đây là tập những bài nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam về các lĩnh vực Lịch sử, văn hóa, việt nam học, nhân học, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử việt nam, lịch sử thế giới, lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam.
TiÓu ban NGHI£N CøU LÞCH Sö –NH÷NG NHËN THøC MíI 326 MỘT VÀI NHẬN THỨC MỚI VỀ NHÀ TRẦN PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi Viện Sử học Trong năm qua, kết nghiên cứu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đưa đến hiểu biết toàn diện nhà Trần Đặc biệt, kết khai quật khảo cổ học nhiều địa điểm như: 18 Hoàng Diệu (Hà Nội); Tức Mặc (Nam Định), Đông Triều (Quảng Ninh)… góp phần xác định cấu trúc, vị trí, quy mô Kinh thành Thăng Long; kiến trúc chùa tháp, lăng mộ, v.v Tuy nhiên, giới hạn luận văn, viết này, sở nhiều năm nghiên cứu loại hình thái ấp, muốn giới thiệu số vấn đề coi nhận thức nhà Trần lĩnh vực Thái ấp thời Trần (Thế kỷ XIII – XIV) chế độ độc đáo nhà Trần Chỉ có thời Trần tồn chế độ thái ấp dành cho tầng lớp quý tộc tôn thất Các công trình nghiên cứu trước tìm hiểu thái ấp thường nhấn mạnh đến yếu tố ban cấp bổng lộc cho quý tộc Trần Với phương châm “Tông tử thành”1 (Dùng cháu tông thất làm thành luỹ) nhà Trần cử vương hầu vương, hầu, quý tộc, người tài giỏi, văn võ song toàn trấn trị địa phương hình thức ban cấp thái ấp Thái ấp phần đất nhà quý tộc vua cấp riêng cho2 Trên sở tổng hợp nguồn tư liệu nghiên cứu lý thuyết, tiến hành điều tra thực địa, tác giả góp phần giải số vấn đề sau: Phát hệ thống số lượng 15 thái ấp Thực tế là, tư liệu sử cho biết đến địa bàn vương Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Thủ Độ Quắc Hương, Quốc Chẩn Chí Linh “Chế độ nhà Trần vương hầu Chúng dẫn theo Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên mượn ý thơ Bản phần Đại nhã kinh Thi ca ngợi chế độ nhà Chu Bốn câu cuối thơ sau: “ Hữu đức ninh Tông tử thành Vô tỷ tành hoại, Vô độc tư úy!” Nghĩa là:” Dùng đức cư xử vua yên ổn Con cháu họ hàng thành bao Chớ để thành nghiêng đổ, Thành đổ trơ vua đáng sợ sao!” Đào Duy Anh, “Từ điển Hán- Việt”, Hạ, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh-1996, Tr.360 327 phủ đệ hương mình, chầu hầu đến Kinh sư, xong việc lại Như Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Thủ Độ Quắc Hương, Quốc Chân Chí Linh, cả”1 Phan Huy Chú ghi điều có bổ sung thêm Chiêu Văn Thanh Hóa, Quốc Khang Diễn Châu: "Vương hầu triều Trần mở phủ đệ có trại riêng hương Khi có lễ vào chầu tới kinh, xong việc lại phủ đệ (như Thủ Độ Quắc Hương, Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Quốc Chân Chí Linh, Chiêu Văn Thanh Hóa, Quốc Khang Diễn Châu) Người triệu làm tướng kinh sư, đất không định hạn"2 Thời gian phân phong số lượng thái ấp bao nhiêu? không ghi chút ĐVSKTT mà cho biết đôi điều đối tượng phân phong thái ấp số địa điểm thái ấp nêu Trong nhiều năm qua, kết hợp nhiều nguồn tư liệu, kết nghiên cứu điền dã thực tế, hệ thống 15 thái ấp3 thống kê bảng Bảng 1: Thống thái ấp thời Trần Thứ tự Tên gọi Chủ nhân Địa điểm Bạch Hạc Trưởng công chúa Thiên Chân Thiên Thụy Bạch Hạc (nay Tp.Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) Kẻ Lầm Văn Huệ vương Trần Quang Triều Huyện Gia Lâm, Hà Nội Kẻ Mơ Thượng tướng Trần Khát Chân Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Dưỡng Hòa Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Quắc Hương Thái sư Trần Thủ Độ Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Độc Lập Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Dương Xá Tướng quốc Thái úy Trần Nhật Hạo Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Tĩnh Bang Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng Huyện Vĩnh Bảo, Tp Hải Phòng Đông Triều Trần Khắc Chung Huyện Đông Triều, Quảng Ninh Đại Việt sử ký toàn thư (viết tắt Toàn thư), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tr 34 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tr 549 Trong cuốn: Thái ấp – điền trang thời Trần (Thế kỷ XIII-XIV), NXb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, thống kê 12 thái ấp 328 10 Chí Linh Huệ Võ vương Quốc Chẩn Huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 11 Vạn Kiếp Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 12 Chí Linh Thượng tướngTrần Phó Duyệt Huyện Chí Linh, Hải Dương 13 Văn Trinh Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 14 Diễn Châu Tĩnh Quốc Đại vương Trần Quốc Khang Diễn Châu, Nghệ An 15 Hồng Gai (nay Thành phố Hạ Long) Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn Nay Thành phố Hạ Long Một đặc điểm đặc biệt đa số thái ấp - điền trang nằm ngã ba sông, ven sông Các dòng sông đất nước ta lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc thời cổ-trung đại đóng vai trò quan trọng Những chiến thắng vĩ đại lập dòng sông: chiến thắng Bạch Đằng năm 938, 1288, phòng tuyến sông Cầu kháng chiến chống Tống Lý Thường Kiệt (1077) Vai trò dòng sông thể hình thành đô thị cổ Việt Nam Kinh đô Thăng Long nằm ngã ba sông Hồng sông Tô Lịch Kinh đô Phú Xuân nằm ven sông Hương Đô thị Sài Gòn nằm ngã ba sông Sài Gòn sông Đồng Nai Điều nói lên sông nước Việt Nam có vai trò lớn tồn người nói chung, cho lịch sử hình thành thái ấp - điền trang nói riêng - Thái ấp Trần Thủ Độ, vùng Quắc Hương (nay xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) nằm vùng ngã ba sông Châu, sông Sắt - Thái ấp Hưng Đạo vương Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương) nằm vùng Lục Đầu giang, sông hội tụ Đó sông Cầu, sông Đuống, sông Thương, sông Kinh Thầy, sông Thái Bình nhánh sông Thái Bình chảy vào huyện Lang Tài (Bắc Ninh)1 - Thái ấp Trần Quang Khải Độc Lập, phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Mỹ Thành, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) ngã ba sông Vị Hoàng Ninh Giang - Thái ấp Văn Huệ vương Trần Quang Triều Gia Lâm (Hà Nội) nằm ngã ba sông Thiên Đức sông Dâu - Thái ấp Trần Khát Chân Kẻ Mơ (nay thuộc quận Hai Bà Trưng - Hà Nội) nằm ngã ba sông Kim Ngưu, sông Sét (ở Thanh Trì) - Thái ấp trưởng công chúa Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) nằm vùng ngã ba sông Hồng sông Lô Nguyễn Trãi toàn tập, (Hà Nội: KHXH, 1976), 567 329 - Điền trang Tiến sĩ Hoàng Hối Khanh Kẻ Đại, Kẻ Tiểu nằm vùng ngã ba sông Bình Giang Ngô Giang Ngã ba sông, không địa bàn thuận lợi giao thông mà mặt quân sự, dễ dàn trận tiến thoái có chiến tranh Chúng ta nhớ, trước kháng chiến lần hai bùng nổ, nhà Trần triệu tập vương hầu bách quan họp Hội nghị sông nước Bình Than1 (tức sông Lục Đầu) mục đích bàn kế sách đánh giặc tướng lĩnh quân đội nắm địa sông nước Bình Than, nơi có sáu sông chầu Thái ấp chiến lược phòng thủ đất nước nhà Trần Hệ thống thái ấp nêu không vùng đất đơn mà đáng ý là, vùng đất nhà Trần đặc biệt trọng để xây dựng trận phòng thủ là: miền núi phía Bắc, Tây Bắc, ven biển Đông Bắc, phía Nam vùng "đất bản"- quê hương triều đại Đó vùng đất trọng yếu, nhà Trần không bảo vệ cẩn thận mà nhằm phát huy mạnh vùng đất trình xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Và, nơi địa bàn thái ấp Đó là: - Cửa ngõ kinh thành Thăng Long: phía Bắc có thái ấp Gia Lâm Trần Quang Triều trấn giữ Phía Nam có thái ấp Kẻ Mơ Trần Khát Chân - Hai trung tâm trị lớn nước Thăng Long Thiên Trường Thăng Long vừa Kinh đô, vừa nơi vua làm việc Thiên Trường, nơi làm việc Thái Thượng hoàng Nối hai trung tâm hai đường nước Đường thứ đường sông Hồng- sông - đường nước lớn Đường thứ hai, nối sông nhỏ từ cửa phía Nam thành Thăng Long- gọi đường sông trong, từ sông Kim Ngưu → sông Sét → sông Lừ→ sông Tô→ sông Nhuệ → sông Châu → xuôi sông Thiên Mạc → phủ Thiên Trường Trên đường nước thứ hai có nhiều chốt nước trấn giữ thái ấp: Kẻ Mơ Trần Khát Chân, Dưỡng Hòa Trần Khánh Dư; Quắc Hương Trần Thủ Độ; Độc Lập Trần Quang Khải Đây đường mà hoàng tộc nhà Trần rút lui từ Thăng Long Thiên Trường để thực kế “vườn không nhà trống” lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên lần thứ hai (1285) - Vùng quê hương nhà Trần: Thái ấp Dương Xá (Hưng Hà, Thái Bình) Trần Nhật Hạo - Vùng phên dậu phía Nam: Thái ấp Văn Trinh (Quảng Xương, Thanh Hóa) Trần Nhật Duật; thái ấp Diễn Châu (Nghệ An) Trần Quốc Khang - Vùng biên cương phía Đông Bắc: Thái ấp Vạn Kiếp (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Trần Hưng Đạo; thái ấp Chí Linh (nay thuộc tỉnh Hải Sông Lục Đầu, thời Trần gọi sông Bình Than 330 Dương) Trần Quốc Chẩn; thái ấp Trần Phó Duyệt châu Chí Linh (nay thuộc tỉnh Hải Dương) - Vùng cửa ngõ Đông Bắc: Thái ấp Hồng Gai Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn, thái ấp Đông triều Trần Khắc Chung, thái ấp Tĩnh Bang (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng, Nếu lấy Thăng Long làm tâm điểm, thái ấp phần lớn nằm hai hướng: phía Nam Đông Bắc Thăng Long Đó hai đường nước quan trọng nhà Trần trọng bảo vệ bố trí hệ thống thái ấp đậm đặc Con đường thứ từ Thăng Long → Thiên Trường → Nam (và ngược lại) Con đường thứ hai từ Thăng Long → cửa ngõ Đông Bắc (và ngược lại) Hai hướng hai đường tiến quân quân Chiêm Thành quân xâm lược phương Bắc Nên, thái ấp với tư cách chốt quân quan trọng ngẫu nhiên mà bố trí vị trí để đáp ứng yêu cầu quốc phòng thời bình bước chặn đường tiến quân quân xâm lược thời chiến Hơn nữa, nhà Trần trọng bảo vệ Đông Triều, nơi có nhiều lăng mộ vua Trần Đông Triều giáp Chí Linh, nên nhiều thái ấp với danh tướng tài giỏi triều đình điều trấn giữ Chí Linh để vừa bảo vệ đường từ cửa ngõ Đông Bắc vào Thăng Long vừa bảo vệ Đông Triều Đặc biệt thái ấp Trần Hưng Đạo vạn Kiếp Nên, hệ thống thái ấp, thang mộc ấp - chốt quân hoàn hảo bố trí từ cửa ngõ phía Bắc Kinh thành Thăng Long đến miền Đông Bắc đất nước Dựng mô hình thái ấp Lâu nay, công trình nghiên cứu thái ấp - điền trang, phần lớn tìm hiểu góc độ sở hữu ruộng đất vị trí quân thái ấp vai trò quan trọng vương hầu quý tộc quân đội họ kháng chiến chống ngoại xâm mà chưa có công trình sâu nghiên cứu mô hình thái ấp hoạt động kinh tế xã hội chúng Trong năm qua, tư liệu khảo cổ học cho dù không nhiều cung cấp chứng quý giá xác thực giúp cho từ phác thảo mô hình thái ấp thời Trần Tôi muốn nói đến tư liệu khảo cổ học liên quan đến thái ấp kết điền dã thám sát Kiếp Bạc lần thứ hai tác giả Tăng Bá Hoành Trên sở đó, kết hợp với ghi chép sách sử, thử dựng mô hình thái ấp thời Trần hình Tăng Bá Hoành, Trần Hưng Đạo, với vạn kiếp, Trong: Thời Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà, Sở Văn hoá - Thông tin Nam Hà xuất - 1996 , tr 270 - 273 331 Hình 1: Mô hình thái ấp thời Trần 332 Chứng minh quy mô thái ấp rộng lớn Chế độ thái ấp - điền trang, xét góc độ sở hữu ruộng đất, nhà nghiên cứu Việt Nam có ý kiến khác Điền trang, đa số tác giả thừa nhận sở hữu tư nhân Thái ấp, phần lớn ý kiến cho ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, kể trước sau ban cấp cho quý tộc Trần Có ý kiến lại cho rằng, trước ban cấp cho quý tộc, ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, sau ban cấp làm thái ấp đất đai thuộc sở hữu tư nhân chủ thái ấp Về Quy mô thái ấp, ý kiến không thống Có ý kiến cho rằng, quy mô thái ấp rộng lớn Có ý kiến cho rằng, phạm vi thái ấp không lớn, xã hay làng Theo nghiên cứu tôi, thái ấp vùng có quy mô rộng lớn Vấn đề đặt là, ý kiến nêu chưa đưa để chứng minh cho nhận định Trên sở nghiên cứu, đưa để chứng minh rằng: quy mô thái ấp rộng lớn Thứ lấy cấp quyền hương để chứng minh Hương thời Trần rộng, theo văn bia "Đại Việt quốc binh hợp hương, Thiệu Long tự bi" thôn Miếu, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, Hà Nội khắc vào đầu thời Trần hương Binh Hợp thời Trần thuộc phạm vi xã Tam Hiệp, Tam Thuấn, Hiệp Thuận, Liên Hiệp thuộc huyện Phúc Thọ ngày nay, tương ứng với hai tổng Thượng Hiệp Hạ Hiệp huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai thời Nguyễn Nếu Mỗi xã tương đương khoảng 11 làng Điều hình dung phạm vi thái ấp không nhỏ Thứ hai, dựa sở số quân “vương hầu gia đồng” huy động kháng chiến chống ngoại xâm Quân bốn vương hầu có tới 20 vạn Vậy, phải có sở vật chất mơi nuôi đội quân đông Điều hình dung phạm vi thái ấp không nhỏ Thứ ba, quý tộc Trần chuộng đạo Phật có nhiều người cúng nhiều ruộng nhiều nô cho chùa Văn Huệ vương Trần Quang Triều cúng thêm 300 mẫu ruộng Gia Lâm ruộng đất trang Đông Gia, trang An Lưu cộng 1.000 mẫu 1.000 nô làm thường trú chùa Quỳnh Lâm1 Chứng tỏ thực tế đất đai tiềm lực kinh tế họ lớn Thứ tư, dựa lực lượng lao động sống làm việc thái ấp Như ghi chép sử, vương hầu đội quân theo hầu từ trăm đến nghìn người Ngoài ra, phải kể đến lực lượng lao động làng nghề nông, công, thương, chài chắn, thái ấp không nhỏ, Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI- XVIII, tập I: Thế kỷ XI - XV, Nxb KHXH, Hà Nội, 1982, tr 172 333 làng, xã số sách xuất mà phải từ 3,4 xã trở lên Tìm điểm giống khác thái ấp điền trang Điểm giống loại hình ruộng đất, đối tượng quản lý khác nguồn gốc đất đai, tính chất sở hữu, tính chất sử dụng mục đích ban cấp - Thái ấp ban cấp loại hình ruộng đất thục (hay thục địa), vương hầu quý tộc tôn thất hưởng hoa lợi phận ruộng đất không sở hữu riêng điền trang hưởng đời, không phép truyền lại cho cháu Địa bàn thái ấp vừa nơi làm việc, nơi cư trú lại vừa sở sản xuất vương hầu quý tộc tôn thất Trong thái ấp có phủ đệ lộng lẫy Nhà nước Trần ban cấp thái ấp không nhằm đem lại quyền lợi kinh tế cho tầng lớp tôn thất mà quan trọng nhằm mục đích trị quốc phòng Hay nói cách khác thái ấp loại hình ruộng đất triều đình nhà Trần chủ động ban cấp cho vương hầu quý tộc nhằm mục đích trị, quốc phòng đất nước - Điền trang, loại ruộng đất khẩn hoang mà thục địa Điền trang thuộc sở hữu tư nhân vương hầu quý tộc mà không thuộc sở hữu nhà nước thái ấp Địa bàn điền trang chủ yếu nơi lao động sản xuất đem lại lợi ích kinh tế cho chủ mà nơi làm việc cư trú thái ấp Các vương hầu xây dựng nhà điền trang mà không xây dựng phủ đệ quy mô thái ấp Nếu thái ấp nhà nước chủ động ban cấp điền trang quyền chủ động vương hầu, quý tộc tôn thất khai khẩn Nhận xét Ở đây, muốn dẫn nhận xét coi “mới” chút mà 6.1 Từ loại hình ruộng đất thái ấp thấy, Nhà nước trọng đem lại quyền lợi trị kinh tế cho thành viên hoàng tộc Khi quyền lợi mục đích để tranh giành ngược lại, nhân tố tạo nên sức mạnh đoàn kết triều đình, hoàng tộc, góp phần chiến thắng oanh liệt quân xâm lược Mông- Nguyên hồi kỷ XIII Quá trình tồn chế độ thái ấp nhân tố hạn chế nguồn tài Nhà nước dù có nằm ý muốn trở thành nguyên nhân mâu thuẫn với Nhà nước mặt tài Ban cấp thái ấp đồng thời với trình thu hẹp ruộng công làng xã đồng nghĩa với việc hạn chế đến thu nhập từ thuế Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng quốc khố trống rỗng vào 334 Việt Nam bắt đầu hội nhập với cách mạng giới, nên vừa có điều kiện tranh thủ giúp đỡ cách mạng giới vừa đóng góp vào nghiệp chung nhân dân giới Luận cương chánh trị đầy đủ, rộng rãi Chánh cương vắn tắt mặt đoàn kết quốc tế bạn đồng minh nhấn mạnh tới quan hệ không với vô sản Pháp mà với quần chúng cách mạng thuộc địa bán thuộc địa, Tàu Ấn Độ ***** Như vậy, Chánh cương vắn tắt Luận cương chánh trị Đảng năm 1930 thống với tất nội dung bản, ưu điểm hạn chế, có đôi chỗ khác diễn đạt, tóm tắt toàn văn văn kiện Lâu nay, có nhiều người cho Luận cương chánh trị (tháng 10-1930) có nhiều điểm sai khác, mâu thuẫn, phủ định thụt lùi so với Chánh cương văn tắt (tháng 2-1930) không xác Đó nhầm lẫn nội dung khác Chánh cương văn tắt với Án Nghị Trung ương đại hội toàn tháng 10 năm 1930 (Án Nghị quyết) Thực ba văn kiện: Chánh cương vắn tắt (2-1930), Luận cương chánh trị (10-1930) Án nghị Trung ương (10- 1930) có Án Nghị có phê phán Chánh cương vắn tắt Hội nghị hớp mà thôi1 Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong Cương lĩnh cách mạng tư sản dân quyền năm 1930, Đảng nêu rõ nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến, thực dân tộc độc lập, người cày có ruộng Cương lĩnh phù hợp với nguyện vọng thiết tha đại đa số nhân dân ta nông dân Vì vậy, Đảng đoàn kết lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp Còn đảng phái giai cấp khác bị phá sản bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo Đảng ta - đảng giai cấp công nhân - không ngừng củng cố tăng cường”.2 Sự thật lịch sử Với cốt lõi quán tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Chánh cương vắn tắt Luận cương chánh trị Đảng năm 1930 có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Đó cương lĩnh góp phần định đời vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng, đánh dấu thắng lợi trọn vẹn vận động thành lập Đảng Cộng sản nước ta Tư tưởng cốt lõi cương lĩnh Sự khác Án Nghị Hội nghị TW tháng 10-1930 với Chánh cương vắn tắt xin làm rõ báo cáo khác Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.10, tr.9 547 Đảng ta tiếp tục khẳng định Cương lĩnh sửa đổi năm 2011, cờ cổ vũ đấu tranh độc lập, tự do, hạnh phúc toàn thể dân tộc Việt Nam 548 NHẬN THỨC VỀ NHÀ MẠC TRONG MỘT PHẦN TƯ THẾ KỶ QUA PGS.TS Trần Thị Vinh Viện Sử học Nhà Mạc kéo dài 150 năm (1527-1677), có 65 năm tồn với tư cách vương triều (1527-1592), so với triều đại Lý (1009-1225), Trần (12251400) Lê Sơ (1428-1527), triều Mạc tồn ngắn hơn, nửa kỷ thức đóng đô Thăng Long, triều Mạc để lại dấu ấn đậm nét lịch sử Trung đại Việt Nam Nhưng trước kia, sử gia phong kiến số nhà nghiên cứu lịch sử thập kỷ 70 kỷ XX trở trước viết, nhìn nhận đánh giá nhà Mạc vương triều Mạc chưa thật đầy đủ chưa thật công so với triều đại khác, chí hạ thấp nhà Mạc, không coi nhà Mạc vương triều thức Kể từ phần tư kỷ nay, nhà Mạc nói chung vương triều Mạc nói riêng giới nghiên cứu nhìn nhận đánh giá lại theo tinh thần mới, khách quan hơn, khoa học hơn, việc nhận thức nhà Mạc có tiến triển tốt đẹp nhà Mạc trở với vị trí * * * Quá trình nhận thức nhà Mạc diễn thời gian dài, lúc đầu không khả quan định kiến có sẵn ghi sử cũ Dưới ngòi bút sử gia phong kiến nhà Mạc bị coi “nhuận triều” nên nhà Mạc bị xếp phần phụ chương vua nhà Mạc bị coi kẻ “nghịch thần” kẻ “thoán đoạt” v.v nên nhà Mạc nhìn chung bị coi có tội bị lịch sử lên án Chính từ thiên kiến nên nhà Mạc khó lòng có nhận xét tốt đẹp từ sử gia xưa Bắt đầu từ thập kỷ 40-50 kỷ XX, có số tác giả1 đề cập đến thời đại nhà Mạc nghiên cứu lịch sử dân tộc xuất Trần Trọng Kim với tác phẩm Việt Nam sử lược (năm 1949); Phan Xuân Hoà với tác phẩm Lịch sử Việt nam; Lê Văn Hoè với tác phẩm Hồ Quí Ly - Mạc Đăng Dung (năm 1952), Phạm Văn Sơn với tác phẩm Việt sử tân biên (năm 1959) v v 549 quan điểm hoàn toàn trái ngược nhìn nhận triều đại Cụ thể có hai khuynh hướng: bênh vực lên án nhà Mạc Khuynh hướng bênh vực, thân oan cho nhà Mạc, cụ thể thân oan cho Mạc Đăng Dung, đồng thời đề cao tính tích cực định vương triều Mạc bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XVI đại diện tác giả Lê Văn Hoè Phạm Văn Sơn hai tác phẩm “Hồ Quí Ly - Mạc Đăng Dung” “Việt sử tân biên” Khuynh hướng lên án nhà Mạc phỉ báng cá nhân Mạc Đăng Dung, đại biểu Trần Trọng Kim1 Phan Xuân Hoà2 Các tác giả nhìn nhận nhà Mạc hoàn toàn dựa theo quan điểm sử thần thời Lê-Trịnh thời Nguyễn “Đại việt sử ký toàn thư”, “Đại Việt thông sử” “Việt sử thông giám cương mục” Nhưng, bên cạnh dòng chủ lưu lên án nhà Mạc sử cũ sử thần thời phong kiến biên soạn đây, người đọc tìm thấy dòng viết đáng lưu ý thừa nhận diện mạo thời kỳ thịnh trị triều đại bị coi “nguỵ triều” triều Mạc mà nhắc tới xã hội Việt Nam thời Mạc không không bỏ qua chi tiết Đó kiện ghi vào niên hiệu Đại Chính (thời Mạc Đăng Doanh): “người buôn bán người đường tay không, ban đêm trộm cướp, trâu bò thả chăn đem về, tháng điểm soát lần, có sinh đẻ biết vật nhà Trong khoảng vài năm, đường sá không nhặt rơi, cổng không đóng, thường mùa to, cõi tạm yên”3 (Đại việt sử ký toàn thư) Hoặc sách “Đại Việt thông sử” Lê Quí Đôn, sử thần thời Lê-Trịnh “Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán triều Nguyễn ghi lại thực tế Mạc Đăng Dung trước lên “lòng người hướng Đăng Dung” Chính từ thực tế với thành tựu phủ nhận mà nhà Mạc để lại nghiệp giáo dục khoa cử Việt Nam thời phong kiến tổ chức thành công 22 khoa thi Tiến sĩ chọn người tài với nhiều gương mặt sáng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải v.v có gương mặt phụ nữ, khiến cho hậu phải suy ngẫm đọc thời “nguỵ Mạc” hậu không xem xét lại nhìn nhận lại gọi “nguỵ triều”mà sử gia phong kiến xưa gán ghép cho nhà Mạc Trần Trọng Kim “Việt Nam sử lược”, 1949 Phan Xuân Hoà “Lịch sử Việt nam” Đại việt sử ký toàn thư, tập IV, Bản dịch NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970, tr 126 550 Đó lý từ thập kỷ 80 kỷ trước, với công đổi đất nước, sử học Việt Nam có đổi tư việc nhìn nhận lại, đánh giá lại lịch sử, lưu ý nhiều tới triều đại nhân vật lịch sử mà trước chưa nhìn nhận đánh giá cách thoả đáng Trong bối cảnh chung đó, nhà Mạc người khai sáng vương triều Mạc Mạc Đăng Dung nhận thức theo tinh thần mới, cởi mở khách quan Mốc mở đầu cho đổi nhận thức nhà Mạc từ cuối tháng 12 năm 1985 Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 400 năm ngày danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, tổ chức Hải Phòng- quê hương nhà Mạc Tại diễn đàn này, nhà khoa học đánh giá, khẳng định tầm vóc Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi nhận đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm với thời đại ông sống triều đại mà ông gắn bó thời đại nhà Mạc triều đại nhà Mạc Từ việc đánh giá đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm với thời đại ông sống triều đại ông gắn bó, Hội thảo ghi nhận đóng góp tích cực thời đại nhà Mạc Vương triều Mạc lịch sử dân tộc giai đoạn kỷ XVI Như vậy, Hội thảo khoa học năm 1985, giới khoa học có nhìn cởi mở hơn, khách quan xem xét vấn đề nhà Mạc Họ gạt bỏ ấn tượng không tốt nhà Mạc bị chi phối quan điểm người nghiên cứu lớp trước tỏ công đánh giá nhà Mạc Và Hội thảo khoa học này, vai trò nhà Mạc khơi dậy vị trí đích thực Từ đây, mối quan tâm nhà Mạc mang tính rộng rãi hơn, toàn diện sâu sắc Năm 1989, tác giả Nguyễn Duy Hinh phát biểu Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử rằng: “Chúng ta không coi nhà Mạc tiếm nhà Lê, đánh giá cho nhà Mạc chưa đủ”2 Vì vậy, hướng nghiên cứu tích cực nhà Mạc, vào năm 1991 thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội Sở Văn hoá Thông tin thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm sinh danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm Kết Hội thảo Xem Phan Huy Lê “Nguyễn Bỉnh Khiêm thời đại ông” Trần Quốc Vương “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hoá Việt Nam kỷ XVI”, sách “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Viện Văn học (Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 400 năm ngày mất), Hải Phòng, 1991 Nguyễn Duy Hinh” Suy nghĩ nhà Tây Sơn”, Nghiên cứu Lịch sử, số1(244), năm 1989 551 in kỷ yếu 1, có loạt viết nhà nghiên cứu nhìn nhận nhà Mạc theo hướng tích cực giống tinh thần Hội thảo khoa học cuối năm 1985 Hải Phòng Cùng thời điểm này, Ban Lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam thuộc Viện Sử học triển khai chương trình nghiên cứu riêng nhà Mạc Kết nghiên cứu bước đầu công bố số Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử vào năm 1991, bao gồm luận văn về: Thể chế trị, Bang giao, Làng xã, Kinh tế nông nghiệp ruộng đất, Văn hoá giáo dục v.v số đóng góp kinh tế số thành tựu văn hoá nghệ thuật thời Mạc bước đầu đề cập tới Như vậy, vòng năm, việc nghiên cứu, tìm hiểu, kết luận đánh giá “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” đạt thành tựu trình phát tiếp cận với chân lý lịch sử Lúc “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” đánh dấu chuyển tiếp quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hoá xã hội đất nước ta kỷ XVI Trong hai năm (1991-1992) vấn đề “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” đặt chương trình nghiên cứu Ban Lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam - Viện Sử học Kết chương trình nghiên cứu “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” Nhà xuất Khoa học Xã hội cho ấn hành sách “Vương triều Mạc (1527-1592)”3 Với sách này, đóng góp kinh tế, văn hoá - xã hội nhà Mạc vừa thừa nhận Vương triều Mạc thừa nhận vương triều thức tồn 65 năm (1527-1592) lịch sử Trung đại Việt Nam Và kiện Mạc Đăng Dung phế bỏ triều Lê - triều đại mà Mạc Đăng Dung gửi gắm ba phần tư quãng đời để lập triều đại dòng họ Mạc điều sỉ nhục nhiều sử thần thời phong kiến gán cho Mạc Đăng Dung Đến đây, sách khẳng định thêm Mạc Đăng Dung (đồng ý kiến với quan điểm giới sử học hai Hội thảo khoa học năm 1985 1991) nhìn nhận Mạc Đăng Dung kẻ “nghịch thần”, đến lúc Mạc Đăng Dung vương triều Mạc phải trả vị trí Nếu coi Mạc Đăng Dung kẻ “thoán đoạt”, “nghịch thần” coi nhà Mạc “nguỵ triều” tức phủ nhận đóng góp chung nhà Tên Kỷ yếu “Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm sinh danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tp Hồ Chí Minh, 1991 Nghiên cứu Lịch sử, số 6(259), 1991 Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Sử học “Vương triều Mạc(1527-1592), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 552 Mạc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục nghệ thuật mà nhà Mạc làm cho đất nước vào kỷ XVI1 Tiếp theo chương trình nghiên cứu Viện Sử học, Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện Sử học Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng tiến hành thêm Hội thảo khoa học nhà Mạc huyện Kiến Thuỵ (Hải Phòng) vào tháng năm 1994 Kết Hội thảo công bố sách “Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử” xuất vào tháng năm 1996 (sau Vương triều Mạc (1527-1592) Viện Sử học nửa năm) Những vấn đề đặt giải Hội thảo khoa học nhà Mạc lần tiếp tục dòng mạch thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhà Mạc lúc Đặc biệt Hội thảo tập hợp đông đảo rộng rãi nhiều đối tượng nhà khoa học đến từ nhiều quan trường Đại học khác lại có chung tiếng nói việc đánh giá nhìn nhận “Nhà Mạc vương triều Mạc” Cuộc Hội thảo thu kết tới nhận thức cách đầy đủ đánh giá cách xác đáng giai đoạn lịch sử tiến trình phát triển dân tộc Việt Nam nửa cuối kỷ XVI với kết luận khách quan3 là: - Nên xoá bỏ thành kiến định kiến nhà Mạc Nên đối xử với nhà Mạc cách công triều đại khác Đã đến lúc phải thay đổi cách đánh giá sách đối nội đối ngoại nhà Mạc Không nên đánh giá nặng nề nhà Mạc trước nhận thức số người nghiên cứu hạn chế - Nhà Mạc vương triều đời tồn sau nhà Lê Việc nhà Lê sụp đổ, thay nhà Mạc tượng có ý nghĩa tiến bộ, nhiều người ủng hộ Không nên coi việc cướp Sau đời tồn tại, nhà Mạc có đóng góp định mặt văn hoá, mặt tư tưởng phần kinh tế Hãy trả lại cho nhà Mạc đóng góp khách quan - Về sách đối ngoại, góc độ có hạn chế Nhưng không nên đánh giá nhà Mạc phản quốc Dù tính toán Xem “Vương triều Mạc(1527-1592)”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.26-27,48 Các tác giả đến từ Viện Sử học,Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn hoá dân gian, Viện Mỹ thuật, Khoa sử Trường ĐHTH, ĐHSPHN, nhà nghiên cứu thành phố Hải Phòng v.v Phan Huy Lê “Tổng kết Hội thảo”, sách “Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử”,Hà Nội, 1996 553 sách lược ứng phó mà Phải đặt nhà Mạc hoàn cảnh lịch sử lúc Nhà Mạc phải đối phó với nhiều lực phong kiến, đòi hỏi phải có sách lược mềm mỏng để tránh chiến tranh để bảo vệ chủ quyền đất nước Ngoài Hội thảo, chương trình nghiên cứu thập kỷ (1985-1994) giúp cho nhận thức nhà Mạc tiến gần tới chân lý khách quan lịch sử việc nghiên cứu nhà Mạc hỗ trợ thêm hàng loạt chứng tích vật chất thời đại mà trước người quan tâm tới Đó kiến trúc đặc sắc đình Tây Đằng cổ Việt Nam xây dựng thời Mạc, hệ thống thành quách nhà Mạc hữu nhiều địa phương đồ gốm sứ hoa lam tuyệt đẹp sản xuất vào thời Mạc vượt bên biên giới tìm thấy vùng đất Dương Kinh thời Mạc di Chu Đậu đặc biệt với hàng trăm bia Mạc2 tìm thấy khắp đất nước có nhiều hữu vùng Dương Kinh thông tin cho vô số điều cần thiết để nhận thức lại “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” Nhận thức lại, nhận thức mới, nhận thức khách quan “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc” đến chưa kết thúc, tạm thời lắng xuống chưa có thêm nguồn sử liệu Mặc dù vậy, cháu hậu duệ dòng họ Mạc tích cực tìm kiếm hướng cội nguồn, thu thập nhiều phả hệ chi họ Mạc nhiều nơi kể chi họ “cải tính” sau nhà Mạc bị nhà Trịnh đánh bại Để cung cấp cho người đọc có thêm hiểu biết “Nhà Mạc thời đại nhà Mạc”, năm 2000, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Hội sử học Hải Phòng ấn hành thêm “Mạc Đăng Dung Vương triều Mạc”3 Ngoài viết bàn Mạc Đăng Dung Vương triều Mạc số nhà nghiên cứu thuộc hệ khác tư liệu hợp phả họ Mạc cháu hậu duệ nhà Mạc cung cấp sách tuyển chọn nguồn sử liệu sử ý kiến hệ nghiên cứu lớp đánh giá, nhận thức khách quan nhà Mạc để có ý nhấn mạnh thêm việc nhìn nhận đắn nhà Mạc Mười năm trôi qua, thêm đợt nghiên cứu lớn, rải rác có viết nhà Mạc, luận văn Cao học nhà Mạc, đặc biệt từ sau khu Hoàng thành Thăng Long phát lộ (năm Đồ gốm sứ thời Mạc trưng bày Bảo tàng Istambus (Thổ Nhĩ Kỳ) Xem “Văn bia thời Mạc”(Đinh Khắc Thuân sưu tập, khảo cứu dịch chú), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội sử học Hải Phòng, “Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Hà Nội, 2000 554 2002), đóng góp nhà Mạc với Kinh đô Thăng Long nhiều nhà Nghiên cứu để tâm tới Dấu ấn vương triều Mạc để lại tầng văn hoá Khảo cổ học tìm thấy lòng đất, chứng tỏ nhà Mạc vương triều góp nhiều công sức xây dựng Kinh đô Thăng Long thời kỳ 65 năm trị Vì thế, vào tháng năm 2010, trước thềm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội, Văn phòng Ban đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa-Thành cổ Hà Nội Hội Sử học Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học tầm cỡ Quốc gia “Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam” thềm điện Kính Thiên xưa, để tỏ lòng tri ân Vương triều có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc cho Thăng Long-Hà Nội Chính tiêu đề Hội thảo khẳng định lần tồn thức Vương triều Mạc lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn quan trọng tiến trình Lịch sử dân tộc Giới khoa học từ miền đất nước tề tựu đem tới tiếng nói chung xác đáng hơn, công nhìn nhận, đánh giá Vương triều Mạc Đó nghĩa cử cao đẹp giới sử học ngày nay, thể cách ứng xử công với nhà Mạc, coi triều Mạc giống vương triều khác lịch sử đất nước1 * * * Như đây, nhận thức có tình có lý, công bằng, khách quan, khoa học nhà Mạc khép lại Hội thảo Khoa học “Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam” diễn trước thềm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội với bầu không khí học thuật sôi trang nghiêm Việc hội thảo diễn trước thềm Đại lễ coi ứng xử công giới sử học vương triều bị coi “nguỵ triều” Hy vọng “nhà Mạc thời đại nhà Mạc” tiếp tục nhận thức sâu sắc nữa, xác đáng tương lai có thêm nguồn sử liệu Xem “Kỷ yếu Hội thảo khoa họcVương triều Mạc lịch sử Việt Nám”, Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa-Thành cổ Hà nội, Văn phòng BCĐ Quốc gia 1000 năm Thăng Long, Hội Sử học Hà Nội, Tháng 9-2010 555 “LỊCH SỬ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN” MỘT CÔNG TRÌNH SỬ HỌC CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG CUỘC Nguyễn Trọng Xuất Tổng thư ký Ban biên soạn Công trình “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” Viết Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến từ lâu tâm nguyện nhiều anh chị em có trình tham gia vào hai chiến tranh cách mạng lớn dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thời kỳ 1945-1975 Vùng đất người Việt Nam Nam Bộ có đặc thù mà nơi có được: địa phương mở đầu kết thúc hai kháng chiến dân tộc, địa bàn mà tác động toàn quốc có ý nghĩa, đồng thời mang nặng ân tình nước suốt từ buổi hình thành lòng Việt Nam Sau ngày giải phóng thống đất nước, bên cạnh thiên hồi ký hay số vị cách mạng lão thành, có hai tác phẩm lớn: Bộ “Mùa Thu rồi, ngày hăm ba…” viết kháng chiến Nam Bộ chống thực dân Pháp, thời kỳ 1945-1954 – “Chung bóng cờ”, viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thời kỳ 1954-1975 Bộ “Chung bóng cờ” viết trước, từ 1990 đến 1993 Bộ “Mùa Thu rồi, ngày hăm ba…” viết sau Khi thể tâm nguyện mình, đồng chí người chuyên môn khoa học lịch sử ban đầu hình thức chọn tập hợp viết có tính cách hồi ký anh, chị trực tiếp tham gia vào kiện, có mặt địa bàn, mặt công tác kháng chiến, nhiều đồng chí cương vị lãnh đạo cao Các xếp theo khung chủ đề Nếu đọc toàn hình dung phần diện mạo kháng chiến diễn cách nửa kỷ 1.“Mùa Thu rồi, ngày hăm ba…”, nhiều tác giả, Trần Bạch Đằng chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội, 1995 Tên sách sử dụng câu đầu hát Nam Bộ Kháng Chiến Tạ Thanh Sơn 556 2.“Chung bóng cờ”, nhiều tác giả, Trần Bạch Đằng-Nguyễn Hữu Thọ chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội, 1993 Tên sách sử dụng đoạn hát Giải Phóng Miền Nam Huỳnh Minh Siêng (Lưu Hữu Phước) Bộ “Mùa Thu rồi, ngày hăm ba…” viết kháng chiến lần thứ (1945-1954) gồm bốn tập, tập năm trăm trang Các tác giả xác định tập “hồi ký – luận”, mà phần hồi ký chiếm tỷ lệ lớn nhất; phần luận gọn tổng quan giai đoạn Tổng luận Cũng sách trước kháng chiến chống Mỹ, nét độc đáo sách chuyện kể, đặc tả thực, sống động (việc hư cấu hoàn toàn bị loại trừ) Tuy không bao quát toàn giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Pháp, Hội đồng Chỉ đạo Bộ phận Biên soạn chọn xếp viết theo trật tự thời gian, địa bàn chặt chẽ Do chủ đề bật, chất kiện xác định khắc họa sinh động, có độ tin cậy cao Bộ “Chung bóng cờ” không viết toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà tập trung khắc họa vai trò Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Đương nhiên viết Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam cách thể đường lối, phương pháp cách mạng, nghệ thuật lĩnh lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đọ sức thần kỳ nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ Cấu trúc sách gồm ba phần lớn: - Sự nghiệp chống Mỹ cứu nước: hai chân, ba mũi - Ra khỏi ngõ gặp anh hùng - Một số nhân vật tiêu biểu với phần Tổng luận cuối sách Qua 130 viết khác nhau, tập hợp theo hệ thống đề mục định, người đọc vừa thích thú tính khái quát cao phần Tổng luận, vừa hào hứng với chuyện “bây kể” người Tuy nhiên hồi ký, mẩu chuyện, tiết mục khó tránh khỏi mang dấu ấn cá nhân tác giả, hai sách chưa phải sử theo nghĩa 557 Bộ Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến biên soạn từ năm 2002 Sau tám năm hoàn thành Bộ sử mang tính chất hoàn toàn khác sách viết trước đó: * Thứ nhất: Đó công trình có qui mô đề tài quốc gia, với chủ trương Bộ Chính Trị thông qua, định Thủ tướng ký, định giao nhiệm vụ cho tập thể Hội đồng Chỉ đạo gồm ba mươi ba thành viên thuộc nhiều lĩnh vực khác Công trình thiên sử cấp Nhà nước viết có hệ thống toàn kháng chiến ba mươi năm vùng đất người Nam Bộ * Thứ hai: Nguyên tắc viết sử tuyên bố công khai từ đầu tuân thủ nghiêm túc suốt trình biên soạn, chỉnh lý, thẩm định, nghiệm thu.”Cũng cần nói rõ: Không việc vào văn kiện thức với đánh giá cụ thể, song nghĩa người sau phải chấp nhận để bàn cãi - thực người đánh giá việc, với mặt sáng suốt lẫn hạn chế người cuộc… Như vậy, công trình LSNBKC có chỗ không hoàn toàn thống với đánh giá – chí kết luận – trước chuyện bình thường, cố gắng lao động hệ viết sử”1 Bộ sử không nêu lên ý kiến riêng người mà cách nhìn, phân tích, đánh giá theo phương pháp luận sử học thống Bộ sử viết sau chiến tranh cách mạng chấm dứt thời gian dài (hơn 30 năm), độ dài đủ cho nhân chứng, nhà viết sử nhìn lại với nhìn tỉnh táo hơn, với nhiều cách tiếp cận phong phú hơn, tư liệu dồi dào, đầy đủ hơn, từ hai phía, nhiều phía… Có đặc điểm công trình này: Thành phần tham gia đạo biên soạn trực tiếp biên soạn sử gồm đa số đồng chí trực tiếp tham gia kháng chiến, có kết hợp với số chuyên gia, nhà khoa học Bộ sử lại ba lần đưa xuống lấy ý kiến 19 Ban Tuyên Giáo tỉnh thành Nam Bộ, chỉnh sửa 15 lần trước trình Hội đồng Nghiệm thu sở Hội đồng khoa học Nghiệm thu Trích Lời nói đầu Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến chủ tịch Võ Văn Kiệt, tr 3-4 558 cấp Nhà nước Trong thời gian biên soạn công trình, có mười vị Hội đồng đạo, ba vị Ban Biên soạn cộng tác viên từ trần, tổn thất lớn cố Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Biên soạn Võ Văn Kiệt, cố Chủ biên Trần Bạch Đằng Có chương viết viết lại nhiều lần, mà thông qua thảo cuối có chương không dấu vết thảo ban đầu Điểm bật sử nội dung phân tích, đánh giá kiện, tôn trọng thật khách quan, đồng thời chất có bị nhiễu loạn thủ đoạn đánh tráo khái niệm ý đồ trị lệch lạc Ví dụ, luận bàn tính chất “giải phóng dân tộc” chiến tranh cách mạng, luận điểm người làm lịch sử viết lại lịch sử rõ: giai đoạn kháng chiến lịch sử cận đại nối tiếp nhau, liên tục suốt 117 năm (từ 1858 đến 1975) Lịch sử liên tục Việt Nam mang tính chất chung kháng chiến giành Độc lập thống nhất, đánh đuổi quân xâm lược, kéo dài nhiều hệ, tận hôm nay, không phản bác Điều vạch trần tính ngụy tạo thủ đoạn tách riêng thời kỳ Mỹ xoá bỏ Hiệp Định Genève 1954, thực thi chủ nghĩa Thực dân Mới Nam Việt Nam, tô vẽ cho chế độ Sài gòn thứ chủ nghĩa Quốc gia mà tự thân Trong trình viết sử, giới sử học thường vấp hạn chế, trở ngại lớn thiếu chứng cụ thể, thiếu tư liệu đáng tin cậy xác minh nhiều kiện lịch sử nghi vấn, chế độ bảo mật chưa giải mã phía Những người có điều kiện giúp chứng xác thực, sưu tầm tư liệu ẩn dấu, nhạy cảm họ, uy tín trình độ người giữ cương vị cao kháng chiến Phân tích, đánh giá sâu làm nên giá trị sử Cho nên tất kiện đòi hỏi người viết sử, người phải có nhìn hệ thống, lôgíc để làm rõ ý nghĩa sâu xa, chất kiện lịch sử Chương phân tích Đồng khởi ví dụ (Chương 3, Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến chống Mỹ) Mặt khác, phân tích đánh giá thua thiệt, sai lầm đạo đòi hỏi thái độ công tâm, kể dũng khí, có quan điểm toàn diện, công luận không dễ dàng chấp nhận kết luận giản đơn nguyên nhân sâu xa nhiều kiện - việc chậm đạo chuyển hướng chiến lược thời kỳ 1956-1959 Anh chị em muốn rõ đạo thực chất biểu tư tưởng? Lúc Xứ ủy Nam Bộ tự phê bình phê 559 bình Trung ương là: Một thời gian dài lãnh đạo cách mạng “lấy hiệu cải lương thay cho phương hướng cách mạng”; văn kiện 65/NB ngày 9/8/1960 Xứ ủy gởi Trung ương lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng chứng minh điều Phân tích Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, thời kỳ khó khăn sau Mậu Thân (1969-1970), thời kỳ sau ký Hiệp định Paris (1973), nói thật Dương Văn Minh… đoạn khó viết lý thú nhất, gây nhiều tranh cãi Hội Đồng Chỉ đạo Ban Biên soạn công trình; sử vượt qua nhiều trở ngại có xác định đúng, với chứng khách quan có tính thuyết phục cao vấn đề quan trọng lịch sử kháng chiến Nhà sử học Dương Trung Quốc, thành viên Hội đồng Khoa học Nghiệm thu cấp Nhà nước, nhận xét phản biện đồng chí Hội nghị: “Công trình không giới hạn lịch sử không gian địa lý: Nam Bộ, mà quan trọng nhiều đề cập đến nội dung lịch sử dân tộc Việt Nam đại, gắn với nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập thống quốc gia Do cần nhận thức đánh giá giá trị công trình đóng góp to lớn vào quốc sử mà đáng tiếc chưa hoàn chỉnh; riêng với giai đoạn lịch sử đại chưa biên soạn với tầm vóc xứng đáng… Công trình lại đội ngũ ưu tú nhà hoạt động thực tiễn lão thành tham gia, hiểu hội cuối sử học khai thác nguồn sử liệu sống tham gia viết sử, chất liệu vô sử học sau không hội để khai thác”1 Khi bước vào lĩnh vực sử học đầy khó khăn này, tập thể tác giả Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến xác định quan điểm, cố chủ tịch Võ Văn Kiệt nêu phần kết Lời nói đầu: Chúng xem “Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến” công trình cần tiếp tục hoàn chỉnh với nhiều công trình nữa, từ góc nhìn khác nhau… Nỗ lực chủ quan Hội đồng Chỉ đạo dù giới hạn Khả Ban Biên soạn định thấp thực lớn lao giai đoạn Kỷ yếu công trình khoa học cấp Nhà nước “Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến”, Hội đồng Chỉ đạo Ban Biên soạn Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến xuất bản, TP.HCM, 2010, tr.144-145 560 lịch sử cô đặc vấn đề, kiện, người… đánh dấu giai đoạn đậm nét phong phú lịch sử Việt Nam giới đương đại… Diễn biến học rút từ “Lịch sử Nam Bộ Kháng Chiến” thật dồi Hy vọng công trình tập thể - mà Hội đồng Chỉ đạo, Ban Biên soạn, nhà cách mạng lão thành, nhà sử học chuyên môn ban nghiên cứu lịch sử cách mạng địa phương trực tiếp tham gia – đền đáp chừng hy sinh đồng bào đồng chí trước” 561 ... Tuấn quê hương Nam Hà, Sở Văn hoá - Thông tin Nam Hà xuất - 1996 , tr 270 - 2 73 33 1 Hình 1: Mô hình thái ấp thời Trần 33 2 Chứng minh quy mô thái ấp rộng lớn Chế độ thái ấp - điền trang, xét góc... National Chung Cheng Univesty Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2002”, II, Thời Trần, Thượng, tr .33 3 -33 4 19 Đỗ Văn Ninh, Khảo cổ học lịch sử nhà Trần, Tạp chí Khảo Cổ học, số (11-12)-1971, tháng... nghiệp, Hà Nội 1999, tr 225 - 232 32 Phan Viêng, Tìm hiểu làng Thành Thị cổ truyền, Luận án tốt nghiệp Đại học, khoá 19 83- 1987, Khoa Sử- Đại học Tổng hợp Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng, Theo dòng lịch