Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp đã áp dụng trong việc dạy giải Toán có lời văn

10 9 0
Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp đã áp dụng trong việc dạy giải Toán có lời văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

IV-Giới hạn đề tài: Nội dung môn toán ở tiểu học bao gồm 5 chủ đề kiến thức lớn, tôi đi sâu vào trình bàyphần: "Giải toán có lời văn" Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1 với việc "Giải [r]

(1)PHOØNG GIAÙO DUÏC BUOÂN ÑOÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC Y JÚT SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM Tên đề tài: Một số phương pháp đã áp dụng việc dạy giải Toán có lời văn GIAÙO VIEÂN: ÑAËNG THÒ YEÂN TOÅ:KHOÁI NAÊM HOÏC : 2008- 2009 Lop4.com (2) Saùng kieán kinh nghieäm Tên đề tài: Một số phương pháp đã áp dụng việc dạy giải Toán có lời văn Người thực hiện: Đặng Thị Yên Trường: Tieåu hoïc Y Juùt A- Phần mở đầu: I-Lý chọn đề tài: Môn toán là môn học "công cụ, cung cấp kiến thức , kĩ năng, phương pháp, góp phần xây dựng tảng văn hoá phổ thông người lao động - Toán học là công cụ khoa học kĩ thuật có nguồn gốc thực tiễn - Những kiến thức toán học phổ thông giúp cho học sinh có sở để học các môn khoa học, kĩ thuật Cùng với kiến thức, môn toán nhà trường còn cung cấp cho học sinh kĩ như: - Kĩ tính (tính viết, tính nhNm, tính bàn tính ) - Kĩ sư dụng các dụng cụ toán học (thước kẻ, compa), kĩ đọc, vẽ hình - Kĩ đo đạc (bằng dụng cụ), ước lượng (bằng mắt, tay, gang tay, bước chân ) - Đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kĩ toán học cho học sinh, môn toán còn giúp cho học sinh phương pháp suy luận, phương pháp lao động tốt, phương pháp tự học, phương pháp giải các vấn đề, từ dó học sinh có phương pháp tự học và phát triển trí thông minh sáng tạo Qua hoạt động học toán, học sinh rèn luyện tính cNn thận, phân biệt rõ ràng, đúng sai Môn toán còn có tác dụng trau dồi cho học Lop4.com (3) sinh óc thNm mĩ: giúp các em thích học toán, thể lợi ích môn toán, hình thức trình bày Nội dung môn toán tiểu học bao gồm nhiều chủ đề, kiến thức lớn như: - Số học - Đo đại lượng thông dụng - Một số yếu tố ban đầu đại số - Một số yếu tố hình học - Giải toán có lời văn Việc dạy học giải toán tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn luyện kĩ thực hành với yêu cầu thể cách đa dạng, phong phú Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển lực tư duy, rèn phương pháp suy luận và phNm chất người lao động mới.Là sở tảng cho việc giải toán các lớp Giải toán có lời văn là loại hình toán khó H/S tiểu học nói chung và H/S lớp nói riêng Đặc biệt là học sinh vùng miền đặc biệt H/S trường tôi trực tiếp giảng dạy Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học giải toán tiểu học là khối lớp 1-khối đầu cấp nên tôi chọn đề tài: "Giải toán có lời văn" để nghiên cứu II-Mục đích nguyên lí đề tài: - Đối với HS lớp 1, việc giải toán gồm: Giới thiệu bài toán đơn Giải các bài toán đơn phép cộng và phép trừ, chủ yếu là các bài toán thêm, bớt số đơn vị - Mới làm quen với môn toán, với các phép tính cộng, trừ, lại tiếp xúc với việc giải toán có lời văn không khỏi có bỡ ngỡ với học sinh Để giúp học sinh phát và chiếm lĩnh kiến thức mới, giúp học sinh yêu thích say mê giải toán tôi đã lựa chọn số biện pháp giảng dạy phù hợp với học sinh đó là nội dung đề tài mà tôi trình bày Lop4.com (4) III-Trình bày phương pháp nghiên cứu, các bước nghiên cứu - quá trình thực đề tài: - Tôi nghiên cứu qua tài liệu - Nghiên cứu tình hình học tập học sinh - Tích cực dự đồng nghiệp -Tham dự các tiết chuyên đề phòng, trường tổ chức IV-Giới hạn đề tài: Nội dung môn toán tiểu học bao gồm chủ đề kiến thức lớn, tôi sâu vào trình bàyphần: "Giải toán có lời văn" Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp với việc "Giải toán có lời văn" B-Nội dung: I- Đánh giá thực trạng: Giải toán là hoạt động gồm thao tác: xác lập mối liên hệ các liệu, cái đã cho và cái phải tìm điều kiện bài toán, chọn phép tính thích hợp trả lời đúng câu hỏi bài toán Điều chủ yếu việc dạy học giải toán là giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ cái đã cho và cái phải tìm điều kiện bài toán mà thiết lập các phép tính số học tương ứng, phù hợp Để tiến hành điều đó, việc dạy toán diễn theo mức độ -Mức độ thứ nhất: Hoạt động chuNn bị cho việc giải toán - Mức độ thứ hai: Hoạt động làm quen với việc giải toán - Mức độ ba: Hoạt động hình thành kĩ giải toán Để học sinh nắm vững các bước quá trình giải toán tôi đã tiến hành sau: II-Quá trình triển khai đề tài: 1-Hoạt động chuNn bị cho việc giải toán: Lop4.com (5) Trước toán tôi thường nghiên cứu kĩ bài toán tìm xem đồ dùng nào phù hợp với bài các nhóm đồ vật, các mẫu hình, tranh vẽ Đối với H/S yếu thì các đồ dùng trực quan là cần thiết, đặc biệt là que tính không thể thiếu giáo viên cần hướng dẫn H/S vận dụng và sử dụng que tính cách linh hoạt Phần lớn các bài toán có chủ đề liên quan tới các đại lượng và mối quan hệ các đại lượng bài toán Vì thế, việc rèn kĩ thao tác qua việc học phép đo đại lượng là cần thiết cho việc giải toán 2-Hoạt động làm quen với việc giải toán: Tiến hành theo bước Tìm hiểu nội dung bài toán Tìm cách giải bài toán Thực cách giải bài toán Kiểm tra cách giải bài toán a-Tìm hiểu nội dung bài toán: Việc tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thường thông qua việc đọc đề toán (dù bài toán cho dạng lời văn hoàn chỉnh, dạng tóm tắt, sơ đồ.) học sinh cần phải đọc kĩ, hiểu rõ bài toán cho biết cái gì, cho biết điều kiện gì, bài toán hỏi gì? Khi đọc bài toán học sinh phải hiểu thật kĩ số từ, thuật ngữ quan trọng rõ tình toán học diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường, chẳng hạn: "bay đi" "thưởng hai bút chì", "bị vỡ chai" - Nếu bài toán có thuật ngữ nào học sinh chưa hiểu rõ, tôi hướng dẫn học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa từ đó bài toán làm Sau đó học sinh thuật lại lời vắn tắt bài toán mà không cần đọc lại nguyên văn bài đó b-Tìm tòi cách giải toán; Hoạt động tìm tòi cách giải bài toán gắn liền với việc phân tích các kiện, điều kiện và câu hỏi bài toán nhằm xác định mối liên hệ chúng và tìm các phép tính số học thích hợp Hoạt động này thường diễn sau: Lop4.com (6) *Minh hoạ bài toán tóm tắt đề toán, dùng sơ đồ, dùng mẫu vật, tranh vẽ Ví dụ bài toán: "Nhà An có gà Mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất bao nhiêu gà?" Đầu tiên tôi cho học sinh đọc lại đề bài toán nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng như: - An gà - thêm gà - Tất có bao nhiêu gà? Sau đó tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán cách hỏi: - Có gà (5 con) Trình bày bảng - Thêm gà (3 con) Giaùo vieân nhaán maïnh cho H/S coù naêm gaø theâm ñaây laø phần bài toán cho biết Có: Thêm : Tất có con? Học sinh trả lời: Hỏi tất có bao nhieâu gaø? - Bài toán hỏi gì? Từ phần có tiếng hỏi là phần bài toán hỏi,yêu cầu chúng ta phaûi tìm Sau hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán tôi hướng dẫn học sinh: *Lập kế hoạch giải toán nhằm xác định trình tự giải quyết, thực các phép tính số học việc từ câu hỏi bài toán đến số liệu từ số liệu đến các câu hỏi bài toán Ví dụ; Với bài toán trên ta có thể xuất phát từ câu hỏi bài toán đến các kiện: - Bài toán hỏi gì? (Hỏi tất có bao nhiêu gà?) Lop4.com (7) - Muốn tìm xem tất có bao nhiêu gà thì phải làm tính gì? (Phải làm tính cộng gà + với gà) *Thực cách giải bài toán: Hoạt động này bao gồm việc thực các phép tính đã nêu kế hoạch giải tốn và trình bày giải Bài giải gồm có ba bước: - Lời giải - Pheùp tính - Đáp số Đối với học sinh lớp bước đầu làm quen với việc giải toán có lời giải nên tôi không áp đặt học sinh làm theo ý mình mà để các em nêu câu lời giải theo hiểu biết học sinh Theo ví dụ trên học sinh có thể có lời giải như: - An có số gà là: - Tất có số gà là: Sau tìm lời giải.Học sinh vào từ khoá câu hỏi để chọn phép tính thích hợp cho bài toán, phép tính viết theo quy ước có ghi tên đơn vị, ghi đáp số kèm theo đơn vị - Các bước hoàn chỉnh phần giải bài toán theo ví dụ trên: Giải An có số là: + = (con gà) Đáp số: gà Không phải từ đầu học sinh đã quen với cách giải này, để giúp học sinh nắm vững các bước giải tôi giúp học sinh nắm vững các bài toán mẫu, tôi nhiều bài toán có dạng tương tự để học sinh luyện tập thành thạo Đối với H/S yếu kém Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể viết lời giải dựa vào phần tóm tắt dựa vào phần đề bài bài bài toán Lop4.com (8) Dựa vào phần tóm tắt: Coù : gaø Theâm : gaø Coù taát caû:(………) gaø (?) Trong thực tiễn giảng dạy ghi bảng phần (………) và dấu ( ? ) ta chuẩn bị đồ dùng dạy học ( có thể là miếng bìa ghi chữ « số » và « là » ) để giới thiệu trực quan cho học sinh cách che phần (……….) bìa ghi « số » và che dấu ( ? ) bìa ghi chữ « là ».Ta lời giải bài toán : Coù taát caû « soá » gaø « laø » : Caùch hai : Dựa vào phần hỏi đề bài toán ta giảng dạy tương tự : Hoûi nhaø An coù ‘‘ taát caû maáy ’’ maáy gaø ‘‘ ? ’’ Ta che ‘‘ taát caû maáy ’’ baèng taám bìa ghi « soá » vaø che daáu ‘‘ ? ’’ baèng taám bìa ghi chữ « là ».Ta lời giải bài toán : Nhaø An coù « soá » gaø « laø » : c- Kiểm tra cách giải bài toán: Việc kiểm tra này nhằm xem cách giải đúng hay sai chỗ nào để sửa chữa, sau đó nêu cách giải đúng, ghi đáp số Ví dụ:Cũng có bài toán có chữ nhiều như: Mẹ 36 tuổi, Mẹ nhiều 30 tuổi Hỏi bao nhiêu tuổi? Có học sinh máy móc làm phép cộng vì thấy "nhiều hơn", kết là 66 tuổi Phần kiểm tra cách giải bài toán này giúp các em hiểu mình làm đúng hay sai Lop4.com (9) Tôi giúp các em phân tích bài toán qua thực tế sống như: Mẹ tuổi Bài toán nói: Mẹ tuổi có nghĩa là kém tuổi mẹ Đến đây học sinh có thể tìm cách giải dễ dàng hơn-sau đó so sánh tuổi với mẹ xem đã hợp lí chưa Nhờ phần kiểm tra mà học sinh lớp tôi ít nhầm lẫn các dạng toán này III- Đánh giá kết - Học sinh luyện tập nhiều qua các dạng toán nên các em nắm vững các bước giải toán - Học sinh biết cách tóm tắt bài toán lời và sơ đồ Qua đó giúp học sinh hình thành phép tính thích hợp - Học sinh hiểu ý nghĩa bài toán - Học sinh biết cách trình bày bài toán cách hợp lí khoa học -Trên đây là số kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng việc dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp và đã thể nghiệm qua số tiết dạy trường - Những việc làm đó đã giúp đỡ tôi nhiều giảng dạy và nhận thức học sinh Tôi xin trình bày để các đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến-giúp đỡ tôi công tác để tôi có thể nâng cao trình độ chuyên môn Tôi xin hứa tiếp tục học hỏi để có các phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh Người viết Ñaëng Thò Yeân Lop4.com (10) Lop4.com (11)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan