhita •Puranas: thần thoại: tích thần thánh •Kinh Tam Tạng đạo Phật: Kinh Tạng: Lời dạy Thích Ca Luật tạng: quy định tôn giáo Luận Tạng: bàn luận giáo lý •HAI BỘ SỬ THI: Mahabharata: 220.000 câu : chiến dòng họ Lonchan Bharata : kể chiến tranh hai dòng họ Ansem Curn Pandn Là bách khoa xã hội n Độ Ramayana: 48.000 câu Thiên tình sử hoàng tử Rama công chúa SITA Sacuntala Kalidasa viết vào IV (Gúpta) •Tình duyên vua Dusianta nàng Sacuntala đầy trắc trở: sinh Bharata thuỷ tổ dân tộc n Độ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phát sinh chữ , số không hệ thống thập phân sử dụng đầu công nguyên Tìm ra, giải phương trình bậc hai Phát sinh số ( số số ) vào VI TrCN sau truyền lại cho rập Thiên văn học: sớm có kiến thức nhật thực, nguyệt thực; mùa năm n Độ cho rằng: trái đất tròn xoay quanh Mặt trời Làm lịch, năm 12 tháng, tháng 30 ngày, năm có tháng nhuận Y học: Tri thức giải phẩu, chữa bệnh thảo mộc V Tr.CN y dạy trường II Từ điển y khoa Samhita viết Kiến trúc nghệ thuật: liên quan chặt chẽ tới tôn giáo Chùa hình tháp Stupa * Phật giáo: Stupa Sanchi, chùa hang • Ajantê * Hinđu giáo: Khajuraho (IX – XII) • ... THỜI KỲ VÊĐA VÀ SỬ TH I (XV – VI Tr.CN) • 3.4 ẤN ĐỘ (VI Tr.CN – III sau c ông nguyên) • 3.5 VĂN HÓA ẤN ĐỘ 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN n Độ tiểu lục địa, n Độ cổ đại gồm: n Độ, Pakistan, Băngladesh,... dạng phức tạp thiên nhiên n Độ tạo điều kiện cho cư dân quy tụ sớm phát triển văn minh nông nghiệp, tạo chia cắt, biệt lập văn hoá cư dân SƠ LƯC LỊCH SỬ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI  Văn minh sông n: (3000... Trung n Thời kỳ Vêđa: thiết chế trị hình thành phát triển • LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ ĐƯC BIẾT THÔNG QUA Rig Vêđa: giai đoạn đầu Arya tới n Độ (1500 TrCN) Ramayana (24.000 khổ thơ) Mahabharata (107.000

Ngày đăng: 09/03/2017, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w