1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử Khoa học và Công nghệ)

10 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 151,88 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái niệm tinh thần thực chứng; tư duy phức; tiếp cận hệ thống và nghiên cứu lịch sử của Khoa học và Công nghệ. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Từ TINH THầN THựC CHứNG, TƯ DUY PHứC ĐếN TIếP CậN Hệ THốNG (Góp phần nghiên cứu Lịch sử khoa học công nghệ) Nguyễn Thừa Hỷ(*) Nguyễn Mạnh Dũng(**) Tõ tinh thÇn thùc chøng Tinh thÇn thùc chøng (Positivist spirit) mà hạt nhân chủ nghĩa thực chứng (Positivism) điểm khởi đầu, cần thiết cho khoa học đại Tinh thần thực chứng hình thành phát triển trình Những hạt mầm có t tởng nhà triết học, nhà toán học nh nhà triết học ngời Pháp René Descartes (1596-1650) - cha đẻ chủ nghĩa lý (rationalism), nhµ triÕt häc ng−êi Anh Francis Bacon (1561-1626) ng−êi khai sinh chđ nghÜa thùc nghiƯm (empiricism) vµ nhà xã hội học ngời Pháp Saint-Simon (1760-1825) Nó đợc hoµn thiƯn vµ hƯ thèng hãa bëi nhµ x· héi học Pháp Auguste Comte (1798-1857), th ký ngời cộng tác Saint-Simon, đợc coi cha đẻ chủ nghĩa thực chứng Tinh thần thực chứng đợc phát triển bổ sung sau Pareto (Ngời Italia, 18481923), Durkheim (ng−êi Ph¸p, 18581917) hay nhãm Vienna Circle (¸o) Cho dï ë ngµnh khoa häc nµo, nh− x· héi häc, sư häc , nhÊt lµ khoa häc tù nhiên, cần đợc trang bị tinh thần thực chứng nh sở lý luận Tinh thần luận đề khoa học, ®ã cã khoa häc x· héi, chØ thùc sù có giá trị đợc thực nghiệm kiểm chứng kỹ lỡng Tinh thần thực chứng đợc thể nghiên cứu khoa học qua khía cạnh sau: - Khoa học đợc hiểu: lấy khoa học tri thức làm tảng cho tri thức luận (épistémologie) (*)(**) - Ngời nghiên cứu cần thận trọng việc lập luận, đánh giá đối tợng đợc nghiên cứu hay tợng xã hội Đa định hớng giả thiết, phác họa mô hình dựa kinh nghiệm trực giác gợi ý tốt cho nhà nghiên cứu, giúp dễ dàng phân tích tổng hợp liệu Nhng tuyệt đối không đợc tin để khẳng định giả thiết làm đạo nghiên cứu Vì cho dù chặt chẽ hoàn hảo mặt lý luận t biện, giả thiết sai lầm mặt thực tiễn, thiếu sót cần phải đợc chỉnh sửa, (*) PGS.TS., Đại học Quốc gia Hà Nội TS., Đại học Quốc gia Hà Nội (**) Từ tinh thần thực chứng chí bác bỏ Tốt hết trớc nghiên cứu, cha nên đa quan điểm đạo định Nếu cần nên chọn lựa định hớng đa nguyên, nghĩa đa nhiều phơng án khác mang tính gợi ý Và sau nghiên cứu, kết luận nên bỏ ngỏ, mang tính chất mở, dành chê cho sù bỉ sung, chØnh lý sau nµy cđa ngời khác nh thân ngời nghiên cứu Không loại trừ kết luận đó, qua thời gian kiểm nghiệm, bị bác bỏ thay Khoa học chân trình sửa sai, để tiếp cận đến hơn, nhng chắn cha phải hoàn toàn - Ngời nghiên cứu khoa học cần thực cách thận trọng việc khảo sát, quan sát thực nghiệm kiểm chứng qua khâu điều tra thực địa, chỗ Quan sát thực nghiệm phải tiến hành nhiều lần, qua trờng hợp, mẫu khác Nhng hồ sơ liệu Việc kiểm chứng thao tác công phu tiến hành từ nhiều góc độ, thực nhiều phép thử cần thời gian Những luận điểm kết luận sau thực nghiệm kiểm chứng kỹ cần có độ co gi·n T− phøc “T− phøc hỵp” (la pensÐe complexe) khái niệm nhà xã hội học tiếng ngời Pháp Edgar Morin đa năm 1982(*) Nhng nội T phức hợp đợc hình thành từ cuối năm 1960, dới tác động lý thuyết thông tin, điều khiển học, lý thuyết hệ thống lý thuyết tự - tổ chức Mục tiêu trung tâm t phức hợp nhận biết ngời - siêu phức hợp tiến hóa vò trơ Xem Lêi giíi thiƯu Edgar Morin (2008), Nhập môn t (*) 17 dung trào lu t tởng đại, khoa học nghiên cứu phức (la complexité) Nhà vËt lý häc vò trơ nỉi tiÕng thÕ giíi Stephen Hawking tuyên bố vào thời điểm chuyển tiếp qua kỷ mới, thiên niên kỷ (năm 2000): Tôi nghĩ kỷ tiếp đến kỷ phức hợp (the century of complexity) Theo Edgar Morin, t phơng thức cao hoạt động tổ chức tinh thần, mà qua ngôn ngữ, thiết lập quan niệm thực cách nhìn giới Tính phức hợp (la complexité) không hoàn toàn đồng nghĩa với phức tạp (complication) Có thể phần lớn vấn đề phức hợp phức tạp, nhng phức tạp phức hợp Phức tạp có nghĩa không đơn giản, phức hợp nhấn mạnh đến kết nối, xoắn lại với yếu tố phức tạp, theo dạng thức phức tạp Thuật ngữ phức hợp (complexité/complixity) có ngữ Latinh complexus, có nghĩa xoắn xuýt lại với nối kết nút thắt rối rắm (plexus) Edgar Morin định nghĩa: Phức hợp đan dệt tổng thể rắc rối kết nối xoắn xuýt với Có từ ngữ gần gũi gợi lên phức hợp mà thờng gặp nh mê lộ hay mê cung (labyrinth), ma trận (matrix) Hạt nhân t phức hợp nhìn đa chiều kích biện chứng Đó khoa học biến phức hợp, Chu Tiến ánh, Chu Trung Can dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 đổi chuyển hóa mâu thuẫn, mặt đối lập, nghiên cứu tính hai mặt, trình tha hóa vật Trong đời sống tại, thấy phức hợp học thể mạch điện tử, cấu hình máy điện toán Nhng xa tinh vi phức hợp thể sống ngời Và có lẽ phức hợp không gian xã hội - lịch sử, đối tợng nghiên cứu khu vực Bởi lẽ phức hợp nhiều cá nhân, nhiều nhóm ngời, nhiều cộng đồng ngời có mối liên hệ thờng trực nhiều mặt Hơn nữa, thành tố đó, vốn vô nhiều, lại đợc nhân lên qua trình thời gian, có mất, có lại, nguyên mẫu hay di vật, toàn hay phận, có ảo, có thực Vì vậy, ngời nghiên cứu khu vực nghiêm túc cẩn trọng không trang bị cho t phức hợp Hầu hết nhà nghiên cứu khoa học, hết khoa học kỹ thuật khoa học tự nhiên ngày nay, chấp nhận t phức Điển hình điều khiển học, lý thuyết công nghệ thông tin lý luận ứng dụng t phức hợp Đối với nhà khoa học xã hội, việc chấp nhận chậm khó khăn hơn, rào cản thói quen, định kiến xơ cứng hóa ý thức hệ Tuy nhiên, toàn cầu ngày nay, t phức hợp thành xu lịch sử, đảo ngợc nhận thức ngời Triết học t tởng phơng Đông có đóng góp quan trọng t phức hợp Những khái niệm luận điểm dharma Hindu giáo, vô thờng Phật giáo t tởng ấn Độ cổ đại, dịch học, thuyết Âm Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2014 Dơng, đạo học t tởng Trung Hoa cổ đại thuyết minh nhiều mặt cho t phức hợp Trong t tởng triết học phơng Tây có góp phần chủ nghĩa lý, trào lu Khai sáng, đặc biệt häc thut biƯn chøng cđa HÐgel vµ K Marx T− biÖn chøng quan niÖm mét sù vËt, mét hiÖn tợng vừa nó, vừa khác nó, vừa tĩnh vừa biến động, vừa sinh vừa Các vật lại vừa tồn độc lập vừa liên kết phụ thuộc, với mối quan hệ chồng chéo thuận nghịch, tơng sinh tơng khắc, tiềm ẩn biểu khối hỗn độn (chaos) ban đầu Do khả tự tổ chức tự điều chỉnh, đến trạng thái cân ổn định Nhng thờng vật, tợng xã hội phổ trung gian hỗn độn trật tự, biên độ dao động cân không bền T phức hợp nhìn thấy không gian cấu trúc xã hội luôn tồn độ vênh chênh lệch, không thật ăn khớp yếu tố hợp thành Sự tiến hóa tự nhiên làm gia tăng độ chênh lệch đó, nhng ý thức xã hội ngời, trớc hết phần tử u tú, khai sáng lại rút ngắn khoảng cách, làm cho mảng kết cấu xã hội trở nên phù hợp, nh kinh tế trị, sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng Từ ý nghĩa đó, nhà nghiên cứu khoa học cần có t phức hợp, đa chiều, nhng không chịu dừng lại, bỏ mặc đầu hàng trớc phức hợp, trớc mớ bòng bong rối rắm Nhiệm vụ nhà khoa học phải lần theo đầu mối mà gỡ rối, cởi tháo nút, thận Từ tinh thần thực chứng trọng bóc tách tầng lớp chồng lấp lên để định tính, phân biệt loại hạng thông tin Cũng nh công việc thám tử điều tra hay nhà khảo cổ, nhà nghiên cứu phải thận trọng, nâng niu kiện, vốn th−êng máng manh, dƠ vì, ®õng ®Ĩ ®øt mèi, gÉy mét chi tiÕt nµo B»ng kinh nghiƯm vµ tÝnh nhạy cảm trực giác, nhà nghiên cứu phát nhìn chi tiết nhỏ ẩn náu, bị che lấp nhng lại mối quan trọng có ý nghĩa, có nhờ mà tạo dựng đợc cấu trúc lớn Nhà nghiên cứu trớc bớc vào công việc nên gạt bỏ định kiến, xóa hết liệu có sẵn nhớ đầu óc Nhng bớc ra, lại cần mang theo túi đầy kiện khung lập luận sơ đợc dựng lên từ vật liệu đợc phát T phức hợp làm cho tính phức tạp trở nên đơn giản, dễ nhận biết, đơn giản hóa phức tạp cách tùy tiện Đến tiếp cận hệ thống Tinh thần thực chứng t phức hợp đợc đúc kết hoàn thiện học thuyết đợc mang tên lý luận hệ thống (systems theory, la théorie systémique) Đây triết thuyết cá nhân sáng lập, mà thành tựu nhận thức nhiều ngời trình lịch sử, kết hợp lại từ nhiều ngành khoa học, lĩnh vực khác Từ điển Oxford Dictionary of Philosophy định nghĩa: Lý thuyết hệ thống không thực học thuyết đơn nhất, nhng cách tiếp cận dẫn tới cấu trúc phức 19 hợp(*) Đó loại hình nghiên cứu liên ngành hệ thống nói chung, tổng thể phận liên hệ tơng tác phơng Đông cổ trung đại, ý niệm hạt mầm hệ thống xuất với thuyết tam tài đồ hội (thiên - địa - nhân hợp nhất, thiên - địa - nhân tơng ứng) Thế giới vũ trụ vĩ mô (macro-cosme) ngời vũ trụ vi mô (microcosme) có liên hệ gắn bó hữu với Bản thân ngời tổng thể thống nhất, tơng ứng tơng tác phận quan Đó kiểu t tổng hợp - t cầu tính (global - sphèrique) phơng Tây kỷ XVII, nhà khoa học tiếng ngời Pháp Blaise Pascal (1623 - 1662) cha đầy 40 tuổi đa luận điểm có giá trị hệ thống, quan hệ tổng thể phận Ông viết: Tất vật yếu tố đợc gây nên yếu tố gây ra, đợc trợ giúp trợ giúp, gián tiếp trực tiếp Mọi thứ liên quan, trao đổi với mối liên hệ tự nhiên không cảm thấy đợc, kết nối xa khác biệt Tôi cho hiểu đợc phần tử mà toàn thể, nh hiểu đợc toàn thể mà riêng phận(**) Ngày nay, lý thuyết hệ thống phát triển mạnh mẽ với phát triển khoa học, công nghệ nhiều lĩnh vực Đó thành tựu chung nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học Đóng góp vào hình thµnh lý Xem: Oxford Dictionary of Philosophy, http://www.answers.com/topic/ systems-theory (**) Xem: Blaise Pascal (1657), Les PensÐes (*) Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 7.2014 20 thuyÕt hÖ thèng cã thể kể đến nhà ngôn ngữ - nhân học Claude LÐvi - Strauss (1908-2009) víi thut cÊu tróc (Structuralisme), nhµ ngôn ngữ học, triết học Avram N.Chomsky (1928-), nhà nhân häc Margaret Mead (19021978), nhµ triÕt häc x· héi häc Edgar Morin (1921-), nhà sinh vật học ngời áo Ludwig von Bertalanffy (1901-1972) - ng−êi s¸ng lËp Lý thuyÕt hƯ thèng tỉng qu¸t (General Systems Theory), Norbert Wiener (1894-1964) - cha đẻ điều khiển học Cũng có góp phần phơng pháp mô hình hóa, thuyết phơng pháp holism synergy, nghiên cứu hợp tác cá thể hình thành tổng thể, với tác dụng lực tổng hợp nhiều tổng số lực cá thĨ céng l¹i Trong lý thut hƯ thèng ng−êi ta muốn đa điều khiển học ứng dụng vào xã hội học, thành ngành học điều khiển học xã hội (Sociocybernetics) Edgar Morin viết: chỗ mạnh quan điểm hệ thống là: a) khái niệm hệ thống, đa đợc vào lõi lý thuyết tính thống phức hợp, toàn thể không bị quy giản thành tổng phận cấu thành c) nằm cấp độ xuyên ngành, cho phép lúc ý thức đợc tính thống khoa học lẫn phân biệt khoa học phạm vi lý thuyết hệ thống (la théorie des systèmes) bao quát nhiều so với điều khiển học, mà tầm cỡ vơn tới toàn đợc nhận biết (Edgar Morin, 2008, tr.26) Những tác giả lý thuyết hệ thống nghiên cứu phân tích ngành riêng biệt, với phơng pháp riêng biệt, có quan điểm khác nhau, chí phản bác Nhng nhìn chung đại thể, họ thống với luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây: - Môi trờng: Môi trờng sinh để hệ thống cấu trúc tồn sinh thành Cấu trúc trì mối liên hệ đối thoại thờng xuyên với môi trờng có trao ®ỉi chÊt kh«ng ngõng víi m«i tr−êng Êy Cã thĨ có nhiều môi trờng khác chồng chéo lên nhau, có tác động lẫn lại tác động lên hệ thống Đối với hệ thống xã hội nhiều môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân văn môi trờng tâm linh t tởng Có môi trờng lịch đại đồng đại, môi trờng đi, không tồn nhng có ảnh hởng tác động đến tại, thứ gen di truyền văn hóa, tạo nên loại meme loại habitus(*) Môi trờng đồng đại có nhiều lớp: gần, xa, trực tiếp, gián tiếp Môi trờng gần chi phối mạnh hơn, nhng môi trờng xa có cờng độ mạnh phủ sóng ảnh hởng định đến cấu trúc Nghiên cứu môi trờng nghiên cứu mối liên hệ tơng tác hệ thống hệ thống với không gian bên ngoài, hay nói xác mối liên hệ tơng tác tiểu hệ thống với đại hệ thống Habitus tiÕp cËn x· héi häc cña Pierre Bourdieu tham khảo trong: Trịnh Anh Tùng (2009), Pierre Bourdieu: Thuật ngữ Habitus khả ứng dụng để phân tích vài vấn đề xã hội Việt Nam hiƯn nay”, T¹p chÝ X· héi häc, sè 1, tr.87-93 (*) Tõ tinh thÇn thùc chøng - CÊu tróc: CÊu tróc lµ mét hƯ thèng, mét tỉng thĨ bao gồm nhiều thành tố đặt thứ bậc tôn ti Nó sản phẩm trung gian, thành tố đại hệ thống cấp chi phối tiểu hệ thống cấp dới Có tổng thể tổng thể phận phận Nói khác phận nằm tổng thể tổng thể lại nằm phận Có cấu trúc học nh máy móc, hữu nh thể ngời lịch sử nh không gian xã hội Tuy nhiên, chế tự tổ chức tự điều chỉnh phản hồi ngợc khoa Vận trù học (operations research) gọi feedbacks (phản hồi liên hệ ngợc) Có cấu trúc đóng cấu trúc mở Một cấu trúc đóng trở thành cấu trúc mở ngợc lại, thờng xảy giai đoạn độ chuyển đổi mô hình Cấu trúc học, hữu lịch sử xã hội hệ thống phức hợp, tinh vi, có tham số Do để tiếp cận dễ dàng đến cấu trúc, ngời ta thờng sử dụng thao tác mô hình hóa tạo nên khung thiết kế để quan sát, nghiên cứu, phần đơn giản hóa phức tạp Mô hình hóa có tính chất hai mặt Nếu mô hình khoa học đắn, giúp nhiều cho nhà nghiên cứu việc khám phá Nhng nh mô hình t biện dựa định kiến lạc hậu, làm cho nhà nghiên cứu dễ lạc đờng, dẫn đến nhiều sai lầm tai hại Một hệ thống thờng bao chứa nhiều thành tố Và nh hạt quả, thành tố 21 phát triển trở thành tiểu hệ thống, hệ thống Đó thµnh tè chđ chèt cã søc chi phèi sÏ trë thành nhân lõi hệ thống hệ thống đơn nhân đa nhân Cũng có thành tố suy yếu, mai một, bị triệt tiêu tự triệt tiêu(*) Nhìn chung, thành tố thích ứng với chức riêng đặc trng cÊu tróc, nh− mét lý sinh tån vµ vËn hành theo chức Tuy nhiên có thành tố tồn mà không hoạt động, phi chức năng, mẫu ruột thừa cấu trúc Sự xếp, bố trí thành tố cấu trúc thờng theo loại hình, paradigm định, tạo thành đặc trng sắc cấu trúc, với mạnh hạn chế - Những mối liên hệ tơng tác yếu tố định sống cấu trúc, trình vận hành hệ thống tạo thành hệ thống đa tác nhân (multi-agent system) Đó hệ thần kinh hệ tuần hoàn cấu trúc Một hệ thống cấu trúc mối liên hệ tơng tác không hoạt động hệ thống cấu trúc chết Có mối liên hệ tơng tác mang tính máy móc cấu trúc nhân tạo có liên hệ tơng tác mang tính tự nhiên thĨ hay mét cÊu tróc x· héi Kh¸m ph¸ (discovery) kiến tạo (construction) cách hợp lý tối u mối liên hệ tơng tác cấu trúc lµ néi dung cđa vËn trï häc víi Ngµy cách tiếp cận hệ thống đợc sử dụng lý thuyết liên ngành, xuyên ngành, tức quy luật khái niệm từ lĩnh vực nhận thức đợc áp dụng/trở thành đối tợng lĩnh vực khác (*) 22 khái niệm nh hộp đen (black box), đầu vào (input) đầu (output), hệ thống kiểm soát thông tin phản hồi ngợc (feedbacks) Talcott Parsons (1902-1979) ngời muốn đa vận trù học vào nghiên cứu xã hội, sáng lập môn vËn trï häc x· héi (Social operations research), ®ã ông gọi mối liên hệ tơng tác đờng sức xã hội (Social forces) Trong mối liên hệ tơng tác xã hội có loại liên hệ tự phát tự giác, đồng thuận cỡng chế, nh yếu tố tự can thiệp Nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách thờng tìm cách khám phá lợi dụng mối quan hệ tơng tác Các mối liên hệ tơng tác mét cÊu tróc cã thĨ theo chiỊu thn hc nghịch, nh thuyết Âm Dơng phơng Đông, có tơng sinh tơng khắc Hợp lực nhiều mối liên hệ tơng tác thờng không tổng số lực thành phần, mà hay Con ngời thờng tìm phơng án tối u, làm cho hợp lực có giá trị tối đa, cách sử dụng lý thuyết phơng pháp Holistics (holism) Synergetics Nhà sáng chế nhà trị khôn ngoan thờng tạo đến mức tối đa mối liên hệ đồng thuận, tơng sinh, hạn chế đến mức tối thiểu hiệu ứng tơng khắc, cỡng chế b»ng c¸ch thiÕt kÕ cho hƯ thèng cÊu tróc vận hành, phát triển tự nhiên mà dùng đến can thiệp từ bên Trong trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu thờng vận dụng lý luận hệ thống giai đoạn đầu giai đoạn cuối Giai đoạn quy trình điều tra thực chứng, khảo sát thực nghiệm Trớc Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2014 điều tra thực địa, thu thập hồ sơ liệu, nhà nghiên cứu, vốn khoa học, kinh nghiệm trực giác thờng phác họa mô hình sơ khởi định hớng nhằm giúp cho ngời nghiên cứu khái lợc hóa đợc đờng hớng để tập trung làm sáng tỏ Có điều cần nhớ mô hình dự kiến, giả thiết cha thực chứng cần phải xác minh chỉnh sửa, hoàn thiện, phải thay thế, bác bỏ mâu thuẫn với chứng thực nghiệm rơi vào tình trạng bế tắc không lối thoát Nếu mô hình sơ khai đợc đề nghị tỏ phù hợp với chứng cứ, nhà nghiên cứu lại vận dụng lý luận hệ thống khâu xử lý, đúc kết thông tin, rút kết luận tổng hợp, tạo nên mô hình chi tiết, hợp lý, đợc chứng minh, tất nhiên mức độ định, có hoàn chỉnh đến đâu, cần dành chỗ cho biện luận, bổ sung, cập nhật Cần đặt hệ thống toàn cảnh, tổng thể cấp cao hơn, có nghĩa coi nh tiểu hệ thống nằm đại hệ thống, nói khác đi, xét đến tác động môi trờng đối tợng nghiên cứu, liên hệ đối tợng với môi trờng Bản thân môi trờng đa dạng chồng chéo: môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân văn, môi trờng tinh thần, tâm linh Các điều kiện địa lý, tự nhiên thờng tảng, có tác dụng quan trọng chủ yếu, chí định lúc khởi đầu Nhng sau môi trờng nhân văn phát huy ảnh hởng ngày lớn hơn, nhiều vợt trội ảnh hởng môi trờng tự nhiên Môi trờng tâm linh, văn hóa lúc Từ tinh thần thực chứng đầu thờng ánh xạ điều kiện kinh tế vật chất, nhng sau trở thành chủ thể độc lập, ảnh hởng trở lại đời sống vật chất - kinh tế Đặc biệt cần nhận rõ vai trò hệ thống đóng kín chuyên chế phơng Đông đây, hầu nh vai trò chi phối xã hội thiết chế trị xã hội, hệ t tởng tôn giáo, không nghiêng tác nhân kinh tế Tiếp theo nghiên cứu đến cấu trúc hệ thống với thành tố sơ đồ bố trí, xếp thành tố Sự phân tích, bóc tách không dễ dàng Thí dụ, x· héi ViƯt Nam trun thèng, ba thiÕt chÕ xã hội - trị mang tính chất đồng tâm đồng dạng chồng lấn lên nhau: gia đình - làng xã - quốc gia Cá nhân ngời đồng thời thành viên gắn bó với thiết chế Và tâm thức hành xử họ hợp lực (nhng tổng số) phản ứng họ với thiết chế Trong hệ thống cấu trúc, thành tố thờng dạng xếp tầng, từ khứ, đến tại, nh tầng văn hóa khảo cổ học Vấn đề khó khăn nhng cần thiết phải bóc tách tầng lớp đó, cố gắng tiếp cận đến nguyên dạng, nguyên mẫu Cũng cần xác định thành tố đó, đâu thành tố chủ yếu, hạt nhân, đâu thành tố thứ yếu, phụ thuộc(*) Điều quan trọng khó khăn cả, xác định chế vận hành hệ thống, khứ lịch sử nh đời sống Đó mối liên hệ tơng tác Thí dụ làng xã cụ thể, cần tìm thiết chế trục nó: thiết chế dòng họ, thiết chế địa vực hay thiết chÕ kinh tÕ? (*) 23 thµnh tè HƯ thèng lµ cấu trúc động Có mối liên hệ ẩn, nhng tìm lại dấu vết phong tục tập quán hay tín ngỡng Có liên hệ thuận, đồng thời với liên hệ nghịch, tạo nên mâu thuẫn biện chứng(*) Một vài nhận xét Khoa học Tây phơng phát xuất bùng nổ mạnh từ tranh đấu tôn giáo triết gia thiên nhiên (natural philosophers) thêi Khai s¸ng Tr−íc c¸c cơm tõ “khoa häc” khoa học gia xuất hiện, ngời nghiên cứu tợng thiên nhiên đa định luật tự nhiên đợc gọi triết gia (philosopher) hay triết gia thiên nhiên (natural philosopher) Francis Bacon ngời hệ thống hoá kêu gọi vận dụng triết lý thực nghiệm làm tảng cho kiến thức Con ngời tìm biết đợc thật vận hành giới thiên nhiên qua cảm nghiệm (senses) giới bên không từ tâm linh, niềm tin hay thợng đế Nền tảng khoa học phơng Tây dựa cảm nghiệm thực nghiệm Từ Bacon đến Whewell đến ngày nay, khoa học ngày phát triển chia nhiều ngành, nhiều nhánh khác nhau, trải qua Tính tôn ti đẳng cấp tính cộng đồng bình đẳng làng xã truyền thống Việt Nam vÝ dơ Còng vËy, ng−êi lµm quan ngµy x−a võa đầy tớ phục vụ dân (dân chi công bộc) vừa cha mẹ dân (dân chi phụ mẫu) chí ông chủ, vị chúa tể địa hạt cai trị, tạo nên nhân cách lỡng phân Tùy nơi tùy lúc (không gian thời gian), mối liên hệ quan dân đồng thuận hay cỡng chế Nhà nghiên cứu cần nên tách biệt phân loại, tránh đánh đồng làm (*) Thông tin Khoa häc x· héi, sè 7.2014 24 nhiỊu khuynh h−íng lý thut, lý ln, quan niƯm … Thùc tÕ lµ, đến đầu kỷ XX, ngời ta bắt đầu thấy râ triÕt lý khoa häc thùc nghiƯm vµ chđ nghÜa thực chứng có nhiều giới hạn hầu hết ngành Ngay có vật thể quan sát đợc, điểm then chốt thực chứng bị trích phủ định cho có quan sát hoàn toàn độc lập, trung tính (neutral) với lý thuyết, ý niệm, ngôn ng÷ Ngay vËt lý häc, triÕt lý thùc chøng bị xem lạc hậu đợc thay bëi triÕt lý ph¶n nghiƯm (chđ nghÜa ph¶n nghiƯm falsificationism) Popper Trong trình hoạt động, thực tiễn cho thấy lạc hậu trờng phái t− t−ëng, trµo l−u lý thuyÕt thÕ kû XIX vµ đầu kỷ XX Đó coi sù bÊt lùc cđa nh÷ng hƯ ln tr−íc sù thay ®ỉi hÕt søc nhanh cđa ®êi sèng Thùc tiƠn nghiªn cứu với t thực chứng phần đáp ứng nhu cầu nhận thức lịch sử Vấn đề ngời phân tích không nên có quan điểm đơn giản hóa chủ quan áp đặt, lựa chọn thông tin phù hợp với định kiến có lợi cho chủ ý có trớc Chúng ta thấy nhiều tai hại học thuật trị thái độ tùy tiện gây Lúc đó, nhà nghiên cứu tự biến thành ngời thuyết minh nhắc diễn Những liệu, kiện bị cỡng chế đặt lên giờng sắt Procruste, co kéo, chặt đốn, chỉnh sửa cho vừa khuôn khổ đề dẫn t tởng đạo Với t phức hợp, nên thoát khỏi nhìn chiều, đánh giá mét chiỊu, lỊ thãi “tèt khoe, xÊu che”(*) Trang Tư nói: Thị vô cùng, phi diệc vô (nói phải vô cùng, mà nói vô cùng) Cốt lõi t phức hợp tìm hiểu việc đến ngóc ngách mê cung nó, nhng cần tôn trọng khác biệt, khoan dung, khai mở Cần nói thêm là, t phức hợp phản bác lại chủ nghĩa định luận (determinism), xem xét mức đến tính trớc yếu tố ngẫu nhiên trình phát triĨn cđa sù vËt T− phøc hỵp cã vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống, đặc biệt khoa học giáo dục Để trả lời thách thức đặt từ tình trạng bất tơng thích bên tri thức tách biệt thành phận rời rạc, khu biệt riêng rẽ bên thực đa chiều, tổng thể, vấn đề đa ngành xuyên ngành; nh thách thức đặt từ tình trạng không phù hợp phơng thức giảng dạy, trọng phân cách vật, việc, không dạy liên kết tri thức, nhà khoa học giới hoạch định sách tiến hành nghiên cứu triển khai “khoa häc phøc hỵp” - khoa häc cđa thÕ kỷ XXI, đồng thời quan tâm đến mục tiêu giáo dục việc đào tạo Nói tính cách ngời Việt, nêu lên truyền thống, giá trị tốt đẹp Vậy tật xấu sao? Nếu không tự nhìn vào mặt yếu, không tự phê phán, tự mãn cách ngây thơ vô lối, mà tiến đợc? Trong phán đoán, không nên tiết kiệm, hoang phí thái lời khen chê Nhất không nên khen chê chiều Phán đoán phán Việc phán đoán, đánh giá việc nhà nghiên cứu phải làm, nhng việc phán xét, phán nên dành cho lịch sử, thời gian hậu (*) Từ tinh thần thực chứng ngời phù hợp với yêu cầu kỷ XXI Sở dĩ khoa học phức hợp, phơng diện xã hội học có đấu tranh, tình đối kháng kiêm bổ sung nguyên tắc đối thủ, xung đột ý tởng, lý thuyết với nguyên tắc trí, chấp nhận quy tắc kiểm chứng luận chứng (Edgar Morin, 2008, tr.165) Nh trình bày trên, khoa học đợc chấp nhận phổ biến khoa học tri thức tích cực đợc hệ thống hóa Lý luận hệ thống đợc coi công cụ hữu hiệu chí kim nam nhà nghiên cứu khoa học đơng đại Nhà nghiên cứu nói chung sau phân tích đánh giá kỹ lỡng thành tố chi tiết, cần lùi xa để quan sát tổng thể hệ thống đó, rút kết luận ban đầu đặc trng cấu trúc xu vận hành Đó cấu trúc đóng hay mở, hay vừa đóng vừa mở, thành tố kết cấu chặt hay lỏng Cơ chế vận hành, thông qua liên hệ tơng tác thiên tĩnh hay động, dễ hay khó chuyển đổi Đặc trng xu hệ thống phát nêu lên mặt cụ thể Các nhà khoa học phát triển lý thuyết hệ thống phức tạp mà thành tựu hợp với lý thuyết hỗn độn (chaos theory), lý thuyết phức tạp (complexity theory) nghiên cứu hệ thống động, hỗn loạn thích nghi phức tạp, đa công cụ toán học vào để mô tả hành vi hệ thống 25 Để hình thành lý thuyết nghiên cứu hẳn nhiên trình dài với nhiều cá nhân đóng góp Từ tiếp cận gần gũi với khoa học xã hội nhân văn (điển hình nh nghiên cứu lịch sử, xã hội, khu vực học ) muốn có nhìn sù ph¸t triĨn c¸c c¸ch tiÕp cËn lý thut nghiên cứu từ thấp lên cao, từ đơn giản đến toàn diện hơn, nói hoµn thiƯn ë nÊc tiÕp cËn/lý thut hƯ thèng nh− nghiên cứu Hy vọng nghiên cứu tiếp sau làm rõ lịch sử phát triển khoa học công nghệ Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Hiệp (2007), Triết lý khoa học đại, Vietsciences Edgar Morin (2008), NhËp m«n t− phøc hợp, Chu Tiến ánh Chu Trung Can dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Trịnh Anh Tùng (2009), Pierre Bourdieu: Thuật ngữ Habitus khả ứng dụng để phân tích vài vấn đề xã hội Việt Nam hiƯn nay”, T¹p chÝ X· héi häc, sè Auguste Comte (1975), Cours de philosophie positive, Herman, Paris Blaise Pascal (1657), Les PensÐes Oxford Dictionary of Philosophy, http://www.answers.com/topic/syste ms-theory ... thiện nấc tiếp cận/ lý thuyết hệ thống nh nghiên cứu Hy vọng nghiên cứu tiếp sau làm rõ lịch sử phát triển khoa học công nghệ Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Hiệp (2007), Triết lý khoa học đại, Vietsciences... tiếp cận gần gũi với khoa học xã hội nhân văn (điển hình nh nghiên cứu lịch sử, xã hội, khu vực học ) muốn có nhìn phát triển cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu từ thấp lên cao, từ đơn giản đến. .. cho t phức hợp Hầu hết nhà nghiên cứu khoa học, hết khoa học kỹ thuật khoa học tự nhiên ngày nay, chấp nhận t phức Điển hình điều khiển học, lý thuyết công nghệ thông tin lý luận ứng dụng t phức

Ngày đăng: 09/01/2020, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w