Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
37,64 KB
Nội dung
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI + TRUNG ĐẠI 1/ đặc điểm triết học Ấn Độ 1) h phát sinh từ nguồn gốc tư tưởng 2) Triết học Ấn Độ bang XH đời người, bàn tự nhiên 3) Triết học ấn đọ k roc niên đại 4) Triết học ấn độ bị tôn giáo chi phối nên gọi Triết học – tơn giáo 5) Triết học Ấn Độ có nhiều phái 2/ Các phái triết học ấn độ cổ đại a) Phái thống: - Phái Mimanxa (duy tâm) tư tưởng vô thần đời người khổ, để thoát khổ phải làm lễ hiến sinh (dùng người tế thần) - Phái Vêdanta (lập trường tâm khách quan hữu thần) cho Brahman sở sinh giới người gồm thành phần: thể xác linh hồn phương pháp thoát khổ: sống tu khổ hạnh - Phái Sankhya: giới yếu tố tạo thành: v/chất (Praknty)+ tinh thần (Purusha) nguyên nhân nỗi khổ người vô minh - Phái yoga: Là pphap’ dưỡng sinh Nêu lên pp kết hợp rèn luyện thể xác + tinh thần (pp thiền) - Phái Nyaya (duy vật không triệt để) nguyên tử nguồn gốc giới Hạn chế: nguyên nhân vận động nguyên tử thần thánh -> tâm - Phái Vaiseshika (duy vật) nguyên tử sinh giới giải thích rõ rang thành phần nguyên tử nhỏ bé giới b) Hệ thống k thống - Phái Jaina (kyna giáo) Pphap’ giải thoát: thực thử thách khắc nghiệt với thân (ngồi bàn chồng, nắng…) - Phái Lokayata (quan điểm vật triệt để) Tư tưởng bảo vệ người dân lao động giới yếu tố vật chất tạo thành giới trần gian, phủ nhận giới thiên đường, địa ngục khuyên người đấu tranh dành hạnh phúc nơi trần gian Page 3/ Hin đu giáo a) Đặc điểm: - tôn giáo cổ xưa người Ấnđộ - k có hệ thống giáo đường mà dựa vào đạo sĩ - xét số lượng tín đồ mức độ ảnh hưởng coi tơn giáo giới - tơn giáo đời phát triển theo giai đoạn: + giai đoạn 1: 1500TCN – 500 TCN Kinh sách dựa vào kinh Veeda (bộ tộc Arya xdựng) Ndung kinh Vê đa (duy tâm khách quan): bàn mqh Brahman – Atman (giữa linh hồn giới thể xác người) Kết cấu kinh Vê đa: phần lớp lớp: Rigveda (ca ngợi thần thánh)/ Samaveda (bài hát, lời cúng)/ Yajurveda (bài hát hành lễ)/ Arthaveda (cách bày đặt đồ cúng, lễ) phần: Savahita/ Brahmata/ Aranyaka/ Upanishad Giai đoạn (balamon 500 TCN – đầu CN) nói đời người tu hành có giai đoạn gồm: đồ đệ balaon -> chủ gia đình -> ẩn sĩ -> tu khổ hạnh Giai đoạn (giai đoạn Hin đu giáo) Kinh sách dựa Upamishad Thần thánh vị : Brahma (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo vệ giữ gìn), Shiva (thần hủy diệt) Page Tư tưởng triết học Phật Giáo Ấn Độ cổ đại - Phật giáo truyền vào nước theo hướng: Theo hướng Nam (dòng tiểu thừa): Nepan, mianma, thái lan, lào, campuchia, in dô,… Theo hướng Bắc (dòng đại thừa): vùng Trung Á, TQ, NBản, triều tiên, VN - Phật giáo từ Ấn Độ sang TQ hình thành nhiều tơng phái ( thiên thai tông, tịnh độ tông, thức tông, thiền tơng, …) - Dịng “ thiền tơng truyền vào VN) 1/ Thế giới quan Phật Gíao a) tư tưởng vơ tạo giả (khơng có người sáng tạo giới) - giới tự có k người hay thần linh tạo nên - Vật tồn có nguyên nhân nguyên nhân khác =>k có nguyên nhân => PG nguyên thủy tôn giáo đăc biệt - vô thần b) thuyết nhân - thuyết nhân tương tạo (nguyên nhân, kết quả) - thuyết nhân tương tục: nhân liên tục nối tiếp - có nhân (nguyên nhân) + duyên (điều kiện) có kết - TG vơ thủy (k có điểm đầu) + vơ chung (k có kết thúc) c) tư tưởng vơ thừa (k có tồn vĩnh viễn) - vật luôn biến đổi, biến đổi diễn nhanh chóng - giới giả tạm thời => PG nhấn mạnh vận động mà phủ nhận đứng im tương đối d) tư tưởng vơ ngã (k có người tồn vĩnh viễn k có chất trường tồn) - người gồm: thể xác + linh hồn - người ngũ uẩn tạo thành: sắt, thụ, tưởng, hành, thức - người lục đại tạo thành: địa, thủy, hỏa, phong, không, thức e) quan điểm vô số TG (cho có nhiều giới tồn tại) 2/ Nhân sinh quan PG: thể “tứ diệu đế” a) Khổ đế : có loại khổ sinh khổ ; lão khổ; bệnh khổ; tử khổ; biệt li khổ; sở cầu bất đắc khổ; ngũ thụ uẩn khổ; oán tung hội khổ b) Nhân đế (tập đế) : nguyên nhân khổ Page 2nguyên nhân làm cho người khổ: Ái dục (ham muốn) + Vô minh (sự ngu dốt) THUYẾT THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN (12 nguyên nhân gây khổ: vô minh; hành; thức; danh sắc; lục nhập; xúc thụ; ái; thủ; hữu; sinh; lão,tử) c) Diệt đế (mục tiêu diệt khổ): để đạt niết bàn phải diệt vô minh, diệt dục có hai loại niết bàn (từng phần + toàn phần) d) Đạo đế (con đường diệt khổ): nguyên tắc + phương pháp - nguyên tắc: giới: ngũ giới + thập thiện Ngũ giới: k sát sinh + k trộn cắp + k nói dối + k tà dâm + k uống rượu Thập thiện: k sát sinh, k trộm cắp, k tà dâm, … định: tập trung tư tưởng để k bị tác động hồn cảnh tuệ: thực khai trí tuệ, nhận thức chân lý, đạt giác ngộ - phương pháp (BÁT CHÍNH ĐẠO – PP diệt khổ) kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, tịnh tiến, định *** nhận xét giới quan Phật Giáo - Tích cực: Tư tưởng vô thần Tư biện chứng vô khai Quan điểm vật trực quan cảm tính -Hạn chế: Quá nhấn mạnh vận động mà phủ nhận đứng im tương đối Mâu thuẫn: cho TG vô thủy vô chung (k điểm đầu k kết thúc) lại thừa nhận giới hạn vô niết bàn Page PHÁI ÂM DƯƠNG GIA 1/ Thuyết âm dương - Mọi vật bao hàm mặt đối lập âm (thời tiết lạnh lẽo âm u) dương(thời tiết ấm áp, tạnh nắng) - Về sau nói âm dương nói đến tương phản: - Sự thống âm dương thể chỗ âm có dương dạng tiềm (thiếu dương), dương có âm dạng tiềm (thiếu âm) - Âm dương thống tác động theo quy luật: luật đắc đổi (bù trừ them bớt cho âm dương luân cân nhau): trạng thái lí tưởng luật chuyển hóa (hốn vị): âm dương sinh (thiếu dương) ; dương tận âm sinh (thiếu dương) - Trong “Kinh dịch” giải thích: “Thái cực sinh lưỡng nghi lưỡng nghi sinh tứ tượng tứ tượng sinh bát quái bát quái sinh vạn vật” 2/ Thuyết ngũ hành - Cho vật tượng yếu tố vật chất tạo thành gồm: kim(màu trắng, cứng rắn), mộc(màu xanh, tính mềm dẻo), thủy(màu đen,nước, nham hiểm), hỏa(lửa, màu đỏ), thổ (đất, màu vàng, hiền lành) - Quy luật ngũ hành: quy luật tương sinh (quan hệ sinh hóa biến chuyển đến hành sinh hành kia) luật tương khắc (cản trở hạn chế ngũ hành quan hệ tương khắc) thứ tự ban đầu: thủy-hỏa-mộc-kim-thổ thứ tự sau (Đổng Trọng Thư) mộc-hỏa-thổ-kim-thủy 3/ Nhận xét thuyết âm dương + ngũ hành - tích cực: trình độ tư khái qt cao người TQ quan niệm vật trực quan cảm tính đưa cơng thức chung biến đổi - Hạn chế: Nêu quy luật khơng nói điều kiện Page Quan niệm vật theo vòng tròn lặp lặp lại mà chưa thấy đời PHÁI NHO GIA I/ tên gọi: Nho gia (học phái nhà nho), nho giáo (tt học thuyết nhà nho), nho học (người học nho giáo) II/ kinh sách gồm: tứ thư + ngũ kinh - Tứ thư: luận ngữ, trung dung, đai học, mạnh tử - Ngũ kinh: kinh thi, kinh thư, kinh lễ, kinh dịch, xuân thu III/ giai đoạn phát triển (tồn 2500 năm) - Thời xuân thu – chiến quốc (nho giáo nguyên thủy, NG khổng mạnh, NG tiên tần) - Thời Hán :nho giáo gọi hán nho, đại biểu ĐTThư - Thơi tống : nho giáo gọi tống nho, lý học, khí - Thời Minh: gọi minh nho, tâm học IV/ giới quan Nho giáo a) - b) - Khổng tử (551-479 TCN, giới quan vật tâm) Giao động vật tâm, vô thần hữu thần Cho trời tự nhiên (DV) Thừa nhận Mệnh trời “trời đấng tối cao chi phối vạn vật ”(DTCQ) Bàn quỷ thần, có lúc khơng tin (tư tưởng vơ thần) “cúng tế thần coi có thần” Vẫn có sức mạnh siêu nhiên thần bí chi phối thịnh hay suy xã hội, giàu nghèo hay sống chết người (tư tưởng hữu thần) “tử sinh hữu mệnh/ phú quý thiên/ bất hạnh đoản mệnh” Bàn sống chết tồn né tránh khơng nói chết Mạnh tử (372-289 TCN, giới quan tâm triệt để) Tên thật Mạnh Kha, người TQ gọi “Á Khánh” Cho “trời đấng tối cao sáng tạo chi phối mn lồi người phải tn theo mệnh trời” “chẳng có xảy k mệnh trời” DTKQ “tận tâm tri tính trí thiên” DTCQ Page c) - d) - Tuân Tử (298-238TCN, giới vật triệt để) Tên thật Tuân Hống Duy vật + vô thần Cho yếu tố vật chất cực nhỏ tạo nên vạn vật, vạn vật người cao quý Trời giới tự nhiên tồn khách quan(QDDV) “trời trời đất trăng mưa gió mùa”; “trời k người sợ rét mà bỏ mùa đơng, đất k người sợ rộng mà thu hẹp lại” ông thừa nhận vai trò người “ người chăm làm…” Chia giới làm dạng: hữu + vô Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN, DTKQ + tư tưởng hữu thần) Quan điểm tự nhiên (DTKQ) “trời sinh thực vật để nuôi người Trời sinh người lại sinh nghĩa lợi” Tư tưởng “thiên than tương cảm”, “thiên thân tương ứng” Dung âm dương biện hộ luận điểm “âm biểu hình phạt trời/ dương biểu ân đức trời” V/ Đường lối học thuyết trị, XH, đạo đức 1) TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC a) Khổng Tử Thể tư tưởng: Lễ, Chính danh Nhân - LỄ (nghi lễ: tang lễ, hôn lễ, tế lễ…) Nếu XH giữ lễ thái bình, thịnh trị Lễ phải thực từ hành động nhỏ sống việc lớn Khi thực lễ phải có thái độ thành tâm kính trọng, phải ý nội dung lẫn hình thức - CHÍNH DANH Mỗi người mang danh (tên gọi) tương ứng mang nghĩa vụ bổn phận phải thực Ai vị trí phải làm trọn bổn phận vị trí người “danh bất ngơn bất thuận Ngơn bất thuận tắc bất thành” - NHÂN (đạo đức người) “nhân giả nhân”: người có đức người biết yêu thương người Page a) - b) “nhân trung thứ” : biết giúp đỡ người khác Người có đức nhân phải thực lễ Mạnh Tử: nêu học thuyết đường lối “nhân thống nhất” Học thuyết giúp vua trị nước, phản đối bá đạo o “làm dùng sức mạnh mau thắng k bền Chỉ dung đạo đức thắng lợi bền lâu dân có lịng tin phục, phục thực sự” Nội dung học thuyết: Vua phải tạo cho dân sản nghiệp Mạnh Tử nói “dân quý nhất, đất nước đứng thứ hai, sau đến nhà vua” Tuân Tử Kết hợp pháp trị đức trị, tức cầu kết giáo dục đạo đức + giáo dục pháp luật c) Đổng Trọng Thư Kết hợp vương quyền + thần quyền (quyền nhà vua quyền thần thánh) đường lối Tuân Tử hợp lý nhất, Mạnh Tử + Khổng Tử nói đạo đức; Đổng Trọng Thư sai lầm 2) QUAN NIỆM CÁC NHÀ NHO VỀ CON NGƯỜI a) Khổng Tử - Bản tính người vốn gần hồn cảnh mà xa “tính tương cận, tập tương viễn” - Ơng nhấn mạnh đức tính người “nhân” (yêu người), trí (trí tuệ), dũng (dũng cảm) b) Mạnh Tử - học thuyết “tính thiện”: “nhân chi sơ tính thiện” - Tính thiện thể tứ đức: nhân, nghĩa, lễ trí c) Tuân Tử - “nhân chi sơ tính ác” - Con người sinh tính ác - Có thể giáo dục cho người thiện thơng qua giáo dục d) Đổng Trọng Thư - Chia người làm loại: Chí thiện: có thiện, qn tử Chí ác: có ác, thích đanh làm điều ác Vừa thiện vừa ác: trung nhân, có học có biết, ham điều lợi, phải giáo dục cho loại - Tư tưởng ngũ thường: phẩm chất đạo đức: nhân nghĩa lễ trí tín 3) QUAN ĐIỂM NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI Page a) - b) - c) d) - - Mối quan hệ gia đình: cha- con, chồng- vợ, anh - em - Mối quan hệ XH: vua – tôi, bạn bè - Khổng Tử Mạnh Tử bàn mối quan hệ người theo quan hệ chiều tư tưởng mềm dẻo Khổng Tử Đưa tư tưởng Nhân ln Vua vs bề tơi phải có nhân từ, quân phải trung thành “quân nhân thần trung’ Cha vs phải nhân từ, vs cha phải có hiếu “phụ từ tử hiếu” Chồng vs vợ phải có tình nghĩa, vợ phải theo chồng “phu nghĩa phụ tong” A e phải nhượng, e a phải biết “ae phải nhượng đễ” Bạn bè phải giữ chữ tín “bằng hữu hữu tín” Mạnh Tử Đưa tư tưởng Ngũ ln “qn thần hữu nghĩa (vua tơi phải có nghĩa vụ vs nhau) “phụ tử hữu than” (cha phải có tình thân thiết) “phu phụ hữu biệt” (chồng vợ có khác biệt) “trưởng âu hữu tự” (ae có thứ tự) “bằng hữu hữu tín” (bạn bè phải giữ chữ tín) Tuân Tử Chỉ bàn mqh vua – dân Ví vua thuyền, dân nước; nước chở thuyền lật thuyền Đổng Trọng Thư Bàn mqh XH bàn chiều Bề phải phục tùng Thể tư tưởng “tam cương ngũ thường” tư tưởng trọng nam khinh nữ Hạn chế: tư tưởng “cương thường” gị bó trói buộc người, tiêu diệt tính động sáng tạo, làm người thụ động 4/ QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO a) Khổng Tử - Mọi nguời cần phải giáo dục “hữu giáo vô loai” - Giáo dục tứ giáo: văn (văn chương), hạnh (đức hạnh), trung (lịng trung thành),tín (lòng tin) Page - Giáo dục lục lệ: xạ (bắn cung) ngư (đánh xe) thư (rèn chữ) số (tính tốn) lễ (lễ nghi ứng xử) nhạc (âm nhạc) - Mẫu người: kẻ sĩ, trượng phu, quân tử TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM I/ Các giai đoạn PG vào nước ta thơi bắc thuộc 1)TK I – III: Hướng truyền Phật giáo: Ấn Độ VN TQ Trung tâm PG lớn: Luy Lâu (thuận thành – BN) Những người có cơng truyền PG sang VN: o Mahaky vực Page 10 o Khâu đà la (gắn vs chùa Dâu) o Mâu bác (người Hán) o Khương tăng hội (gốc ÂĐ) 2) TK VI – IX: Hướng truyền Phật giáo: Ấn Độ TQ VN dòng thiền truyền vào nước ta lúc này: o Thiền Tỳ ni đa lưu chi (vinitaraci): tên thiền sư người ÂĐ tưởng phái: khuyên giữ tim k giao động hội đạo + chân lý, chân lý trước mắt Phương pháp: “tiệm ngộ” (mỗi ngày tu ít) o Thiền vô ngôn thông (PG TQ): người TQ q/niệm “phật tâm, tâm phật” phương pháp: đốn ngộ (đạt giác ngộ nhanh chóng) II/ Thuận lợi, khó khăn khăn PG vào nước ta 1) Thuận lợi: 1) Vị trí địa lý: nước ta văn minh lớn: Ấn độ + TQ 2) Nguời VN nghĩa tình tương đồng tư tưởng PG 2) Khó khăn: 3) Tư tưởng PG đạt đến trình độ cao nhận thức người VN thấp 4) Được truyền nhà sư người ÂĐ Trung Á có vóc dáng ngơn ngữ khác người VN nên tạo khó khăn III/ PG thời Lý – Trần 1) Thời Lý - Có nhiều thiền sư tham gia mà k dự quyền - Có phái thiền tồn từ nước vào - Phái thiền Thảo đường đời - VHNT chủ yếu xung quanh vấn đề PG 2) Thời Trần - Có phái tồn tại: phái thiền Trúc lâm Yên Tử (người VN lập nên) - Trần Thánh Tơng - Trần Cảnh (1218-1277) có tác phẩm: “khoa hư lục” “thiền tông nam” Page 11 - - - Tư tưởng ông: khuyên người hướng vào tâm tìm lấy đức tính Xu hướng dung hòa Nho – Phật – Đạo Tuệ trung thượng sĩ Trần Tung (1230 – 1292) Các tác phẩm: tuệ trung thượng sĩ ngữ lục Cho thứ hư vô, khuyên k nên làm trái quy luật tự nhiên, bắt bỏ việc ăn chay Tư tưởng “đi thiền, ngồi thiền, lửa hầm đóa hoa sen” Trần Nhân Tông (1258 – 1308) 1299 ông tu sáng lập phái thiền trúc lâm Yên Tử, ông vị tổ thứ phái gọi “trúc lâm đệ tổ” Pháp Loa Đồng Kiên Cương(1284 – 1330) 1304 tu theo Trần Nhân Tông Gọi “trúc lâm đệ nhị tổ” Huyền quang Tên thật Lý Bá Đạo (1254 – 1334) Lúc PG suy yếu nhường chỗ cho Nho giáo TƯ TƯỞNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM I/ Nho giáo vào Việt Nam - TK II – đầu TK I TCN: chữ Hán sách đưa vào nước ta TK II – TK V: thời kỳ NG truyền vào mạnh mẽ sâu rộng TKỳ nhà Đường (618 – 907) Mục đích truyền Nho giáo vào VN: Học để phục vụ cho quyền xâm lược Học để tiếp thu kiến thức suy nghĩ vận mệnh đất nước - Những người có cơng truyền NG vào nước ta: Tích Quang + Nhâm Diên (người có cơng đầu tiên) Sĩ Nhiếp (người có cơng nhất), người Việt gốc Hoa Ngu Phiên II/ Nho giáo VN qua thời kỳ lịch sử Page 12 1) a) b) c) Thời Lý – Trần: đóng vai trị hệ tư tưởng thống Tư tưởng “Thiên mệnh”: mệnh trời chi phối tất Tư tưởng đạo đức Về giáo dục thi cử ĐẠO GIÁO I/ Sự đời Đạo giáo TQ - Đạo giáo đời phát triển TQ (khoảng TK TCN) - Đạo giáo # đạo gia Đạo gia học thuyết trị triết học – đạo giáo tôn giáo Đạo gia Lão Tử sáng lập, Trang Tử phát triển (hay goi đạo Lão Trang) Đạo giáo gồm dòng: o Đạo giáo phù thủy Vu Cát sáng lập o Đạo giáo thần tiên Cát Hồng sáng lập - Nội Dung tưởng: Lấy việc luyện khí cơng, tịch cơng luyện đan để đạt trường sinh, Luyện đan có cách: ngoại đan + nội đan Mục đích: trường sinh bất lão nên họ tìm ma thuật để đạt II/ Đạo giáo VN - Lý – Trần: tam giáo đồng nguyên Page 13 - Lê: vua trước đánh giặc hỏi tiền sư đánh Nguyễn: cuối 19-đầu 20 vai trò đạo giáo Đền thờ đạo giáo VN có 27 vị thánh có tứ bất tử, trần hưng đạo Đạo giáo VN mang tính chất tôn giáo , chưa hệ tư tưởng thống PG, NG Page 14 ... phục tùng Thể tư tưởng “tam cương ngũ thường” tư tưởng trọng nam khinh nữ Hạn chế: tư tưởng “cương thường” gị bó trói buộc người, tiêu diệt tính động sáng tạo, làm người thụ động 4/ QUAN ĐIỂM... ta văn minh lớn: Ấn độ + TQ 2) Nguời VN nghĩa tình tư? ?ng đồng tư tưởng PG 2) Khó khăn: 3) Tư tưởng PG đạt đến trình độ cao nhận thức người VN thấp 4) Được truyền nhà sư người ÂĐ Trung Á có vóc... Phiên II/ Nho giáo VN qua thời kỳ lịch sử Page 12 1) a) b) c) Thời Lý – Trần: đóng vai trị hệ tư tưởng thống Tư tưởng “Thiên mệnh”: mệnh trời chi phối tất Tư tưởng đạo đức Về giáo dục thi cử ĐẠO