Đề cương lịch sử văn minh thế giới của ThS Dương Thị Huyền đại học khoa học Thái Nguyên, môn học về những nền văn minh, văn hóa của các quốc gia trên thế giới. Đề cương này được đánh giá cập nhật nhanh về những tri thức khoa học mới so với những bản đề cương dạy về lịch sử văn minh khác.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BỘ MÔN LỊCH SỬ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tên học phần: Lịch sử văn minh thế giới
Mã học phần: HIC 131
1 Thông tin chung về môn học
- Số tín chỉ: 02 Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Các học phần song hành:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): không
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 26 tiết
+ Thảo luận : 4 tiết
2 Thông tin về các giảng viên dạy môn học
STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email
1 Ths Dương Thị Huyền 0975702362 duonghuyen.sudhkh@gmail.com
2 Ths Bùi Thị Kim Thu 0976198586 thubtk@tnu.edu.vn
3 Ths.Vũ Thị Thu Hà 01656119385 thuhahistory88@gmail.com
3 Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Giới thiệu sự hình thành và phát triển của văn minh nhân loại thông qua việc trình bày nền văn minh phương Đông cổ trung đại (văn minh Ai Cập; văn minh Lưỡng Hà; văn minh Trung Hoa; văn minh Ấn Độ; văn minh A rập; văn minh Đông Nam Á) và văn minh phương Tây cổ trung đại (văn minh Hy Lạp - La Mã; văn minh Tây Âu trung đại) văn minh công nghiệp; văn minh thế kỷ XX
Trong mỗi nền văn minh sẽ giới thiệu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội-văn hóa tới sự hình thành và phát triển của các nền văn minh Trình bày khái quát những nét chủ yếu của tiến trình văn minh và những thành tựu văn minh tiêu biểu về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học –kỹ thuật, tôn giáo
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của văn minh thế giới
4 Mục tiêu môn học
- Mục tiêu về kiến thức:
Trang 2+ Những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa, văn minh
nhân loại
+ Nắm bắt được phương pháp và những lý thuyết nghiên cứu cơ bản về văn hóa,
văn minh
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Sinh viên có khả năng thuyết trình một vấn đề lịch sử văn minh
+ Có khả năng làm việc theo nhóm
+ Có tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa, văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình
- Mục tiêu về thái độ: Tạo cho sinh viên có nhận thức đúng và đánh giá khách
quan về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại
5 Học liệu
- Giáo trình chính
1 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo Dục, HN, 2002.
2 Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo Dục, HN, 1997
- Tài liệu tham khảo
3 Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.
4 Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dịch, Nxb Thanh niên,
2002
5 Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb
Quân đội Nhân dân Tập 1 : Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ, HN 1993
Tập 2 : Văn minh Trung Quốc, HN.1993
Tập 3 : Văn minh Hy Lạp La Mã, HN 1996
6 Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương
Sửu, Nguyễn Văn Hạnh dịch, Nxb Lao động, 2003
7 F.Ia.Pôlianxki, Lịch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô)-thời đại phong kiến, Nxb KHXH, HN, 1978
8 Vũ Dương Ninh, Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo Dục, HN, 2001.
9 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo Dục, HN, 2001.
10 Lương Ninh, Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục, HN,
2003
11 Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục, 2003.
12 Will Durant: Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.
12 Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.
13 Will Durant: Lịch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000
6 Nhiệm vụ của sinh viên
Trang 36.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần
6.2 Phần thí nghiệm, thực hành: không
6.3 Phần bài tập lớn, tiểu luận: không
6.4 Phần khác: không
7 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm
- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
+ Thảo luận, bài tập, chuyên cần: 20%
+ Kiểm tra giữa học phần: 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần: 60%
- Hình thức thi: Viết
- Điểm học phần là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân
8 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm văn minh
1.2 Điều kiện hình thành nền văn minh
1.3 Các thành tố của văn minh
Chương 2: Văn minh thế giới thời cổ đại
2.1 Văn minh phương Đông cổ đại
2.2 Văn minh phương Tây cổ đại
Chương 3: Văn minh thế giới thời trung đại
3.1 Văn minh phương Đông trung đại
3.2 Văn minh phương Tây trung đại
Thảo luận
Chương 4: Văn minh thế giới thời cận đại
4.1 Cách mạng tư sản (TK XVI- XVIII) và sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới
4.2 Hình thức nhà nước
4.3 Trình độ mới của khoa học- kỹ thuật
4.4 Những thành tựu văn hóa tư tưởng
Chương 5: Văn minh thế giới thời hiện đại
5.1 Các loại hình nhà nước thế kỷ XX
5.2 Những thành tựu văn hóa tư tưởng
Trang 45.3 Cách mạng khoa học công nghệ nửa sau TK XX và Xu thế toàn cầu hóa
Thảo luận
Trang 59 Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai môn học
Tuần
(3
tiết/
tuần)
Nội dung Số tiết của hình thức tổ chức các lớp học phần Kiểm
tra, đánh giá
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý
thuyết
Bài tập Thảo luận
nhóm
Thực hành, thực tập
SV tự học,
tự nghiên cứu
1 Chương 1: Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm văn minh
1.2 Điều kiện hình thành nền văn minh
1.3 Các thành tố của văn minh
1.4 Những dấu hiệu văn minh trong xã
hội nguyên thủy
3 Bài 1,2,3, 4,5,6
giữa văn minh với hình thái kinh tế xã hội
Đọc tài liệu 1 (tr.3 – 13); 2 (tr.7-30)
5 (tr 29-40)
2 Chương 2: Văn minh thế giới thời cổ
đại
2.1 Văn minh phương Đông cổ đại
7,8,9,10
(tr.13 – 163); 8 (tr.37-103), 3
Trang 62.2 Văn minh phương Tây cổ đại 11,12,13 tư tưởng của
văn minh phương Đông
8,10,11
lịch sử của các quốc gia
cổ đại phương Tây
1 Đọc tài liệu
1 (tr.184-249)
8 (tr.159-170)
5 Chương 3: Văn minh thế giới thời trung
đại
3.1 Văn minh phương Đông trung đại
16,20,21, 22
1 (tr.249- 304);
5 (tr.35 – 64);
6 3.1 Văn minh phương Đông trung đại
3.2 Văn minh phương Tây trung đại
17,18,
6, 1 (tr.249 – 304);
kinh tế của Tây Âu
Đọc tài liệu 1 (tr.249 – 339);
5 (tr.146-163)
Trang 7trung đại
8 Chương 4: Văn minh thế giới thời cận
đại
4.1 Cách mạng tư sản (TK XVI- XVIII)
và sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi
toàn thế giới
4.2 Hình thức nhà nước
4.3 Trình độ mới của khoa học- kỹ thuật
23,24,25
(tr.304 – 334);
4 (tr.163-168),
9 4.4 Những thành tựu văn hóa tư tưởng
Chương 5: Văn minh thế giới thời hiện
đại
5.1 Các loại hình nhà nước thế kỷ XX
5.2 Những thành tựu văn hóa tư tưởng
26,27,28
lưu tư tưởng thời cận đại
Đọc tài liệu 2 (tr.145- 278); 3, 7
10 5.3 Cách mạng khoa học công nghệ nửa
sau TK XX và Xu thế toàn cầu hóa
1,2,4, 5
Trang 8Hiệu trưởng Bộ môn
Ths Nguyễn Minh Tuấn
Giảng viên phụ trách
Dương Thị Huyền