1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Giải thích Các thuật ngữ : Đại Việt, An Nam, Việt Nam, Việt cộng, Việt minh, phỉ. + Ý nghĩa các biểu tượng Thực vật điển hình trong kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam.

30 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Mục lụcPhần I: Giải thích các thuật ngữ………3 Phần II: Ý nghĩa các biểu tượng Thực vật trong kiến trúc các tôn giáo tại Việt Nam………...8... Tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sảnĐông Dương l

Trang 1

Bµi tËp m«n NghiÖp vô híng dÉn du lÞch

§Ò bµi: Anh (chÞ) h·y gi¶i thÝch

+ C¸c thuËt ng÷ : §¹i ViÖt, An Nam, ViÖt Nam, ViÖt céng, ViÖt minh, phØ + ý nghÜa c¸c biÓu tîng Thùc vËt ®iÓn h×nh trong kiÕn tróc t«n gi¸o t¹i ViÖtNam

Trang 2

Mục lục

Phần I: Giải thích các thuật ngữ………3 Phần II: Ý nghĩa các biểu tượng Thực vật trong kiến trúc các tôn giáo tại Việt Nam……… 8

Trang 3

Phần I: Giải thích các thuật ngữ

1 Việt Minh

Việt Minh là tên thường gọi và viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồngminh Hội, khởi đầu là một tổ chức chính trị vũ trang với mục tiêu đứng vềphía Đồng Minh chống phát xít, giành độc lập dân tộc cho Việt Nam

Năm 1940, quân Nhật kéo vào Đông dương, thực dân Pháp đầu hàng

và làm tay sai cho phát xít Nhật Tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sảnĐông Dương lần thứ 8, theo đề nghị của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, Mặt trậndân tộc thống nhất chống phát xít Pháp Nhật với tên gọi Việt nam Độc lậpđồng minh gọi tắt là Việt minh đã ra đời ngày 19.5.1941 lấy cờ đỏ sao vàngnăm cánh làm cờ của Việt minh và làm cờ tổ quốc "khi thành lập nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà"

Tên gọi này được lấy lại từ tên gọi của một tổ chức chính trị chống đếquốc của người Việt Nam, được thành lập năm 1936 ở Nam Kinh (TrungQuốc) Hồ Chí Minh đã nhận định: "Cái tên Việt Nam Độc lập Đồng minhrất rõ rệt, thiết thực và hợp với nguyện vọng của toàn dân"

Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ côngnhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một sốđịa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhậtcủa toàn dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh là mộttrong những nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng thành công

Trang 4

2 Việt Cộng

Việt Cộng là tên gọi khác của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miềnNam Việt Nam, ra đời vào 20-12-1960, là một tổ chức quân sự và chính trị,hoạt động chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa và sự hiện diện quân sựcủa Hoa Kỳ tại Việt Nam Tổ chức này được thành lập trên danh nghĩa

"đoàn kết toàn dân đánh bại chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, đánh đổ

ngụy quyền tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất Tổquốc" Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được cung cấp về tài chính,thiết bị và nhân sự bởi một bộ phận dân cư tại miền Nam Việt Nam cũngnhư của chính phủ và quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam người ta còn gọi những

người tham gia Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là Việt Cộng Từ

"Việt Cộng" vốn xuất phát từ cụm từ "cộng sản Việt Nam", được phổ biếnbởi Ngô Đình Diệm - tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa - trongchiến dịch Tố Cộng của ông; về sau từ "Việt Cộng" cũng được dùng để gọi

tổ chức này

Lính Mỹ gọi họ một cách ngắn gọn là VC (viết tắt từ "Việt Cộng" và

đọc theo tiếng Anh là "vi-xi

Trong cao trào đồng khởi của đồng bào miền Nam, Mặt trận Dân tộcGiải phóng miền Nam ra đời (20-12-1960) nhằm đoàn kết toàn dân đánh bạichiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền tay sai củachúng, giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc Với đường lốiđúng đắn ấy, Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã tập hợp dưới ngọn cờ đạinghĩa của mình các tầng lớp nhân dân, các tổ chức và mọi người Việt namyêu nước, để cùng nhau chống Mỹ cứu nước

Trang 5

Mặt trận dân tộc giải phóng không ngừng củng cố và mở rộng khốiđoàn kết dân tộc, tổ chức và động viên đồng bào và chiến sĩ miền Nam đẩymạnh đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao ảnhhưởng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng không ngừng được mở rộng trongcác tầng lớp nhân dân miền Nam và uy tín của mặt trận đã được nâng caotrên trường quốc tế.

3 Phỉ

Phỉ là từ dùng để chỉ toán người có vũ trang, hoạt động ở vùng rừngnúi, vùng biển, vùng hiểm yếu để tiến hành các hoạt động giết người, cướpphá tài sản, gây mất ổn định an ninh, trật tự nhằm chống chính quyền, chốngnhân dân

Ở Việt Nam, sau khi thất bại, thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và các thếlực thù địch đã để lại nhiều toán Phỉ hòng tiếp tục hoạt động chống phá cáchmạng Tội hoạt động Phỉ là tội xâm phạm an ninh quốc gia, được quy địnhtại điều 83, Bộ luật hình sự

4 Đại Việt

Đại Việt (Hán tự: 大越) là quốc hiệu của nước Việt Nam tồn tại trongcác triều đại ở Việt Nam, bắt đầu từ thời trị vì của vua Lý Thánh Tông(1054-1072), vua thứ 3 của nhà Lý Trước đó, kể từ thời kỳ trị vì của Đinh

Bộ Lĩnh, quốc hiệu là Đại Cồ Việt(大瞿越) gồm chữ Đại nghĩa là lớn và chữ Nôm Cồ cũng nghĩa là lớn.

Năm 1400, sau khi thay thế nhà Trần, Hồ Quý Ly, người sáng lập nhà

Hồ đã đổi quốc hiệu thành Đại Ngu (大虞) Năm 1407, nhà Minh xâm lược

Trang 6

Đại Ngu và cai trị cho đến năm 1427 Năm 1428, sau khi giành độc lập, LêLợi đã lấy lại tên Đại Việt đặt làm quốc hiệu.

Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, bắt đầu

từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long (1054 - 1804), tên gọi ĐạiViệt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ bởi các chính quyền nhà Lý,nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Tây Sơn và 3năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 - 1804), trong quá trình này tên gọi chínhthức Đại Việt bị gián đoạn một lần ngắn ngủi 27 năm vào thời nhà Hồ vàthời thuộc Minh (1400 - 1427)

Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam, quốc hiệuĐại Việt chấm dứt hoàn toàn

5.An Nam

An Nam là tên gọi của Việt Nam trong một số thời kỳ trước đây

Thời Bắc thuộc (Việt Nam bị Trung Quốc đô hộ), nhà Đường ở Trung Quốc

đã đặt Việt Nam (tương ứng với khu vực miền Bắc Việt Nam ngày nay) là

An Nam đô hộ phủ (679-757 và 766-866) Thời kỳ 757-766, Việt Nam mangtên Trấn đô hộ phủ Năm 866, thăng An Nam đô hộ làm Tĩnh Hải quân tiếtđộ

Sau khi giành được độc lập, các triều vua Việt Nam thường phải nhận thụphong của Trung Quốc, danh hiệu An Nam quốc vương (kể từ năm 1164)

Từ đó người Trung Quốc thường gọi nước Việt Nam là An Nam, bất kểquốc hiệu là gì Chẳng hạn, Cao Hùng Trưng (đời nhà Minh) đã viết cuốn

An Nam chí (nguyên) về đất nước Đại Việt.

Trang 7

Ngay cuốn sách in đầu tiên của Việt Nam bằng chữ Hán năm 1335 cũng có

nhan đề là An Nam chí lược (安南志略), do Lê Tắc (黎崱) viết.

Từ đó xuất hiện các cách gọi "người An Nam ", "tiếng An Nam " Tên gọi

đó dần dần được người châu Âu gọi theo

bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như ĐàiLoan, Trung Quốc và Philippines

Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Mặt trận dân tộc giảiphóng miền Nam Việt Nam giành chiến thắng trước Việt Nam Cộng hòa ởmiền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Bắc-Nam được thống nhất.Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Tài liệu tham khảo: Lịch sử Việt Nam từ 1858 tới nay

Trang 8

Phần II: Ý nghĩa các biểu tượng Thực vật trong kiến trúc các tôn giáo

tại Việt Nam

Hệ tôn giáo Việt Nam hiện nay tồn tại 6 tôn giáo chính thức đólà: Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Đạo giáo và đạoHoà Hảo Mỗi tôn giáo lại mang trong mình một nghệ trúc kiến trúcriêng biệt, đặc trưng cho tôn giáo mình Trong các tôn giáo trên, biểutưọng về thực vật trong kiến trúc xuất hiện trong Phật giáo, Đạo giáo,đạo Cao Đài và Thiên chúa giáo

1.Biểu tượng thực vật trong kiến trúc của Phật giáo.

Phật giáo là một trong 5 tôn giáo lớn nhất trên thế giới Phật giáo được

ra đời từ rất sớm( khoảng thế kỷ thứ IV trước Công nguyên) do Tất Đạt

Đa-vị hoàng tử của vua nước Ấn Độ xưa ( hay còn gọi là Thích Ca Mầu Ni),sang lập ra Phật giáo đã nhanh chóng phát triển lan rộng trên thế giới và cóđược số lượng tín đồ đông đảo Phật giáo chủ yếu ảnh hưởng ở các nướcChâu Á, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, NhậtBản

Trang 9

Chùa chính là công trình kiến trúc đặc trưng dành cho việc thờ tự củaPhật giáo Kiến trúc của chùa có sự thay đổi theo mỗi quốc gia, mỗi địaphương, điều nay phụ thuộc vào địa hình, phong tục tập quán của mỗi vùngmiền Tuy nhiên các biểu tượng linh thiêng trong Phật giáo được thể hiệntrong kiến trúc chùa thì không bao giờ thay đổi cho dù nó ở đâu Trong tất cảnhưng biểu tượng mà ta thường thấy trong kiến trúc của Phật giáo, thì cácbiểu tượng thực vật đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu Từ khi

ra đời cho đến nay, Phật giáo luôn cố gắng tiến gần lại với đời sống, gắn bốvới thiện nhiên Vì vậy mà các ngôi chùa luôn được xây dựng nơi thiênnhiên tươi đẹp, trù phú với sông, với núi, cỏ cây hoa lá Mỗi ngôi chùa đềunhư một bức tranh hòa quyện giữa con người và tự nhiên

Các biểu tượng mà chúng ta thường thấy trong kiến trúc Phật giáonhư: hoa sen, hoa cúc, cây Bồ Đề, cây đa, tre, trúc, cây Sala,…Mỗi loài hoa,loài cây đều mang những ý nghĩa tượng trưng rất thiêng liêng, cao đẹp, nóthường gắn liền với những sự tích huyền bí về Đức Phật

1.Biểu tượng hoa Sen: Đây là biểu tượng linh thiêng nhất, quan trọng nhất

và cũng phổ biến nhất trong kiến trúc của Phật giáo Chúng ta có thể bắt gặpbiểu tượng hoa sen trong bất kỳ ngôi chùa nào ở bất kỳ vùng miền nào Hoasen được dùng để thờ cúng,áp dụng trong kiến trúc, để trang trí như trạmkhắc, thêu dệt trên lụa, và đặc biệt là tạc bệ ngồi cho Phất, Bồ Tát hay còngọi là tòa sen Dân gian Việt Nam có câu:

Trong đầm gì đẹp băng sen

Lá xanh bong trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh

Trang 10

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết của hoa sen đã được nhà Phật lựa chọn làbiểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên, giống như Phật dùsống giữa cõi trần tục nhưng vẫn giữu được cái tâm tinh khiết, trong sáng.Theo kinh Lalitavistara, phần tâm linh của con người thì vô nhiễm, giốngnhư hoa sen mọc trong bùn mà không bị hôi tanh bởi bùn và Phật pháp sẽgiúp con người hướng đến cái tân tinh khiết đó

Ngoài ra, theo một truyền thuyết được lưu truyền ở Ấn Độ thì khiĐức Phật ra đời, Người đã tự bước đi 7 bước, va mỗi khi bước thì dưới chânNgười lại có một bông sen nở ra để đỡ lấy bàn chân Do đó người ta coibông sen là biểu tượng gắn liền với Đức Phật

Còn theo Phật giáo Mật tông thì trái tim con người giống như đóa senhàm tiếu, khi Phật tính phát triển bên trong thì đóa sen sẽ nở Đây chính là ýnghĩa của việc Phật ngồi trên tòa sen Trong Phật giáo Tantra, đóa sen biểuthị cơ quan sinh dục nữ và đó chính là nguyên lý âm trong vũ trụ Trong thaitạng giới Mạn-đà-la, đóa sen trắng ở trung tâm Mạn-đà-la, biểu thị tử cung(Thai tạng) của thế giới

Hay trong giáo lý nhà Phật khi nói về thuyết nhân quả, Phật lý nói:trong nhân có quả, trong quả có nhân, nhân-quả không bao giờ tách rơi Sựhình thành của sen diễn ra theo qui luật nhân quả luân hồi Sen có cả nụ -hoa - hạt Hoa nở tượng trưng cho quá khứ, đài sen tượng trưng cho hiện tại

và hạt sen tượng trưng cho tương lai, sự nối tiếp liên tục

Hoa sen trong Phật giáo cũng biến đổi, mỗi màu sắc đều biểu thị chonhưng liên kết khác nhau, nhưng ý nhĩa tượng trưng khác nhau:

Trang 11

Sen trắng tượng trưng cho sự thuần hóa của nhân tính, bồ đề tâm hay

còn gọi là giác tâm, thường có 8 cánh ứng với Bát chính đạo Nó là đặc

trưng của phái Mật tông và là đoá sen của các vị Phật

Sen đỏ Sen đỏ tượng trưng cho bản chất nguyên thuỷ của trái tim, là đoá hoa của đam mê và sự năng động Đây là loại sen của Quan Thế Âm.

Sen xanh là biểu tượng của trí tuệ, tri thức của chiến thắng của tinh thần đối với các cảm quan Đây là loại sen của Văn Thù Sư Lợi, hiện thân

của trí tuệ viên thành

Sen hồng là loại sen tối thượng, thường được dành cho các vị tối cao,

là đoá sen của vị Phật lịch sử

Sen tím thẫm là đóa sen huyền diệu, biểu thị những ảnh tượng của

phái Mật tông Các đoá hoa có thể đang còn e ấp hoặc đã được nở bung hết.Chúng có thể được nâng đỡ bởi một cọng hay ba cọng hoa (tượng trưng cho

ba phần của Garbhabatu: Vairocana, hoa sen và vajra) hoặc năm cánh hoatượng trưng cho Năm tri thức của Vajradhatu

Như vậy, nét đẹp giá trị nghệ thuật của kiến trúc Phật giáo nói chung,

và kiến trúc hình tượng hoa sen nói riêng là ở kết cấu kiến trúc thực được tạo

ra để thể hiện những ý niệm triết học trừu tượng của Phật giáo, chỉ bằng mộthình tượng đơn giản, giản dị, đó là bông sen

2 Cây Bồ Đề:

Cây bồ đề (Ficus religiosa) còn gọi là cây pipal, pippala, Âu Mỹ dịch

ra là Bodhi tree cũng là một cây khác liên hệ đến đời đức Phật Thái tửSiddhattha (Tất đạt đa) khi quyết định bỏ cảnh phồn hoa phú quý đã vào

Trang 12

rừng tu với nhiều năm khổ hạnh, người đã ngồi dưới một gốc cây lớn vớibong rộng để tịnh tâm Sau nhiều năm khổ hạnh, ngài rời bỏ Uruvilva (Ulâu tần hoa) xuống tắm trong dòng sông, nhờ sữa do một cô thôn nữ chouống lại sức rồi lại ngồi dưới gốc cây pipal lớn để tập trung suy ngẫm Nơinày cách thị trấn Gaya 8 cây số ở tiểu bang Bihar, Đông Bắc Ấn độ ngày nay Tương truyền ngài ngồi thiền 49 ngày đêm chứng ngộ được chánh pháp,hiểu ra quy luật của đời người, thấy nỗi khổ của kiếp nhân sinh Sau đó,Ngài đi tìm 5 người bạn cùng tu khổ hạnh trước đây để giác ngộ cho họ vàcùng đi truyền bá các tư tưởng siêu việt của ngài khắp lưu vực sông Hằng.

Từ đó, người đời gọi ngài là Buddha, phiên âm tiếng Việt là Bụt Và cây màNgười đã ngồi để tu hành được gọi là câybồ đề(Bodhi), vì Bồ-đề có nghĩa làGiác ngộ Và thị trấn Gaya mang tên Both Gaya (Bồ đề đạo tràng)

Hơn nữa, cây Bồ Để là loài cổ thụ cao, to, tán rộng bao trùm thể hiệnđược quyền năng của Phật pháp sâu thẳm, lan tỏa, bao trùm che trở lên vạnvật

Ta có thể bắt gặp hình ảnh cây Bồ Đề trong một số các tác phẩm điêukhắc và hội họa của nhà Phật để tái hiện lại các sự tích về đời Phật Hay cácbức tượng phật vẫn thường được đặt thờ dưới gốc Bồ Đề tượng trưng choảnh tu hành cũng như thuyết Pháp của Đức Phật

3 Cây trúc:

Cây trúc, cây tre cũng thường gặp trong kinh Phật Người ta thườngnhắc đến vườn Trúc Lâm, tên tu viện tiếng Pali Veluvana (vana : rừng).Nirvana ta gọi là Niết Bàn có chữ vana trong đó Nirvana có nghĩa đen là rakhỏi rừng, theo nghĩa bóng là thoát khỏi chốn trầm luân, phiền não, ra khỏirừng vô minh Tịnh xá Trúc Lâm ở ngoài thành Vương xá, trong rừng tre,

Trang 13

nơi đức Phật thường cư ngụ và thuyết pháp Phật Thích Ca truyền đạo chocác đệ tử đầu tiên ở Trúc Lâm hoặc rừng trúc Gần thành Vương xá ( tiếngPali là Rajagaha)., có một ngọn núi hình con chim ưng, gọi là núi Linh thứu(sommet du Vautour) Cây trúc, cây tre còn tượng trưng cho người quân tử:mềm mại mà cứng rắn, uyển chuyển nhưng gan lì Dáng trúc thanh mảnh,thẳng tắp và cao vut vươn lên trời xanh, vươn tới ánh sáng như tâm của conngười luôn muốn tìm về nới ánh sáng Trúc còn có sức sống bền bỉ như ý chícủa người tu hành phải luôn kiên định, nhẫn nại, tu luyện khổ hạnh để thànhChính quả.

Trúc cũng hay xuất hiện trong kiến trúc Phật giáo, no được sử dụngchủ yếu là các hoa văn, họa tiết trong điêu khắc và hội họa của Phật giáo

“Dây bìm leo bám cây ta-la

Quấn quá chặt khiến cây khô héo

Người phá giới nặng nề chỉ khéo

Chuốc hoạ cho mình, như kẻ thù mong.”

Tài liệu tham khảo: Vào chùa thăm Phật _tác giả Nguyễn Khắc Thuận

Trang 14

HÌNH ẢNH VÀ BIỂU TƯỢNG THỰC VẬT TRONG

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO.

Hình ảnh hoa sen trong đời sống:

Biểu tượng hoa sen trong kiến trúc Phật giáo:

Trang 15

Biểu tượng cây Bồ Đề:

Biểu tượng cây Sala:

2.Biểu tượng thực vật trong kiến trúc của Đạo Cao Đài.

Đạo Cao Đài là tên gọi tắt của một tôn giáo bản địa Việt Nam, có tênđầy đủ là “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ” Đạo Cao Đài ra đời vào đêm Noel năm

Ngày đăng: 24/03/2017, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w