Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử bài 4 các quốc gia cổ đại phương tây hi lạp và rô ma (tiết 02) theo hướng tích hợp liên môn

24 4 0
Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử bài 4 các quốc gia cổ đại phương tây  hi lạp và rô ma (tiết 02) theo hướng tích hợp liên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI : “CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔ MA” (TIẾT 02) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN Người thực hiện: Lê Thị Lan Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .………… 01 1.2 Mục đích nghiên cứu ………… ……………………… …… 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………… …………………… 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm………………………………02 Phần nội dung 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………… .02 2.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………… …………… 02 2.3 Biện pháp thực hiện…………………………… 03 2.4 Hiệu sáng kiến…………………………………………… 18 Phần kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận……… 19 3.2 Kiến nghị…… 19 Tài liệu tham khảo …… 20 Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Bộ môn Lịch sử nhà trường phổ thơng có chức trang bị cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trình phát triển lịch sử dân tộc giới Kiến thức lịch sử không liên quan đến tri thức khoa học xã hội mà khoa học tự nhiên, giúp học sinh hiểu khứ cách toàn diện để sống tốt hơn, hoàn thiện nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nặng liệt kê kiện, nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thơng tơi ln trăn trở để tìm tịi phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh, lôi học sinh vào hoạt động để em tìm thấy ý nghĩa mơn Lịch sử Trong nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp dạy học, nhận thấy phương pháp dạy học liên mơn góp phần tạo thay đổi tích cực cách dạy giáo viên cách học học sinh Phương pháp thể ưu điểm bật đáp ứng mục tiêu giáo dục mà UNESCO đề ra, “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Đồng thời đáp ứng tinh thần đạo mà Nghị Trung ương II (khóa VIII) rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen nếp tư sáng tạo cho người học” cụ thể hóa điều 24, khoản 2, Luật giáo dục Qua thực tiễn giảng dạy nghiên cứu, thấy tiết 02 Bài 04 phần lịch sử giới lớp 10, dạy kiến thức đơn dễ sa vào cứng nhắc, khơ khan khó nắm nội dung cách hệ thống thời gian bó hẹp tiết, muốn có hiệu cao học việc tích hợp liên mơn cần thiết Từ thực trạng vấn đề trên, chọn đề tài "Nâng cao hiệu dạy học lịch sử 4: “Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp Rơ ma” ( tiết 2) theo hướng tích hợp liên môn" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể Qua đề tài, giáo viên áp dụng cho vấn đề lịch sử khác chương trình lịch sử phổ thơng nhằm giúp cho học sinh hứng thú với mơn để góp phần nâng cao chất lượng mơn lịch sử trường THPT Mục đích nghiên cứu Sưu tầm, tập hợp tư liệu liên quan đến văn hóa cổ đại phương Tây, qua thấy vận dụng nội dung môn học liên quan để nhằm tăng thêm hiệu giảng dạy Việc đề cập đến nội dung kiến thức, khái niệm chung giao thoa môn học giúp môn bổ sung kiến thức cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức học sinh học môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, sử dụng kiến thức số mơn học khác Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD, KHTN để giảng dạy làm bật nội dung trọng tâm 04 Để thực đề tài chọn lớp 10 mà trực tiếp giảng dạy trường THPT DTNT Ngọc Lặc để thực nghiệm ( TN) lớp 10A2, 10A3 đối chứng (ĐC) lớp 10A4, 10A5 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm sử dụng: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nêu vấn đề thảo luận, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kế, xử lý số liệu, phương pháp đánh giá, so sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Thông qua đề tài, học sinh củng cố thêm hiểu biết lĩnh vực khác bên cạnh sử học Mặt khác, việc áp dụng kiến thức liên môn làm tăng hứng thú học tập môn lịch sử cho em học sinh say mê với môn học Phần nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Tích hợp hiểu kết hợp cách có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học môn học Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp mơn khoa học khác lại với như: Lí - Hóa - Sinh, Văn - Sử - Địa Hoặc tích hợp môn xã hội Văn - Sử - Địa – GDCD với mơn tự nhiên như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh 2 Cơ sở thực tiễn Trong trình dạy học trường THPT Cẩm Thủy trường THPT DTNT Ngọc Lặc trình dự thăm lớp đồng nghiệp tổ môn Tôi thấy em học sinh không hứng thú với tiết học lịch sử, đặc biệt phần lịch sử giới Các học đơn điệu, lối truyền thụ chiều Bản thân giáo viên dạy học lịch sử không trọng đầu tư vào việc soạn bài, giảng dẫn đến học lịch sử vốn khơ khan, khó nhớ lại khô khan hơn, học sinh chưa khắc sâu kiến thức khiến cho việc ghi nhớ kiến thức hạn chế Học sinh hiểu kiến thức lịch sử cách rời rạc, nông cạn không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn 2.3 Biện pháp thực Với sáng kiến kinh nghiệm thực giảng dạy Tiết 02: Mục Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ ma Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp Rô ma I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu sở hình thành biết thành tựu văn hóa tiêu biểu mà quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp- Rơ ma để lại cho lịch sử lồi người - Lý giải quốc gia cổ đại phương Tây đạt thành tựu văn hóa rực rỡ so với quốc gia cổ đại phương Đơng Từ có hiểu biết so sánh với quốc gia cổ đại phương Đông - Đánh giá đóng góp văn hóa Hi Lạp – Rôma cổ đại nhân loại - Khắc sâu số nội dung kiến thức cũ học có tảng, định hướng tìm hiểu để học tốt nội dung học mơn: Tốn hình, Vật lí, Giáo dục cơng dân, Ngữ Văn Kĩ năng: - Kỹ quan sát so sánh hình ảnh để rút nhận xét - Kỹ khai thác nội dung tranh ảnh - Rèn luyện kỹ vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu quốc gia cổ đại phương Tây Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần lao động sáng tạo, có tình cảm khâm phục, trân trọng đóng góp cư dân, nhà khoa học, văn nghệ sĩ cổ đại Hi Lạp Rôma - Giúp em thấy vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, có ý thức trân trọng hành động tích cực bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa nhân loại - Hiểu sâu sắc giá trị mơn Lịch Sử từ có thái độ học tập đắn, tích cực Định hướng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái kiện - Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: + Giáo án powerpoint, hình ảnh tư liệu nhà khoa học, nhà văn, cơng trình nghệ thuật, kiến trúc tiêu biểu Hi Lạp Rôma cổ đại; phiếu học tập cá nhân + Các hình vẽ: hình tam giác, hai đường thẳng song song, hình vẽ minh họa Một số kiến thức toán học, vật lý, câu chuyện lịch sử có liên quan đến học Học sinh: + Đọc kĩ mục 3: “Văn hóa cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rơma” SGK + Tìm hiểu Pitago, Talét, Ơclit, Ácsimét, sử thi Hi Lạp, nhà triết học, sử học, y học Hi Lạp, Rơ ma thời cổ đai + Tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu cư dân phương Tây thời cổ đại III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, giảng giải, phân tích, so sánh, nhận xét, rút học, hoạt động cá nhân IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Khởi động a Mục tiêu: Hs nhận thức nhiệm vụ học tập, sở kiến thức học để hình thành kiến thức b Phương thức tiến hành: - Gv cho hs làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Hãy điền vào chỗ trống: - Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành - Thời gian hình thành Nhà nước quốc gia cổ đại phương Tây - Đặc điểm kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây - Giai cấp xã hội - Thể chế trị (Câu hỏi in giấy A4 kiểm tra lúc nhiều HS) Hs suy nghĩ nhớ lại kiến thức học để trình bày c Dự kiến sản phẩm: GV khái quát nội dung phần kiểm tra cũ dẫn dắt HS vào nêu nhiệm vụ nhận thức cho HS sau: Hy Lạp Rô-ma bao gồm nhiều đảo bán đảo nhỏ, nằm bờ bắc Địa Trung Hải Địa Trung Hải giống hồ lớn, tạo nên giao thơng thuận lợi nước với nhau, từ sớm có hoạt động hàng hải, ngư nghiệp thương nghiệp biển Trên sở đó, Hy Lạp Rô-ma phát triển cao kinh tế xã hội làm sở cho văn hóa rực rỡ Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu phương thức Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu Cơ sở hình thành Văn hóa cổ đại Hi Lạp Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ ma: - GV sử dụng lược đồ Lãnh thổ đế quốc Rô ma thời hưng thịnh yêu cầu HS quan sát xác định thời gian đời phát triển văn hóa Hi Lạp Rơma GV hỏi: Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơma hình thành sở nào? Rơ ma 3.1 Cơ sở hình thành: - Thời gian: Từ TNK I TCN đến TK V - Cơ sở: - HS quan sát lược đồ dựa vào kiến thức + Công cụ đồ sắt SGK trả lời: + Biển Địa Trung Hải - GV chốt ý: + Chế độ chiếm nô Hoạt động 2: Tìm hiểu đời Lịch 3.2 Thành tựu: chữ viết a Lịch chữ viết GV hỏi kiến thức cũ: Người phương Đông thời cổ đại có hiểu biết Trái Đất Mặt Trời? Họ tính lịch năm có ngày? - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời: + Trái Đất hình đĩa + Mặt Trời quanh quanh Trái Đất + năm có 365 ngày GV: Người Hi Lạp Rơ ma có hiểu biết Trái đất hệ Mặt Trời nào? Tại họ lại có hiểu biết vậy? - HS dựa vào kiến thức SGK trả lời: - Lịch: - GV tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên + Từ hiểu biết xác dùng máy chiếu minh họa hình ảnh để HS Trái Đất hệ Mặt Trời khắc sâu kiến thức: Trái đất hình cầu + Cư dân cổ đại Địa Trung Hải trịn vừa tự quay quanh (1 vịng quay tính năm có 365 ngày có 24 giờ) vừa chuyển động ngày ¼ nên họ định quanh mặt trời Một vòng quay trái đất tháng có 30, 31 ngày, xung quanh mặt trời năm có 365 ngày riêng tháng Hai có 28 ngày ¼ ngày Nên họ định tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày GV giải thích tháng Hai lại có 28 ngày: Ban đầu năm có 12 tháng, tháng lẻ tháng đủ, có 31 ngày; Tháng chẵn tháng thiếu, có 30 ngày Tháng tháng chẵn, lẽ phải có 30 ngày theo quan niệm người La Mã xưa, tháng tháng khơng may mắn Vì họ bớt ngày tháng 2, Do tháng cịn lại 29 ngày, lịch Julius Sau này, Augustus kế tục Julius Caesar lên làm Hoàng đế La Mã Augustus phát Julius Caesar sinh vào tháng 7, theo lịch Julius tháng tháng đủ, có 31 ngày, Augustus sinh vào tháng 8, tháng lại ln tháng thiếu, có 30 ngày Để biểu thị tôn nghiêm Julius Caesar, Augustus định sửa tháng thành 31 ngày Đồng thời sửa lại tháng khác nửa năm sau Tháng tháng 11 ban đầu tháng đủ sửa thành tháng thiếu Tháng 10 tháng 12 ban đầu tháng thiếu sửa thành tháng đủ Như lại nhiều thêm ngày Làm đây? Thế họ lại lấy bớt ngày tháng Hai không may mắn nữa, tháng Hai 28 ngày Gv hướng dẫn em cách tính ngày tháng năm cách nắm tay lại, đếm từ chỗ lồi ngón trỏ sang, đến tháng quay lại, lặp lại tháng tháng 12 Minh họa hình ảnh - GV kết luận: Phép tính lịch gần với hiểu biết ngày - GV đặt câu hỏi : Những hiểu biết cư dân Địa Trung Hải lịch sử chữ viết? So với cư dân cổ đại phương Đông có tiến hơn? Ý nghĩa việc phát minh chữ viết? - Hs trả lời: - Hs khác bổ sung: - GV minh họa hình ảnh chữ Khải hồn mơn Trai-an bảng chữ La tinh Chữ viết khải hồn mơn Trai an IMP (eratori) CAESARI DIVINERVAE FILIO NERVAE TRA-IANO OPTIMO AVG (usto) GER – MANICO DACICO PONTIF (ici) MAX (imo) TRIB (uniciae) POTEST (atis) XVIII IMT(eratori) VII Cã (consuli) VI P (atri) P (atriae) FORTISSIMO PRINCIPI SENATVS P.Q.R - Chữ viết: Người Hi Lạp Rô ma cổ đại đã: + Phát minh hệ thống chữ A, B, C… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm chữ Tạo thành hệ thống 26 chữ + Tạo hệ chữ số La Mã: I, V, X, M - GV đặt câu hỏi gợi mở: Chữ viết cư dân Địa Trung Hải đọc, dễ viết phương Đơng khơng? Những chữ Khải hồn mơn Trai-an có giống với sử dụng bây giờ? 10 - GV kết luận: dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến, giống với chữ sử dụng GV hỏi: Việc phát minh chữ viết cư dân Địa Trung Hải có ý nghĩa gì? Hs trả lời: GV chốt ý: Hoạt động 3: Tìm hiểu đời khoa học GV hỏi: Người Hi Lạp Rơma cổ đại đạt đến trình độ khoa học nào? - HS trả lời: - GV chốt ý: Cư dân Hi Lạp Rôma đạt đến trình độ khái qt hóa cao, thành định lý, định đề, đặt móng khai sinh nhiều nghành khoa học GV hỏi: Kể tên nhà tốn học Hi Lạp – Rơ ma cổ đại thành tựu tiêu biểu họ mà em học? - HS nhớ lại kiến thức toán học bậc THCS trả lời: Các nhà Toán học tiếng như: Ta- lét, Pi-ta-go, Ơ-clit GV hỏi: Em biết Ta-lét định lý mang tên ông? - HS trả lời: - GV nhận xét, cho Hs quan sát chân dung Talét bổ sung: Ta lét: ( khoảng 624TCN- khoảng 546TCN) Ông xem nhà triết gia triết học Hi Lạp cổ đại, "cha đẻ khoa học" Tên ông dùng để đặt cho định lý tốn học ơng phát ra: Định lý Ta lét -> Ý nghĩa: cống hiến lớn lao cư dân Địa Trung Hải cho văn minh nhân loại b Sự đời khoa học + Tốn học: Ta- lét, Pi-ta-go, Ơ-clit - GV tích hợp kiến thức KHTN minh họa hình vẽ: 11 yêu cầu HS phát biểu Định lý Ta-lét mặt phẳng: Hs: Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt hai cạnh lại định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ Gv tiếp tục hỏi: Hãy trình bày hiểu biết em Pitago định lý Pitago? - HS trả lời: - GV nhận xét, cho Hs quan sát chân dung Pita-go bổ sung: Pi-ta-go biết đến nhà khoa học toán học vĩ đại Pitago thành cơng việc chứng minh tổng góc tam giác 180° tiếng nhờ định lý tốn học mang tên ơng Ơng biết đến "cha đẻ số học” - GV tích hợp kiến thức KHTN, vẽ hình minh họa 12 Và yêu cầu HS đọc Định lý Pi- ta- go: HS: Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng BC2= AB2+ AC2 Gv hỏi: Em biết nhà tốn học Ơclit đọc tiên đề Ơclit - HS trả lời: - GV nhận xét, cho Hs quan sát chân dung Ơclit bổ sung: Ơ- clit nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp sống vào kỷ III TCN Ông mệnh danh "cha đẻ hình học" Có thể nói hầu hết kiến thức hình học cấp trung học sở đề cập cách có hệ thống, xác sách Cơ sở gồm 13 Ơ-clit viết ra, sách có ảnh hưởng Lịch sử toán học kể từ xuất đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX GV tiếp tục tích hợp kiến thức KHTN minh họa hình vẽ: yêu cầu Hs phát biểu tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song 13 HS: Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng GV tiếp tục hỏi: Nhà vật lý tiếng thời cổ đại ai? Ông có phát minh nào? + Vật lý: có Ác-si-mét Những hiểu biết em ông? - Hs trả lời: + Nhà vật lí Acsimet + Ngun lí địn bẩy + Lực đẩy Ác si mét - GV cho Hs quan sát chân dung nhà bác học Ác-si- mét bổ sung: Ác-si-mét: (khoảng 287– khoảng 212TCN) nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh nhà thiên văn học người Hy Lạp Ông xem nhà toán học vĩ đại thời đại GV tích hợp kiến thức KHTN nói thêm vài nét Ác-si-mét: + Ơng người tính số xác sớm lịch sử phương Tây Tìm cách tính thể tích diện tích tồn phần nhiều hình khối + Về vật lí: ơng có phát minh quan trọng ngun lí địn bẩy: “hãy cho tơi điểm tựa, nâng trái đất lên” Và phát minh nguyên lí: tất vật thả xuống nước 14 phải chịu lực đẩy từ lên trọng lượng nước phải di chuyển gọi lực đẩy Ác si mét GV hỏi: Khoa học lịch sử đời nào? Hãy kể tên đóng góp quan trọng nhà sử học Hi Lạp, Rôma cổ đại? - HS trả lời: GV nhận xét, bổ sung: + TK V TCN người Hi Lạp có Sử thành văn, khoa học Lịch Sử đời, người đặt móng nhà sử học Hêrơđốt GV Giới thiệu số nhà sử học tiêu biểu: + Hê rô đốt (484 – 425 TCN): sống A ten, thơng minh, có kiến thức un bác Thời trẻ + Sử học: Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít, du lịch nhiều nơi như: Ai Cập, Lưỡng Ta-xit Hà, Tiểu Á, Hắc Hải + Ông viết “lịch sử chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư” năm 430 TCN: đề cao tính chất nghĩa chiến tranh phía Hi Lạp + Tuxiđít (460 – 395 TCN): viết “cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ” Quan điểm ông: “viết sử để mong tiếng khen thời mà để tạo thành 15 kho tài liệu mn đời q báu lồi người” Gv hỏi: Người vẽ lược đồ vùng Địa Trung Hải ai? - HS trả lời: - GV bổ sung, kết luận : Nhà địa lí Strabơn: + Địa lý: Stra-bơn Ơng người khảo sát vẽ lược đồ vùng Địa Trung Hải Hoạt động 4: Tìm hiểu thành tựu văn học Gv hỏi: Người Hi Lạp Rơma cổ đại có thể loại văn học viết nào? - Hs trả lời: - GV chốt ý: GV tích hợp kiến thức Văn học hỏi: Hãy giới thiệu nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hi lạp Rôma cổ đại tác phẩm bật họ mà em biết? - Hs trả lời: - GV chốt ý: Trong thời gian ngắn tiết học, GV giới thiệu với Hs Hơme anh hùng ca: Iliat Ơđixê Cịn nhân vật tác phẩm khác GV yêu cầu em nhà tìm hiểu thêm c Văn học - Văn học viết phát triển cao, hình thành thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch - Nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng: + Hơme: anh hùng ca I-liát Ơ-đi-xê + Etsin: cha đẻ bi kịch + Xơphốclơ: Ơ-đíp làm vua + Ê- sin viết Ô-re-xti… 16 - Hô-me-rơ, nhà thơ mù Hi Lạp sống vào kỷ IX X trước Cơng ngun Ơng sinh trưởng gia đình nghèo bên sơng Mê-lét Hai sử thi đồ sộ I-li-at Ô-đi-xê cống hiến ông cho văn học Hi Lạp - Trường ca I-li-át gồm 24 khúc ca với 15.693 câu thơ, kể lại câu chuyện xảy liên quân Hi Lạp 50 ngày cuối năm thứ 10 chiến Hi Lạp - Troa - Ôđixê nối tiếp sử thi I-li-át Ôđixê kể lại hành trình quê hương Uylixơ sau chiến thắng đánh thành Tơroa, hành trình kéo dài 10 năm - GV chốt lại: Những tác phẩm văn học có tính nhân đạo sâu sắc, đề cao thiện, đẹp, phản ánh mối quan hệ xã hội Hoạt động 5: Tìm hiểu Nghệ thuật GV hỏi: Kể tên cơng trình, tác phẩm nghệ thuật người Hi Lạp Rôma cổ đại mà em biết? - Hs trả lời: Sau HS trả lời, GV sử dụng máy chiếu trình chiếu số hình ảnh cơng trình nghệ thuật, kiến trúc tiêu biểu phương Tây cổ đại Và yêu cầu: Các em quan sát, miêu tả số cơng trình nghệ thuật tiêu biểu người Hi Lạp Rôma, rút nhận xét đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp Rôma? Hs trả lời: Gv bổ sung: d Nghệ thuật + Điêu khắc: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Dớt, tượng thần Vệ nữ Milô… + Kiến trúc: đền Pactênông, đấu trường Côlidê 17 - Tượng lực sĩ ném đĩa : Đây tượng đồng tiếng Hy Lạp, tượng thực vào khoảng năm 260-450 trước Công nguyên Phản ánh môn thể thao Ném đĩa - môn thể thao cổ đại vận động viên ném đĩa hình trịn cho có quãng đường bay xa đối thủ - Tượng nữ thần Milơ : tác phẩm điêu khác Hi Lạp cổ đại tiếng nhất, vị nữ thần đại diện cho tình yêu sắc đẹp người Hi Lạp Tượng điêu khắc chất liệu cẩm thạch với chiều cao 203 cm (hơi lớn người thật) Bức tượng lại hai tay bệ nguyên - GV tiếp tục cho HS quan sát hình ảnh Đền Pác-tê-nơng Đền Pác-tê-nơng cơng trình kiến trúc tiếng, xây dựng vào khoảng 447- 438 TCN để thờ nữ thần A-tê-na để ghi dấu chiến công quân đội Hi Lạp đánh thắng 18 quân xâm lược Ba Tư Cơng trình có mặt hình chữ nhật với chiều 31m 70 m, có hành lang cột bao quanh, mặt cột, mặt bên có 17 cột ( hình nhìn thấy số cột hai mặt bên) Bên đền có phịng lớn phía trước đặt tượng nữ thần A-tê-na cao m phịng nhỏ phía sau, dùng làm kho chứa báu vật GV tiếp tục giới thiệu Đấu trường Côlidê: Vào thời giờ, người Rô- ma thích xem đấu mãnh thú, đấu vật người với người, người với mãnh thú, đua xe ngựa nhiều trị vui biểu diễn khác Đấu trường Cơlidê xây dựng năm 72- 80 CN, Chu vi dài gần 500 m, chiều cao 50m Hí viện thiết kế khéo léo, giải vấn đề khơng tắc nghẽn, có hình trịn, chứa khoảng vạn người, hệ thống cầu thang hành lang đảm bảo tầng khán đài thơng suốt khơng trở ngại, có 45000 chỗ ngồi 5000 chỗ đứng Tồn cơng trình có 80 cửa Ngày đấu trường Cơlidê khơng cịn ngun vẹn, bị phần, song giữ nguyên dáng vẻ hồnh tráng, hùng vĩ Sau đó: Gv rút kết luận đặc điểm nghệ thuật Hi Lạp Rô ma cổ đại - Đền thờ thoát, nhẹ nhàng - Đấu trường: rộng lớn - Nghệ thuật tạc tượng đạt đến đỉnh cao, hoàn mĩ - Lấy người làm hình mẫu 19 GV tích hợp môn GDCD: Suy nghĩ em sau tìm hiểu cơng trình kiến trúc cư dân phương Tây cổ đại? - Hs trả lời: + Tự hào di sản văn hóa nhân loại + Trân trọng có ý thức bảo vệ di sản văn hóa địa phương, quốc gia nhân loại GV nâng cao khắc sâu kiến thức: Sau hướng dẫn HS tìm hiểu thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rơ ma GV hỏi: Tại văn hóa Hi Lạp Rơma lại đạt đến trình độ phát triển cao vậy? - HS suy nghĩ trả lời: - Gv bổ sung, chốt ý: - Ra đời muộn  tiếp thu văn hóa phương Đông - Đặc trưng kinh tế thủ công, thương nghiệp đường biển có điều kiện giao lưu rộng rãi, tiếp xúc với nhiều văn hóa giới - Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện người phát huy tài sáng tạo Hoạt động luyện tập - GV tổng kết nội dung tiết học sơ đồ tư đây: - Sau đó, Gv yêu cầu HS gấp sách lại hoàn thành phiếu học tập số ( tập trắc nghiệm, trả lời nhanh) 20 Hoạt động vận dụng mở rộng - Làm tập phiếu học tập cá nhân số (vẽ sơ đồ tư văn hóa cổ đại phương Tây) - Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây đến tác dụng nhân loại? Hiệu sáng kiến Sáng kiến thực thử nghiệm qua năm học 2019- 2020 2020- 2021 thấy kết khả quan Học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Các em phát huy kiến thức nhiều môn học, tạo động lực cho học sinh học tồn diện mơn, tránh xu hướng học lệch em Bài kiểm tra thực qua bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao em đạt kết cao Cụ thể năm học 2020- 2021, qua chấm kiểm tra lớp thực nghiệm 10A2, 10A3 lớp đối chứng 10A4, 10A5 kết điểm kiểm tra học sinh có chênh lệch, thể qua bảng số liệu sau: Lớp Sĩ số Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp 10A4 30 6,6 26,7 15 50,0 16,7 đối 10A5 30 3,3 26,7 16 53,3 16,7 chứng Tổng 60 5,0 16 26,7 31 51,6 10 16,7 Lớp 10A2 30 26,7 15 50 16,7 6,6 thực 10A3 30 20,0 16 53,3 20,0 6,7 nghiệm Tổng 60 14 23,3 31 51,7 11 18,3 6,7 Tổng hợp theo nhóm lớp: Nhóm lớp Tỉ lệ % Giỏi Khá Trung bình Yếu Đối chứng 5,0 26,7 51,6 16,7 Thực nghiệm 23,3 51,7 18,3 6,7 Từ bảng số liệu ta thấy: Lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm yếu (16,7%), điểm trung bình trở lên 83,3% Nhưng điểm thấp, đạt 26,7%, tỉ lệ giỏi 5,0% Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ có học sinh có điểm yếu thấp (6,7%), điểm trung bình trở lên 93,3% Trong tỉ lệ điểm giỏi cao, (51,7% điểm khá, 23,3% điểm giỏi) Từ kết học tập em, tơi nhận thấy việc tích hợp liên mơn vào dạy Bài 04: Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp Rô-ma (tiết 02) việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Làm cho học sinh động hơn, làm mềm hóa kiến thức hơn, giúp học sinh phát triển kỹ năng, biết hợp tác, giúp đỡ chủ động việc lĩnh hội kiến thức học giúp em nắm học không rơi vào trạng thái khn mẫu, gị bó 21 Phần kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Xuất phát từ ưu điểm việc dạy học tích hợp, tơi nhận thấy, dạy học tích hợp cần thiết, xu hướng tối ưu lý luận dạy học ngày nhiều nước giới thực Đối với môn lịch sử, lâu em học sinh thường khơng có hứng thú quan tâm, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức cách thụ động, hiệu học tập chưa cao khó nhớ Do việc tích hợp mơn học khác vào mơn lịch sử làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, đặc biệt em học sinh có hứng thú Như việc tích hợp kiến thức Lịch sử với môn học khác cần thiết Nhưng việc tích hợp nhằm mục đích phục vụ cho mơn Lịch sử không làm môn học, làm cho học trở nên sinh động hơn, dễ học hơn, dễ nhớ điều mà em học sinh xã hội quan tâm 3.2 Kiến nghị * Đối với Bộ Sở Giáo dục - Đào tạo - Tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên theo hướng nâng cao lực dạy học tích hợp liên mơn việc kết hợp tổ chức hội thảo với việc bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên - Cần đưa phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn vào trường Sư Phạm, khoa Lịch sử Ngoài việc học kiến thức mơn, sinh viên cần có thêm số kiến thức bổ trợ cho chuyên đề trình học * Đối với tổ chuyên môn nhà trường - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp liên mơn - Tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể kết hợp với buổi họp chuyên môn * Đối với giáo viên: - Phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, say mê với cơng việc, tận tụy với học sinh Phải có đầu tư, trọng giảng dạy, giáo dục học sinh, quan tâm đổi phương pháp giáo dục - Phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tham khảo quy trình vận dụng kiến thức liên môn vào nội dung học XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Lan 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (2004): Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2004 Nghiêm Đình Vì (chủ biên) (2006), Tìm hiểu kiến thức lịch sử 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Đức An (2003), Những mẩu chuyện lịch sử giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Minh Oanh (2006), Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 23 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: TTCM - Trường THPT DTNT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 10A2 trường THPT dân tộc nội trú Ngọc Lặc Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp học trường THPT DTNT Ngọc Lặc Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hai mặt cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT dân tộc nội trú Ngọc Lặc Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa C 20172018 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa C 20182019 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa C 20192020 Năm học đánh giá xếp loại 24 ... dạy học lịch sử 4: ? ?Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp Rơ ma? ?? ( tiết 2) theo hướng tích hợp liên môn" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể... liên mơn vào dạy Bài 04: Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp Rô- ma (tiết 02) việc làm cần thiết, có hi? ??u rõ rệt học sinh Làm cho học sinh động hơn, làm mềm hóa kiến thức hơn, giúp học sinh... kĩ mục 3: “Văn hóa cổ đại phương Tây – Hi Lạp R? ?ma? ?? SGK + Tìm hi? ??u Pitago, Talét, Ơclit, Ácsimét, sử thi Hi Lạp, nhà triết học, sử học, y học Hi Lạp, Rô ma thời cổ đai + Tìm hi? ??u số cơng trình

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:02

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Lan

  • 2. Hoạt động hình thành kiến thức.

    • 3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma

    • 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan