Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp. Tại đây nghề trồng trọt và chăn nuôi phát triển rất sớm. Địa hình Hy Lạp có nhiều đồi núi xen kẽ, chia cắt các đồng bằng, tạo thành các tiểu vùng. Các bờ biển phía đông Hy Lạp là nơi tấp nập tàu thuyền. Lãnh thổ nền văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày nay và các đảo thuộc biển Aegaeum và vùng Tây Tiểu Á.
Trang 1HI LẠP CỔ ĐẠI
LA MÃ CỔ ĐẠI
Trang 21.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2 VĂN HÓA CRET - MYXEN
3 SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA
Trang 3Ngày xưa , các bộ lạc Hy Lạp gọi bộ lạc của mình bằng những tên riêng
Khoảng thế kỷ VIII - VI tr.CN, người Hy Lạp gọi mình là Helen (Helleness) gọi đất nước mình là Hela(Helas) tức Hy Lạp.
Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn nước
Trang 4Quan trọng nhất là vùng lục địa Hy Lạp ( tức nam bán đảo Ban Căng )
Do đó có nhiều dãy núi và eo đất hẹp
Trang 5Từ Bắc Bộ xuống Trung Bộ qua một cái đèo hẹp chạy sát bờ biển
* Trung bộ tuy là vùng có nhiều dãy núi ngang dọc nhưng cũng có những đồng bằng trù phú như
Attich và Bêôxi ở đây có nhiều
Trang 6Hy Lạp có nhiều khoáng sản như:
sắt ở Sparte, đồng ở đảo Kypros, vàng
ở đảo Thrace và bạc ở Attike.
Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm.
phát triển muộn AC va PĐCĐ
.
Trang 8Tuy phát triển muộn hơn hơn Ai Cập
nhưng nền văn minh Hy Lạp đã tiếp thu nền văn minh Ai Cập và lưỡng Hà cổ
Trang 9+ Các đảo trên bờ Biển Êgiê tạo thành những trạm nghĩ chân cho thuyền bè đi lại từ Hy Lạp đến Tiểu Á
và Bắc Phi trong đó lớn nhất là đảo Cơrét ở phía nam bán đảo Ban Căng + Biển Êgiê lại như một cái hồ lớn êm ả , sóng yên , gió nhẹ càng thuận lợi cho người đi biển trong điều kiện kỹ thuật thô sơ
Trang 10Tiểu Á là một vùng giàu có và là chiếc cầu nối biến Hy Lạp với các nước phương Đông cổ đại có nền văn minh phát triển sớm.
Điều kiện địa lý đã giúp cho Hy Lạp cổ đại trở thành nước có nền thủ công nghiệp và thương mại phát triển vào đương thời, có thể tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại phương đông.
Trang 12CƯ DÂN : cư dân của Hy Lạp cổ đại gồm các tộc người :
+ ÊÔLIÊNG : cư dân ở Bắc bán đảo Ban Căng và một phần trung bộ ( đồng bằng Bêôxi).
+ IÔNIÊNG : ở đồng bằng ATICH vùng ven biển phía tây Tiểu Á-ATEN.
+ AKÊĂNG : Bắc bán đảo Pêlôpônedơ + ĐÔRIÊNG : Bắc bán đảo Pêlôpônedơ , đảo Cret , các đảo khác ở Nam biển Êgiê.
Trang 13Cret : đảo Cret
+ MYXEN : bán đảo Pêlơpơnedơ.
+ Kết quả KCH : Henrich Sơliman (1822-1890)
+ 1885 : phát hiện ở Tyranh cung điện lộng lẫy cĩ tường đá bao quanh
2 VĂN HÓA CRET - MYXEN
Trang 14+Thời gian tồn tại (TNK III -TK XII Tr.CN)
Phụ nữ thời văn minh
Mycenaean
Trang 15VĂN MINH C RÉT KÉO DÀI 18 Ơ
VĂN MINH C RÉT KÉO DÀI 18 Ơ
quả ,ô liu , nho
Trang 16Lâu đài đổ nát
có niên đại thời Mycenaean
Trang 17Th công nghi p phát đ t truy n ủ ệ ạ ề
Th công nghi p phát đ t truy n ủ ệ ạ ề
Hy Lạp
+ Cơret tk XVII-XV huy hoàng.
+ Myxen tk XV-XII suốt XVIII thế kỷ
Văn minh Cơret - Myxen là nền văn minh
xã hội có giai cấp nhà nước chữ viết.
Trang 18THỜI KỲ HÔME : qua Iliat : 15000,Ôdixê: 12000
+ Phổ biến công cụ đồng thau , xuất hiện sắt, kinh
tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp và chăn nuôi
Dựa trên cơ sở kinh tế tự nhiên và tự cung tự cấp.
- Súc vật làm thước đo giá trị ( 1nữ nô = 4 bò )
- Tiền tệ kim loại chưa có
- Thành thị là trung tâm CTN chưa xuất hiện
- Xã hội thị tộc tan rã
- Xuất hiện ruộng đất tư hữu : tư hữu tài sản nhà cửa , chỉ có ruộng đất thuộc sỡ hữu công xã.
Trang 19Con ngựa
gổ
làm tiêu hủy thành ilion
Trang 20CH Đ DÂN CH QUÂN Sế ộ ủ ự
CH Đ DÂN CH QUÂN Sế ộ ủ ự -HOME Vừa có thũ lĩnh quân sự uy quyền và Hội
đồng nhân dân ( song song tồn tại ) Diễn
ra ở thời kỳ & khu vực có nhiều chiến tranh + Kinh tế : chủ yếu là chăn nuôi , cày gỗ ,
nông nghiệp chưa phát triển lắm
- Các ngành thủ công lẽ tẻ như: rèn ,
gốm , thuộc da
Trang 21XÃ H I XÃ H Iộ ộ
-Phân hóa tài sản nội bộ công xã
- xuất hiện tư hữu.
- Chưa phân thành giai cấp và xuất hiện nhà nưóc
- Cơ quan hành chính , tư pháp chưa tách khỏi quần chúng
- Quyền lực công cộng tập trung vào tay tù trưởng hay thủ lĩnh quân sự Bazilơs.
Trang 23
Tầng lớp xã hội hình thành :
- Quí tộc (Rđ , công thương )
đặc biệt là tầng lớp mới công
và thiết lập chế độ thị tộc
Trang 24
Là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại Do sự phát triển các ngành kinh
tế và sự phân hĩa cư dân thành 3 đẳng
cấp : quí tộc , bình dân , nơ lệ Đến VIII
TrCN ở Hy Lạp lại một lần nữa xuất hiện
nhiều nhà nước nhỏ Những nhà nước này đều cĩ một thành phố trung tâm nên gọi là những Quốc gia thành thị Sư hình thành
nhà nước ở Hy Lạp cĩ những nét đặc trưng riêng
3 SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA
THÀNH THỊ(VII – IV TCN )
Trang 25Thực dân địa Hy Lạp
Thực dân địa ảnh hưởng rất lớn đến
phát triển, mở rộng ảnh hưởng của Hy Lạp ( cung cấp nguyên liệu , thị trường tiêu thụ , công thương phát triển phá vỡ
tổ chức thị tộc )
Cầu nối với Hy Lạp với các nến văn
minh phương đông ( Ai Cập , Lưỡng Hà )
Trang 26Nhà nước Hy Lạp xuất hiện trên cơ sở
tan rã của thị tộc , không có sự can thiệp của bên ngoài , do sự chia cắt địa hình , không bị xâm lược bên ngoài nên nhu
cầu thống nhất không bức thiết Nhà
nưóc xuất hiện dưới dạng những quốc gia thành thị hay quốc gia thành bang
( Polis ) do đặc trưng riêng trong quá
trình phát triển , chi phối chặt chẻ bởi
điều kiện tự nhiên nên kinh tế thiên về
công thương và hàng hải mậu dịch phát triển nhanh ( tiếng Hy Lạp , Polis có
nghĩa là thành phố )
Trang 27Hạt nhân cơ bản của mỗi quốc gia thành bang là một thành thị nữa là trung tâm chính trị, nữa là trung tâm công thương nghiệp ,có kết hợp và mở rộng với các vùng phụ cận Diện tích thành bang không lớn lắm (8000 km2), lượng cư dân vừa phải ( 30-40 vạn) Dù diện tích nhỏ, dân không đông nhưng mỗi thành bang đều có những đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh
Trang 28QGTT có đặc trưng của một
nhà nước hoàn chỉnh
có biên giới lãnh thổ, chính quyền, luật
pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và thần bảo hộ riêng, có xu thế phát triển kinh
tế khác nhau, vận mệnh khác nhau dù đều
là nền chuyên chính của gia cấp quí tộc chủ
nô, thiết chế chính trị và tổ chức nhà nước
ở mỗi thành bang cũng không giống
nhau.Có thành bang theo thể chế cộng hòa quý tộc (Xpác) Có thành bang tổ chức theo chế độ cộng hòa dân chủ (Aten).
Trang 29CÁC THÀNH BANG XUấT HIệN Từ VIII-IV
Điển hình cho các quốc gia ở thành thị
Hy Lạp là Xpác ở bán đảoPênôpônedơ
và Aten ( bán đảo Attích ) Đây là hai
quốc gia đại diện cho hai con đường
khác nhau trong quá trình xây dựng
nhà nước Đó cũng là hai thành bang quan trọng chi phối các thành bang
khác trong lịch sử Hy Lạp cổ đại
Trang 30THÀNH BANG XPÁC Nằm ở phía nam bán đảo pênônedơ vùng
này không thuận lợi với công thương
nghiệp , nhưng đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp , vùng Bacôni có
nhiều sắt để làm công cụ và vũ khí Về chế
độ chính trị : Xpác là một nhà nước cộng hòa quý tộc Đứng đầu nhà nước có hai
vua có quyền lực ngang nhau , bên cạnh
vua có Hội đồng trưởng lão gồm 30 người ( kể cả hai vua ) từ 61 tuổi trở lên Hội nghị nhân dân gồm tất cả đàn ông Xpác từ 30
tuổi trở lên
Trang 31Xpác có lực lượng quân sự hùng
mạnh , tất cả con trai đều rèn luyện
trong trại tập trung nhà nước làm
bảo thủ , kềm hãm xu hướng dân chủ
của thành bang Hy Lạp
Trang 32Chế độ tư hữu không tồn tại : toàn bộ
ruộng đất và tập thể nô lệ Hilốt đều là sở
hữu chung của cư dân Xpác .
Nhà nước đem toàn bộ ruộng đất
( 100.000 mảnh bằng nhau mỗi mảnh 20 ha, cùng nô lệ Hilốtchia cho các gia đình
Đoriêng.Các gia đình được hưởng thu
hoạch chứ không đươc chiếm hưũ ruộng đất và nô lệ canh tác
+ Người Đôriêng chiến thắng nô dịch người Pêriet và nô lệ Hilốt (là hai lực lượng chính sx).
Trang 33+ Người Pêriet ( 30.000 ) có nghĩa vụ tham gia các hoạt động kinh tế , nhưng được
hưởng quyền lợi chính trị và kết hôn với
người Đoriêng.
+ Người Hilốt (200.000) là nô lệ chung của nhà nước bị gắn chặt vào ruộng đất và
được hưởng một phân thu hoạch
+ Khác Aten : nô lệ Hilốt không có quyền lợi thân thể tư pháp nhưng lại được phép
có gia đình riêng , thu nhập riêng , lệ thuộc vào chủ nô ,nhưng lại là tài sản chung của nhà nước
Trang 34THÀNH BANG ATEN
ở bán đảo Attic ( Trung Hy Lạp ) Đây là vùng
không thuận tiện đối với sản xuất nông nghiệp
( vùng đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phí
nhiêu , nhiều đối núi, khí hậu khô khan, ít mưa … ) + Nhưng Attich có nhiều đá quý, mỏ sắt, bạc, đất
sét chất lượng cao, nhiều khoáng sản, vùng bờ
biển dài với nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại
+ Thành bang Aten do người Ioniêng thành lập vào thế kỷ VIII tr.Cn Khi mới ra đời , tính chất dân chủ nhà nước còn hạn chế nhưng qua nhiều lần cải
cách Aten trở thành thành bang có chế độ dân chủ nhất Hy Lạp cổ đại.
Trang 35Luật Đracông 621 tr.Cn : đã phá thế lực quý tộc thị tộc cũ.
Cải cách sôlông 549 tr.Cn ( pháp
lệnh về ruộng đất , nô lệ vì nợ và
phân chia đẳng cấp : hạn chế 1 phần quyền lợi quý tộc ,đem lại quyền lợi cho nông dân , chấm dứt biến nông dân thành nô lệ , và thúc đẩy kinh tế công thương nghiệp phát triển Thay đổi hẳn cơ cấu chính trị nhà nước
Trang 36Pháp lệnh của Clixten 508 : hoàn thiện
hơn chế độ dân chủ Aten : chia lại khu vực hành chính, xóa bỏ 4 bộ lạc cũ tiêu diệt triệt
để tàn tích chế độ thị tộc, thành lập Hội
đồng 500, CP-cơ quan hành chính cao nhất
và Hội đồng 10 tướng lĩnh ( căn cứ vào 10 đại diện trong hội đồng nắm quyền lực cao nhất cả nước )
Trục xuất những kẻ nguy hiểm , âm mưu đảo chính cho nền dân chủ và tự do của
công dân Mở rộng số công dân tự do
Trang 38461 Tr.CN là cải cách của Pêriclet ban bố các pháp lệnh ( bonliê ).
- Bổ nhiệm các chức vụ bằng
bốc thăm ( mọi công dân có quyến tham gia bộ máy nhà nước )
- Qui định các chức năng của
nhà nước và quyền dân chủ của
công dân
Trang 39Bộ máy của nhà nước bao gồm 4 cơ quan + Đại hội nhân dân (500).
+ Hội đồng (500).
+ Tòa án nhân dân.
+ Hội đồng 10 tướng lĩnh.
- Chế độ lương bổng phúc lợi chi cho các
công dân đảm nhiệm chức vụ và nghĩa vụ
với nhà nước ( Hội đồng 500, quan chấp
chính , thương thủ , binh lính sĩ quan …)
- Như vậy từ Sôlông đến Pêriclet t/c dân chủ của luật pháp Aten ngày càng triệt để hơn.
Trang 40- Hạn chế lớn nhất là chỉ những người có quyền
công dân mới dược hưởng quyền dân chủ ( chỉ
chiếm 20% dân cư ).
- Phụ nữ , người tự do nhưng mẹ không phải
người Aten , kiều dân , nô lệ , đều không được
hưởng quyền công dân.
thắng xâm lược BaTư ( 492-480 Tr.CN ).
Trang 41Sau chiến thắng Aten bước vào thời kỳ phát triển cường thịnh nhất của mình 480 Aten lôi kéo 200 thành bang thành lập đồng minh Đêlốt ( 431-
404 ).Sau 27 năm chiến tranh với đồng minh
pênôpônedơ, Aten đã hoàn toàn thất bại , phải đầu Xpác với điều kiện khắc nghiệt : giải tán đồng
minh , hải quân , bãi bỏ chế độ dân chủ.
- Sau đó đấu tranh mới dành được quyền làm bá chủ Hy Lạp , nhưng không có thành bang nào
mạnh để chiến thắng và thống nhất Hy Lạp.
- Hy Lạp thống nhất và độc lập về hình thức ,
thực chất thành chư hầu của đế quốc Alexăng
Mêkêđônia phía bắc ( 337-323 ) với thủ đô là
Babylon
Trang 42Trong thời kỳ đó La Mã thành
đế quốc hùng mạnh có mưu đồ chinh phục phía đông Địa
Trung Hải.
+ 168 Tr.CN Makêđônia bị La
Mã tiêu diệt
+ 146 Tr.CN Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã
Trang 43S RA Đ I C A NHÀ NỰ Ờ Ủ ƯỚC ATEN
S RA Đ I C A NHÀ NỰ Ờ Ủ ƯỚC ATEN
1- Trên cơ sở tan rã của nhà nước thị tộc hoàn toàn không có sự can thiệp xâm lược bên ngoài.
2- Hình thành một cách hòa bình , dần dần từng bước hoàn thiện thông qua cải cách
Trang 44Thiết lập liên minh bốn bộ lạc theo
Sự phát triển kinh tế nhất là công
thương đã thay đổi cơ cấu xã hội Aten.
Thủ tiêu đặc quyền quý tộc , hoàn thiện nhà nước theo dân chủ hoá đảm bảo
phản ánh quyền lợi và thế lực quý tộc
công thương.
Aten sau têdê là nhà nước cộng hòa
quý tộc
Trang 45SÔLÔNG ( 594 ) Phân chia 4 đẳng cấp không theo huyết
tộc ( tư hữu là loại thị tộc )
+ Hội đồng 400
+ Đại hội đồng nhân dân , tòa án nhân dân ( cơ quyền lực công cộng tư hữu dân chủ ) Bước đầu thiết lập trật tự xã hội mới theo thể chế dân chủ.
Đem lại nhiều quyền lợi và ưu thế cho chủ
nô công thương
.
Trang 46CLixten ( 508 - 506 ) Hoàn toàn thủ tiêu tàn tích cuối cùng chế độ thị
tộc , xây dựng nhà nước chủ nô
Phân chia cư dân theo khu vực hành chính và
tổ chức hệ thống theo địa vực
Hội đồng 500 ( bulê ) : cơ quan hành chính cao nhất
Đại hội nhân dân : cơ quan quyền lực tối cao.
Hạn chế quyền lực gia tộc và chấp chính quan ( đẻ chuyển quyền độc tài ).
Êphiantet ( 462 )
Dân thì phải làm chủ ( demos ).
Tước bỏ mọi quyền hành mà hội đồng quý tộc Arêôpagiơ.
Đại hội nhân dân nắm quyền hành chính ( hành pháp ).
Tòa án nhân dân - tư pháp
Trang 47Đặt chế độ Graphê Paranômôn qui định các nhà lập pháp phải chịu trách nhiệm về các dự luật mà họ soạn thảo ( nội dung hậu quả )làm kẻ thù nền dân chủ khó phá hoại hiến pháp dân chủ ngăn ngừa chính sách phiêu lưu
Đại hội nhân dân Pêriet ( 444-429 ).
Hội đồng 500.
Hội đồng 10 tướng lĩnh
Toà án nhân dân ( 600 ).
Duy trì pt các tổ chức và sinh hoạt dân
chủ có từ trước
Trang 48Tính chất nền dân chủ Aten : là một bước tiến rất lớn so với chế độ cộng hòa quý tộc nhiều thành bang nhất là so với chế độ chuyên chế phương đông
* Engel : 365000 nô lệ 45000 kiều dân , 9000
dân tự do nền dân chủ được phổ biến ngay
trong nội bộ cư dân Aten
* Đạo luật : 451 qui định người tự do phải có 3 tiêu chuẩn
+ Là công dân.
+ Là người tự do nam giới.
+ 18 tuổi trở lên.
+ Cha mẹ là người tự do Aten.
+ Hiến pháp Aten thiết lập một chế độ xã hội , chính trị xã hội đương thời là một tiến bộ lớn
Trang 49Sau khi các thành bang Hy Lạp thống nhất dưới
sự thống trị của Makêđơnia ( sau 337 Tr.CN ) về
hình thức các thành bang Hy Lạp vẫn giữ quyền độc lập nhưng thật ra đã bị lệ thuộc vào
Makêđơnia nhất là về quân sự và ngoại giao
Thời kỳ lịch sử từ khi Alecsan Makêđơnia đồng chinh ( 334 Tr.CN ) cho đến khi sau cái chết của Alecxanđơ (323) đế quốc bị phân biệt thành các quốc gia nhỏ , lớn nhất là 3 quốc gia :
Ptơlêmê : gồm vùng đất BaTư cũ thư phủ là thành phố Alecxanđơ
Xêlêcut : đất nước đế quốc BaTư cũ ở Châu Á
trung tâm là XiRi
Antigơn : đất Makêđơ cũ và phần lục địa Hy LẠP
4 THỜI KÌ HI LẠP HÓA (HELLENISME) (334 – 30 TCN)
Trang 50Kéo dài tới khi đế quốc Hy Lạp hóa là Pôlêmê bị
La Mã chiếm ( 30 Tr.CN ) cuộc đông chinh của Alecxandơ xúc tiến sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Hy Lạp và các nước phương đông Y cho xây dựng rất nhiều thành thị là nơi cư trú của người Hy Lạp và truyền bá văn hóa Hy
Lạp… Công cuộc Hy Lạp hóa các miền trung và cận đông đẩy mạnh
Các quốc gia Hy Lạp hóa hình thành sau cái
chết của Alexandri (323 Tr.CN) các thành bang
cũ như trên đất Hy Lạp và ở phương đông
( Babylon menphit ) bị đẩy xuống thứ yếu
Những trung tâm của nền văn minh Hy Lạp hóa phồn thịnh quan trọng nhất là Alexandri
Trong thời kỳ này pha trộn chủng tộc giữa
người Hy Lạp và cư dân cổ đại phương đông
Trang 51Nền văn minh Hy Lạp vơ cùng rực rỡ , phát triển
phong phú Văn hĩa Hy Lạp phát triển dựa trên cơ
sở của sự phát triển kinh tế ( nhất là nền kinh tế
cơng thương nghiệp và mậu dịch hành hải trên
nền tảng của nền chính trị ưu việt của thế giới cổ đại - nền dân chủ chủ nơ Chế độ chiếm hữu nơ lệ
ở Hy Lạp phát triển khá hồn hảo Nĩ mở rộng sự phân cơng lao động tạo nên sự khác biệt rõ rệt
giữa lao động trí ĩc và lao động chân tay.
Mọi cơng việc sản xuất trong xã hội chủ yếu là do
nơ lệ đảm đương tầng lớp trí thức quý tộc chủ nơ
do đĩ thốt ly lao động sản xuất cĩ thới gian và
điều kiện nghiên cứu khoa học , triết học và sáng tác văn học nghệ thuật
5 VĂN HÓA HI LẠP CỔ ĐẠI