đề cương LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

10 46 0
đề cương LỊCH  SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM Câu 1:Kinh Vệ Đà +Nội dung tư tưởng: Là bộ kinh cổ xưa và quan trọng nhất của đạo Hinđu, đề cập đến các vị thần và lời khấn nguyện +Kết cấu: a) Phần: Samhita (Ca tụng) Brahiman (Nghi lễ) Aranyaka (Sách rừng) Upanishad (Kế thừa, lí giải triết lí kinh Vêda bàn về bản ngã con người) b) Lớp: Rig vêda Sama vêda Atharva vêda Yajur veda Câu 2: Thế giới quan Phật giáo (các tư tưởng chính) 1.Vô tạo giả (Ko có người sáng lập thế giới) 2.Nhân duyên (Nhân quả) 3.Thế giới vô thủy vô chung (có vô số thế giới) 4.Vô thường (ko có gì cố định, mọi cái luôn biến đổi) 5.Vô ngã (con người không có bản thể)

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM Câu 1:Kinh Vệ Đà +Nội dung tư tưởng: Là kinh cổ xưa quan trọng đạo Hin-đu, đề cập đến vị thần lời khấn nguyện +Kết cấu: a) Phần: -Samhita (Ca tụng) -Brahiman (Nghi lễ) -Aranyaka (Sách rừng) -Upanishad (Kế thừa, lí giải triết lí kinh Vêda bàn ngã người) b) Lớp: -Rig vêda -Sama vêda -Atharva vêda -Yajur veda Câu 2: Thế giới quan Phật giáo (các tư tưởng chính) 1.Vơ tạo giả (Ko có người sáng lập giới) 2.Nhân duyên (Nhân quả) 3.Thế giới vơ thủy vơ chung (có vơ số giới) 4.Vơ thường (ko có cố định, biến đổi) 5.Vô ngã (con người thể) Câu 3: Nhân sinh quan Phật giáo (khái quát tứ diệu đế) I.Khổ đế: Bát khổ (sinh, lão, bệnh, tử, sở cầu bất đắc, oán tăng hội khổ, biệt li khổ, thủ ngũ uẩn)=> sắc dục + vô minh II.Tập đế: Thập nhị nhân duyên 1.Vô minh 7.Thụ 2.Hành 8.Ái 3.Thức 9.Thủ 4.Danh sắc 10.Hữu 5.Lục nhập 11.Sinh 6.Xúc 12.Lão tử III.Diệt tam độc (tham, sân, si) IV.Đạo đế: *Theo nguyên tắc -Giới (tránh ngũ giới) -Định (tập trung tư tưởng không bị động) -Tuệ (Khai sáng trí tuệ, nhận thức chân lí giác ngộ) *Theo bát đạo 1.Chính kiến 5.Chính mệnh 2.Chính tư 6.Chính tịnh tiến 3.Chính ngữ 7.Chính niệm 4.Chính nghiệp 8.Chính định Câu 4: Các trường phái triết học thống Ấn Độ cổ đại 1.Samkhya: Nhị nguyên luận 2.Yoga: Tu luyện hợp tâm thể mối 3.Mimamsa: Nghi thức tế lễ 4.Nyanya + Vaisesika: Nguyên tử luận 5.Vedanta: Tinh thần vũ trụ tối cao Câu 5: Các phái triết học khơng thống Ấn Độ cổ đại: -Phật giáo -Đạo Jainơ -Lokya (duy vật triệt để) Câu 6: Nội dung Âm-Dương, Ngũ hành a) Âm dương :Cặp đơi đối lập-tuần hồn đắp đổi b) Ngũ hành  :Nguồn gốc biến đổi vạn vật (tương sinh, tương khắc) c) Ảnh hưởng tới đời sống người +Y học: Hải thượng lãn ông, Tuệ Tĩnh +Kiến trúc: Tả Ao, Hà Chính (thầy địa lí giỏi) +Trong VH dân gian +Trong Ẩm thực Câu 7: Nho giáo Trung Quốc a) Nguyên nhân đời: Là học thuyết trị đạo đức đời bối cảnh chiến tranh chư hầu diễn liên miên b) Các giai đoạn phát triển: 1.Nho giáo Tiên Tần (nguyên thủy-TCN) -Khổng Tử (551-479) -Mạnh Tử (372-289) -Tuân tử (313-238) 2.Hán Nho (tư tưởng Âm dương-Ngũ hành khắt khe) -Đổng Trọng Thư (479-404) 3.Ngụy-Tấn Nam Bắc triều (Ảnh hưởng Đạo giáo) 4.Tống nho (quan điểm lí-khí) 5.Minh (đi vào tâm lí người) Câu 8: Tư tưởng “đức trị” Nho giáo I.Khổng Tử - “Làm dùng đạo đức Bắc đẩu hướng mà khác tự hướng về” (đây cương lĩnh hoạt động ban cán lớp QLVH 13C :v - Tư tưởng: Lễ-Chính danh-Nhân “Danh ngơn thuận” (Nói làm ko khuất tất mờ ám công tác lớp) “Nhân giả nhân” (Các thành viên lớp yêu quý giúp đỡ nhau) “Khắc kỉ phục lễ vi nhân” (Khắc chế chủ nghĩa cá nhân, lợi ích chung) “Dân vi bang bản” (Thành viên lớp gốc xây dựng tập thể vững mạnh) >_< II.Mạnh Tử -Chủ trương “Nhân thống nhất” dùng “Vương đạo” (thay Bá đạo) -“Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” III.Tuân Tử -Kết hợp đức trị pháp trị - “Vua thuyền, dân nước, nước chở thuyền lật thuyền” IV.Đổng Trọng Thư -Kết hợp vương quyền thần quyền - “Thiên nhân tương ứng” Câu 9: Nho giáo người mối quan hệ người a) Con người +Khổng-Mạnh không đề cập đến nguồn gốc người +Tuân tử cho người khí Âm dương tạo thành +Đổng Trọng Thư cho người trời sinh 1.Khổng Tử - “Tính tương cận dã, tập tương viễn dã” (tính xấu dịng đời xơ đẩy =))))) -Bàn nhân, trí, dũng 2.Mạnh tử - “Nhân chi sơ tính thiện” -Bàn nhân, nghĩa, lễ, trí 3.Đổng Trọng Thư Có hạng: -Chí thiện (Khơng học biết) -Trung nhân (Có học có biết) -Chí ác (Học ko biết-Hi vọng lớp 13C ta ko có loại T.T b) Các mối quan hệ 1.Khổng Tử: Nhân luân +Quân nhân, thần trung +Phụ từ, tử hiếu +Phu nghĩa, phụ tòng +Huynh lương, đệ đễ +Bằng hữu, hữu tín 2.Mạnh tử: Ngũ luân +Quân thần hữu nghĩa +Phụ tử hữu thân +Phu phụ hữu biệt +Trưởng ấu hữu tự +Bằng hữu hữu tín 3.Đổng Trọng Thư Tam cương + Ngũ thường Câu 10: Khái niệm Đạo -Là học thuyết trị xã hội với quy luật “Phản phục-cơng bình” chủ trương vơ vi ( “Đạo” có trước trời đất người, thứ khí tiên thiên) Câu 11: Nội dung thuyết “Kiêm ái”-Mặc gia -Hết thảy người phải thương yêu bình đẳng.Lấy thực tiễn hành động để đánh giá, đề cập đến lợi, chủ trương trừ lễ nhạc xa hoa, tâm thần bí -Tam biểu +Gốc (Ý Thiên chí, Minh quỷ) +Nguyên (Thực tiễn) +Dụng (Việc làm lợi) Câu 12: Tư tưởng “Pháp trị”-Hàn Phi -Kẻ thống trị phải đặt pháp luật, trọng thưởng phạt nghiêm minh để trì trật tự xã hội.Chủ nghĩa độc tài chuyên chế thực dụng (xóa bỏ VHGD, tập trung sản xuất chiến tranh) +Pháp (Pháp luật) +Thế (Uy quyền) +Thuật (Phương pháp điều hành) Câu 13: Đạo giáo trung Quốc -TK (SCN) Đạo giáo thần tiên (Cát Hồng) Đạo giáo phù thủy (Vu Cát) -Xây dựng đạo giáo thần tiên -Sách “Thái bình lĩnh” với “Bão phác tử” giúp Trương Giác lập đạo Thái -Thờ vị chân nhân luyện Bình đan trường thọ -Trương Đạo Lăng lập đạo “Ngũ đấu mễ” => Ở Việt Nam thời Nguyễn coi đạo giáo “Quái đạo” -Tầng lớp Nho sĩ chịu ảnh hưởng triết học Đạo Gia -Đạo giáo phù thủy có đan xen tín ngưỡng dân gian Câu 14: Đặc điểm Triết học Trung quốc Ấn độ cổ đại Ấn Độ Trung Quốc +Sự đấu tranh chủ nghĩa vật tâm +Chịu chi phối hệ tư tưởng khác (tơn giáo, trị) +Có kế thừa trường phái, xuất phát từ thực tế thiếu tính khoa học -Tư tưởng truyền miệng, khó -Xác định qua triều đại xác định thời kì -Ảnh hưởng trị -Ảnh hưởng tơn giáo -Mang tính nhập (Thực) -Mang tính xuất (Ảo) -Có nhiều trường phái khác -Các trường phái bổ xung cho nhau thêm hoàn chỉnh -Triết học ảnh hưởng tới xã hội -Triết học thống khơng thống Câu 15: Phật giáo thời Bắc thuộc *Luy lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) trung tâm phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc -Thế kỉ 1-3: Phật giáo từ Ấn Độ qua đường biển -Thế kỉ 6-9: Du nhập dòng thiền Tỳ ni đa lưu chi (tiệm ngộ) Vô ngôn thông (đốn ngộ) -Các đại biểu: Khâu Đà La, Ma kì vực, Khương tăng hội, Mâu bác cư sĩ ( “Lí luận” ) * Thời kì Phật giáo có kết hợp hài hịa với tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Câu 16: Phật giáo thời Lí-Trần a) Thời Lí: Phật giáo phát triển mạnh -Năm 1011: Xây nhà Bát giác, Cử xứ xin kinh Tam tạng, Đào tạo tri thức Nho-Phật-Đạo -Năm 1069: Lập dòng thiền Thảo đường việc mộ sư nhà sư tham gia phổ biến *Phật giáo cung đình có biểu trọng dụng nhà sư, thân vị vua theo hệ phái thiền, Phật giáo coi tư tưởng thống *Phật giáo dân gian biểu chùa, nơi lưu giữ bảo tồn di sản văn hóa nơi sinh hoạt cộng đồng b) Thời Trần: Chùa chiền nhiều, phật tử đơng -Hợp ba dịng thiền cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (Trúc Lâm tam tổ: Trần Nhân Tông-Pháp Loa-Huyền Quang) *Phật giáo nhập thế, khoan dung, gạt bỏ tính chất ma thuật ma giáo Câu 17: Nho giáo Việt Nam thời Bắc thuộc *Nhờ truyền bá tích cực Tích Quang, Nhân Diên, Sĩ Nhiếp -Nảy sinh xu hướng Hán hóa chống Hán hóa.Các nhà nho VN đầu tiên: Trương trọng, Lí cầm, Lí tiến -Thực chất truyền bá Nho giáo củng cố máy thống trị âm mưu đồng hóa dân tộc Câu 18: Nho giáo thời Lí-Trần 1.Tư tưởng trị:Thiên mệnh-nhân 2.Luật pháp:Luật Hình thư-Quốc triều Hình luật 3.Giáo dục: Dựng Văn miếu Quốc tử giám, mở khoa thi “Minh kinh bác học” 4.Đạo đức:Đề cập trung hiếu, trung nghĩa, trinh tiết 5.Văn hóa nghệ thuật: Chiếu dời đơ, hịch tướng sĩ… Câu 19: Nho giáo thời Lê-Nguyễn *Có đại biểu lớn Nguyễn Trãi Lê Thanh Tông Nhà Lê Nhà Nguyễn -Độc tôn Nho giáo -Giáo dục Nho học từ Trung -Đạo đức tư tưởng trung ương đến địa phương “Tứ nghĩa-trung trinh thư- ngũ kinh” -Soạn “Hoàng triều luật” -Chính trị đề cao Nho giáo (Trong pháp ngồi Nho) -Phục dựng trung hiếu trung -Tư tưởng bảo thủ nghĩa Câu 20: Nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi +Quan điểm quốc gia: “Bình ngơ Đại cáo” +Tư tưởng nhân nghĩa: Là phương châm cứu nước, dựng nước, an dân +Tư tưởng đạo đức: Đạo cương thường trung hiếu +Tư tưởng trị:Coi trọng dân, biết thời thế, “Lấy địch nhiều, yếu thắng mạnh” Câu 21: Nội dung tư tưởng Lê Thánh Tông -Chủ trương độc tôn, đề cao Nho giáo -Xây dựng đường lối “Văn trị” Câu 22: Đạo thiên chúa thời kì Việt Nam a) Khái quát -Ra đời vào kỉ trước cơng ngun đế quốc La Mã, có sở lí luận kết hợp Do Thái giáo trường phái triết học Xê-nếch Phu-lông b)Quá trình du nhập vào Việt Nam -Năm 1533 giáo sĩ Inêkhu truyền vào Nam định.Thời kì sau đến giáo sĩ dòng Phanxico, Đa minh, dòng Tên (nổi bật Alexander de Rhodes-Lâm đắc lộ) *Nhà Nguyễn có sách cấm đạo, điển hình “Phân tháp giáo dân”-Trong dân chúng, sĩ phu phát động “Bình Tây sát tà” Câu 23: Đạo Cao Đài a) Cơ sở: Hình thức bút- Ngơ Văn Chiêu sáng lập b)Tư tưởng: Duy tâm chủ quan, hỗn hợp giáo lí c)Tổ chức: Phức tạp, có chia rẽ phân hóa Câu 24: Tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam kỉ 20 -Phan Bội Châu: +Tư tưởng cách mạng dân chủ bạo lực cách mạng +Đánh giá cao Nho giáo, đề cao lòng yêu nước -Phan Châu Trinh +Tư tưởng dân chủ cải lương +Lên án phong kiến hủ bại *Ngồi cịn có tư tưởng dân chủ Tây học báo chí vạch trần mặt thực dân Pháp Câu 25: Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam -Thông qua hội Việt Nam cách mạng niên (1925), “Đường Kách Mệnh” (1927), báo “Thanh niên” chủ trương “vô sản hóa” mà Nguyễn Ái Quốc có đóng góp to lớn *Các nội dung: -Độc lập dân tộc phải gắn liền với Chủ nghĩa xã hội -Đại đoàn kết dân tộc -Cách mạng phải Đảng Cộng Sản giai cấp cơng nhân lãnh đạo -Coi trọng đồn kết quốc tế -Cách mạng thuộc địa có nhiệm vụ chống đế quốc tay sai, thực độc lập dân tộc, bước giải vấn đề ruộng đất cho dân cày ... Văn Chiêu sáng lập b )Tư tưởng: Duy tâm chủ quan, hỗn hợp giáo lí c)Tổ chức: Phức tạp, có chia rẽ phân hóa Câu 24: Tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam kỉ 20 -Phan Bội Châu: +Tư tưởng cách mạng dân... dân +Tư tưởng đạo đức: Đạo cương thường trung hiếu +Tư tưởng trị:Coi trọng dân, biết thời thế, “Lấy địch nhiều, yếu thắng mạnh” Câu 21: Nội dung tư tưởng Lê Thánh Tông -Chủ trương độc tôn, đề cao... trị đề cao Nho giáo (Trong pháp Nho) -Phục dựng trung hiếu trung -Tư tưởng bảo thủ nghĩa Câu 20: Nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi +Quan điểm quốc gia: “Bình ngơ Đại cáo” +Tư tưởng nhân nghĩa: Là phương

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan