1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lịch sử tư tưởng phương đông

17 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Câu 1: Các giai đoạn phát triển đạo Hinđu: Hinđu :- Xuất kỷ XIX TCN -Cổ xưa lớn Ấn Độ -K có người sáng lập, k có hệ thống giáo đường, dựa vào đạo sĩ -Tính khắc kỷ dung tục -Thờ thần Shiva Có giai đoạn: a Giai đoạn Vê đa (1800 – 500 TCN) -Vê đa: Tri thức tập hợp hát, lễ cầu nguyện, lúc đầu khúc ca truyền miệng từ hệ sang hệ khác -Khoảng năm 1200 TCN kinh Vê đa đời, kinh cốt yếu, đồ sộ cổ xưa -Mối qhệ ng vs vị thần +Thần Sấm (Indra): thần tối cao ngự trị thời gian mưa gió +Thần Mặt Trời(Sirya): phản ánh sức sáng tạo Mặt trời,liên quan đến thần:màu vàng +Thần Lửa(Agri): sùng bái lâu đời thiêng liêng Là vị thần trung gian Tgiới thần người Được kính trọng thần gia đình, lo lễ cưới tang lễ b Giai đoạn Bà la môn (1000 TCN – đầu CN) -Bà la môn giai đoạn phát triển Phật giáo -Bà la môn đời-> h` thành tầng lớp Tăng lữ, làm nghề cúng tế -Hình thành kinh Brahman Có giai đoạn người: +Gđ 1: Tự nguyện theo đời tôn giáo +Gđ 2: ng chủ GĐ, kết hợp lập GĐ +Gđ 3: ẩn sỹ, sống rừng +Gđ 4: Tu hành khổ hạnh, k vấn vương trần c.Giai đoạn Hinđu giáo ( sau CN) Bộ kinh thể triết học sâu sắc kinh vê đa Uparishad có cấu trúc phức tạp thờ vị thần : +Thần Sáng tạo : thân đam mê +Thần Giữ gìn : bảo đảm bảo tồn +Thần hủy diệt : biểu ác, tối tăm Việc tế lễ đc đơn giản hóa, chuyển từ hiến tế sang thờ tượng ảnh 2 Câu 2: Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo (quan điểm Tgiới Phật giáo) a Tư tưởng vơ tạo giả : k có ng sáng tạo Tgiới - Phật giáo cho Tgiới tự có, k tạo nên - Phật giáo nguyên thủy tôn giáo vô thần b Thuyết nhân : Nhân tương tạo_nhân liên tục nối tiếp - Thể câu kệ :” sắc-sắc, khơng-khơng, sinh-sinh, diệt-diệt” - Khẳng định: có nhân có dun có kết - Nghiệp thiện báo thiện, ác báo ác c Tư tưởng vô thường : k có tồn cố định, ln thay đổi Tgiới giả tạm  nhấn mạnh trạng thái vận động d Tư tưởng vô ngã : k có thân ng vĩnh viễn tồn tại, k có chất trường tồn - Con ng ngũ uẩn tạo thành: sắc, thụ, tưởng, hành, thức - Lục đại: Địa, thủy, hỏa, phong, không, thức  đời giả tạm e Quan niệm vô số Tgiới Phật giáo khẳng định có n Tgiới tồn bên ngồi trái đất đc thể = câu “Tgiới cát sông hằng” Thể tư tưởng vơ thần • • • • Tư tưởng biện chứng sơ khai tiêu cực: Quan điểm vật, trực quan cảm tính Quá nhấn mạnh vận động tuyệt đối, phủ nhận đứng im tương đối Thể k quán, thống tư tưởng Câu : Nhân sinh quan Phật giáo: Quan điểm Phật giáo ng đời người a.Quan điểm người - Do ngũ uẩn tạo thành: sắc(vật chất), thụ(cảm giác), tưởng(tri giác), hành(hành động), thức(ý thức) - Và Lục đại: Địa(chất khống), Thủy(nước), Hỏa(nhiệt độ), Phong(hơi thở),Khơng(khoảng trống),Thức(ý thức) b.Quan điểm đời người: Được thể thuyết Tứ diệu đế(4 chân lí kỳ diệu) đời người đường giải thoát:khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế - Khổ đế: chia làm loại: Sinh khổ_sinh khổ Bệnh khổ_ốm đau khổ Lão khổ_già khổ Tử khổ_chết khổ Ái biệt ly khổ_yêu thương mà phải xa cách Oán tăng hội khổ_oán ghét mà phải gần sơ cầu bất đắc khổ_mong muốn mà k đạt Ngũ thụ uẩn khổ_5 nỗi khổ: sắc, thọ, tưởng, hành, thức - Nhân đế: có Nguyên nhân nỗi khổ • Ái dục: Ham muốn dục vọng • Vơ minh: k sáng suốt, trí tuệ Ngồi cịn có thuyết”thập nhị nhân dun”: 1.vơ minh 2.hành 3.thức 4.Danh sắc 5.Lục nhập:gồm lục cảnh lục 6.xúc 7.thụ 8.ái 9.thủ 10.hữu 11.sinh 12.lão, tử - Diệt đế: mục tiêu diệt khổ, muốn đạt cõi niết bàn Niết bàn gồm loại: niết bàn phần niết bàn toàn phần - Đạo đế: Con đường diệt khổ,đạt niết bàn gồm nguyên tắc phương pháp +3 nguyên tắc : Giới, định, tuệ +8 phương pháp(bát đạo): 1.Chính kiến 2.Chính tư 3.Chính ngữ 4.Chính nghiệp 5.Chính mệnh 6.Chính tịnh tiến 7.Chính niệm 8.Chính định  Khuyên ng sống thiện, ý đến yếu tố tâm linh  Tìm nguyên nhân nỗi khổ tư tưởng ng  Con đường giải thoát quẩn quanh ý thức, nhằm tiêu diệt n~ nhu cầu ng 4 Câu 4: Thuyết Âm dương ngũ hành a Nội dung thuyết Âm dương: - TG bao gồm yếu tố đối lập là: âm(Tối, nữ, đất, số lẻ, suy yếu) dương(Sáng, nam, trời, số chẵn, thịnh) - Âm Dương đối lập thống thái cực - Âm Dương thống với ln tác động chuyển hóa cho theo nguyên tắc “Đắp đổi”: Khi âm cùng-> dương sinh Khi dương tận-> âm sinh - Theo thuyết âm dương biến đổi vạn vật thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh vạn vật “sinh” biến hóa, biến thành Âm vạch đứt ( _ _ ) • Tứ tượng: Dương vạch liền ( ) Thái âm : Thiếu âm: Thái dương : • Bát quái: Thiếu dương: Càn Khơn Ly Khảm Cấn Chấn Đồi Tốn b Nội dung thuyết ngũ hành: -TG cấu tạo từ yếu tố vật chất Ngũ hành: Kim- mộc- thủy- hỏa- thổ -Các yếu tố ngũ hành ln có tác động lẫn nhau, ngta gọi tương sinh tương khắc -Thứ tự Ngũ hành: Thủy -hỏa- mộc- kim- thổ -Đổng Trọng Thư xếp lại : Mộc- hỏa- thổ- kim- thủy -Ngũ hành tương sinh: -Ngũ hành tương khắc: +Thổ sinh Kim +Kim sinh thủy +Mộc sinh hỏa +Hỏa sinh thổ +Thổ khắc thủy +Kim khắc mộc +Thủy khắc hỏa +Mộc khắc thổ +Thủy sinh mộc +Hỏa khắc kim - Để giải thích vận động lịch sử, xuất triều vua lịch sử  Nhận định chung: • Mặt tích cực:+Thể trình độ tư cao ng TQ +Thuyết Âm dương Thể tư tưởng biện chứng sơ khai, thuyết ngũ hành thể quan điểm vật trực quan TG cảm tính • Mặt tiêu cực:+Nêu lên nh~ CT chung biến đổi theo vòng tròn lặp lại, mà chưa thấy đời +Khi bàn đến vận động chưa nói đến điều kiện 5 Câu 5: Nguyên nhân đời giai đoạn phát triển Nho giáo TQ a Sự đời Nho giáo TQ: -Học phái lớn TQ -không phải tôn giáo hay học thuyết khoa học mà học thuyết trị, đạo đức -ra đời thời Xuân thu Khổng tử sáng lập b Chia làm thời kì lớn: -Thời kì Xuân thu chiến quốc: Nho giáo đời -Nho giáo thời Hán: trở thành hệ tư tưởng thống XHPKTQ, tư tưởng tiêu biểu Đổng trọng thư -Nho giáo thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều -Nho giáo thời Tống Minh: gọi Tống Nho, tiêu biểu Vương Thư Nhân, tki` Nho giáo tiếp thu số yếu tố phật giáo đạo giáo, âm dương ngũ hành, bát quái…để làm sâu sắc thêm thuyết +Thế giới quan: tìm nguyên vũ trụ, mối quan hệ vật chất tinh thần thơng qua mối quan hệ Khí Lí Chu Hi cho lí có trc’ khí +Tư tưởng trị: Nhà nước có lí riêng nhà nước +Đạo đức: Nhân, nghĩa, lễ, trí ứng vs đức trời là: Nguyên, hạnh, lợi, trinh  Kết luận: • Nho giáo dùng nhân trị đức trị để quản lý XH • Nguyên tắc đạo đức: Tam cương ngũ thường • XD ý thức tơn ti trật tự, thể Tư, lễ, chính, danh, nhân • TG quan: Thừa nhận thiên mệnh, học thuyết tâm khách quan 6 Câu 6: Tư tưởng đức trị Nho giáo: Tư tưởng Khổng Tử: a Tư tưởng lễ, danh, nhân • Lễ: n~ nghi lễ mang tính chất thiêng liêng, qan hệ mặt đạo đức ứng xử ng vs ng, qui định,kỉ cương, phép nc’ ng phải tn theo • Chính danh: làm danh phận, địa vị (Danh):tên gọi, ng thực chức danh XH có ổn định trật tự • Nhân: đức nhân, nội dung tư tưởng tâm (Nhân):yêu đời, đc thể câu:” Nhân giả nhân” (Nhân): trung  Ba từ lễ, danh, nhân có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, nội dung đạo làm ng Nho giáo học thuyết trị Nho giáo b Bàn đến mối quan hệ XH: Ơng nói đến mqh chiều  Khổng tử nhà tư tưởng lớn TQ, học thuyết ơng có nhiều tư tưởng sâu sắc mà ngày cần kế thừa  Hạn chế: • Tư tưởng ơng nhầm bảo vệ tầng lớp q tộc • Thể tư tưởng bảo thủ Tư tưởng đức trị Mạnh Tử: -XH phải giàu, có no đủ có sở để XD quyền -Ơng phân biệt LĐ trí óc LĐ chân tay coi khinh LĐ chân tay -Ông quan niệm dân: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Sự kết hợp đức trị pháp trị tư tưởng Tuân Tử: -Qhệ vua vs dân QH thuyền, nước -Theo ơng, ng “Nhân chi sơ tính ác” -con ng xếp theo danh phận nhờ tránh đc chiến tranh cướp bóc Tư tưởng Đổng Trọng Thư: -Tư tưởng Tam cương: Quân vi thần cương, phu vi vị cương, phu vi tử cương Ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín -phụ nữ phải: tam tòng tứ đức Chia XH làm bậc ng: + Bậc 1: thánh nhân +Bậc 2: Trung nhân +Bậc 3: Hạ nhân Câu 7: Nho giáo người mối quan hệ người • Chú trọng đề cao • Vấn đề nguồn gốc: - K.Tử & M.Tử k nói đến nguồn gốc người từ đâu - Tuân Tử: khí âm dương tạo - Đổng Trọng Thư cho người trời sinh • Về lĩnh: - K.Tử: Tính người gần nhau, nhiễm XH mà tính người ta thay đổi trời phú tính cho người, tính người hướng thiện - M.Tử: Bản tính người lương thiện: “Nhân chi sơ tính thiện” - T.Tử: Bản tính ác “Nhân chi sơ tính ác” Con người trở nên thiện thơng qua giáo dục - Đ.T.Thư: tính có loại: chí thiện(có thánh nhân-quân tử), chí ác(tiểu nhân), vừa thiện vừa ác(trung nhân) • Mối quan hệ người: - K.Tử: tư tưởng nhân luân, người q.hệ vs theo thứ bậc: Vua-tôi nhân trung, Cha-con từ hiếu, vợ-chồng ngĩa tùng, anh-em nhượng đễ, bạn bè tín - M.Tử: ngũ luân: vua-tôi hữu nghĩa, cha-con hữu thân, chồng-vợ hưu biệt, anh-em hữu tự, bạn bè hữu tín - Đ.T.Thư: Tam cương - ngũ thường + Tam cương(chỗ dựa): Quân thần, Phu phụ, Phụ tử  tính chiều, áp đặt + Ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín  tam cương + ngũ thường thành đạo cương thườngND đạo làm người nho giáo 8 Câu 11: Sự đời Đạo giáo TQ ND tư tưởng thể Việt Nam • Sự đời: -Cuối TK2, đầu TK3(thời Đông Hán) nhiều khởi nghĩa vũ trang nhân dân, trog nhiều tổ chức có tính chất tơn giáo Xuất đạo sĩ tên Vu Cát tiếng gây ảnh hưởng lớn vẽ bùa chữa bênh Ơ người XD đạo giáo phù thủy Lấy sách Thái Bình lĩnh thư làm kinh sách cương lĩnh.-Trương Giác đc trao sách trên, lập nên Thái Bình đạo, giáo sĩ đc gọi pháp sư, 10 năm thu phục hàng vạn tín đồ.-Khởi nghĩa Hồng Cân Trương Giác bại, tập hợp lại quyền Trương Đạo Lăng(giáo chủ đạo “Ngũ đấu mễ”-Đạo đấu gạo) Ô người mở đầu Đạo giáo thần tiên, chuyên luyện thuốc trường sinh để phục vụ cho vương hầu, quí tộc.-Người xây dựng cở sở lý luận cho đạo giáo thần tiên Cát Hồng, Ô viết sách “Bão phác tử”(kẻ ôm ấp chất phác) chủ yếu bàn đạo đức, luận trị kể chuyện thần tiên mong muốn nhờ thuốc linh đan kéo dài tuổi thọ Lý luận ô trở thành tảng để xây dựng sở cho đạo giáo thần tiên • Nội dung tư tưởng: Đạo giáo thống coi Lão Tử hóa thân Đạo Đạo có trước trời, s.ra ngun khí mà từ đến tầng trời:ngọc thanh, thượng thanh, thái thanh(tam thiên thanh) Lão Tử tầng thái Lấy việc tu luyện khí công, tịch công luyện đan để đạt trường sinh,  Để sống vĩnh người phải bảo tồn yếu tố tạo thành mình, bảo tồn cách tập dưỡng sinh ni dưỡng tinh thần để thấy đc thống Mục đích đạo trường sinh bất lão nên họ tìm ma thuật để đạt 9 Câu 12: So sánh đặc điểm triết học Trung Quốc Ấn Độ Giống: - Phản ánh đấu tranh tư tưởng - Có tính kế thừa trường phái - Chịu chi phối hệ tư tưởng, tác động đến triết học ngược lại(Ấn Độ chịu chi phối tư tưởng tơn giáo, TQ chịu chi phối tư tưởng trị) - Ít chịu ảnh hưởng khoa học, k mang hình thức cổ điển Ấn Độ Quá trình xuất chiến tranh k rõ ràng khó chia giai đoạn lịch sử Truyền thống họ k viết sách, chủ yếu truyền miệng Trung Quốc Triết học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo Đặc biệt Hindu giáo Triết học bàn nhiều người, đời người  Mang tính xuất Xuất rõ ràng hơn, thể qua triều đại: -Nhà Hạ( XXII – XVII TCN) - Nhà Thương(XVII – XI TCN - Nhà Chu(XI-221 TCN) Tư tưởng triết học bị chi phối đời sống trị-XH Triết học bàn đạo đức người, phương pháp trị nước… Mang tính nhập Triết học có tính khái quát, trừu tượng cao Chiến tranh tư tưởng diễn hịa bình trường phái triết học Bổ sung cho tạo nên hệ thống khoa học hoàn chỉnh Triết học có tính cụ thể cao Q trình hình thành, tồn phát triển học thuyết triết học diễn cách khác biệt Nguồn gốc “Bách gia tranh minh”  đổ máu Xuất trường phái - thống - k thống Xuất nhiều trường phái triết học có trường phái ảnh hưởng đến Xh mạnh mẽ: Đạo-Nho-Mặc-Pháp-Âm Dương-Danh gia 10 Câu 13: Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc • Chia làm thời kì: - II-I TCN: sách Trung Hoa đc đưa vào nước ta - I-V SCN: Văn hóa truyền vào VN sâu rộng - Thời Đường(618-907): Triều đình TQ tiếp tục sách đồng hóa mạnh mẽ nên việc học nho giáo phát triển Phật giáo đc đưa vào học tập • đường: - Theo gót chân quân xâm lược phương Bắc(chủ yếu), go ép nhân dân VN phải theo - Qua giao lưu văn hóa, người TQ di cư sang Vn để kiếm sống • Mục đích việc truyền bá: - Đào tạo em Hán đag sống Giao Châu tiếp quản quyền cai trị - Đạt đc mục đích thống trị tư tưởng, chủ trương hán hóa: biến người VN Hán, vơ vét bóc lột nhân dân, truyền bá tư tưởng, văn hóa Hán sang Việt • Những người học: - Học để phục vụ cho quyền hộ - Tiếp thu kiến thức đương thời,suy nghĩ tương lai đất nước • Sự truyền bá xuất xu hướng: - Hán hóa: tự trị lệ thuộc tương đói vào quyền phương Bắc - Chống hán hóa: độc lập ngang hàng với phương Bắc  Phản ứng nhân dân: nhiều khởi nghĩa nổ ra( HBT, Bà Triệu, Lí Bí ), dùng Nho giáo chống đối lại quyền hộ • Kết luận: - Nho giáo vào Vn lúc đầu k đc người V chấp nhận, sau người Giao Châu dần làm quen vs Nho giáosự thay đổi nhận thức thái độ với Nho giáo: từ phản ứng đến tiếp thu, xa lạ đến gần gũi, công cụ kẻ ngồi thành - Việc học chữ Hán nội dung tư tưởng Nho giáo k làm biến thái thực thể người V Họ tham gia đơng nhưg k mà q trình Hán hóa với mục tiêu đồng hóa người Hán thành cơng, trái lại q trình chống hán hóa diễn mạnh mẽ, biến vũ khí kẻ xâm lược thành sức mạnh để giải phóng Nho giáo tạo điều kiện cho người V nâng cao hiểu biết văn hóa TQ, nhận vị hồn cảnh dân tộc mìnhđấu tranh tìm đường giải phóng dân tộc 11 Câu 14.Sự độc tơn Nho giáo thời Lê-Nguyễn Triều Lê(1428-1457): vận dụng tư tưởng of NG trg xdựng nhà nc fkiến TW tập quyền Ảnh hưởng trên: * Giáo dục: hệ thống GD xdựng theo khuôn mẫu NG +Chế độ thi cử, khoa cử đc đề cao +Cách thi & thống học vị đc hoàn chỉnh +Nội dung gd:kinh học, sử học.Đề thi lấy luân ngữ, kinh thư… +Số người học NG đông,bia tiến sĩ khắc n` +Thông qua GD để tuyển chức quan * Tư tưởng, trị-xã hội: -Đường lối nhân nghĩa đc vận dụng: + vào mục đích cơng tâm + vào xây dựng XH lý tưởng: XH thời Nghêu Thuấn( XH thái bình thịnh trị, k loạn & ngoại xâm, vua yên ổn trên, dân no đủ dưới) - Tư tưởng trung hiếu đc vận dụng vào cai trị đất nước: + lấy hiếu để trị thiên hạ( ban hành 24 điều giáo huấn để củng cố quan hệ tơng tộc, thơn xóm) + lấy trung để nhấn mạnh nghĩa vụ bề với vua, tạo thứ bậc xh - Thời Hồng Đức: NG phát triển đỉnh cao: thức đg lối văn trị( xây dựng đất nước kết hợp vs an ninh quốc phòng) Triều Nguyễn(1802-1945): use thuyết thiên mệnh of NG để khẳng định tính nghĩa triều đại mình: Ngơi vua trời đặt, trái trời phạt Ảnh hưởng trên: • Đạo đức: tư tưởng Trung-Hiếu-Trinh đc đề cao • Giáo dục: xây dựng học vấn nho học.VUa ng có kiến thức sâu rộng, trực tiếp truyền bá & đào tạo nho sĩ nước Chú trọng biên soạn ghi chép sử, cách viết theo tinh thần NG 1858 Pháp xâm lược VN, tính chất bảo thủ lạc hâu NG hãm phát triển XHVN -> nước 12 Câu 15.Nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi • Tiểu sử: 1380-1442, quê Hà Tây Năm 1980, đc Unesco phong danh nhân văn hóa giới Năm 20, đỗ tiến sĩ, làm quan triều Hồ; sau Lê Lời chống Minh, rôi làm quan triều Lê 1442, bị vu oan, bị giết Ông người học nho, đỗ dạt cao Tác phẩm: bình ngơ đại cáo, quốc âm thi tập, ức trai thi tập • Nội dung tư tưởng: - Ké thừa NG có chọc lọc, loại bỏ tính chất kinh viện, bảo thủ Đưa NG gần với c.sống,giải vấn đề thực tiễn:quốc gia đại sự,đg lối trị nc,làm ng` - Phạm trù bản: nhân nghĩa +Để nhấn mạnh mqh ng vs ng, mqh “quân thần, phu phụ, phụ tử, hữu” + Được mở rộng: công dân vs đất nước, dân tộc Đối tượng nhân dân, nghĩa nước - Nhân nghĩa đc sử dụng mục đích cơng tâm:cốt n dân, bảo vệ hp of ndân, hịa bình ấm no - Tư tưởng trị xh: +xây dựng đg lối trị nước “đức trị”( phải xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc); +nêu cao tinh thần trung quân quốc + tư tưởng quốc gia độc lập có chủ quyền ( lãnh thổ riêng, văn hiến lâu đời, phong tục tập quán văn hóa, lịch sử lâu dài oai hung, nhân tố người ) + đề cao dân - Đạo làm người: kế thừa tư tưởng đạo đức cương thường, ngũ ln • Đóng góp tư tưởng lý luận - u hịa bình, lên án chiến tranh - Ước mơ XH lý tưởng- xh Đường Ngu - nhà nhân đạo, tư tưởng ông đc nâng lên thành chủ nghĩa nhân văn 13 Câu 17 Sự du nhập phập giáo vào VN thời Bắc thuộc 1.Giai đoạn 1:tk1 đến - PG vào Vn = đường thủy,thông qua thương gia ÂĐ sang buôn bán - Luy Lâu(Bắc Ninh) thành trạm trung chuyển PG từ AAD sang TQ ngược lại Sự truyền bá lúc chưa có bản, chưa đc phát triển phổ biến, dừng lại việc kết hợp với tín ngưỡng thờ tứ pháp: gây niềm tin(chưa mang ý nghĩa tôn giáo) Phật: ng có phép thần thơng, ln cứu giúp người lành, ng lương thiện, trị kẻ ác, gần gũi vs đời sống - Các nhà sư, tăng ni: + Khâu đà la: lập chùa Hoằng Pháp( Luy Lâu-BN) + Mahakỷvực:ng ẤD +Khương Tăng Hội(tk3):thông thạo chữ Phạn, chữ Hán + Mâu Tử:ng TQ, tác phẩm : Lý luận Giai đoạn 2: tk6 đến Đầu tk6, vai trò of nhà sư ẤĐ giảm sức, TQ phát triển mạnh mẽ: dòng thiền TQ vào VN nhiều a tỳniđalưuchi -580 Nội dung: Quan điểm phật tâm Con đường tu hành: kết hợp tự giác & giác tha Chủ trương: tập trung tu định, thông qua tu định mà trí tuệ bất nhã bừng sang, ng đạt đc quyền siêu nhiên Đề cao tư tưởng Vô trụ- không bám trụ vào ngoại cảnh b Vô Ngôn Thông – 820 chùa Kiến Sơ, Gia Lâm Nội dung: lấy tâm truyền tâm( ko dung giáo lý, ngôn ngữ) Phương pháp: Đốn ngộ - giác ngộ ( cách nhanh chóng)  Giống: cho tâm phật, cảnh, không Mọi hư không Chân lý tâm Khác: a mang màu sắc ẤĐ b mang màu sắc tiền tông TQ 14 Câu 18.Phật giáo VN thời Lý-Trần PG đc đề cao độc tôn thành quốc giáo: ảnh hưởng đến đs tinh thần, đs trị Là thời kỳ phát triển cực thịnh ( đc vua quan ủng hộ) Thời Lý (1010-1225) - chịu anh hưởng dòng thiền Vinitaruci, vô ngôn thông, thảo đường - Lý Công Uẩn xuất thân từ nhà chùa, đc tăng sư hậu thuẫn lên ngơi hồng đế - LCU có n` sách có lợi cho nhà chùa Lý Thánh Tơng tiếp tục ưu tiên phát triển PG - Đội ngũ tri thức có trình độ un hâm Nho-Phật-Lão - Các vua có đạo đức & tâm linh - Ảnh hưởng đến văn học, tín ngưỡng dân gian Thời Trần ( 1226-1400) - Tiếp tục đề cao & độc tôn PG làm quốc giáo - Xây thêm, trùng tu nhiều chùa - Vua đồng thời nhà sư: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…tăng sư tiếng: Pháp Loa, Huyền Trang - Đầu tk13, dòng thiền đc nhập làm Hình thành Thiền phái Trúc lâm Yên Tử( tồn đời Trần) - PG mang nội dung tinh thần khoan dung, tự do.Số lượng tăng ni, phật tử tăng, trọng đức chuông, tạc tượng,n` công trình chùa chiền 15 Câu 20 Đạo Cao Đài: đời, cấu tổ chức, nội dung 1.Sự đời: 1926 chùa Từ Lâm (tỉnh Tây Ninh) Ngô Văn Chiêu s.lập Cơ cấu tổ chức Hội thánh cáo đài gồm đài:Bát quái đài, Hiệp thiên đài, Cửu trùng đài - Bát quái đài(tòa phước thiện): đài vơ hình, Lý Thái Bạch làm trưởng quan - Hiệp Thiên đài(cơ quan lập pháp): nơi đề giữ gìn luật đạo định đường lối, chủ trương công việc đạo Đứng đầu Hộ pháp, bên hữu Thượng sinh, bên tả Thượng phẩm, co 12 chức sắc - Cửu trùng đài(tịa nội chính): phụ trách việc hành q.sự, ch.trị of đạo,cai quản, phát triển đạo Đứng đầu giáo tông Nội dung tư tưởng a.TG quan: tin vào đấng siêu nhiên (Ngọc Hoàng Thượng Đế) b Nhân sinh quan: cho đời người khổ, nguyên nhân nỗi khổ người tiến hóa tăng lực (con người ln đc phát triển) => sinh tự đắc tự tôn Muốn khỏi phải rèn luyện thân xác, tính tình để có tinh khiết 16 Câu 21.Tư tưởng dân chủ tư sản VN đầu tk 20 • Tiểu sử Phan Bội Châu (1867- 1940), tên thật Phan Văn San,Nghệ An Học giỏi, thông minh từ bé Từ thuở thiếu thời có lịng u nước.Đi thi 10 năm k đỗ( oan mang văn tự áo) 1896 vào Huế dạy học, đc vua quan mến tài, đc xóa án & dự thi 1900 đậu giải nguyên Tư tưởng- nhà cách mạng, nhà nho yêu nước fong trào kháng Pháp - 1904, thành lập phong trào Duy Tân hội: đánh đổ pkiến, giành độc lập - 1905, tổ chức phong trào Đông Du:mong muốn khôi phục VN, lập phủ độc lập.( chưa xác định thể chế trị) => Chủ trương bạo lực, khủng bố ám sát để đuổi Pháp - Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng cách mạng chống Pháp -1908,Pháp-Nhật ký hiệp ước vs nhau, ông bị trục xuất, chuyển sang TQ hoạt động, chuyển tư tưởng quân chủ sang dân chủ - 1912,xóa bỏ Duy tân hội,lập VN Quag Phục Hội k phát huy được->rơi vào bế tắc - 1914 bị bắt đến 6/1916 trả tự - 1917, viết sách Pháp –Việt đề huề luận: bước lùi tư tưởng - 1924, gặp NAQuốc Quảng Châu =>tích cực: use cách mạng bạo lực:thúc đẩy tiến tư tưởng cho ndVN đấu tranh giành độc lập.Hạn chế:mơ hồ nhìn nhận kẻ thù, tư tưởng bạo động,khủng bố chưa phù hợp vs thực tiễn Tiểu sử Phan Châu Trinh (1872- 1926) quê Quảng Nam Nổi tiếng học giỏi,1900 đỗ cử nhân, 1901 đỗ phó bảng đồng khoa 1902, làm thừa biện lễ, sau bỏ chức, tham gia hoạt động cứu nc - Nội dung tư tưởng- Tiếp thu tt dân chủ tư sản - 1906, sang TQ khởi xướng ptrao Duy Tân vs PBC - Tiếp thu tư tưởng Tam Dân Tơn Trung Sơn ->thuyết “Tân dân”:Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh - Là ng truyền bá tư tưởng dân quyền - Đường lối đấu tranh: use Pháp để cải cách dân chủ, lợi dụng P để đấu tranh công khai, bước nới rộng quyền dân chủ cho nhân dân =>Chủ trương đấu tranh hịa bình cải lương.Chủ trương đơi vs: Hạ uy tín vua quan, chống lại âm mưu dùng người Việt trị người Việt, xác định nội dung dân quyền trao tay, tuyên truyền ý thức nhiệm vụ đất nước, xác định dg đấu tranh thực dân chủ ơn hịa 17 Câu 22.Sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào VN giai đoạn • Giai đoạn 1918-1922(NAQ Pari) Nội dung truyền bá:vạch trần chủ nghĩa đế quốc thực dân, rõ:lực lượng CMGPDT công nhân, nông dân & lực lượng tiến XH Phương tiện: sách báo, truyền đơn Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp, đăng báo Nhân đạo(cơ quan ngôn luận ĐCS Pháp), yêu sách điều gửi hội nghị véc xây, kịch Con rồng tre =>sự tuyên truyền chủ nghĩa Mac vào nước • Giai đoạn 1923 -1924(NAQ Lxơ) 1923, Người sang LX tham hội nghị quốc tế nông dân & đc bầu làm đoàn Chủ tịch Thời kỳ này, Người phác thảo n~ nét tỏng chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc VN Phương tiện: truyền đơn Tác phẩm: Nhật ký chìm tàu (NAQ) • Giai đoạn 1924-1929(ở TQ) 1924, NAQ TQ chuẩn bị tư tưởng & tổ chức cho việc thành lập Đảng 6/1925, NAQ thành lập VN Thanh Niên cách mạng đồng chí hội(theo hướng MacXit) Nhiệm vụ: đào tạo đội ngũ cán bộ, đem CNM-LN truyền bá nước Người cho xuất báo Thanh niên, viết tài liệu giảng: Đường cách mệnh trình bày nội dung, phương hướng, cách thức tổ chức CMGPDT theo ĐLCMVS 1928, thực chủ trương Vơ sản hóa 3/2/1930:thành lập ĐCSVN-đánh dấu truyền bá thành công CNM-LN vào VN  xác định ĐLCMVN phải theo ĐLCMVS Tư tưởng CM: sử dụng bạo lực Lực lượng CM:cơng nhân, nơng dân, trí thức tiến Lãnh đạo:ĐCSVN, đội tiên phong giai cấp công nhân ... chiều  Khổng tử nhà tư tưởng lớn TQ, học thuyết ơng có nhiều tư tưởng sâu sắc mà ngày cần kế thừa  Hạn chế: • Tư tưởng ơng nhầm bảo vệ tầng lớp q tộc • Thể tư tưởng bảo thủ Tư tưởng đức trị Mạnh... Phản ánh đấu tranh tư tưởng - Có tính kế thừa trường phái - Chịu chi phối hệ tư tưởng, tác động đến triết học ngược lại(Ấn Độ chịu chi phối tư tưởng tơn giáo, TQ chịu chi phối tư tưởng trị) - Ít... trị tư tưởng Tuân Tử: -Qhệ vua vs dân QH thuyền, nước -Theo ơng, ng “Nhân chi sơ tính ác” -con ng xếp theo danh phận nhờ tránh đc chiến tranh cướp bóc Tư tưởng Đổng Trọng Thư: -Tư tưởng Tam cương:

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w