1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử Ai Cập cổ đại

24 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 624 KB

Nội dung

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Đây là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập)1 với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaon đầu tiên (Narmer, thường được gọi là Menes).2 Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ Vương quốc thời kỳ Sơ kỳ Đồ đồng, Trung Vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân Vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Trang 1

AI CẬP CỔ ĐẠI

Trang 2

AI CẬP CỔ ĐẠI

2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG NIN VÀ SỰ XUẤT HIỆN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP

1.SỰ HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA VƯƠNG QUỐC

AI CẬP CỔ ĐẠI

3.NHÀ NƯỚC

CHUYÊN CHẾ AI

CẬP CỔ ĐẠI VÀĐẤU

TRANH GIAI CẤP

4.VĂN HOÁ

AI CẬP

Trang 3

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC AI CẬP CỔ ĐẠI

Ai Cập cổ đại phía Tây giáp sa mạc Li Bi:

* Phía Đông là Hồng Hải.

* Phía Bắc là Địa Trung Hải.

* Phía Nam giáp sa mạc Nubi và Etiopia

Tạo thành thế biệt lập với thế giới bên ngoài, con

đường thông thương chủ yếu qua bán đảo Xinai.

Ai Cập chia làm 2 phần:

* Thượng Ai Cập: phía Nam – thung lũng dài hẹp có nhiều đá núi

*Hạ Ai Cập: phía Bắc – vùng châu thổ đồng bằng sông Nin

Trang 4

Sông Nin dài 6500 (6700) km – có 700 km

chảy qua Ai Cập là nguồn nước giàu phù

sa, bồi đắp những vùng đất màu mỡ – điều kiện cho phát triển ngành trồng trọt và

nông nghiệp sơ khai.

- Nguồn nước thuỷ lợi, nước sinh hoạt

- Nguồn hải sản, thuỷ sản, cung cấp thực phẩm

- Là đường giao thông quan trọng và

trọng yếu nhất.

Trang 5

Là điều kiện tự nhiên quan trọng nhất đối với sự hình thành nền nông nghiệp – kinh tế

trọng yếu của Ai Cập, hình thành nền văn

minh Ai Cập cổ đại, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống chính trị, xã hội, văn hoá, tín

ngưỡng.

Trên châu thổ sông Nin cách nay 12000 năm có những nhóm cư dân bản địa sinh sống Rất có thể họ là bộ phận của tộc Hamit từ Tây Á tới hạ lưu sông Nin và đồng hoá với cư dân da đen bản địa

Trang 6

Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, cư dân Ai Cập sớm hình thành hệ thống thuỷ lợi, dẫn

nguồn nước từ sông Nin tới các cánh đồng.

Nhà nước xuất hiện khá sớm đáp ứng nhu

cầu tổ chức và quản lý các công xã để làm

thuỷ lợi Nhà nước mang đặc điểm nhà nước chuyên chế phương Đông.

Đầu thiên niên kỷ IV xuất hiện xã hội có

giai cấp và hình thành nhà nước.

Trang 7

Các công xã liên minh với nhau trong việc trị thuỷ sông Nin, xuất hiện Nôm – liên minh công xã nông thôn dọc theo sông Nin.

Giữa thiên niên kỷ IV Tr.CN xuất hiện 40 Nôm

20 Nôm miền Bắc thống nhất thành Hạ Ai Cập

20 Nôm miền Nam thành Thượng Ai Cập

Vào 3200 Tr.CN Mênes (hay Mina) là ông vua có công đầu tiên thống nhất nhà nước Thượng

Ai Cập, Hạ Ai Cập thành nhà nước thống nhất mở đầu lịch sử cổ đại Ai Cập

Trang 8

Nghiên cứu lịch sử Ai Cập qua tác giả

Mê Na Tôn (IV – III Tr.CN) – Lịch sử

Ai Cập có thể được phân chia thành 5

thời kỳ với 30 vương triều

Tảo Vương Quốc (3200 – 3000 Tr.CN):

hình thành nhà nước sơ kỳ thống nhất

Thượng và Hạ Ai Cập thành một quốc

gia.Nhà nước chưa hoàn chỉnh.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG NIN VÀ SỰ XUẤT HIỆN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP

Trang 9

Cổ vương quốc (3000 – 2200 Tr.CN):

Thời kỳ hình thành, củng cố nhà nước trung ương tập quyền –bộ máy nhà

nước dần hoàn chỉnh, dù vẫn dùng công cụ đá.

Thời kỳ chủ yếu xây dựng các Kim Tự Tháp lớn

Phồn thịnh về các mặt kinh tế, văn

hoá, chính trị, quân sự.

Xâm lược Nam Ai Cập, Xinai, NuBi.

Trang 10

Vidia là tể tướng nắm các công việc

hành chính, tư pháp, thu thuế, xây dựng các công trình thuỷ lợi, công cộng, coi sóc nông nghiệp.

Pharaông (Vua) nắm quyền chuyên chế và tối cao về ruộng đất Đại bộ phận cư dân là nông dân tự do công xã–làm

ruộng, chăn nuôi gia súc Bộ máy nhà nước dần hoàn chỉnh

Trang 11

 Trung vương quốc (2200 – 1750 TrCN):

Thời kỳ ổn định, phát triển.

Xuất hiện công cụ đồng thau thay đổi căn bản kỹ thuật sản xuất

Hoàn thiện bộ máy nhà nước

Chú ý phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi – hệ

thống thuỷ nông được tu bổ.

Xâm lược Xiri, Palextin, Nubi.

Quan hệ bán buôn rộng rãi với Babilon, Xiri, với Hy Lạp ở biển Êgiê, khoảng 1710 – 1580 Tr.CN đánh bại người Hích Xốt.

Trang 12

Tân vương quốc (1590 – 1100 Tr.CN)

Ai cập thành nước giàu mạnh nhất Đông Bắc Phi và Tiểu Á, là m t trong những quốc gia ộ

Phi và Tiểu Á, là m t trong những quốc gia ộ

phát triển rực rỡ nhất.

Thủ công nghiệp xuất hiện xưởng lớn (vài

trăm thợ)

Ngoại thương phát triển mạnh xuất và nhập hàng Lưỡng Hà, sắt Hatti, gỗ (Libăng) Trao đổi vật đổi vật chủ yếu

Trang 13

Tiền tệ xuất hiện tiền ĐêBen

Pharaông chia vương quốc làm 2

miền Nam, Bắc: có 2 Vidia

Quy định rõ quyền hạn lớn lao của Vidia đứng đầu giám sát địa phương.

Cải tổ lại bộ máy quan liêu và quân đội để quản lý đế quốc rọâng lớn.

Trang 14

Hậu kỳ vương quốc ( 1100 TrCN–31 Tr.CN)

Ai Cập bị Ba Tư, Maxêđônia, Hy Lạp

xâm nhập và thống trị Vào năm 31

Tr.CN thành tỉnh của đế quốc La Mã đến

177 sau CN Ai Cập bắt đầu thời kỳ Hy Lạp hoá (IV Tr.CN – I Tr.CN)

Trang 15

Nhà nước sơ khai Tảo kỳ vương quốc.

- Nhà nước mang tính chất trung ương tập

quyền thực sự thời Trung Vương Quốc

- Pharaông có quyền lực chuyên chế.

- Bộ máy quan lại từ trung ương tới địa

phương : từ Vidia đến Scơrabi (thơ lại).

- Các châu (Nôm) do Chúa Châu ( Nôm Maccơ) cai trị nắm quyền quân sự, thẩm phán, tăng lữ.

NHÀ NƯỚC CHUYÊN CHẾ AI CẬP

CỔ ĐẠI VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Trang 16

Tăng lữ có nhiều đặc quyền, thế lực và giàu có (1400 Mentơhơtep)

- Đại bộ phận nông dân tự do công xã sản xuất, nộp tô thuế, nghĩa vụ lao dịch, làm thuỷ lợi,

công trình công cộng…

- Nô lệ: dịch vụ hầu hạ, không có vai trò đáng kể trong xã hội và sản xuất.

- Cuối Trung Vương quốc quyền lực cát cứ các chúa châu mạnh lên.

- 1750 Tr.CN khởi nghĩa nô lệ, dân nghèo qua phản ánh:

“ Lời khuyên bảo của Ixupe”

“ Lời tiên đoán của Nephectuy”

Trang 17

Mở đầu thời kỳ suy yếu của Ai Cập.

Từ năm 332 Tr.CN trở đi Ai Cập thành

quốc gia Hy Lạp hoá (ảnh hưởng văn hoá

Hy Lạp), thì chữ tượng hình Ai Cập cổ

được thay bằng chữ Hy Lạp.

Lũ lên : Rất quan trọng, Pharaông lập đàn tế trời báo cho cư dân biết nước lên, tế

thần lũ Khnum (hay Khapi) (Trước đó

quan lại thượng nguồn báo về Hạ lưu, các nhà chiêm tinh dự báo lũ về)

Trang 18

Kim Tự Tháp (Pyramid):

Bốn mặt ứng chính xác với 4 hướng : Đông, Tây, Nam, Bắc.

Có những bậc kế tiếp nhau – biểu

hiện bảo đảm cho vua đi lên tế trời

đi vào cõi vĩnh hằng.

Cartouche: Đồ hình: Tên của vua

được đóng khung trong một đường viền hình trái xoan.

Trang 20

V n h c ă ọ

TrCN):

tình.

Trang 22

* Toán học

- π = 3,16

* Y học: Thuật ướp xác, giải phẫu

* Kỹ thuật: Đóng thuyền lớn, con lăn, chiến xa, kỹ thuật hàng hải

* Tín ng Tín ng ưỡ ưỡ ng ng : Khnum: Th n l , : Th n l , ầ ầ ũ ũ B hung B hung ọ ọ : là

th n m t tr i, Khepri, Bes th n gia ình = s ầ ặ ờ ầ đ ư

th n m t tr i, Khepri, Bes th n gia ình = s ầ ặ ờ ầ đ ư

t + ng ử ườ i lân

t + ng ử ườ i lân

M i Nôm th m t con v t thiêng và các v th n a ỗ ờ ộ ậ ị ầ đị

M i Nôm th m t con v t thiêng và các v th n a ỗ ờ ộ ậ ị ầ đị

ph ươ ng ph n nhi u ầ ề

ph ươ ng ph n nhi u ầ ề mang mang đặ đặc tính thú v t c tính thú v tậ ậ

Qu c gia th ng nh t v n th th n ch : Th n ố ố ấ ẫ ờ ầ ủ ầ

Qu c gia th ng nh t v n th th n ch : Th n ố ố ấ ẫ ờ ầ ủ ầ

Ra – Amôn (M t tr i) – mang s c m nh cho ặ ờ ứ ạ

Ra – Amôn (M t tr i) – mang s c m nh cho ặ ờ ứ ạ

qu c gia và Faraông ố

qu c gia và Faraông ố

Trang 24

Mummy ướp xác xuất phát từ tiếng Ả Rập có nghĩa là “ giữ

xác trong hố” Quam tài giống cái hộp – là căn nhà cho linh

Ngày đăng: 09/03/2017, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w