Nội dung bài viết đề cập đến những điểm chưa phù hợp, trong đó tập trung chủ yếu về khái niệm công nghệ, chuyển giao công nghệ được quy định trong Luật CGCN và hướng sửa đổi để bạn đọc cùng bàn bạc, trao đổi nhằm góp phần hoàn thiện Luật CGCN trong thời gian tới.
JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 109 TRAO ĐỔI CHÍNH SÁCH BÀN VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TS Nguyễn Vân Anh1 Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu Tóm tắt: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam số 22 năm 2014 đăng tải viết: “Luật Chuyển giao công nghệ vướng mắc cần sửa đổi” tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc Bộ KH&CN, nêu lên bất cập Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) hướng sửa đổi, bổ sung thời gian tới Nội dung viết sau tiếp tục đề cập đến điểm chưa phù hợp, tập trung chủ yếu khái niệm công nghệ, chuyển giao công nghệ quy định Luật CGCN hướng sửa đổi để bạn đọc bàn bạc, trao đổi nhằm góp phần hồn thiện Luật CGCN thời gian tới Từ khóa: Cơng nghệ; Chuyển giao cơng nghệ Mã số: 15022501 Khái niệm công nghệ Theo Luật CGCN: “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Điều 3.2, Luật CGCN) Khái niệm công nghệ Luật CGCN, trùng với khái niệm công nghệ, nêu Điều 3.2, Luật KH&CN năm 2013 Trong đó, khái niệm “Bí kỹ thuật” Luật CGCN diễn giải: “Bí kỹ thuật thơng tin tích luỹ, khám phá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu cơng nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh công nghệ, sản phẩm công nghệ” (Điều 3.1, Luật CGCN) Từ khái niệm Luật CGCN, liên hệ đến khái niệm “Bí mật kinh doanh”, đối tượng bảo hộ độc quyền Luật Sở hữu trí tuệ: “Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” (Điều 4.23, Luật Sở hữu trí tuệ) Liên hệ tác giả: vananhsokhvt@yahoo.com 110 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao cơng nghệ… “Bí kỹ thuật” thuộc tập hợp “Bí mật kinh doanh”, thơng tin thu từ hoạt động kinh doanh, kết tinh lao động trí tuệ, có khả sử dụng kinh doanh lĩnh vực khác Mặc dù “Bí quyết” “Bí mật” mang hàm nghĩa tương đồng, thơng tin giấu kín Tuy nhiên, nội hàm “Bí kỹ thuật” hẹp “Bí mật kinh doanh” Vì “Bí mật kinh doanh” ngồi “Bí kỹ thuật” tương ứng với giải pháp kỹ thuật, cịn bí khác khơng phải kỹ thuật gắn với hoạt động trình tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bên cạnh đối tượng bảo hộ buộc phải bộc lộ thơng tin “Bí mật kinh doanh” hình thức bảo hộ theo chế đặc biệt, chủ sở hữu tự bảo vệ che giấu thông tin Trước đây, đề cập đến công nghệ, thông thường bàn đến lĩnh vực kỹ thuật Nhưng nay, cơng nghệ cịn bao hàm lĩnh vực dịch vụ (có thể gắn với kỹ thuật khơng phải kỹ thuật), giải pháp lĩnh vực dịch vụ biến đổi nguồn lực thành sản phẩm (sản phẩm dịch vụ) Ví dụ, cơng nghệ lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, có cách thức, biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn, nâng cao số lượng vòng quay vốn cách hiệu Đồng thời, công nghệ không dừng lại lĩnh vực kỹ thuật, hay lĩnh vực kinh doanh Về tổng thể, cơng nghệ xuất lĩnh vực kể lĩnh vực quân sự, an ninh quốc phòng đến hoạt động vui chơi, giải trí,… Câu chuyện truyền thuyết lịch sử “Chiếc nỏ thần” An Dương Vương, phải bí - cơng nghệ lĩnh vực quân thời kỳ đầu dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Do vậy, nên nên dùng thuật ngữ “Bí quyết” nói chung thay cho thuật ngữ “Bí kỹ thuật” Việc sử dụng thuật ngữ “Bí quyết” bao quát hơn, phù hợp với xu thời đại Đặc biệt bao hàm cơng nghệ ngành dịch vụ đóng góp 60% - 70% GDP giới2 Mặt khác, đề cập đến giải pháp, tức cách thức hay phương tiện giải vấn đề Giải pháp giải “sản phẩm” (tức công cụ hay phương tiện vật chất cụ thể) “quy trình” (trình tự xếp, tổ chức cơng việc) Dưới góc độ mặt tốn học, xét khía cạnh tập hợp, “sản phẩm”, “quy trình” hai tập hợp tập hợp “giải pháp” Có nghĩa “giải pháp” bao hàm “sản phẩm” “quy trình” Cách thức diễn giải Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 (Nghị định 13) Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 (Thông tư 18), đề cập đến sáng kiến, loại hình cơng nghệ tiếp cận theo hướng đề cập Theo Nghị định 13, Thông tư 18, Ngành dịch vụ đóng góp 60% GDP giới Ở nước OECD, tỷ trọng lên tới 70% GDP lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 90% GDP Hồng Kông, 80% GDP Mỹ, 74% Nhật Bản, 73% GDP Pháp, 73% GDP Anh, 71% GDP Canada [18] JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 111 giải pháp sáng kiến bao gồm: giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật (Điều 3.1, Nghị định 13) Trong đó, giải pháp kỹ thuật là: “cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ (một vấn đề) xác định, bao gồm: a) Sản phẩm, dạng: Vật thể (ví dụ: Dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện); chất (ví dụ: Vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm); vật liệu sinh học (ví dụ: Chủng vi sinh, chế phẩm sinh học, gen, thực vật, động vật biến đổi gen); giống trồng, giống vật nuôi; b) Quy trình (ví dụ: Quy trình cơng nghệ; quy trình chẩn đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý, kỹ thuật chăn ni, trồng trọt; quy trình chẩn đốn, chữa bệnh cho người, động vật thực vật, ) (Điều 3.1, Thông tư 18) Trở lại với khái niệm “công nghệ” Luật CGCN, thấy rằng: khái niệm “công nghệ” Luật CGCN rõ ràng chưa đầy đủ Nó vừa thừa, vừa thiếu, lẽ đề cập “giải pháp” khơng nên liệt kê “quy trình” cách độc lập, song song, “quy trình” tập hợp “giải pháp” Nếu muốn đề cập rõ nghĩa hơn, nên loại hẳn thuật ngữ “giải pháp”, bổ sung thêm thuật ngữ “sản phẩm” vào nội dung diễn giải khái niệm “công nghệ” sử dụng phương án thay khác trình bày cụ thể nội dung viết Trong viết trình bày hội thảo CGCN3 cuối năm 2014, tác giả Trần Văn Hải có phân tích, bình luận vấn đề [22] Tác giả Trần Văn Hải cho công nghệ bao hàm vật thể, chất thể, quy trình Quy định Luật CGCN (cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật…) “khó điều chỉnh trường hợp cơng nghệ có kèm theo cơng cụ, phương tiện (công nghệ dạng sản phẩm) lần chuyển giao cho chủ thể nhận chuyển giao” [22, tr.1] Theo quan điểm tác giả báo này, tác giả Trần Văn Hải phát điểm chưa phù hợp khái niệm “công nghệ” Luật CGCN Tuy nhiên, phát tác giả Trần Văn Hải chưa đủ Lỗi logic khái niệm “công nghệ” Luật CGCN ngun nhân vấn đề Vì “quy trình” khái niệm mang tính chất độc lập, cịn “sản phẩm” bao hàm vật thể, chất thể, vật liệu sinh học, giống trồng, giống vật nuôi đề cập Trên sở luận giải phân tích nêu trên, khái niệm cơng nghệ, Luật CGCN cần định nghĩa lại theo phương án sau đây: Phương án 1: “Công nghệ giải pháp, bí có kèm khơng kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Hội thảo chủ đề: “Tổ chức hoạt động CGCN: kinh nghiệm Australia kinh nghiệm cho Việt Nam”, tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/12/2014 112 Bàn khái niệm cơng nghệ chuyển giao công nghệ… Nếu sử dụng phương án này, cần bổ sung thêm khái niệm liên quan đến giải pháp, gồm (1) loại giải pháp (giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật4); (2) Nội hàm giải pháp (giải pháp bao gồm sản phẩm quy trình) phân tích, đề cập Phương án 2: “Công nghệ sản phẩm, quy trình, bí giải pháp khác có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Phương án 3: “Công nghệ vật thể, chất thể, vật liệu sinh học, giống trồng, giống vật ni, quy trình, bí quyết, giải pháp khác có kèm không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Giải pháp khác đề cập phương án 2, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng số kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, Phương án lựa chọn tác giả viết Bởi so với phương án khác, khái niệm công nghệ phương án rõ ràng cụ thể, giúp người đọc hình dung cơng nghệ gì, bao gồm đối tượng Trong thực tế, với khái niệm công nghệ định nghĩa Luật CGCN, Luật KH&CN nay, làm nhiều người lẫn ngành KH&CN cịn mơ hồ cơng nghệ Do chưa hiểu rõ công nghệ, không trang bị kiến thức công nghệ quản lý công nghệ, nên phần lớn cán làm công tác quản lý nhà nước công nghệ nước ta lúng túng việc giải vấn đề có liên quan Từ đó, hiệu quả, hiệu lực cơng tác quản lý nhà nước công nghệ nước ta chưa cao trở thành vấn đề nan giải đòi hỏi phải giải từ gốc đến ngọn, từ lý luận đến thực tiễn Kiến thức kỹ thuật điều kiện cần để quản lý công nghệ, chưa đủ Bên cạnh kiến thức kỹ thuật, đòi hỏi nhiều kiến thức thương mại, pháp lý kiến thức chuyên ngành khác liên quan Nhân đây, cần lưu ý thêm rằng: Trong Luật CGCN, lỗi logic không dừng lại khái niệm “cơng nghệ”, cịn gặp số chỗ khác, điều khoản diễn giải khái niệm Ví dụ, thuật ngữ “xúc tiến CGCN”, Luật CGCN đề cập: “Xúc tiến CGCN hoạt động thúc đẩy, tạo tìm kiếm hội CGCN; cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ” (Điều 3.21, Luật CGCN) Theo cách diễn giải, định nghĩa Luật CGCN, xúc tiến CGCN gồm nhóm hoạt động chủ yếu: (a) Hoạt động thúc đẩy, tạo tìm kiếm hội CGCN; (b) Cung ứng dịch vụ Tham khảo thêm Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 113 quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; (c) Tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ Chúng ta nhận thấy (a) hoạt động mang tính khái qt hóa; (b), (c) hoạt động cụ thể, thuộc tập hợp (a) Về cách thức diễn đạt Luật CGCN chưa phù hợp Chúng ta tham khảo cách diễn giải tương tự thuật ngữ “xúc tiến thương mại” Luật Thương mại: “Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hố cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại” (Điều 3.10, Luật Thương mại) Do vậy, khái niệm “xúc tiến CGCN” Luật CGCN cần chỉnh sửa lại sau: “Xúc tiến CGCN tập hợp hoạt động thể chế nhằm thúc đẩy, tạo tìm kiếm hội CGCN, bao gồm hoạt động thể chế liên quan đến khuyến mại, cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ, tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ số hoạt động khác” Khái niệm chuyển giao công nghệ Luật CGCN quy định: “CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận cơng nghệ” (Điều 8, Luật CGCN) Khái niệm CGCN Luật CGCN đề cập đến khía cạnh pháp lý việc CGCN Cách tiếp cận này, tương tự cách tiếp cận WIPO5 bàn CGCN WIPO cho rằng: “Lixăng công nghệ (CGCN) diễn bên sở hữu tài sản vơ hình có giá trị, tài sản trí tuệ, đó, chủ sở hữu có quyền pháp lý ngăn cấm người khác sử dụng tài sản Li-xăng thể đồng ý chủ sở hữu cho phép sử dụng tài sản trí tuệ để nhận lấy khoản tiền tài sản khác Việc Li-xăng công nghệ xảy khơng có tài sản trí tuệ” [17, tr 4] Điều có nghĩa rằng: việc CGCN ln thực chủ sở hữu công nghệ xác lập quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ Việc xác lập quyền có trường hợp bắt buộc phải đăng ký, có trường hợp khơng cần đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (ví dụ: bí mật kinh doanh, chương trình máy tính, ) Theo quan điểm này, người có quyền (sở hữu, sử dụng) cơng nghệ, khơng có việc CGCN có quyền khai thác sử dụng cơng nghệ Do vậy, với việc quy định Luật CGCN: “Đối tượng cơng nghệ chuyển giao gắn khơng gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp” (Điều 7.2, Luật CGCN) Hay “Tổ chức, cá nhân có cơng nghệ đối tượng sở hữu công nghiệp hết thời hạn bảo hộ không bảo hộ Việt Nam có quyền chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ đó” (Điều 8.3, Luật CGCN), số nhà nghiên cứu cho Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 114 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ… rằng, “điều cần bàn lại” “điểm mâu thuẫn chấp nhận pháp luật CGCN Việt Nam so với quan điểm CGCN giới” Để giải đáp vấn đề này, tác giả viết sâu phân tích kỹ khái niệm CGCN Hiện nay, khái niệm CGCN đề cập nhiều tài liệu, nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: - “Cẩm nang CGCN” - tài liệu Bộ KH&CN (dịch từ nguyên tác tiếng Anh “Technology transfer an escap training manual” Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) thuộc Liên Hiệp quốc) biên soạn, đề cập: “CGCN nghĩa công nghệ di chuyển qua biên giới quốc gia” [14, tr 18]; - Trần Tịnh, học giả Trung Quốc [20], cho rằng: “Quan niệm bình thường quốc tế: CGCN trình khuyếch tán nhóm kiến thức sở loại hình cơng nghệ đó, tiêu biểu cho trình độ cơng nghệ đó; Theo UNCTAD: CGCN chuyển giao kiến thức có hệ thống chế tạo sản phẩm đó, ứng dụng quy trình cơng nghệ cung cấp dịch vụ Nó khơng bao gồm mua bán thuê mướn hàng hóa; Theo OECD: CGCN trình sáng chế nước làm (bao gồm sản phẩm công nghệ mới) di chuyển đến nước khác; Định nghĩa Trung Quốc CGCN chủ yếu bao gồm: Chuyển giao kiến thức có hệ thống, chuyển giao khâu vận động công nghệ: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng thí nghiệm khai thác thương mại hóa; Ứng dụng cơng nghệ có”; - Nguyễn Thúy Quỳnh Mai, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan [19], đưa khái niệm: “CGCN hiểu di chuyển công nghệ từ đơn vị đến đơn vị kia, việc chuyển giao thành công đơn vị nhận cơng nghệ có hiểu biểu rõ ràng sử dụng cơng nghệ cách hiệu Ngược lại, người nhận không nắm vững công nghệ nhận sử dụng cách hiệu việc chuyển giao coi chưa thực được”; - Tài liệu tập huấn đổi công nghệ quản lý đổi công nghệ (tài liệu quản lý cơng nghệ) [15,16], ngồi nội dung khái niệm CGCN theo Luật CGCN đề cập trên, khái niệm CGCN được tổng hợp: “Theo quan điểm tổng quát: CGCN việc đưa kiến thức kỹ thuật khỏi nơi sản sinh nó; Theo quan điểm quản lý cơng nghệ: CGCN tập hợp hoạt động kỹ thuật, thương mại, pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có lực công nghệ bên giao công nghệ sản xuất, kinh doanh; Theo quan điểm CGCN quốc tế: CGCN chuyển giao thu nhận công nghệ qua biên giới”; JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 115 - Điều lệ sáng kiến, ban hành kèm theo Nghị định 13 đề cập đến chuyển giao sáng kiến, quy định: “Chuyển giao sáng kiến việc truyền đạt tồn kiến thức, thơng tin sáng kiến để người chuyển giao áp dụng sáng kiến” (Điều 2.2, Điều lệ sáng kiến, Nghị định 13) Tạm thời, tóm tắt quan điểm khái niệm CGCN qua điểm sau: - CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận cơng nghệ; - CGCN ứng dụng cơng nghệ có; - CGCN chuyển giao kiến thức có hệ thống chế tạo sản phẩm đó, ứng dụng quy trình cơng nghệ cung cấp dịch vụ đó; - CGCN tập hợp hoạt động kỹ thuật, thương mại, pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có lực cơng nghệ bên giao công nghệ sản xuất, kinh doanh; - CGCN dịch chuyển công nghệ qua biên giới quốc gia; - CGCN chuyển giao khâu vận động công nghệ: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử, thử nghiệm thương mại hóa Từ nội dung đề cập trên, thấy rằng: khái niệm CGCN đa dạng, phong phú Các khái niệm không đối nghịch mà có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho Tùy bối cảnh, điều kiện cụ thể, mà khái niệm CGCN đề cập phù hợp Khái niệm CGCN Luật CGCN Việt Nam, hay khái niệm CGCN WIPO quan điểm CGCN Quan điểm xem xét đứng quan điểm bên CGCN, chưa khái quát, đầy đủ phù hợp với đặc thù quốc gia thường xuyên phải tiếp nhận cơng nghệ từ nước ngồi, với khát khao có cơng nghệ để phát triển bền vững Việt Nam Vì vậy, việc ý kiến cho rằng: “điểm mâu thuẫn chấp nhận pháp luật CGCN Việt Nam so với quan điểm CGCN giới”, có góc độ đơn yếu tố pháp lý, quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, cơng nghệ loại hình hàng hóa đặc thù khác với tất loại hàng hóa thơng thường, khơng phải bỏ tiền mua có cơng nghệ, làm chủ cơng nghệ Vì đường tới làm chủ công nghệ không đơn giản Quá trình người làm chủ cơng nghệ thơng thường phải trải qua bước, nhằm đạt khả sau đây: “vận hành lắp đặt sửa chữa chép thích ứng cải tiến đổi công nghệ” Không phải chủ thể có quyền sở hữu, sử dụng cơng nghệ 116 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ… vận hành, khai thác, sử dụng cơng nghệ Cơng nghệ đối tượng khó kiểm sốt, khó mặc cả, việc chuyển giao khó thành cơng Q trình sản xuất sản phẩm khơng đơn hay cơng nghệ riêng lẻ kiểm soát Hệ thống dây chuyền sản xuất bao gồm nhiều cơng nghệ, thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Ngồi cơng nghệ lĩnh vực kỹ thuật cịn bao hàm cơng nghệ lĩnh vực tổ chức, quản lý, kinh doanh, dịch vụ Một cá nhân dù tài xuất chúng nắm vững tất công nghệ ngành, lĩnh vực hệ thống sản xuất Ví dụ, tivi có hàng trăm chi tiết, tích hợp nhiều cơng nghệ khác liên quan đến vật liệu, thiết kế quy trình chế tạo tivi Mỗi hãng sản xuất tivi có thiết kế, quy trình tổ chức, quản lý việc sản xuất bán hàng khác phụ thuộc quy mô, điều kiện tự nhiên, văn hóa sở sản xuất đặt quốc gia Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu thời mở cửa kinh tế tiêu tốn nhiều tỷ la để mua cơng nghệ, có quyền sở hữu, sử dụng công nghệ đưa cơng nghệ vào sử dụng khơng đủ kiến thức để vận hành công nghệ, gặp thất bại CGCN áp dụng cơng nghệ khơng phù hợp Do vậy, quan điểm: “CGCN ứng dụng công nghệ có” (a) hay “CGCN chuyển giao kiến thức có hệ thống chế tạo sản phẩm đó, ứng dụng quy trình cơng nghệ cung cấp dịch vụ đó” (b) phù hợp với Việt Nam quốc gia có trình độ điểm xuất phát thấp cơng nghệ, ln phải tiếp nhận cơng nghệ từ nước ngồi Điều phù hợp với quy định đối tượng công nghệ chuyển giao là: “Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu” (Điều 7.1.b, Luật CGCN), quy định phương thức CGCN Theo quy định Luật CGCN, phương thức CGCN thực theo hình thức sau: “(1) Chuyển giao tài liệu công nghệ; (2) Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định hợp đồng CGCN; (3) Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ chất lượng sản phẩm đạt tiêu tiến độ quy định hợp đồng chuyển giao công nghệ; (4) Phương thức chuyển giao khác bên thỏa thuận” (Điều 18, Luật CGCN) Các khái niệm (a), (b) lý giải cho việc đưa quy định Điều 7.2 Điều 8.3, Luật CGCN đề cập Chi phí CGCN hiểu chi phí cho việc đào tạo, tập huấn công nghệ bên giao cho bên nhận, giúp cho bên nhận có lực công nghệ theo thỏa thuận mà hai bên ký kết Hợp đồng CGCN Theo ý kiến chuyên gia JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 117 CGCN Việt Nam6: doanh nghiệp, CGCN hàm ý mua bán (yếu tố thương mại) hàng hóa thơng thường, chất gắn liền với “cách - nghĩa cách thức mua, mua nào” “quyền” trình đàm phán mua bán công nghệ Quyền không đơn quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ Quyền gắn với quyền cải tiến, quyền phân phối sản phẩm, quyền xuất sản phẩm,… gắn liền với công nghệ7 Việc CGCN thành công phụ thuộc sở pháp lý, lực, thiện chí bên giao kỹ đàm phán, lực nhận cơng nghệ, nỗ lực tâm có cơng nghệ bên nhận cơng nghệ Trong đó, yếu tố thiện chí bên giao kỹ đàm phán bên nhận công nghệ yếu tố định Bởi bên giao, thông thường không muốn chuyển hết, tùy thuộc kỹ đàm phán bên nhận để “nhả dần” bí quyết; khơng muốn chuyển cho bên nhận nhiều quyền; khơng muốn cho bên nhận quyền hạn có giá trị lớn quy định điều khoản có giá trị pháp lý nhằm phòng ngừa rủi ro bên nhận nêu Trong đó, bên nhận thường khơng biết địi hỏi bên giao để bên giao bộc lộ chất cơng nghệ; khơng biết địi cần phải có; khơng biết phịng ngừa rủi ro q trình mua bán Vì vậy, đứng góc độ bên tiếp nhận công nghệ, khái niệm sau coi hoàn hảo: “CGCN tập hợp hoạt động kỹ thuật, thương mại, pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có lực cơng nghệ bên giao công nghệ sản xuất, kinh doanh” Tuy nhiên, việc CGCN gắn với đối tượng SHTT khác với CGCN không gắn với đối tượng SHTT (chỉ túy chuyển giao kiến thức liên quan đến công nghệ) chỗ: Trong số trường hợp cụ thể, thời hạn hợp đồng CGCN gắn với đối tượng SHTT phải thời hạn cơng nghệ cịn hiệu lực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ, Cơng ty A sở hữu công nghệ X X bảo hộ hình thức độc quyền sáng chế Việt Nam, với thời hạn bảo hộ 18 năm Công ty B Việt Nam nhận chuyển giao độc quyền sản xuất phân phối sản phẩm công nghệ X Việt Nam Thời hạn hợp đồng CGCN X mà B ký với A tối thiểu phải 18 năm Vì thời hạn 18 năm, sau hết hạn hợp đồng CGCN, Cơng ty A kiện Cơng ty B bên mua sản phẩm gắn với công nghệ X (được sản xuất thời hạn hợp đồng từ Cơng ty B) vi phạm quyền sở hữu trí tuệ công nghệ X Nếu đơn chuyển giao kiến thức, không gắn với đối tượng sở hữu trí tuệ thời hạn hợp đồng hai bên tự thỏa thuận ThS Nguyễn Bảo Hùng - Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ KH&CN Tham khảo thêm: Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Bảo Hùng, Lê Vũ Tồn (2012) Bảo hộ cơng nghệ Việt Nam: số vấn đề doanh nghiệp cần biết Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ KH&CN, Số 637, tháng 6/2012, tr 52 56, ISSN 1859 - 4794 118 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ… Dưới góc độ quản lý nhà nước cấp vĩ mô, người ta thường quan tâm coi dịch chuyển công nghệ CGCN Bởi mối quan tâm thường đặt cấp vĩ mô thu hút cơng nghệ mới, tiên tiến có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất đại, kích thích sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, giải cơng ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước; cấm hạn chế cơng nghệ có tác động khơng tốt ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội, mơi trường Tác giả báo hoàn toàn đồng ý với quan điểm “cần quy định quản lý hoạt động CGCN luồng CGCN: CGCN từ Việt Nam nước ngoài, CGCN từ nước vào Việt Nam CGCN nước” [21] Bởi loại hình CGCN theo luồng CGCN nêu có đặc thù riêng đối tượng khuyến khích chuyển giao, cấm hạn chế CGCN Tuy nhiên, tác giả báo hồn tồn khơng đồng ý tác giả có quan điểm coi “Chuyển dịch cơng nghệ CGCN” [21, tr 9] Nếu coi chuyển dịch cơng nghệ khơng phải CGCN lấy sở để quản lý công nghệ chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam thơng qua dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), hợp đồng nhượng quyền thương mại (có gắn với công nghệ) Luật Thương mại Trong bên cạnh thành tựu việc CGCN từ kênh mang lại, phải đối diện với nhiều nguy cơ, thảm họa (nếu buông lỏng quản lý nhà nước) việc CGCN từ kênh này, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề chuyển giá làm thất thu thuế cho ngân sách nhà nước Đối với việc CGCN tiếp cận từ “chuyển giao khâu vận động cơng nghệ”, nói cách khác việc chuyển giao kết nghiên cứu từ trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R&D), Luật CGCN đề cập góc độ chuyển giao quyền sau: “Nhà nước giao quyền chủ sở hữu công nghệ kết nghiên cứu phát triển công nghệ tạo ngân sách nhà nước cho tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (Điều 40.1, Luật CGCN) Luật KH&CN năm 2013 giành hẳn mục (mục 5, chương IV) quyền sở hữu, quyền tác giả kết R&D Luật KH&CN quy định “Tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính, sở vật chất - kỹ thuật cho việc thực nhiệm vụ KH&CN chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” (Điều 41.1 Luật KH&CN năm 2013) Tuy nhiên, Điều 41, Luật KH&CN năm 2013 quy định: “Đại diện chủ sở hữu nhà nước quy định khoản Điều có quyền xét giao tồn phần quyền sở hữu quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo ngân sách nhà nước theo quy định Chính phủ cho tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN” (Điều 41.3, Luật KH&CN năm 2013) Đồng thời, để chi tiết JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 119 hóa việc CGCN hình thành từ kết R&D, quy định Luật KH&CN năm 2013 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ, Bộ KH&CN ban hành Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách Từ đó, cho thấy quan điểm chuyển giao kết R&D Luật CGCN Luật KH&CN năm 2013 mâu thuẫn Do vậy, theo quan điểm tác giả viết, không cần thiết quy định lại vấn đề Luật CGCN sửa đổi, bổ sung Việc bổ sung có, xây dựng thêm chế, sách, tạo hành lang pháp lý để cơng nghệ hình thành từ kết R&D nhanh chóng vào sống Đó đường để thu hút công nghệ mới, công nghệ nguồn từ nước vào Việt Nam mà lâu bỏ ngỏ làm hạn chế đưa công nghệ vào sản xuất kinh doanh theo luồng CGCN nước CGCN từ nước vào nước8 Như vậy, qua phần trình bày cho thấy, khái niệm CGCN đa dạng phong phú Vì thế, Luật CGCN cần đưa định nghĩa đảm bảo tính khái quát cho phù hợp Theo tác giả viết, khái niệm Luật CGCN tiếp cận với quan điểm WIPO CGCN, nhiên đối tượng áp dụng Luật CGCN không dừng lại việc chuyển giao quyền Nếu giữ nguyên khái niệm CGCN chưa phù hợp với quy định Luật CGCN đưa Để đảm bảo tính khái quát Luật CGCN Khái niệm CGCN Luật CGCN nên định nghĩa lại “CGCN dịch chuyển công nghệ khỏi môi trường sản sinh nó” Mơi trường mơi trường quốc gia, chủ thể (tổ chức, cá nhân), công đoạn nghiên cứu triển khai khác nhau, Đề xuất, khuyến nghị Trên sở phân tích nêu trên, đề nghị Ban soạn thảo sửa đổi Luật CGCN, nghiên cứu sửa đổi lại khái niệm công nghệ, CGCN cho phù hợp với chất nội hàm công nghệ CGCN, phù hợp với đối tượng điều chỉnh Luật CGCN, phù hợp với đặc thù Việt Nam, chủ yếu tham gia trình CGCN với tư cách bên tiếp nhận công nghệ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Tham khảo thêm: Nguyễn Vân Anh (2013) Phát triển doanh nghiệp KH&CN: số vấn đề rút từ thực tiễn Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, số ISSN 1859 4794, số 14 năm 2013 (657), tr 24 - 26 120 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ… Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 Quốc hội thơng qua ngày 19/6/2009 Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2013 Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ Nghị định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ việc Ban hành Điều lệ Sáng kiến Nghị định số 120/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ 10 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ 11 Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ; 12 Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 Bộ Khoa học Cơng nghệ quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; 13 Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường KH&CN; 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2001) Cẩm nang chuyển giao công nghệ H.: NXB Khoa học kỹ thuật 15 Trường Nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Tài liệu tập huấn đổi công nghệ quản lý đổi công nghệ; 16 Trường Nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ (2008) Tài liệu tập huấn đổi công nghệ quản lý đổi cơng nghệ 17 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới - WIPO (2008) Chuyển giao công nghệ thành công 18 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng (2008) Xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới vấn đề đặt phát triển ngành dịch vụ Việt Nam www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=47b83525-7d4d45a6-a787-fa4fd15762ea&groupId=13025 VNH3.TB5.789 19 Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2008) Bài giảng chuyển giao công nghệ Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Tịnh (2011) Sự phát triển CGCN Trung Quốc sách chung Trung tâm Xúc tiến quản lý thị trường công nghệ Trung Quốc, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc JSTPM Tập 4, Số 1, 2015 121 21 Đỗ Thị Bích Ngọc (2014) Luật Chuyển giao cơng nghệ vướng mắc cần sửa đổi Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 22 năm 2014, ISSN 1859 - 4794 22 Trần Văn Hải (2014) Báo cáo đề dẫn, Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ số quốc gia: kinh nghiệm cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo, Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam Hội thảo Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/12/2014 ... Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, số ISSN 1859 4794, số 14 năm 2013 (657), tr 24 - 26 120 Bàn khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ? ?? Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11... giới thiệu công nghệ, tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ số hoạt động khác” Khái niệm chuyển giao công nghệ Luật CGCN quy định: “CGCN chuyển giao quyền sở... sở hữu, sử dụng công nghệ 116 Bàn khái niệm cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ? ?? vận hành, khai thác, sử dụng công nghệ Công nghệ đối tượng khó kiểm sốt, khó mặc cả, việc chuyển giao khó thành cơng