1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Lịch sử tư tưởng phương đông

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Chương I Lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ - trung đại I Những tiền đề cho đời tư tưởng triết học Ấn Độ Điều kiện kinh tế lịch sử xó hội ấn Độ bán đảo lớn thuộc Nam với diện tích triệu km có văn minh lâu đời (khoảng 2.500 năm TCN có Nhà nước chữ viết) có triết học đồ sộ ấn Độ ba nôi triết học giới - Về dân tộc: ấn Độ quốc gia đa chủng tộc với hàng trăm chủng tộc người khác Trong có hai chủng tộc bản: Dravida Arya Người Dravida chủ nhân văn minh tối cổ ấn Độ, Arya thuộc chủng Europeoid khoảng từ thiên niên kỷ thứ hai đến thiên niên kỷ thứ TCN tiến vào Bắc ấn Họ mang vào ấn Độ văn hố phát triển cao, ngơn ngữ, văn chương…tạo tổng hợp văn hoá Dravida arya Từ phong phú chủng tộc dẫn tới đa dạng ngôn ngữ ấn Độ chưa lúc có ngơn ngữ chung cho dân tộc Hiện nay, Hiến Pháp ấn Độ cơng nhận 15 ngơn ngữ thức, tiếng Anh Hin du sử dụng nhiều -Về lịch sử ấn Độ cổ đại chia làm mốc chính: Thời kỳ văn minh sơng ấn (Indus): Văn minh sơng ấn hay văn hố Harappa xuất từ khoảng 2500 năm TCN tồn đến năm 1500 TCN Là văn minh có nhà nước, chữ viết Thời kỳ xâm nhập người Arya Arya cư dân bán du mục, tổ chức sở lạc Họ có sức mạnh, xâm nhập ấn Độ, chinh phục người Dravida, tạo tổng hợp hai văn minh, hình thành móng chủng tộc văn hoá ấn Độ Thế kỷ VI TCN đến IV TCN thời kỳ bị xâm lược người Ba Tư, Hy Lạp Khi Alexandre mất, ấn Độ giành độc lập, triều đại Maurya thành lập (321TCN) Đây quốc gia tập quyền rộng lớn lịch sử ấn Độ kiểm sốt tồn phần lục địa - Về cấu xã hội: xã hội ấn Độ cổ đại xã hội có tính chất cơng xã nơng thơn, chế độ quốc hữu ruộng đất, có chế độ đẳng cấp nghiệt ngã nặng nề, xã hội chia làm đẳng cấp khác nhau: Tăng lữ, Quý tộc, Bình dân tự (thương nhân, thợ thủ công, nông dân công xã), Nô lệ Tiền đề tư tưởng (các kinh Vệ đà giải) 2.1 Những tư tưởng triết lý tôn giáo kinh Veda (từ 2000 năm TCN kỷ thứ VI TCN) Veda tiếng ấn Độ cổ có nghĩa hiểu biết tri thức cao cả, thiêng liêng Veda tác phẩm văn học đồ sộ sáng tác vào khoảng 2000 năm TCN Đây tác phẩm người Arya, nói tác phẩm triết học ấn Độ cổ đại Nó bao gồm hát ca ngợi công lao thần thời Kinh Veda gồm tập: Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda Trong tập này, nhìn chung chưa có khái quát triết học, mà phản ánh ước vọng bình thường người dân mong nắng, mong mưa, mong có nhiều thức ăn, ni nhiều gia súc, cầu an cư, mạnh khoẻ, có nhiều cái… Nó phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo 2.2 Những tư tưởng triết học kinh Upanisad Đây tác phẩm xuất muộn kinh Veda vào khoảng 1000 – 500 năm TCN, gọi tên Vêda sau Hiện Upanisad có 18 tập Nội dung triết học Upanisad: thể triết học tâm Bàn đến mối quan hệ giữa Brahman (Phạm) Atman (Ngã) Brahman tinh thần vũ trụ, Atman tinh thần cá nhân Brahman chủ giới, bao quát toàn giới, thực thể tinh thần rộng lớn Vạn vật sinh từ Brahman, dựa vào Brahman mà tồn tại, lại quay với Brahman Brahman khơng có thuộc tính, khơng có hình thức biểu hiện, siêu việt, khơng có khái niệm logic biểu đạt Upanisad đưa thuyết luân hồi (Samsara) cho rằng, người sau chết linh hồn sống mãi, tái sinh thể xác khác, hình thái thay đổi đời người (kiếp khác) Kiếp sau nghiệp (Karman) kiếp quy định, theo nguyên tắc thiện - thiện, ác - ác Nêu điều kiện giải thoát luân hồi: bào thai → người, súc vật, trứng → chim, ẩm ướt → cá, lươn, hạt giống → cỏ Upanisad có yếu tố vật chất phác cho giới yếu tố vật chất Đất, Nước, Lửa, Gió, Hư khơng tạo thành Upanisad thể khát khao chân lý, cầu xin ánh sáng hiểu biết “con đường tới thánh thiện mở chân lý” Trong Upanisad khẳng định vai trò định người, đề cao việc hoàn thiện đạo đức cá nhân: “khơng có cao q người” II Đặc điểm tư tưởng triết học Ấn Độ Triết học ấn Độ cổ đại triết học xuất từ sớm – khoảng 2.500 năm TCN Kinh Veda coi tác phẩm triết học triết học ấn Độ cổ đại Triết học cổ đại ấn Độ gắn liền với tơn giáo, triết học khó tránh khỏi yếu tố tâm, hữu thần Trong triết học ấn Độ cổ đại yếu tố vật, tâm, vô thần hữu thần thường tồn đan xen vào nhau, khó nhận thấy Gianh giới CNDV CNDT cịn mờ nhạt, khơng rạch rịi Triết học ấn Độ cổ đại bàn đến vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận lôgic học, mà chủ yếu bàn đến vấn đền thuộc người, giới tâm linh người Trong triết học ấn Độ cổ đại chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sơ khai có giá trị cho giới vật chất vĩnh hằng, không đứng yên, mà biến chuyển không ngừng từ dạng sang dạng khác (Samkhya), tồn vừa bất biến, lại vừa biến chuyển III Các trưởng phái triết học Ấn Độ Khái lược trường phái thống 1.1 Trường phái Mimansa: Đây phái vật vô thần Mimansa nghĩa tư khảo sát, nêu lên tư tưởng lý lẽ chứng minh cho tồn kinh Vêda Người xây dựng hệ thống Jamini (IITCN), người hoàn thành Ukurasa (VSCN) Đề cao giá trị âm kinh Vêda, cho kinh Vêda đọc lên ấm ấp, thân thiết, làm sáng tỏ nhận thức người Âm có linh hồn âm kinh Vêda không sai lệch Quan niệm đời người khổ từ đặt vấn đề giải thoát người Muốn giải thoát phải thực lễ hiến sinh (thiêu sống) Nội dung chủ yếu: Thế giới quan - Thế giới mãi đó, tức giới có, khái quát thành phạm trù thuộc tính phạm trù Các phạm trù: Thực thể (chỉ Đ N – L – G - Hư không – thời gian – khơng gian – linh hồn…); Tính chất hay gọi Đức (màu sắc – hương vị – xúc – số lượng – tính dị biệt – tính kết hợp – tính phân ly – xa – gần – sướng – khổ…); Vận động (đi lên, xuống, co lại, duỗi ra, tiến hành…) cịn có Phổ biến, Phi tồn tại, Nội thuộc, Hoà hợp, Tương tự, Năng lực, Số - Thế giới nguyên tử cấu thành vận động, phát triển luật Kama (nghiệp) chi phối Con xác linh hồn, linh hồn tồn thể xác, rời thể xác sống mãi Nhận thức luận Mục đích nghĩa vụ người phải hiểu biết kinh Vêda từ đề cập đến nguồn gốc phương pháp nhận thức Nguồn gốc chủ yếu nhận thức “Chứng ngôn” tức tiếng, âm kinh Vêda Nguồn gốc nhận thức từ tiếng kinh Vêda Ngoài kinh nghiệm hàng ngày nguồn gốc nhận thức Ngoài hồi ức khác nhận thức sát thực Giá trị nhận thức biết “Nhận thức biểu loại đối tượng chưa nhận thức” Phương pháp nhận thức: có phương pháp: Tri giác, Suy lý, Loại tỷ, Suy định, Chứng ngơn, Phi tồn tại, Tóm lại: Mimansa ca ngợi âm Vêda, coi nguồn gốc chủ yếu nhận thức - Duy vật: Thừa nhận tồn độc lập khách quan vật, tượng không phụ thuộc vào ý thức người - Vô thần: Những người theo phái không thừa nhận tồn thần thánh lập luận họ đơn giản thiếu chứng tồn thần; cảm giác khơng nhận thần, tri thức, suy cho dựa cảm giác Trường phái Vedanta: Vedanta nghĩa “kết thúc Veda”, làm sáng tỏ kinh Vêda Nó tiếp tục tư tưởng kinh Upanisad Đây phái tâm hữu thần Đối tượng nghiên cứu Upanisad, người biên tập Badarayana (IITCN) Nó gồm 555 câu cách ngơn Tư tưởng phái quan trọng sở tư tưởng Bàlamơn giáo ấn Độ giáo (Đạo Hindu) (Vêda – Upanisad – Vêdanta – Hindu) Thế giới quan: Cho Brahman sáng tạo Atman, Atman phận Brahman Brahman (tinh thần giới) đồng với Atman (tinh thần cá nhân) Thế giới vật chất khơng có thực, hình ảnh ảo, giả sinh vô minh mà Đất, nước, lửa, gió, hư khơng Brahman sinh Trong giới Brahman vị thần cao nhất, ngồi cịn có Vinus thần giữ gìn, bảo vệ; Shiva thần phá huỷ Như phái không thừa nhận tồn ngồi Brahman ý thức tuý hay đơn giản Thượng đế từ sinh tất Nhận thức luận: Mục đích nhận thức: Nhận thức thể không ổn định, thường biến Nhận thức để người yên tâm sống với tinh thần, để thoát khỏi chi phối sống Phương pháp nhận thức: Nội tỉnh tức suy nghĩ điều biết; Trực giác tức hiểu vật không phai qua trình Để nhận thức phải có ý chí giải thốt, có u cầu giải đưa Atman quay với Brahman Phương pháp giải thốt: Tự chủ, kiên định, bình tĩnh vượt lên cám dỗ đời sống vật chất, tập trung tư tưởng vào mục đích làm cho Atman với Brahman Trường phái Samkhuya: Đây trường phái có tư tưởng vật Samkhya nghĩa số, đếm (Trung Quốc dịch số luận) Phái Kapila xây dựng lên (TK IV TCN) Thế giới quan: Trung Quốc gọi số luận liệt kê, tính tốn yếu tố giới (gồm 24 yếu tố) phân thành loại: - Ngũ duy: Thanh, xúc, sắc, vị, hương - Ngũ đại: Đất, nước, lửa, gió, khơng khí - Ngũ căn: (5 giác quan người): mắt, mũi, lưỡi, tai, thân người - Ngũ tác căn: hành động ngũ bao gồm: quan phát họng, lưỡi; quan tiết; quan sinh thực khí, tay, chân… - Những người Samkhya gạt bỏ Brahman phủ nhận tồn thần đưa thuyết nhân cho tất vật, tượng giới có nguyên nhân, loại vật có nguyên nhân nguyên nhân bao hàm kết quả, đồng thời thơng qua kết hiểu tính chất nguyên nhân nhân Một câu nói tiếng người Samkhya là: “Trồng Sali Sali, trồng Vrihi Vrihi” Như vậy, từ tính chất kết hiểu tính chất nguyên nhân ngược lại Trên sở thuyết nhân người Samkhya cho giới vật chất có nguyên nhân họ coi Prakriti yếu tố vật chất đầu tiên, khơng phải dạng vật chất cụ thể, hữu hình, cảm tính mà dạng vật chất tinh tế, tiềm ẩn, cảm nhận mắt thường Hay nói cách khác dạng vơ định hình, bao gồm yếu tố: + Sattva: nhẹ nhàng, sáng, tươi vui + Razas: động, kích thích + Tamas: nặng nề, khó khăn Mà vật, tượng giới cấu tạo nên từ yếu tố Nếu Prakriti trạng thái khơng biểu cân bằng, ổn định Nếu bị phá vỡ cân điểm xuất phát vận động (tức tiến hoá giới) - Những người theo phái cho vật chất vĩnh không đứng yên mà biến chuyển không ngừng từ dạng sang dạng khác Nhưng người Samkhya không giữ vững lập trường vật này, mà đến hậu kỳ số người Samkhya lại cho bên cạnh Prakriti cịn có Purusa – linh hồn nghĩa giới có khởi nguyên song song tồn kết hợp chúng cho vật, tượng giới Nhận thức luận: Nhận thức trải qua bước Tri giác: Nhận thức vật hạn chế: xa khơng nhận thức được, gần nhất, khí quan hỏng, tâm không ổn định, nhỏ quá, bị che lấp, có núp đi, vật giống chỗ Suy lý: từ biết suy chưa biết Chứng minh: cần điều kiện sau: lấy tồn ngoại giới để đối chiếu với nhận thức xem có khơng?; khí quan cảm giác có thích ứng đối tượng ngoại giới không?; đối tượng cảm quan quan cảm quan phải xem xét, phân biệt (dùng tâm); dùng “tự ngã ý thức” để xem vật Quan niệm luân lý xã hội Mục đích tìm cách khỏi đau khổ xã hội Nó loại khổ: Khổ bên (về tâm, sinh lý) ốm đau, mệt mỏi tinh thần…; khổ bên ngồi người khác làm khổ; khổ tự nhiên tự nhiên gây Con đường thoát khổ: Tu luyện, nghe đạo, đọc kinh, tụng niệm Hạn chế: chưa nói tới khổ đời sống vật chất, đấu tranh giai cấp Trường phái Nyaya (Chính lý luận) Là tên kinh, người sáng lập Vôtama (IITCN) Gồm 520 điều chia làm thiên, tập trung trình bầy vấn đề logic học triết học Nội dung kinh xem triết học mục đích, logic phương tiện để nhận thức triết học 1 Đề cập đến vấn đề Thực tại: đề cập đến khách thể vừa có tính chất vật chất, vừa có tính chất tinh thần Quan niệm giới có 12 khách thể, 12 khách thể Atman (linh hồn cá nhân) gồm: Atman, thân, (cơ quan cảm giác), cảnh, giác (sự hiểu biết), ý, tác nghiệp, sai lầm, chuyển sinh, báo, khổ, giải thoát Quan niệm giới cho giới ngũ đại (Đ, N, L, G, Hư khơng) sinh Thế giới có hai phần thô tinh, thô thấy được, tinh không thấy Thơ biến hố, tinh khơng biến hố Thơ vận động, phát triển nguồn gốc Thần tác động vào (DT) Quan niệm Ta (ngã) bất diệt Ngã sở tinh thần, nói cách khác tinh thần biểu nội Ngã, thuộc tính Ngã khơng phải ngã Ngã chủ thể nhận thức, có loại nhận thức giác quan đưa lại Muốn nhận thức sâu phải có nội ý thức Ngã chủ thể luân hồi Đưa ngũ đoạn luận Phái có đóng góp đáng kể cho hình thành phát triển lơgic hình thức Đó tư tưởng ngũ đoạn luận VD: Đồi có lửa cháy Vì đồi bốc khói Tất bốc khói có lửa cháy, VD: bếp lị Đồi bốc khói khơng thể khơng có lửa cháy Do đó, đồi có lửa cháy Theo họ luận đề ; nguyên nhân ; ví dụ ; suy đoán ; kết luận Lúc đầu phái vô thần, sau họ lại rơi vào hữu thần cho thần dùng nguyên tử để xây dựng giới Vaiseisika (Thắng luận) Là kinh gồm 370 câu tụng ca ngợi kinh Vêda đời vào kỷ III TCN Thế giới thể phạm trù: Thực thể, Chất, Vận động, Tính phổ biến, Tính đặc thù, Tính vốn có, Hư vơ Thế giới ngun tử tạo ra, chúng có quảng tính (đo được, có vị trí, khơng chia được, khơng nhìn thấy) Ngun tử kết hợp với tạo nên giới, giới kết hợp với linh hồn giới tạo nên vật Nguyên tử vận động sinh giới, không gian, ete Nguyên tử phân làm loại tương ứng với loại cảm giác: Xúc, Vị, Thị, Khứu Lý thuyết cao hơn, sâu sắc học thuyết trước cho giới thống ngun tử khơng phải vật chất khác Nó hạn chế cho nguyên tử kết hợp với linh hồn giới tạo vật (nhị nguyên) Khi đời đạo Cao Đài bị phê phán từ nhiều phía (từ nhà hoạt động tôn giáo nhà hoạt động trị xã hội) Hồ thượng Thái Diên viết: "Khua môi tả đạo, gan vẽ rắn lại hô rồng Che mắt đồng bào, lớn mật trồng lau nói mía" (Cao Đài đàm) Nguyễn An Ninh: "Phải cực điểm dốt dám đem đạo Giatô, Phật, Khổng, đạo thờ thần tiên, cầu cốt, cầu đồng mà nhập làm một" (Tôn giáo) Đạo bị chia rẽ từ đời, sau chi thành 12 phái khác nhau: Chiếu Minh, Tây Ninh, Minh Hải, Tiên Thiên…ở thời kỳ chống Pháp, Mỹ đạo Cao Đài tiếp tục bị chi rẽ thành nhiều phái khác (18 phái) Đến năm 1975, có 20 tơng phái khác với triệu tín đồ, 20 ngàn chức sắc với số phái lớn như: Tây Ninh, Tiên thiên, Bến Tre… Nguyên nhân tồn đạo Cao Đài: có ngun nhân Thứ nhất: Nhận thức thấp đồng bào Nam Thứ hai: Đáp ứng tâm lý không chịu thua người nhân dân đạo Cao Đài viết: "Một nước nhỏ nhen vạn quốc, ngày sau làm chủ lạ kỳ" Thứ ba: Sử dụng ngơn ngữ bình dân, giáo lý đơn giản, dễ hiểu, quần chúng dễ tiếp thu Thứ tư: Trình độ tư bán khai thể hiện: dung hợp tư tưởng; hời hợt nhận thức; đơn giản suy nghĩ KẾT LUẬN: Như vậy, đạo Cao Đài tơn giáo có dung hợp tư tưởng tơn giáo có Phật, Thiên chúa, Đạo giáo tína ngưỡng địa khác sở đề cao Đạo giáo, điều thể rõ giáo lý, lễ nghi, hệ thống tổ chức thân Mặc dù tơn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đồng bào Nam nhiều nguyên nhân trình bày nên Đảng, Nhà nước cần có sách tơn giáo phù hợp, chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực lượng thù địch nhằm chống phá nhà nước XHCN Việt Nam Tuy vậy, phía Bắc phát triển nhiều nguyên nhân khác trước hết tính thống Nho giáo ăn sâu tiềm thức nhân dân, đặc biệt cư dân đồng Bắc bộ, khơng có nghĩa không quan tâm ý đến tôn giáo Chương V Một số trào lưu tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX 1.1 Tư tưởng dân chủ tư sản VN đầu kỷ XX 1.1.1 Tư tưởng Phan Bộ Châu Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Nam Đàn, Nghệ An Ngay từ cịn trẻ ơng có nhiệt huyết tìm đường cứu nước Ông lập hội Duy tân, phong trào Đơng du với mục đích giải phóng dân tộc Ơng nhà tư tưởng lớn Việt Nam đầu kỷ XX Tư tưởng triết học Tư tưởng triết học Phan Bội Châu gắn liền với tư tưởng trị xã hội xuất phát từ việc giải vấn đề thực tiễn cụ thể Triết học Phan Bội Châu chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo không phân biệt rõ ràng tính vật hay tâm Ơng quan niệm giới cấu thành từ khí, người loại khí đặc biệt tạo thành, đồng thời ơng cho người nhân, tính thiện, u nước Tư tưởng ơng nguồn gốc vạn vật nhằm mục đích tăng cường khối đại đồn kết dân tộc để giải phóng đất nước Ông cho vận động biện chứng xã hội, người theo thời gian lực âm dương tạo thành Thực chất quan niệm Phan Bội Châu chưa thoát khỏi quan niệm biến dịch, vận số, trình bày quan niệm mình, ơng có tiếp thu khái niệm khoa học phương Tây đại khái niệm điện, ête, học thuyết Decarte, Comte, Darwin Trong quan niệm xã hội, Phan Bội Châu cho xã hội vận động theo lẽ biến dịch Tuy nhiên, vận động có tiến khơng vận động tuần hồn, lặp lại quan niệm nho giáo Chịu ảnh hưởng Darwin, ông cho vận động xã hội có tiến hố, có đột biến Đến cuối đời, ông tiếp cận tới quan niệm cho sở vận động xã hội kinh tế, vận động xã hội tư có bóc lột giá trị thặng dư để thay đổi xã hội cần phải có vận động giai cấp lao động Đây chứng ảnh hưởng lý luận Mác - Lênin Phan Bội Châu vào năm cuối đời Phan Bội Châu nhiều quan niệm quan hệ anh hùng - thời đại, vai trị quần chúng nhân dân, vị trí người tiên tri tiên giác… Tuy nhiên, quan niệm ơng cịn nặng tính chất phong kiến Tư tưởng trị, cách mạng Phan Bội Châu Phan Bội Châu người đứng đầu chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi đế quốc thực dân Ông nhận thức sâu sắc dã tâm đế quốc Pháp khơng bị hiệu tự bình đẳng bác Pháp lừa bịp 1897, ông Nguyễn Thượng Hiền giới thiệu Tân thư Khang, Lương, đặc biệt năm 1902 nhân chuyến Bắc vào Nam ông có chuyển biến mạnh tư tưởng Cuộc đời trị ơng chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ Duy tân hội phong trào Đông Du (1904-1908): 5-1904, ông Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành, Đặng Tử Kính…thành lập Duy tân hội Mục đích hội khơi phục Việt nam độc lập, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến Duy Tân hội đề nhiệm vụ: Phát triển hội viên, tài chính; chuẩn bị cho bạo động vũ trang xuất dương cầu viện (Đông du) Chịu ảnh hưởng công Duy Tân Nhật Bản Phan Bội Châu chủ trương phải dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp Ông sang Nhật, vận động phủ Nhật ủng hộ phong trào chống Pháp nhân dân Việt Nam đưa 200 niên yêu nước sang Nhật để đào tạo thành đội quân nòng cốt Tuy nhiên, can thiệp thực dân Pháp, 9-1908 Nhật trục xuất niên Phong trào Đông Du thất bại Trong nước, ơng lên n Thế gặp Hồng Hoa Thám bàn kế hoạch phối hợp hoạt động vũ trang, lúc trường Đơng Kinh nghĩa thục bắt đầu xuất tác phẩm ông viết Nhật như: Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử… Từ năm 1907 - 1909 trở sau, Phan Bội Châu chuyển dần từ lập trường quân chủ sang lập trường dân chủ lập hiến có nhận thức dân chủ tương tự Phan Châu Trinh Thời kỳ Việt Nam Quang phục hội: Cách mạng Tân Hợi 1911 thành công, ông bị lôi mơ hình “Trung Hoa dân quốc” nên ơng Quảng Đông tập hợp lực lượng 2-1912 ông lập VNQPH nhà Lưu Vĩnh Phúc VNQPH với tôn chỉ: chống Pháp, giành độc lập, lập nước cộng hoà dân quốc Việt Nam Họ đưa máy Việt Nam quân phủ gồm: Bộ tổng vụ, Bộ Bình nghị, Bộ Chấp hành, Quang phục qn Ơng với chí sĩ Trung Hoa lập Chấn Hoa hưng để tạo uy tín quốc tế VNQPH cịn thông qua quốc kỳ, phát hành quân dụng phiếu… VNQPH tổ chức, lãnh đạo nhiều khởi nghĩa lớn như: Cuộc khởi nghĩa vua Duy Tân (5/1916), khởi nghĩa Thái Nguyên (1917, 1918) với tham gia nhiều nhân vật tiếng như: Thái Phiên, Trần Cao Vân, Vua Duy Tân, Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến…Đến khởi nghĩa Thái nguyên thất bại đồng thời chấm dứt thời kỳ đấu tranh vũ trang hào hùng VNQPH Đầu 1920, ông đến với cách mạng tháng Mười Nga, 2/1924 ông gặp Nguyễn Quốc dự định cải tổ đảng đến 6/1925 ông bị bắt bị giam lỏng đến cuối đời Ông nhà tư tưởng lớn đầu kỷ XX với tác phẩm như: Việt nam vong quốc sử, Khổng học đăng, xã hội chủ nghĩa… Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo hai hướng khác nhau, hai chủ trương khác việc xác định đường lối cách mạng trí điểm phải khai dân trí, chấn dân khí hai ơng nhận thức vai trị to lớn người dân đấu tranh giành độc lập cho nước nhà Tuy nhiên, Phan Bội Châu coi Nho sĩ lực lượng chủ đạo công tun truyền giáo hố cho người dân Phan Châu Trinh lại bi quan lực lượng ơng khơng tìm tầng lớp tiên tiến đảm nhận nhiệm vụ giáo dục người dân cơng khai dân trí, chấn dân khí Với mục đích tìm đường, biện pháp để cứu nước, Phan Bội Châu có bước chuyển biến mạnh bạo tư tưởng Từ nhà nho yêu nước, ông tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, tiếp cận với học thuyết khoa học trào lưu tư tưởng phương Tây, chí, ơng biết đến Lê nin cách mạng tháng mười Tuy nhiên, giới hạn lịch sử, ông vượt lên thời đại Từ 1925 đến mất, Phan Bội Châu bị giam lỏng Huế để tâm nghiên cứu lại Nho học 1.1.2 Tư tưởng dân chủ, cải lương Phan Chõu Trinh (1872 - 1926) Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, sinh gia đình quan lại cũ phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Năm 1901 ơng đỗ phó bảng làm quan với chức Thừa biện Lễ 1904 gặp Phan Bội Châu, ông từ quan quê dốc lòng vào công tìm đường cứu nước Bước đánh dấu việc Phan Châu Trinh tiếp thu tư tưởng dân chủ, từ bỏ tư tưởng phong kiến ông đọc Tân thư, Tân văn truyền vào Việt Nam từ Trung Quốc điều trần Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch nhà Nguyễn Thượng Hiền, Đào Nguyên Phổ vào năm đầu kỷ XX Chủ thuyết Tân dân "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" giai đoạn này, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Từ 1905 -1908, Phan Châu Trinh Quảng Nam tham gia phong trào Duy Tân Nguyễn Thành Phan Bội Châu Ông truyền bá tư tưởng dân quyền, xích uy lực thần quyền, đế quyền, đề cao vai trò người dân công tiến đất nước, coi việc đưa người dân nhận thức quyền phát triển quốc gia, xã hội động lực giúp họ đấu tranh thắng lợi chống lại thần quyền, quân quyền: "Dân ta thánh thần, Bền gan quỷ thần kiêng" Với quan điểm dân quyền dân chủ mang màu sắc tư sản, đề cao vai trị người dân, tính tự chủ, tự cường người dân, ông khởi dậy tinh thần phấn chấn nhiều tầng lớp nhân dân, họ hăng hái tham gia vào phong trào đổi mới, chuẩn bị lực lượng vật chất, tinh thần cho đấu tranh độc lập tiến đất nước Phan Châu Trinh chủ trương lợi dụng quyền Pháp để đấu tranh cơng khai, địi nhà cầm quyền Pháp ngày phải nới rộng quyền dân chủ cho nhân dân để từ với lớn mạnh nhận thức sức mạnh vật chất người dân buộc quyền Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam Như vậy, đường cách mạng mà Phan Châu Trinh chủ trương đường đấu tranh hồ bình, cải lương 8/1906, sau Nhật về, ơng viết Thư ngỏ gửi Tồn qun Pôn Bô trở thành thủ lĩnh xu hướng cải cách nước Ông chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến, để chuẩn bị lực lượng vật chất, ông chủ trương phát triển kinh tế TBCN, tính đến độc lập Đó sách “ỷ Pháp cầu tiến” thực song song với tân Cùng tư tưởng với ơng có Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Huỳnh Thúc Kháng… Từ 1906-1908, ông trực tiếp lãnh đạo phong trào Duy tân chống thuế Trung kỳ Ông thành lập nhiều trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hoá kỹ thuật, lớn trường Diên Phong Ông trọng phát triển kinh tế lập hội buôn (trung tâm Hội An, Phan Thiết với Liên Thành thương quán tiếng) kinh doanh hàng dệt vải, lâm sản giao thương với nước ngồi Hoạt động sơi lĩnh vực tư tưởng với hiệu để trắng, cắt tóc ngắn, họ phê phán chế độ phong kiến Phong trào biến thành phong trào kháng thuế nông dân miền trung, nhiều nơi dậy cướp quyền Thực dân Pháp đàn áp phong trào Duy tân Trung kỳ, Trần Quý Cáp, Lê Khiết bị chém, Phan Châu tring, Huỳnh Thúc Kháng bị lưu đày Bắc kỳ, phong trào Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền tổ chức mạnh mẽ 3-1907, họ mở trường tư thục, dạy theo lối mới, trọng khoa học tự nhiên, giảng dạy chữ Quốc ngữ, Hán, Pháp Phan châu Trinh trực tiếp giảng dạy, số học sinh lên đến 1000 người Trường báo Đăng cổ tùng báo, xuất sách chữ quốc ngữ như: Nam Quốc giai sử, Việt Nam quốc sử lược…11-1907, thực dân Pháp đóng cửa trường Phong trào Duy tân Nam kỳ diễn lặng lẽ tên gọi Cuộc Minh Tân, tập trung vào hoạt động kinh tế kinh doanh khách sạn, hàng dệt may… Phong trào Duy tân lắng xuống từ 1908 Năm 1911, Phan Châu Trinh thả, ông sang Pháp sống hoạt động 14 năm Năm 1925, ông nước, 3-1926, ơng từ trần Hạn chế tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh ông nhận thức mặt tiến tư tưởng dân chủ tư sản mà chưa biết tới, hay chưa phê phán mặt trái dân chủ tư sản phương Tây, đó, ơng cịn nhiều ảo tưởng đấu tranh đường hồ bình Vì thế, sau 14 năm Pháp (1911 - 1925) tích cực đấu tranh cho việc thực dân quyền, dân chủ không thành công, Phan Châu Trinh trở nước tiếp tục công tuyên truyền dân chủ thở cuối vào 3-1926 Tóm lại, Phan Châu Trinh Phan Bội Châu hai nhà chí sĩ có ảnh hưởng lớn phong trào cách mạng Việt Nam suốt thập kỷ đầu kỷ XX Tư tưởng dân chủ tư tưởng đường lối cứu nước hai ông thất bại để lại giá trị thay tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc Các tư tưởng trở thành bậc thang để tư dân tộc đạt tới nhận thức cách mạng dân chủ vô sản, đạt tới lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin với đại diện xuất sắc Nguyễn Quốc III Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Vai trò Nguyễn Quốc trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam đời Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Quốc sinh 19/5/1980 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Trước cảnh nước nhà tan, Nguyễn Quốc tâm tìm đường cứu nước Năm 1911, Người lên đường sang phương Tây Trong nhiều năm bôn ba, Người qua nhiều nước châu á, Phi, Âu, Mỹ Người hiểu đâu bọn dế quốc thực dân tàn bạo độc ác, đâu người lao động bị áp bức, bị bóc lột dã man 1919, Người gia nhập Đảng xã hội Pháp 6/1919, nước thắng trận họp Versailles, Người gửi tới Hội nghị yêu sách nhân dân Việt Nam gồm điều đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam tố cáo sách thực dân Pháp Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Người khẳng định “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ” Người tìm đường cứu nước dân tộc 12/1920 Nguyễn Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước nhảy vọt tư tưởng Người từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Sau tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc, Người tiếp tục học tập để hồn thiện tư tưởng cứu nước đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước nhằm chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng tổ chức cho đời đảng Việt Nam 1921, Người thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, báo Người khổ (4/1922) để tuyên truyền đường lối hoạt động Hội Ngoài ra, Người viết nhiều đăng báo Nhân đạo, Thư tín quốc tế, Đời sống cơng nhân…1925, Người cho in tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp 6/1923, Nguyễn Quốc từ Pari Matxcova Tại Người tìm hiểu tình hình chế độ Xô Viết nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Quốc tế cộng sản Người tham dự nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng Đại hội quốc tế nông dân, Đại hội quốc tế niên, Đại hội quốc tế công hội đỏ… Từ 17/6 đến 18/7/1924 Người tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản Tại Người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa 11/1924, Nguyễn Quốc trở Quảng Châu, Trung Quốc để chuẩn bị cho đời đảng Mác-xít Việt Nam Tại đây, Người gặp Phan Bội Châu nhóm niên Tâm Tâm xã Người lựa chọn số niên tích cực tổ chức (Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu…) tuyên truyền, giác ngộ họ lập nhóm Cộng sản đoàn (2/1925) 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên 7/1925, người với nhà hoạt động yêu nước Trung Quốc, Triều Tiên…thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Đông Sau thành lập, Hội Việt Nam cách mạng niên nước vận động, lựa chọn đưa số niên tích cực sang Quảng Châu để đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng trị tổ chức Trong khoảng năm từ 1925 đến 1927, Hội tổ chức 10 lớp huấn luyện với khoảng 200 hội viên Ngồi ra, Hội cịn cử người học trường Đại học Cộng sản phương Đông (LX), trường Qn Hồng Phố (TQ) Các cán sau kết thúc khoá học đưa nước hoạt động phong trào công nhân, nông dân…để tuyên truyền, vận động xây dựng sở Hội Việt Nam cách mạng niên Hội cho xuất báo Thanh niên (21/6/1925) làm công cụ truyền bá tư tưởng Mác-Lênin Bằng nhiều đường khác báo đưa vào nước nhờ tư tưởng cách mạng truyền bá mạnh mẽ nhân dân, góp phần quan trọng chuẩn bị tư tưởng trị cho đời đảng cộng sản Việt Nam 1927 Hội liên hiệp dân tộc bị áp Đông cho xuất tác phẩm Đường cách mệnh chuyển nước Tác phẩm tập hợp giảng Nguyễn Quốc lớp huấn luyện trị HVNCMTN Quảng Châu Từ đầu 1926, HVNCMTN bắt đầu phát triển sở nước Đến 1927, Kì bộ, Tỉnh thành lập 2/1927 Kì Trung kỳ thành lập, 3/1927 Kì Bắc kì thành lập, sau Kì Nam kỳ thành lập Ngoài ra, HVNCMTN cịn xây dựng sở nước Đơng dương để tổ chức Việt kiều Từ 1928, với phong trào “vơ sản hố”, HVNCMTN đưa chủ nghĩa MácLênin thực thấm sâu vào phong trào cách mạng dân tộc, thể lớn mạnh giai cấp công nhân số lượng chất lượng Trước năm 1925, phong trào cơng nhân Việt Nam mang tính tự phát Từ 1925, phong trào có bước phát triển nhảy vọt với bãi công quy mô lớn, có tổ chức lãnh đạo mức độ định Giai cấp công nhân Việt Nam giác ngộ lập trường tư tưởng Lúc này, phong trào chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác, có tơn chỉ, mục đích, tổ chức rõ ràng Đến 1929, HVNCMTN xây dựng sở khắp tỉnh với khoảng 1500 hội viên HVNCMTN góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển theo xu hướng cách mạng vô sản HVNCMTN đóng vai trị tích cực việc chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản chân Việt Nam Trong phong trào cách mạng Việt Nam lúc này, ngồi HVNCMTN cịn có Tân Việt cách mạng đảng Tiền thân Tân Việt cách mạng đảng Hội Phục việt (1925 Vinh), năm 1926 hội đổi tên thành Hưng Nam, năm 1927 hội lại đổi tên thành Việt Nam cách mạng đảng, Việt Nam cách mạng đồng chí hội, cuối vào 7/1928 Đại hội lần thứ hội thức mang tên Tân Việt cách mạng đảng Thời kỳ đầu, Tân Việt cách mạng đảng tổ chức yêu nước chưa có lập trường giai cấp rõ rệt Trong trình tồn Tân Việt cách mạng đảng nhiều lần liên lạc với HVNCMTN nhờ lập trường trị Tân Việt cách mạng đảng dần thay đổi chuyển mạnh sang khuynh hướng cách mạng vô sản Từ đại hội I (1928), Tân Việt cách mạng đảng thực trở thành tổ chức cách mạng mạng tính chất xã hội chủ nghĩa Do ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, nhiều đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chuyển sang HVNCMTN Nội Tân Việt cách mạng đảng bị chia rẽ thành khuynh hướng: đứng lập trường quốc gia tư sản, khuynh hướng khác ngả chủ nghĩa cộng sản Trước tình hình đó, hội viên theo khuynh hướng cộng sản ly khai khỏi Tân Việt cách mạng đảng thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn vào 9/1929 Trước đó, HVNCMTN có chia rẽ hình thành nên tổ chức cộng sản Đơng Dương Cộng sản đảng (do Kì Bắc kỳ Kì Thanh niên thành lập 6/1929) An Nam Cộng sản đảng (do Kì Nam kỳ Tổng Thanh niên thành lập 8/1929) Để cách mạng Việt Nam thành cơng, Quốc tế cộng sản yêu cầu hợp tổ chức đảng thành lập đảng Đơng Dương Ngày 3/2/1930, Hương Cảng, Trung Quốc chủ trì Nguyễn Quốc, ĐDCSĐ ANCSĐ hợp thành Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng 24/2/1930 theo đề nghị ĐDCSLĐ, Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam kết nạp ĐDCSLĐ vào đảng Như vậy, tổ chức cộng sản Việt Nam hợp Từ cách mạng Việt Nam lãnh đạo đảng bước sang trang Nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam tiếp thu trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin trước 1930 Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin mà cách mạng Việt Nam tiếp thu tập trung chủ yếu tác phẩm “Đường cách mệnh”, thể cụ thể đường lối, cương lĩnh, điều lệ hoạt động tổ chức HVNCMTN, tổ chức cộng sản sau Đường cách mệnh đánh dấu bước đầu quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối cứu nước Việt Nam Đó cờ đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng Tác phẩm đặt sở lý luận cho Đảng ta đề Cương lĩnh tóm tắt Hội nghị hợp nhất, cho Luận cương trị 10/1930 Tác phẩm nêu lên tư tưởng sau: + Về đường lối: làm “cách mạng dân tộc” làm “giai cấp cách mệnh” (độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội) + Lực lượng cách mạng: Công, nông gốc, học trị, nhà bn, điền chủ nhỏ bạn cách mạng + Cách mạng phải có lãnh đạo đảng mác xít, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở lý luận + Phải có người có đạo đức cách mạng + Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Ngoài nội dung cụ thể tác phẩm “Đường cách mệnh” trên, tổ chức cách mạng Việt Nam trước 1930 tiếp thu nhiều tư tưởng cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin thể đường lối, cương lĩnh, điều lệ hoạt động tổ chức Chẳng hạn, đường lối trị HVNCMTN gồm: + Thực cách mạng giải phóng dân tộc sau tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa + Thành lập phủ cơng nơng binh, xoá bỏ tư bản, xây dựng xã hội cộng sản Việt Nam giới + Đoàn kết với giai cấp vô sản phong trào cách mạng giới Mặc dù tiếp thu nhiều lý luận cách mạng chủ nghĩa MácLênin, nội dung cịn chưa đầy đủ Chỉ đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng nội dung lý luận tiếp thu cách triệt để Trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp vô sản, tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến thực độc lập dân tộc, thành lập phủ cơng nơng binh Lực lượng cách mạng dân cày nghèo, lơi kéo trí thức, tiểu tư sản, trung nông cách mạng Đường lối cách mạng Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Quốc vạch kết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản thực tiễn cách mạng Việt Nam Từ cách mạng Việt Nam bước sang trang ... mũi tên thẳng, khơng trịn người uốn bánh xe tròn” Phần B: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Chương III Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam I Tư tưởng Nho giáo Việt nam Sự du nhập Nho giỏo vào Việt Nam... trời” “Thiên nhân tư? ?ng cảm” Tư tưởng “Thiên mệnh” thể hiên “Chiếu dời đô” Lý Công Uốn, thơ “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt Tư tưởng “Thiên nhân cảm ứng”cũng nhà tư tưởng thời kỳ đề cập đến Trong... tư tưởng, trị, xã hội thời LýTrần thể rõ vấn đề: Trung hiếu, đường lối Đức trị, tư tưởng đạo đức…Nho giáo vận dụng vào thực tế đất nước, cải biến nhiều khái niệm khơng cịn nguyên vẹn 2.1 .Tư tưởng

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w