Dễ thấy các hoạt động nghiên cứu KH&CN ở Việt Nam mang tình ứng dụng chưa cao, nếu có tình ứng dụng cao thí hoạt động triển khai không hiệu quả, tách biệt với đào tạo, sản xuất.…Hơn nữa
Trang 1Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Khoa học quản lý
đã tâ ̣n tình giảng dạy , cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong thời gian học tập tại trường
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đa ̣o Viê ̣n Cơ ho ̣c, anh chi ̣ em đồng nghiê ̣p và gia đình đã luôn ở bên hỗ trợ tài liệu , tư vấn , chia sẻ kinh nghiệm và ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để tôi thực hiện luận văn
Do thời gian và năng lực bản thân có hạn, luận văn này không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ
Xin trân trọng cảm ơn !
Học viên Lành Thị Thúy Thanh
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH 5
MỞ ĐẦU 6
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 14
1.1 Khái niệm về tổ chức 14
1.2 Khái niệm về tổ chức KH&CN 15
1.3 Hoạt động KH&CN 24
1.3.1 Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) 25
1.3.2 Hoạt động phát triển công nghệ (DT - Development of Technology) 30
1.3.3 Dịch vụ KH&CN (STS - Science and Technology Services) 32
1.3.4 Sản phẩm của KHCN 32
1.3.5 Thương ma ̣i hóa các kết quả nghiên cứu 33
1.3.6 Các nguồn lực cho hoạt động KH&CN 33
1.4 Tư ̣ chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m 38
1.4.1 Tư ̣ chủ 38
1.4.2 Quyền tư ̣ chủ 40
1.4.3 Năng lư ̣c tự chủ 41
1.4.4 Tinh thần tư ̣ chủ 42
Chương 2 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC TẠI VIỆN CƠ HỌC, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 45
2.1 Tổng quan về Viê ̣n Cơ ho ̣c 45
Trang 32.1.1 Chức năng, nhiê ̣m vụ 45
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 45
2.1.3 Cơ sở vật chất 50
2.2.Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Viện Cơ học 54
2.2.1 Hoạt động NCCB của Viện giai đoạn 2010 – 2014 54
2.2.2 Hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng giai đoạn 2010 - 2014 55
2.3 Tình hình thực hiện tự chủ của Viện Cơ học 73
2.3.1 Tự chủ về hoạt động khoa học 73
2.3.2 Tự chủ về nhân sự 75
Chương 3 GIẢI PHÁP ĐỂ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 79
3.1 Điều kiê ̣n cần thiết cho đa dạng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng 79
3.1.1 Hô ̣i nhập toàn cầu hóa 79
3.1.2 Sư ̣ ảnh hưởng của nền kinh tế thi ̣ trường 80
3.1.3 Đi ̣nh hướng phát triển KH&CN của Nhà nước 81
3.2 Giải pháp cho việc đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao năng lực tự chủ về tài chính của các tổ chức Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ 85
3.2.1 Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN 85
3.2.2 Giải pháp đối với Viện Cơ học 89
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ KHCN: Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣
CGCN: Chuyển giao công nghê ̣
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
HVCH: Học viên cao học
KT-XH: Kinh tế - Xã hội
KH&CN: Khoa học và Công nghệ
Luật KHCN: Luâ ̣t Khoa ho ̣c và công nghê ̣
NC&TK: Nghiên cứu và Triển khai
NCCB: Nghiên cứu cơ bản
NCKH: Nghiên cứu khoa ho ̣c
NCS: Nghiên cứu sinh
NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng
NSNN: Ngân sách nhà nước
Nghị định 115: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chình phủ
SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh
Viện HL KHCN VN: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Trang 5Bảng 2 3 Bảng tổng hợp số lƣợng và kinh phì thực hiện đề tài cấp cơ sở
trong 5 năm (giai đoạn 2010 – 2014) 65
Bảng 2 4 Bảng thống kê kết quả công bố các công trính khoa học, sở hữu trì tuệ năm 2014 của các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm 67
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Các mô hính tổ chức trong hoạt động KH&CN 16 Hình 1 2 Hoạt động NC&TK theo khái niệm của UNESCO 25 Hình 1 3 Phân loại hoạt động NC&TK theo chức năng của nghiên cứu 26 Hình 1 4 Phân loại hoạt động NC&TK theo các giai đoa ̣n của nghiên cứu 27 Hình 2 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c ta ̣i thời điểm thành lâ ̣p
10/4/1979 và phát triển trong giai đoạn những năm 1990 46
Hình 2 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c trong giai đoa ̣n nhƣ̃ng năm
1999 48
Hình 2 3 Sơ đồ cơ cấu tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c hiện nay 50 Hình 2 4 Cấu trúc mô hình tổ chƣ́c của các Viê ̣n thuô ̣c VHL hiê ̣n nay 66
Trang 7MỞ ĐẦU Tên đề tài:
Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao năng lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN (nghiên cứu trường hợp Viê ̣n
Cơ học – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam)
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia đặc biệt trong bối cảnh ngày nay Trải qua mấy chục năm xây dựng và phát triển, KH&CN đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam Xuyên suốt chiều dài phát triển cho đến nay, hoạt động nghiên cứu KH&CN đều do nhà nước cấp vốn Dễ thấy các hoạt động nghiên cứu KH&CN ở Việt Nam mang tình ứng dụng chưa cao, nếu có tình ứng dụng cao thí hoạt động triển khai không hiệu quả, tách biệt với đào tạo, sản xuất.…Hơn nữa, hoạt động nghiên cứu của các tổ chức KH&CN chỉ dựa trên một nguồn kinh phì duy nhất do Nhà nước cấp, cán bộ nghiên cứu cũng là công chức, viên chức hưởng lương nhà nước cấp theo bâ ̣c, ngạch do đó chưa có sự chủ động trong hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ Các hoạt động KH&CN tại các tổ chức nói trên, ở thời điểm hiện tại, chưa thực sự đa dạng, chưa kết nối được với doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế có ứng dụng công nghệ để từ đó có khả năng tự chủ được về tài chình
Từ khi thực hiện xóa bỏ bao cấp, chuyển đổi nền kinh tế thành nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng thị trường, ở lĩnh vực KH&CN, Đảng & Nhà nước cũng dành sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt trong đó có việc tăng cường trao quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức khoa học và công nghệ , điển hình là các Nghi ̣ đi ̣nh 115/2005/NĐ-CP về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập và Nghị định 80/2007/NĐ-CP về
Trang 8doanh nghiệp KH&CN, khuyến khìch các đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ, nâng cao số lượng, chất lượng, từ đó có thêm nguồn thu để tái đầu tư phát triển, cải thiện thu nhập cho cán bô ̣ nghiên cứu , thu hút nhân tài về cống hiến cho nền khoa ho ̣c và công nghê ̣ của nước nhà , Tuy nhiên cho đến thời điểm này , hầu hết các tổ chức KH&CN vẫn chưa thực hiện được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn do các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau
Thực tế cho thấy hầu hết các tổ chức KH &CN của nước ta vốn là những tổ chức cơ học nên cứng nhắc, thiếu tình năng động, mềm dẻo chưa thể nhanh chóng thìch nghi với cơ chế thị trường Bên cạnh đó , mảng khoa ho ̣c ứng dụng tại các viện nghiên cứu tuy có hoạt động nhưng chưa có hiệu quả cao, chưa triển khai tốt hoạt động nghiên cứu ứng dụng của chình các tổ chức nói trên vào thực tiễn của nền kinh tế Chình ví thế, việc tạo ra nguồn thu nhằm tái đầu tư nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng cao khả năng tự chủ về tài chình của các tổ chức chưa hiệu quả Tại Viện HLKHCNVN có một số viện đã triển khai các trung tâm dịch vụ, tạo ra các
mô hính liên doanh liên kết nghiên cứu, triển khai kết quả nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ và đạt được một số kết quả nhất định như Viện Công nghệ sinh học , Viện Vật liệu, Viê ̣n hóa ho ̣c các hợp chất thiên nhiên Tuy nhiên, nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu ứng dụng tại các viê ̣n nói trên là chưa cao, chưa đủ khả năng tạo ra năng lực tự chủ về tài chình
Viê ̣n Cơ ho ̣c là mô ̣t trong số những viê ̣n nghiên cứu cơ bản thuô ̣c Viê ̣n HLKHCNVN, được xem là mô ̣t trong số những viê ̣n chưa phát triển mạnh mảng khoa học ứng dụng , gă ̣p nhiều khó khăn trong viê ̣c khai thác và phát triển và đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu để nâng cao năng lực tự chủ tài chình Với tình hình thực tế hiện nay, nghiên cứu ứng dụng là một mảng tiềm năng để phát triển đối với Viện Cơ học từ đó tạo ra nguồn thu lớn nhằm nâng
Trang 9cao năng lực tự chủ tài chình cho viện Nhưng vấn đề đang gặp phải của Viện
Cơ học là do lê ̣ thuô ̣c nhiều vào nhiê ̣m vu ̣ và kinh phí giao từ Nhà nước nên chưa chủ động đầu tư và triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu, chưa đa dạng hóa hoạt động nghiên cứu khoa học đang tạo ra những rào cản trên con đường tiến tới năng lực tự chủ tài chình hoàn toàn của Viện Những vần đề trên của Viện Cơ học không chỉ là vấn đề riêng của viện mà nó cũng là vấn đề chung của các tổ chức KH&CN ở Việt Nam Việc đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng đang trở thành một đòi hỏi cấp bách đối với các tổ chức KH&CN Việt Nam nói chung và với Viện Cơ học nói riêng Đứng trước thực
tế trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằm nâng cao năng lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH &CN (nghiên cứu trường hợp Viê ̣n Cơ ho ̣c – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho luận văn cao học của tôi
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghị định 115/2005/NĐ-CP ra đời như mô ̣t luồng gió mới thổi vào hoạt động của các tổ chức KH &CN Cho đến nay, Nghị định 115 đã đem la ̣i những chuyển biến tích cực cho các tổ chức KH &CN, tuy vâ ̣y cũn g có rất nhiều những khó khăn khi các tổ chức KH &CN thực hiê ̣n chuyển đổi tự chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m
Đã có những nghiên cứu đề cập đến những khó khăn gă ̣p phải khi các tổ chức KH&CN thực hiê ̣n chuyển đổi tự chủ, cụ thể như:
Tác giả Trần Thị Hồng Lan , Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy Lợi Viê ̣t Nam , trong luâ ̣n văn cao ho ̣c “Điều kiê ̣n chuyển đổi các tổ chức KH&CN thủy lợi sang cơ chế tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m” của mính đã trính bày những khó khăn gặp phải của các tổ chức KH&CN khi thực hiê ̣n chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ yếu là cấu trúc của tổ chức chưa thực sự phù hợp với
Trang 10thực tế, khả năng thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ cò n thấp,
do vâ ̣y viê ̣c thực hiê ̣n tự chủ còn gă ̣p nhiều trở nga ̣i
Tác giả Đinh Việt Bách với luận văn cao học “Điều kiện để các tổ chức nghiên cứu và triển khai của nhà nước có năng lực tự chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ” năm 2011 cũng đưa ra một số điều kiện thiết thực để các tổ chức nghiên cứu và triển khai thực hiện tự chủ là tăng thêm nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện nghiên cứu khoa học , xây dựng các chình sách ưu đãi, trọng dụng cán bô ̣ làm khoa ho ̣c,…
Tác giả Nguyễn Minh An lại đề cập đến vấn đề về lương của người làm khoa ho ̣c trong luâ ̣n văn cao ho ̣c của mình năm 2013 là “Xây dựng chính sách lương theo thỏa thuâ ̣n nhằm nâng cao hiê ̣u quả quản lý nh ân lực khoa ho ̣c trong điều kiê ̣n tự chủ tự chi ̣u trách nhiê ̣m” Vớ i nghiên cứu này , tác giả Nguyễn Minh An đã đưa ra mô ̣t khó khăn chung trong các tổ chức KH &CN công lâ ̣p là thu nhâ ̣p của các nhà nghiên cứu lê ̣ thuô ̣c vào bâ ̣c , ngạch công chức chứ không tương xứng với đóng góp thực tế Do đó, các nhà khoa học không mă ̣n mà với viê ̣c nghiên cứu , họ không thể toàn tâm cống hiến cho sự nghiê ̣p khoa ho ̣c trong khi không thể trang trải chi phí tối thiểu của cuô ̣c sống, dẫn đến hiê ̣u quả quản lý nhân lực khoa ho ̣c chưa cao
Gần đây nhất, tác giả Trần Ngọc Long cũng rất trăn trở với những rào cản khách quan và chủ quan mà các tổ chức KH &CN gặp phải trên con đường tiến tới tự chủ Trong luâ ̣n văn của mình là “ Khắc phu ̣c rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập” năm 2015, tác giả Trần Ngọc Long chủ yếu đưa ra những rào cản , đặc biệt là rào cản trong chình sách quản lý về tài chình ảnh hưởng đến quá trính tự chủ của các đơn vị nghiên cứu và triển khai trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
Trang 11Thực tế hiê ̣n nay , Theo thống kê của Bộ KHCN, đến năm 2015, trong tổng số hơn 600 tổ chức KH&CN công lập, có 193 tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, chiến lược, chình sách thực hiện chuyển đổi (chiếm tỷ lệ 30%); 295 tổ chức chuyển sang loại hính tự trang trải kinh phì (chiếm tỷ lệ 46%); 154 tổ chức đang xây dựng hoặc đang trính cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đề án thực hiện cơ chế tự chủ (chiếm tỷ lệ 24%).Số liệu trên cho thấy, việc thực hiện Nghị định 115 đã có kết quả tìch cực là 76% tổ chức KH&CN hoàn thành chuyển đổi và hoạt động theo cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy vậy, so với mục tiêu Chình phủ đặt ra khi ban hành Nghị định số 115 là kể từ sau ngày 31/12/2009 sẽ hoàn thành việc chuyển đổi tất cả các tổ chức KH&CN công lập sang phương thức tự chủ thí vẫn chưa đạt được, đến nay vẫn còn 154 tổ chức KH&CN (chiếm tỷ lệ 24%) chưa hoàn thành việc chuyển đổi
Từ trước tới nay chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào các giải pháp cho các hoạt động nghiên cứu ứng dụng để các tổ chức KH &CN nâng cao năng lực tự chủ về tài chính, tiến tới thực hiê ̣n quyền tự chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m
Là người làm việc nhiều năm tại viện Cơ học – tổ chứ c KH &CN, tác giả quyết định dành mối quan tâm cho công việc nghiên cứu này
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Tím giải pháp để nâng cao năng lực tự chủ về tài chình cho các tổ chức KH&CN
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứ u này tâ ̣p trung trính bày thực trạng các hoạt đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng , từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giú p cho Viê ̣n Cơ ho ̣c nâng cao năng lực tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m , đă ̣c biê ̣t là nâng cao năng lực tự chủ về tài chính
Trang 12- Phạm vi không gian : Viện Cơ ho ̣c - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
- Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến nay
5 Mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát là Viê ̣n Cơ ho ̣c - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
6 Câu hỏi nghiên cứu:
- Hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c của các tổ chức KH &CN hiê ̣n nay như thế nào?
- Cần có giải pháp nào để nâng cao năng lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN?
7 Giả thuyết nghiên cứu:
- Hoạt động ngh iên cứu của các tổ chức KH &CN còn thiên về nghiên cứu cơ bản, chưa thực sự coi tro ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng
- Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằm nâng cao năng lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN
8 Các phương pháp chứng minh giả thuyết:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các báo cáo hoạt động, báo cáo tổng kết của Viê ̣n Cơ ho ̣c trong các năm từ 2010 - 2015
- Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận với các học viên cùng khoá, các nghiên cứu sinh của Khoa KHQL (đặc biệt là những nghiên cứu sinh đang công tác tại Viện HL KHCNVN) và các chuyên viên thuộc Viê ̣n Cơ ho ̣c
9 Nô ̣i dung nghiên cứu:
Về lý luận:
Trang 13- Các khái niệm về viện nghiên cứu và triển khai: chức năng, cấu trúc, tự trị về khoa học
- Mô hính tổ chức khoa học và công nghệ thìch ứng với kinh tế thị trường
Về thực tiễn:
Đưa ra giải pháp để các viện nghiên cứu và triển khai thực hiện quyền
tự chủ về tài chính
10 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 1.1 Khái niệm tổ chức
1.2 Tổ chứ c KH&CN
1.3 Hoạt động KH&CN
1.4 Tự chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m
Chương 2: HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHÊ ̣ TẠI VIỆN CƠ HỌC
2.1 Tổng quan về Viện Cơ ho ̣c
2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động
2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Viện Cơ học giai đoạn 2010 - 2014
Trang 142.2.1 Hoạt động nghiên cứu cơ bản
2.2.2 Hoạt động nghiên cứu ứng dụng
2.3 Tính hính thực hiện tự chủ của Viện Cơ học
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ĐA DẠNG HÓA HOA ̣T ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Ở VIỆN CƠ HỌC
3.1 Điều kiện cần thiết cho đa dạng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng
3.1.3 Định hướng phát triển KH&CN của Nhà nước
3.2 Giải pháp để dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng cho các tổ chức KH&CN
3.2.1 Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN
3.2.2 Giải pháp cụ thể cho Viện Cơ học
Trang 15Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ
VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 1.1 Khái niệm về tổ chức
Tổ chức là mô ̣t nhóm người tâ ̣p hợp nhau la ̣i để cùng thực hiê ̣n mu ̣c tiêu chung Trong tổ ch ức có sự phân công lao động theo vị trì công việc , từ đó hình thành mô ̣t hê ̣ thống/ cấu trúc
Tổ chức là “công cu ̣” để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu của nó (Organon
Organization)
Tổ chức là tập hợp hành động của chủ thể quản lý vào đối tượng thông qua các quyết định nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức
Tổ chức có các đặc trưng cơ bản:
Có mục tiêu chung (sứ mạng), mục tiêu cụ thể (tầm nhín)
Có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Có sự phân công rõ ràng về vị trì, chức trách, nhiệm vụ của từng thành viên tạo ra cấu trúc thang bậc quyền lực
Có các nguồn lực để duy trí và vận hành
Có bộ máy lãnh đạo, quản lý
Phân loại tổ chức:
Tiếp cận theo cơ chế vận hành:
- Tổ chức Cơ học (Mechanistic)
- Tổ chức Hữu cơ (Organic)
Trang 16- Tổ chức Ma trận (Matrix)
Tiếp cận theo phương thức thể hiện:
- Tổ chức Chình thức (Formal)
- Tổ chức Phi chình thức (Informal)
- Tổ chức Ảo (Invisible)
1.2 Khái niệm về tổ chức KH&CN
Tổ chức KH&CN là các cách gọi tắt của thuật ngữ “Tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ”
Luật Khoa học và Công nghệ giải thìch thuật ngữ này tại Khoản 11, Điều 3 như sau:
“11 Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.”
Trên thế giới, có các mô hính tổ chức KH&CN khác nhau và được tác giả Vũ Cao Đàm tóm tắt thành bốn loại cơ bản như sau:
- Mô hính I: là mô hính cổ điển nhất, trong đó các tổ chức NC&TK thực hiện trọn vẹn các giai đoạn của quá trính NC&TK, còn các doanh nghiệp chỉ làm nhiệm vụ sản xuất và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất Giữa tổ chức NC&TK và doanh nghiệp tồn tại các công ty tư vấn đóng vai trò cầu nối
từ NC&TK tới sản xuất
- Mô hính II: là một nỗ lực của doanh nghiệp hướng tới làm chủ công nghệ mới bằng cách tự mính làm triển khai, từ khâu chế tạo vật mẫu sản phẩm
Trang 17mới (prototype), làm pilot để xây dựng công nghệ và sản xuất loạt “0”, đưa vào sản xuất công nghiệp và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất
- Mô hính III: tổ chức NC&TK tạo ra các doanh nghiệp KH&CN (xì nghiệp spin-off), chuyển toàn bộ khâu “triển khai” vào doanh nghiệp này, đồng thời để doanh nghiệp này kiêm luôn cả chức năng của một công ty tư vấn
- Mô hính IV: doanh nghiệp KH&CN kéo dài chức năng về phìa trước, bắt đầu từ nghiên cứu ứng dụng qua triển khai tới tư vấn
Các mô hình
tổ chức
Nghiên cứu
cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
Triển khai
Chuyển giao tri thức
Phát triển công nghệ
tư vấn
Doanh nghiệp
Mô hính III Tổ chức NC&TK Doanh nghiệp
KH&CN
Doanh nghiệp
Tổ chức NC&TK được tổ chức dưới các hính thức Viện/Trung tâm NC&TK, phòng thì nghiệm, trạm quan trắc/nghiên cứu/thử nghiệm, với
Trang 18nhiệm vụ theo quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động Tùy theo phân cấp quản
lý hành chình các tổ chức NC&TK được chia thành:
- Các tổ chức NC&TK cấp quốc gia được thành lập chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN ưu tiên, trọng điểm của nhà nước nhằm cung cấp các luận
cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chình sách, pháp luật, tạo ra các kết quả KH&CN mới có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về KH&CN Các tổ chức NC&TK cấp quốc gia có thể là Viện Hàn lâm khoa học, Khu công nghệ cao và các tổ chức NC&TK cấp quốc gia khác Trong đó mô hính tổ chức NC&TK cấp quốc gia phổ biến ở các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa, còn những nước theo nền kinh tế thị trường thí hầu như không có mô hính này
Viện Hàn lâm khoa học là tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó bao gồm các viện nghiên cứu khoa học với nhiều hướng chuyên môn khác nhau
Ở Việt Nam có hai cơ quan thuộc loại hính này là “Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam” và “Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”
Khu công nghệ cao: là nơi tổ chức các hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao và công nghiệp công nghệ cao gồm: Các tổ chức NC&TK, các cơ sở đào tạo – huấn luyện, các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ cao nhằm tiếp thu, đồng hóa cải tiến các công nghệ được chuyển giao, sáng tạo công nghệ cao mới và sản xuất các sản phẩm công nghệ cao Ở Việt Nam hiện có một số khu công nghệ cao như Hoà Lạc, Thủ Đức, Đà Nẵng, nhưng đang trong giai đoạn hính thành
- Các tổ chức NC&TK của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được lập ra chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN phục
vụ mục tiêu phát triển KT-XH của ngành và địa phương, đào tạo nhân lực, bồi
Trang 19dưỡng nhân tài về KH&CN Đó là các Viện nghiên cứu cơ bản; Viện nghiên cứu chình sách; Viện nghiên cứu công nghệ
- Tổ chức NC&TK cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo mục tiêu
và nhiệm vụ do tổ chức cá nhân thành lập xác định Đây là những tổ chức NC&TK của các doanh nghiệp lập ra để nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật - công nghệ làm cơ sở cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp trong quá trính cạnh tranh để tồn tại và phát triển
Cơ sở hạ tầng cho các tổ chức NC&TK cần có các nguồn lực sau:
+ Nhân lực KH&CN
+ Tài chình (từ các nguồn: NSNN; thực hiện nhiệm vụ, hợp đồng khoa học; tài trợ của các tổ chức KT-XH trong và ngoài nước; lợi nhuận kinh doanh của các hoạt động SX-KD, ) Tỉ lệ các nguồn thu này khác nhau đối với mỗi loại hính tổ chức NC&TK và cũng là thể hiện chình sách quốc gia về phát triển KH&CN
+ Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, đất đai
+ Thông tin
Doanh nghiệp KH&CN xuất hiện trên thế giới từ khoảng giữa thế kỷ
XX với chức năng cơ bản là nhằm tạo cầu nối giữa nghiên cứu với sản xuất, biến những kết quả nghiên cứu trong phòng thì nghiệm thành sản phẩm thương mại, thậm trì thành những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường
Hồ Sỹ Hùng, trong nghiên cứu “Nhận diện doanh nghiệp KH&CN” đã đưa ra ba quan điểm về doanh nghiệp KH&CN:
- Doanh nghiệp KH&CN là những DN hoạt động thuần về KH&CN
Trang 20- Doanh nghiệp KH&CN là những DN cĩ một tỷ lệ nhất định về nguồn lực và hoạt động tham gia trong lĩnh vực KH&CN
- Khơng quy định doanh nghiệp KH&CN mà chỉ quy định về hoạt động KH&CN như là một trong các hoạt động của doanh nghiệp
Tuy nhiên, tiếp cận trên chưa chỉ ra được đặc trưng của doanh nghiệp KH&CN ví bất kí một doanh nghiệp nào cũng cĩ thể chứng minh được đủ một trong ba tiêu chì mà tác giả đưa ra để trở thành doanh nghiệp KH&CN
Tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng “Doanh nghiệp KH&CN” là một loại doanh nghiệp cĩ chức năng trước hết và chủ yếu là “sản xuất ra các cơng nghệ” Để sản xuất được các cơng nghệ, doanh nghiệp này phải nghiên cứu
khoa học
Theo tác giả: sở dĩ xuất hiện loại doanh nghiệp này là do nhu cầu của các nhà nghiên cứu, họ muốn chình họ đưa kết quả nghiên cứu vào áp dụng trong sản xuất, nhằm thương mại hố kết quả nghiên cứu; hay các nhà đầu tư mạo hiểm, những người đĩng vai trị như những nhà đầu tư chứng khốn, sẵn sang chấp nhận chia sẻ rủi ro với các nhà nghiên cứu
Vào những năm 1960, ở Pháp xuất hiện một tở chức mang tên Hiệp hội các xì nghiệp nghiên cứu cơng nghiệp (SERI - Société des Entreprises de la Recherche Industrielle) Đĩ là một hiệp hội các doanh nghiệp KH&CN cĩ các
xì nghiệp thành viên như: SERI-Peugeot, SERI-Renault, SERI-Citroën… Các
xì nghiệp này cĩ chức năng nghiên cứu các cơng nghệ mới để áp dụng cho các doanh nghiệp cơng nghiệp như: các hãng sản xuất ơ tơ Peugeot, Renault, Citroën… Các xì nghiệp này thu được lợi nhuận trên cơ sở những sản phẩm cơng nghệ mà họ tạo ra
Vào những năm 1970, ở Liên Xơ đã xuất hiện hàng loạt loại hính tở chức cĩ tên là “Liên hiệp Khoa học - Sản xuất” (Nauchno-Proizvodstvenoie
Trang 21Ob’edinenie) với các đơn vị thành viên là viện nghiên cứu, xì nghiệp sản xuất
và trường đào tạo, trong đó viện nghiên cứu đóng vai trò nòng cốt Liên hiệp này xác định mục tiêu tồn tại của mính trên cơ sở áp dụng những công nghệ
mà chình các viện nghiên cứu của Liên hiệp tạo ra
Và vào những năm 1980, ở Việt Nam, mà cụ thể là ở Viê ̣n HLKHCNVN cũng học tập Liên Xô cho ra đời các Liên hiệp như: Liên hiệp Quang hoá – Điện tử, Liên hiệp sản xuất thuỷ tinh,
Cuối thế kỷ XX, ở các nước có nền KH&CN phát triển bắt đầu xuất hiện một loại hính tổ chức cho đến nay vẫn tồn tại gọi là xì nghiệp vệ tinh (spin-off) của các viện nghiên cứu Đó là những xì nghiệp chuyên sản xuất ra các công nghệ từ kết quả nghiên cứu khoa học Chức năng chình của các xì nghiệp này là sản xuất ra các công nghệ, kinh doanh và tím kiếm lợi nhuận từ các công nghệ đó
Luật KH &CN 2000 và 2013 quy định trường đa ̣i ho ̣c là tổ chức KH&CN Trường đa ̣i ho ̣c có 3 chức năng chình: đào tạo, nghiên cứu khoa ho ̣c
và dịch vụ (phục vụ cộng đồng) Hơn nữa, trường đa ̣i ho ̣c có đủ các nguồn lực cho hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c đó là: có đội ngũ cán bộ khoa học mạnh (Giảng viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh…); hạ tầng kỹ thuật và thông tin đáp ứng với yêu cầu của NCKH và CGCN (phòng thì nghiệm , trung tâm thông tin tư liê ̣u,…)
- Chức năng của KH&CN trong trường đa ̣i ho ̣c:
+ Đối với bản thân đa ̣i ho ̣c: xây dựng, phát triển chương trính đào ta ̣o, nâng cao chất lượng đào tạo…; phát triển nguồn nhân lực: bồi dưỡng cán bộ, giảng viên; phát triển các nguồn lực khác : tài chình, cơ sở vật chất, trang thiết bị, hợp tác viện, doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, kinh tế
Trang 22+ Đối với phát triển KT-XH của Quốc gia, Vùng…
- NCKH trong đại ho ̣c có các thế mạnh, đó là:
+ Được ưu tiên hơn về CC-NS và các nguồn lực
- Các hính thức tổ chức KH&CN trong trường đa ̣i ho ̣c gồm:
+ Tổ chức cứng: Bộ môn (Dept.) Khoa (Faculty/College), Viện, Trung tâm
NC; PTN, Labo; spin-out, spin-off
+ Tổ chức mềm: Nhóm nghiên cứ u (SWG), Dự án, Đề tài (Projects), đội đặc nhiệm (Task force)
- Quản lý tổ chức nghiên cứu trong trường đa ̣i ho ̣c sẽ:
+ Gắn kết đào tạo với nghiên cứu
+ Kế hoạch nghiên cứ u gắn với kế hoạch đào ta ̣o
+ Nhân lực nghiên cứ u của trường đồng thời là nhân lực giáo du ̣c (3 nhà: nhà giáo, nhà khoa ho ̣c, nhà quản lý)
+ Quản lý theo sản phẩm : SV, HV, NCS tốt nghiệp ; các kết quả nghiên cứu , triển khai: Chương trính đào ta ̣o, giáo trính, giáo khoa, học liệu… (mang tình đặc thù) không quản lý hành chình
+ Quản lý gắn kết chặt chẽ quá trính : Đào ta ̣o – nghiên cứu khoa ho ̣c – chuyển giao công nghê ̣ (mô hính trên thế giới hiện nay: University - Sicence –Technology – Industry – Company)
Trang 23d) Dịch vụ KHCN (khoa học công nghê ̣)
Dịch vụ KHCN là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trì tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lượng nguyên tử ; dịch
vụ về thông tin , tư vấn , đào tạo , bồi dưỡng , phổ biến , ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Khoản 10, điều 3, chương I của Luâ ̣t KH&CN năm 2013 đã quy đi ̣nh)
Cấu trúc của tổ chức KH&CN
Nghiên cứu về các tổ chức thông qua phong cách hoạt động, tình chất của chình sách, sự kiểm soát hoạt động và triết lý của các tổ chức người ta chia chúng thành nhiều loại mô hính khác nhau Cùng với sự phát triển của xã hội mô hính các tổ chức cũng đa dạng và thay đổi nhanh chóng Hiện nay ta tạm phân biệt bốn loại mô hính tổ chức như sau:
truyền thống, cứng nhắc với các vị trì , quan hệ rõ ràng như một cỗ máy Mô hính tổ chức cơ ho ̣c có các đă ̣c trưng sau:
- Phân công lao động tỷ mỉ, chặt chẽ; xác định vị trì công việc và “định biên” nhân lực
- Cấu trúc thang bậc trên-dưới của quyền lực (hính chóp)
- Văn bản hoá các quan hệ quản lý, bệnh quan liêu giấy tờ
- Sự thăng tiến đi theo từng nấc thang quyền lực
- Dễ dàng xác định quyền hạn, trách nhiệm; dễ ứng xử trong quan hệ công tác; hính thành văn hóa tổ chức
Trang 24- Tài chình, tài sản phục vụ cho hoạt động của tổ chức (tài chình công, tài sản công)
Tổ chức cơ học là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp
xem tổ chức như một cơ thể sống với hệ thống luôn mở , thìch nghi với môi trường bên ngoài đáp ứng nhu cầu tự hoàn thiện mính của con người Các đặc trưng của tổ chức hữu:
- Coi tổ chức như một cơ thể sống
- Là một hệ thống mở với môi trường, tiếp nhận và biến đổi nguồn lực của môi trường
- Tổ chức là một hệ thống gồm các phân hệ (module) tương tác nhau
- Có thể đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của cá nhân
- Thay đổi trong tương quan với môi trường, theo đó có các loại:
• Tổ chức trong môi trường ổn định
• Tổ chức phải đương đầu với sự thay đổi vừa phải của môi trường
• Tổ chức trong môi trường rất không ổn định
• Tổ chức bị quan liêu hóa quá mức
- Chọn lọc tự nhiên
Trang 25 Tổ chức hữu cơ là sản phẩm của nền kinh tế dịch vụ
chức năng trong mô hính cơ học và cấu trúc dự án trong mô hính hữu cơ Các
đă ̣c trưng cơ bản của tổ chức ma trâ ̣n là:
- Có sự biến hóa nhau của cấu trúc chức năng và dự án
- Có sự khác biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng nhân sự
- Có thể sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của tổ chức
- Có sự phân biệt rõ hơn quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân, thúc đẩy
sự phát triển năng lực của người quản lý
- Có “lỗ hổng quyền lực” tạo ra nguy cơ xung đột (“cha chung không ai khóc”)
- Tạo ra sự thìch nghi của tổ chức với môi trường
Mô hính tổ chức ảo: Đây là loại tổ chức có hính thức thể hiện đặc biệt dựa trên mô hính ma trận và sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, tổ chức ảo tạo ra một bước đột phá của cấu trúc dự án, tạo khả năng thìch ứng nhanh, hiệu quả hơn và phá bỏ được rào cản về không gian và thời gian
1.3 Hoạt động KH&CN
Hoạt động KH &CN (Science and Technology Acitivities) là một thuật ngữ trong các văn kiê ̣n chính sách KH &CN của UNESCO từ lâu nay , hoạt
đô ̣ng KH&CN có thể bao gồm mô ̣t số nô ̣i dung sau:
- Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D), loại hoạt động này được thực hiê ̣n trong các trường đa ̣i ho ̣c , trong các doanh nghiê ̣p và cũng có cả trong các viê ̣n nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p;
Trang 26- Hoạt đô ̣ng phát tri ển công nghệ, bao gồm mở rô ̣ng công nghê ̣ , nâng cấp công nghê ̣ và đổi mới công nghê ̣;
- Hoạt động dịch vụ KH&CN
NC&TK (Research and Development) Chuyển giao
tri thức (Transfer) bao gồm cả CGCN
Phát triển công nghệ trong sản xuất (Technology Development)
NCCB
(Fundamental
Research)
NCƯD (Applied Research)
Triển khai (Technological Experimental Development) Dịch vụ KH&CN (Science and Technology Services)
Hình 1 2 Hoạt động NC&TK theo khái niệm của UNESCO
*Nguồn: [Error! Reference source not found.;291]
1.3.1 Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D)
Năm 1980, UNESCO đưa ra khái niệm NC&TK như sau:
- Nghiên cứu (research) bao gồm hai loại, NCCB (fundamental research), NCƯD (applied research), trong đó NCCB chia thành NCCB thuần túy và NCCB định hướng; NCCB định hướng lại chia thành NCCB nền tảng và
nghiên cứu chuyên đề
- Quá trính “Triển khai” bao gồm 3 giai đoạn: tạo vật mẫu - prototype, tạo quy trính - làm pilot để tạo công nghệ và làm thì điểm loạt nhỏ - sản xuất
thử loạt 0 hay làm “Sêri 0”
- “Triển khai” là một phần của hoạt động NC&TK Đó là sự kế tục các kết quả nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mẫu, là tiền đề cho sự ra đời những sản phẩm mới và công nghệ mới Trong quá trính triển khai, trong tư duy của người nghiên cứu và trong phòng thì nghiệm chỉ mới xuất hiện những nguyên
lý công nghệ và những thực nghiệm đang tiến hành để hiện thực hóa ý tưởng
Trang 27công nghệ thể hiện trên sản phẩm mẫu, chưa hề tồn tại bất cứ một công nghệ nào
Theo UNESCO: “NC&TK là các hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống để tăng cường vốn tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa, xã hội và sử dụng vốn tri thức này để tím ra các ứng dụng mới”
Nghiên cứu (R - research)
Có rất nhiều loại nghiê n cứu khoa học, trong đó có 3 cách phân loại thường dùng là:
- Phân loại theo chức năng nghiên cứu (mô tả, giải thìch, giải pháp, dự báo)
STT Các loại hình nghiên
1 Nghiên cứu mô tả Mô tả chân thực hiện trạng, phù hợp quy luật
2 Nghiên cứu giải thìch Làm rõ nguyên nhân
3 Nghiên cứu giải pháp Tím ra giải pháp mới
4 Nghiên cứu dự báo
- Phân loại theo phương thứ c thu thập thông tin (thư viện, điền dã, labô)
- Phân loại theo các giai đoa ̣n của nghiên c ứu (NCCB, NCƯD và triển khai thực nghiệm):
Trang 28Hình 1 4 Phân loại hoạt động NC&TK theo các giai đoa ̣n của nghiên cứu
*Nguồn: [9;40]
NCCB là những nghiên cứu nhằm tím ra các thuộc tình , cấu trúc, động thái của các đối tượng nghiên cứu , các sự vật và hiện tượng Kết quả của NCCB có thể là những phân tìch lý luận , những kết luận về quy luật, định luật, định lý,…Trên cơ sở đó, hính thành nên các phát hiện, phát minh và các
hệ thống lý thuyết mới
NCCB được chia thành hai loại:
hướng, là những nghiên cứu tím hiểu về bản chất sự vật và quy luật của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, nhằm nâng cao nhận thức, tri thức mà chưa có hoặc chưa bàn đến bất kỳ một ý nghĩa ứng dụng nào Loại hính nghiên cứu này, nhín chung mang đậm dấu ấn cá nhân của nhà nghiên cứu: họ tự suy nghĩ
ra, tự đề xuất đề tài nghiên cứu, quyết định chọn lựa đối tượng nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu với tình tự chủ rất cao
dự kiến trước mục đìch ứng dụng NCCB định hướng lại được chia thành:
NCCB thuần tuý NCCB định hướng
Nghiên cứu tổng thể Nghiên cứu chuyên đề Prototype (tạo vật mẫu)
Pilot (tạo quy trính) Sản xuất thử “Sê ri 0”
1 NCCB
3 Triển khai thực nghiệm
2 NCƯD
Trang 29+ Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của
một hệ thống sự vật, vì dụ như các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên thiên nhiên, điều tra cơ bản về các điều kiện tự nhiên như địa chất, khì tượng, thủy văn, điều tra cơ bản về KT-XH
sự vật Nghiên cứu chuyên đề có thể dẫn đến những cơ sở lý thuyết quan trọng và những ứng dụng có ý nghĩa to lớn trong đời sống, KT-XH
NCƯD là sự vận dụng các lý thuyết, quy luật thu được từ trong NCCB, tức là dựa trên cơ sở các kết quả, sản phẩm của NCCB, để đưa ra những mô
tả, giải thìch, dự báo hoặc những nguyên lý về các giải pháp (giải pháp được hiểu theo nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này, có thể là các giải pháp về công nghệ, vật liệu, sản phẩm, giải pháp về xã hội, quản lý, tổ chức,…) NCƯD cũng có thể là nghiên cứu để áp dụng các kết quả nghiên cứu đã thành công ở một môi trường nhất định, vào trong một môi trường mới của sự vật, hiện tượng
Kết quả của NCƯD có thể là một hệ thống tri thức về nhận dạng trạng thái của sự vật, hiện tượng trong hiện tại và tương lai Cũng có thể là một hệ thống tri thức về giải thìch nguyên nhân, nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối sự vật, hiện tượng Sản phẩm của NCƯD cũng có thể là một giải pháp mới về công nghệ, vật liệu, sản phẩm, về
xã hội, tổ chức và quản lý,… Trong đó, một sản phẩm đặc biệt của NCƯD là sáng chế - thành tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ
Tuy mang tên gọi như vậy, nhưng kết quả của NCƯD vẫn chưa thể ứng dụng được ngay mà còn phải trải qua một giai đoạn nữa - gọi là triển khai mới
có thể đưa chúng vào sử dụng trong thực tế
Trang 30Triển khai (D - Development)
Triển khai ở đây là viết tắt của một thuật ngữ đầy đủ là triển khai thực nghiệm kỹ thuật (TED - Technological Experimental Development hoặc viết gọn lại là D - Development), hay còn gọi là triển khai thực nghiệm công nghệ
là hoạt động vận dụng các quy luật (kết quả của NCCB ) và các nguyên lý , giải pháp (kết quả của NCƯD ) để tạo ra vật mẫu và công nghệ sản xuất vật mẫu với các tham số kỹ thuật khả thi Triển khai bao gồm ba giai đoạn:
- Tạo ra vật mẫu (Prototype) là giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo ra được sản phẩm mẫu hay còn gọi là vật mẫu chức năng (Functional Prototype), mà chưa quan tâm đến quy trính sản xuất ra vật mẫu và quy mô áp dụng vật mẫu
đó
- Tạo quy trính, công nghệ (Pilot) là giai đoạn tím kiếm, thử nghiệm và tạo ra công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu mới vừa thành công ở giai đoạn trước; còn gọi là giai đoạn tạo vật mẫu kỹ thuật (Engineering Prototype)
- Sản xuất thử loạt đầu (sản xuất “Sê ri 0”) là giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy của công nghệ trên quy mô nhỏ hay làm thì điểm, trong thực tế còn được gọi là sản xuất bán đại trà hay bán công nghiệp
Theo lý thuyết, kết quả nghiên cứu sau giai đoạn triển khai sẽ được chuyển giao vào sản xuất thông qua CGCN Tuy nhiên, thực tế có thể do doanh nghiệp chưa sẵn sàng tiếp nhận, cũng có thể do tổ chức NC&TK còn muốn giữ lại làm bì quyết (Know-how) hoặc muốn tiếp tục hoàn thiện công nghệ,… Trường hợp này, thúc đẩy tổ chức NC&TK lập ra các doanh nghiệp
vệ tinh (Spin-off) để tự mính đưa ra thị trường các công nghệ, sản phẩm mới
Trang 311.3.2 Hoạt động p hát triển công nghệ (DT - Development of Technology)
Phát triển công nghệ là sự mở rộng và/hoặc nâng cấp công nghệ, bao gồm hoạt động phát triển công nghệ theo chiều rộng - nhân rộng, mở rộng công nghệ và hoạt động phát triển công nghệ theo chiều sâu - nâng cấp công nghệ
“Phát triển công nghệ” theo tiếng Anh cũng có chữ “Development” như
“Triển khai” nhưng có sự khác biệt về thời điểm thực hiện và tiêu chì quản lý như sau: Kết thúc “Triển khai”, công nghệ được chuyển giao và vận hành trong sản xuất, lúc đó hoạt động “Phát triển công nghệ” (bao gồm nhân rộng công nghệ và nâng cấp công nghệ) mới bắt đầu Quản lý hoạt động “Triển khai” đòi hỏi quan tâm tới các đặc điểm về tình mới, tình rủi ro, tình bất định, tình phi kinh tế và tình trễ Quản lý hoạt động “Phát triển công nghệ” đòi hỏi quan tâm tới các đặc điểm tình lặp lại theo chu kỳ, tình tin cậy, tình xác định của sản phẩm, tình kinh tế,…
Đổi mới công nghệ (TI - Technological Innovation)
Đổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn
Đổi mới công nghệ có thể chỉ giải quyết bài toán tối ưu về các thông số của quá trính sản xuất như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả… hoặc có thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường Đổi mới công nghệ cũng có thể trên cơ sở đưa ra hoặc ứng dụng những công nghệ hoàn toàn mới chưa có trên thị trường hoặc là thông qua việc chuyển giao công nghệ (CGCN)…
Trang 32Trong xã hội luôn luôn tồn tại các luồng di động công nghệ từ nơi có trính độ, năng lực công nghệ cao đến nơi có trính độ, năng lực công nghệ thấp hơn – luồng di động đó tạo ra quá trính CGCN, xét về mặt bản chất đó chình
là quá trính trao tri thức công nghệ
CGCN là sự chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một công nghệ giữa hai đối tác Công nghệ được chuyển giao bao gồm: các bì quyết, quy trính, công thức, quyền sở hữu và quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp CGCN có thể đi kèm hoặc không đi kèm hợp đồng licence hoặc hợp đồng patent-licence, có thể đi kèm hoặc không đi kèm đầu tư thiết
bị, tiền vốn CGCN bao gồm: CGCN theo chiều ngang và CGCN theo chiều dọc
- CGCN theo chiều ngang là sự CGCN giữa các doanh nghiệp thực chất đây là quá trính nhân rộng công nghệ về mặt số lượng, không có biến đổi
về trính độ, năng lực công nghệ và chất lượng sản phẩm Ưu điểm của hính thức chuyển giao theo chiều ngang là ìt rủi ro, nhưng năng lực cạnh tranh thấp
- CGCN theo chiều dọc là sự chuyển giao tri thức công nghệ từ khu vực R&D vào doanh nghiệp, thực chất đây là quá trính áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất Mặc dù xác xuất rủi ro của hính thức chuyển giao theo chiều dọc có thể cao, song đổi lại, năng lực cạnh tranh cũng lại có thể rất cao,
do tạo ra được các sản phẩm mới dựa trên công nghệ mới
Đây cũng chình là nơi thể hiện rõ nhất sự giao nhau của hoạt động KH&CN với hoạt động thương mại và trong nhiều trường hợp, nó gần giống thương mại hơn
Trang 331.3.3 Dịch vụ KH&CN (STS - Science and Technology Services)
Dịch vụ KH&CN là một loại hính hoạt động KH&CN, có chức năng cung ứng dịch vụ cho mọi hoạt động KT-XH theo nhu cầu và năng lực Dịch
vụ KH&CN bao gồm: các loại hoạt động phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, chuyển giao và phát triển công nghệ, như các dịch vụ tình toán, cung cấp thông tin tư liệu, môi giới, trợ giúp kỹ thuật (lắp đặt, cân chỉnh máy móc thiết bị; duy tu, bảo dưỡng kỹ thuật phần cứng và phần mềm; kiểm định đo lường, thử nghiệm, hiệu chuẩn; phân tìch, kiểm định mẫu nguyên liệu, sản phẩm,…)
và thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, tư vấn, kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh, tổ chức, quản lý và phục vụ các hoạt động KT-XH khác
1.3.4 Sản phẩm của KHCN
Bài báo khoa học : là công trính khoa học trong đó chứa đựng kết quả
nghiên cứu mới Trong hoạt động nghiên cứu khoa học , bài báo khoa học đóng một vai trò hết sức quan trọng Nó là sản phẩm tri thức mà qua đó mà người ta có thể đánh giá khả năng chuyên môn và năng suất khoa học của nhà nghiên cứu
Dữ liê ̣u về KHCN: Các bộ cơ sở dữ liệu về biển Đông,
Các sáng chế , giải pháp hữu ích : Sáng chế là một trong những đối
tượng được bảo hộ của Luật Sở Hữu Trì Tuệ Căn cứ theo Điều 4 Luật Sở
Hữu Trì Tuệ 2005, "Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc
quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên." Nói một cách dễ hiểu, sáng chế là những giải pháp kỹ luật
mang tình mới nhằm giải quyết một vấn đề kỹ thuật Có khả năng ứng dụng vào công nghệ đem lại lợi ìch
Các công nghệ: chình là việc ứng dụng thành công các kết quả nghiên
cứu và thực tế cuô ̣c sống, đem la ̣i hiê ̣u quả cao, vì dụ về một số công nghệ nổi
Trang 34bâ ̣t của các vi ện nghiên cứu thuộc Viện hàn lâm KH &CNVN: công nghệ RO lọc nước biển thành nước tinh khiết; công nghệ Aluwat xử lý nước nhiễm phèn; công nghệ chế biến hạt trẩu không bã thải; công nghệ và thiết bị xử lý khói thải động cơ và công nghiệp;
Các sản phẩm cụ thể: là các sản phẩm được tạo ra trong quá trính nghiên
cứu, vì dụ như: robot của phòng cơ điê ̣n tử (Viê ̣n Cơ ho ̣c), thiết bi ̣ phát điê ̣n từ sóng biển 2011 (Viê ̣n Cơ ho ̣c),
1.3.5 Thương ma ̣i hóa các kết quả nghiên cứu
Thương ma ̣i hóa các kết quả nghiên cứu được hiểu là quá trình đưa sáng chế là kết quả nghiên cứu ứng dụng thành sản phẩm hàng hóa và gắn với thị trường (được thự hiê ̣n bởi các công ty vê ̣ tinh thuô ̣c tổ chức R &D – nơi sáng ta ̣o nên sáng chế – hoă ̣c chuyển giao sáng chế cho các tổ chức khác nhằm mu ̣c đích thương ma ̣i)
1.3.6 Các nguồn lực cho hoạt động KH&CN
Nguồn lực là những yếu tố đầu vào đảm bảo cho hoạt động KH&CN như: nhân lực, tài lực; tổ chức; tin lực; vật lực (cơ cở vật chất) Cụ thể:
Chình là nguồn Tài chình KH&CN, là khoản tiền được sử dụng đầu tư cho hoạt động KH &CN gồm các nguồn : ngân sách nhà nước ; doanh nghiệp/cá nhân; quỹ KH&CN của doanh nghiệp; quỹ đầu tư mạo hiểm; quỹ
cá nhân dành cho khoa học và các nguồn khác như : thu từ đơn đặt hàng , hợp đồng nghiên cứu/cung cấp dịch vụ KH &CN giữa bên đặt hàng và tổ chức /cá nhân thực hiện,
b) Nguồn nhân lực
Trang 35Nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) có thể được hiểu theo những cách khác nhau Theo cuốn KH&CN Việt Nam 2003 và cuốn “ Cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực KH&CN” của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), thí nhân lực KH&CN bao gồm những người đáp ứng được một trong những điều kiện sau đây:
1) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng và làm việc trong một ngành KH&CN; 2) Đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng không làm việc trong một ngành KH&CN nào;
3) Chưa tốt nghiệp đại học và cao đẳng, nhưng làm một công việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi trính độ tương đương
Đây chình là khái niệm nhân lực KH&CN theo nghĩa rộng Theo đó, có thể hiểu nhân lực KH&CN bao gồm cả những người đã tốt nghiệp đại học nhưng không làm việc trong lĩnh vực KH&CN Khái niệm này dường như quá rộng để thể hiện nguồn nhân lực hoạt động KH&CN của một quốc gia
Do vậy, các nước thường sử dụng khái niệm nhân lực nghiên cứu phát triển (NCPT), hay còn gọi là R&D (research and development), để thể hiện lực lượng lao động KH&CN của mính
Theo Hướng dẫn thống kê NCPT của OECD (Cẩm nang FRASCATI), nhân lực NCPT bao gồm những người trực tiếp tham gia vào hoạt động NCPT hoặc trực tiếp hỗ trợ hoạt động NCPT Nhân lực NCPT được chia thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: Cán bộ nghiên cứu (nhà nghiên cứu/nhà khoa học/kỹ sư nghiên cứu)
Đây là những cán bộ chuyên nghiệp có trính độ cao đẳng/đại học, thạc
sĩ và tiến sĩ hoặc không có văn bằng chình thức, song làm các công việc
Trang 36tương đương như nhà nghiên cứu/nhà khoa học, tham gia vào quá trính tạo ra tri thức, sản phẩm và quy trính mới, tạo ra phương pháp và hệ thống mới
- Nhóm 2: Nhân viên kỹ thuật và tương đương
Nhóm này bao gồm những người thực hiện các công việc đòi hỏi phải
có kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuật trong những lĩnh vực của KH&CN Họ tham gia vào NCPT bằng việc thực hiện những nhiệm vụ khoa học và kỹ thuật có áp dụng những khái niệm và phương pháp vận hành dưới sự giám sát của các nhà nghiên cứu
- Nhóm 3: Nhân viên phụ trợ trực tiếp NCPT
Bao gồm những người có hoặc không có kỹ năng, nhân viên hành chình văn phòng tham gia vào các dự án NCPT Trong nhóm này bao gồm cả những người làm việc liên quan đến nhân sự, tài chình và hành chình trực tiếp phục vụ công việc NCPT của các tổ chức NCPT
Quan hệ giữa nhân lực KH&CN và nhân lực NCPT có thể được thể hiện như sau:
Hình 1 5 Quan hê ̣ giữa nhân lực KH&CN và nhân lực NCPT
*Nguồn: Phát triển nhân lực KH&CN ở các nước ASEAN, Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội, 2005
Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cũng đưa ra khái niệm liên quan đến nhân lực trong lĩnh vực KH&CN là:
“Tổng số nhân lực có trính độ” và “Số nhân lực có trính độ hiện đang công tác”
Trang 37Quan điểm của UNESCO về hai khái niệm này là:
- “Tổng số nhân lực có trính độ” cần phải được xem xét như một đại lượng
đo, bởi qua đó có thể biết được tổng số những người được đào tạo để có năng lực trở thành nhà khoa học và kỹ sư, bất kể hiện tại họ có làm việc theo năng lực này hay không Nói cách khác, đại lượng này thể hiện cho tiềm năng của một quốc gia về nhân lực KH&CN Tổng số nhân lực có trính độ chình là chỉ
số nhân lực KH&CN
- “Số nhân lực có trính độ hiện đang công tác” phản ánh số lượng cán bộ thực sự đang làm việc theo năng lực của họ (không chắc là làm trong lĩnh vực KH&CN hay không) và đang đóng góp cho các hoạt động kinh tế của một đất nước Số nhân lực có trính độ hiện đang công tác chình là chỉ số nhân lực NCPT
Trên cơ sở này, UNESCO đã đưa ra sự phân biệt tương đối giữa các khái niệm nhân lực trong lĩnh vực KH&CN nói chung như sau: Nhân lực trong lĩnh vực KH&CN không đơn giản là phép tình cộng tổng đầu người, mà bên cạnh việc đếm đầu người cần phải tình đến yếu tố khác như: Quy đổi tương đương thời gian làm việc đầy đủ (Full-Time Equivalent, FTE) và các đặc trưng của họ
Khuyến nghị của OECD và UNESCO được nhiều quốc gia áp dụng Các nước OECD như Thái Lan, Trung Quốc và Nhật Bản… đều chú trọng vào nhân lực NCPT theo các tiêu chì cụ thể như: Đếm đầu người (headcount), FTE
Trong khi đó, hệ thống số liệu nhân lực KH&CN của Việt Nam hiện nay mới chỉ là phương thức phản ánh “tổng số nhân lực có trính độ” của một quốc gia
Trang 38Hiện nay, các lực lượng tham gia hoạt động KH&CN nước ta gồm 5 thành phần chủ yếu sau đây:
1 Cán bộ nghiên cứu trong các viện, trường đại học
2 Cán bộ kỹ thuật, công nghệ (kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư trưởng, tổng công trính sư) làm việc trong các doanh nghiệp
3 Các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội yêu thìch khoa học kỹ thuật, có sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống
4 Cán bộ quản lý các cấp (kể cả quản lý doanh nghiệp) tham gia hoặc chỉ đạo công việc nghiên cứu phục vụ việc hoạch định các quyết sách, quyết định quan trọng trong thẩm quyền của mính
5 Trì thức người Việt Nam ở nước ngoài và các chuyên gia nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Bởi vậy, số lượng cán bộ KH&CN làm việc trực tiếp trong lĩnh vực NCPT vẫn chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn trong tổng số cán bộ KH&CN của nước ta
c) Nguồn vật lực
Chình là hạ tầng cơ sở vật chất như : các trang thiết bị , máy móc, nhà xưởng, đất đai phục vụ cho các hoạt động KH&CN
d) Nguồn tin lực
Là tất cả các loại hính, nguồn thông tin có được nhằm phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t
đô ̣ng KH&CN
1.4 Khái niệm đa dạng hóa
Khái niệm đa dạng hóa có thể được hiểu là làm cho nó trở nên đa dạng hơn, phát triển hơn
Trang 39Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Đa dạng hoá (là cách viết tắt
của Đa dạng hoá trong đầu tư) là ý tưởng mà nhà đầu tư phân bổ tiền vào nhiều loại đầu tư khác nhau Khi một lĩnh vực đầu tư bị sụt giảm và lĩnh vực khác tăng trưởng thì việc lựa chọn đa dạng hoá trong đầu tư giúp nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro của mình.”
Cũng theo Bách khoa t oàn thư mở Wikipedia , chúng ta còn có thêm
khái niệm Đa dạng hóa sản phẩm “Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát
triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến Đây là một trong những phương thức căn bản để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.”
Trong luâ ̣n văn của mình , tác giả quan tâm đến Đa dạng hó a các hoa ̣t
đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng Theo tác giả , khái niệm này có thể hiểu là đẩy mạnh việc đầu tư , nghiên cứu các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng , làm cho NCƯD phát triển đa da ̣ng hơn, hiê ̣u quả hơn
1.5 Tư ̣ chủ, tự chi ̣u trách nhiệm
Theo từ điển Oxford, tự chủ/tự trị là quyền hoặc điều kiện tự quản, được tự do quyết định không chịu sự kiểm soát hoặc ảnh hưởng từ bên ngoài
Trang 40Theo Berdahl (1990), có 2 loại tự chủ là tự chủ thực chất (substantial autonomy) và tự chủ về quy trính (procedure autonomy):
Tự chủ thực chất là tự chủ toàn quyền từ khâu tự định đoạt các hướng nghiên cứu, hoạt động, các dịch vụ KH&CN, không có sự can thiệp của các cấp quản lý trong việc phân bổ, bố trì nguồn lực Hoạt động của tổ chức này chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật có liên quan và các cơ quan giám sát…
Tự chủ thực chất thường có ở tổ chức tư nhân, nơi mà quyền sở hữu thuộc về một cá nhân hay một nhóm người và họ có toàn quyền quyết định phương thức hoạt động và điều hành tổ chức của mính (tổ chức KH&CN tư nhân, doanh nghiệp) Ở các tổ chức còn có một phần bị chi phối bởi các hệ quản lý cấp hành chình thí không có tự chủ thực sự (100%) mà chỉ có bán tự chủ (semi-autonomy) Trường hợp tự chủ này thường thấy ở các tổ chức sự nghiệp, trong đó có tổ chức KH&CN công lập
- Tự chủ về quy trính nghĩa là tự điều hành (self-governance) từ khâu điều hành kế hoạch hoạt động đến khâu tài chình, nhân lực và đánh giá tổ chức, không tự chủ việc ra các quyết định
Như vậy tự chủ là tự mính được đưa ra các quyết định liên quan đến công việc mà không cần xin phép hoặc chủ yếu là không phải xin phép ai Thực hiện tự chủ là một sự chia sẻ quyền lực, giao quyền cho cấp dưới nhiều hơn, giảm bớt sự tập trung hóa, hành chình hóa, giảm sự can thiệp vào công việc của tổ chức
Nguyên tắc tự chủ là cho phép tự do cần thiết, không có sự can thiệp của bên ngoài, trong việc sắp xếp tổ chức và điều hành nội bộ cũng như phân bổ trong nội bộ nguồn tài chình, tuyển dụng nhân lực và bố trì điều kiện làm việc, xác định nhiệm vụ chuyên môn, tự quyết định các mục tiêu