1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam

124 11,8K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 554 KB

Nội dung

VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM BÀI GIẢNG VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM Tác giả: Lê Thị Hoài Nam Phần thứ nhất: DẪN LUẬN I VỀ KHÁI NIỆM VĂN HỌC THIẾU NHI Ở Việt Nam nhiều nước giới từ lâu có phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi "Theo nghĩa hẹp, văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc thiếu nhi" (Từ điển Thuật ngữ Văn học - Nxb GD- 1992) Nhìn chung, sách nằm phạm trù văn học thiếu nhi sách có nội dung giáo khoa đạo lý: sách học vần, sách bách khoa, sách quy tắc ứng xử xã hội, xuất châu Âu kỉ XIV - XVI Tính giáo huấn coi đặc điểm quan trọng văn học thiếu nhi Bởi vậy, kỉ XIX, tác phẩm viết dành riêng cho thiếu nhi nằm phạm vi văn học Trong đó, tác phẩm văn học viết cho người lớn lại vào phạm vi đọc trẻ em, như: Đôn Kihôtê M Xecvantex Robinxơn Cruxô Dêphô, Gulivơ du ký Gi.Xuypt, Xpactac R.Gôvahihôli Túp lều bác Tôm Bi chơ Xuân v v Ngoài ra, loại truyện viết theo mô típ Folklore (truyền thuyết, cổ tích ) ; số tiểu thuyết truyện thuộc thể loại phiêu lưu em thích thú đón nhận Ở kỉ XX, văn học thiếu nhi phát triển đa dạng pha tạp Tại nhiều nước phát triển, nhiều bị chi phối xu hướng thương mại, bị pha trộn bành trướng văn học đại chúng Ở việt Nam, đến đầu kỉ XX xuất văn học thiếu nhi Đến có phát triển, phân nhánh thơ thiếu nhi (bên cạnh thơ người lớn), văn xuôi cho thiếu nhi hình thành loại: Truyện sinh hoạt, truyện cổ tích (sáng tác đại theo lối cổ tích), truyện loài vật, truyện lịch sử v v II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI Văn học thiếu nhi phận văn học, nên phải thực chức văn học Chức văn học khái niệm mở, có nội dung phong phú Nó không tồn tách rời mà gắn bó chặt chẽ với mối quan hệ chuyển hóa lẫn Bên cạnh chức đó, văn học thiếu nhi có chức riêng mang tính đặc thù mà thiếu hẳn văn học thiếu nhi không tồn phân biệt rạch ròi với văn học viết cho người lớn Những chức hình thành nhu cầu giáo dục khơi gợi lực tưởng tượng, sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi Tài liệu trình bày số đặc trưng loại hình nghệ thuật đặc thù Tính giáo dục Văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ cho em Có thể nói, tính giáo dục đặc điểm bật mang tính sống văn học thiếu nhi Chính chức đem đến cho văn học thiếu nhi sức mạnh có tác động cải tạo cách nhìn, cách nghĩ giáo dục đạo đức cho em Tô Hoài, nhà văn có nhiều kinh nghiệm viết cho thiếu nhi khẳng định tầm quan trọng chức này: "Nội dung tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi quán triệt vấn đề xây dựng đức tính người Nói thừa, cần nhắc lại thật giản dị, tác phẩm chân có giá trị tuổi thơ tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào nghiệp nên người bạn đọc ấy" Để thực chức giáo dục, tác phẩm văn học thiếu nhi người thầy quen thuyết giáo mà người bạn đồng hành, người đối thoại với em Bằng ngôn ngữ giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn dí dỏm, thấm đẫm chất thơ, tác phẩm văn học thiếu nhi ngấm sâu vào giới cảm xúc trẻ thơ, nhen lên trái tim non trẻ em tình cảm sáng, nhân hậu, làm cho em biết tôn trọng, yêu thương, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào đời, khao khát khám phá hiểu biết, ước mơ xa không sớm lụi tàn hoài nghi sợ hãi Và cách văn học thiếu nhi chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục Cũng cần lưu ý, để thực chức này, văn học thiếu nhi viết xấu, đáng phê phán Nhưng nên dừng lại phê phán nhẹ nhàng, có pha lẫn dí dỏm, hài hước Ở đây, dường chức giáo dục giải trí vui chơi hòa làm Không nên viết xấu-cái ác cách nặng nề đề tránh làm tổn thương bình yên sáng tâm hồn em,đặc biệt làm tổn thương đến niềm tin đầu đời em Cái mà văn học thiếu nhi mang lại cho trẻ thơ đẹp, cao quý, chân, thiện Ma-ka-ren-cô, nhà sư phạm Nga lỗi lạc lưu ý: "Chúng tạ cần lấy nhân loại hoàn chỉnh để bồi dưỡng cho em Không nên em có nhận thức không sáng, không ổn định Sự đồng tình độc giả cần phải nghiêng vê phía nhân vật diện cách không dự" Muốn làm vậy, sáng, nhân hậu phải người cầm bút "con đường ngắn đường từ trái tim đến trái tim" Kích thích, khơi gợi trí tưởng tượng sáng tạo Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi đóng vai trò quan trọng việc tạo nên khác biệt văn học thiếu nhi văn học người lớn Ngây thơ, hồn nhiên, sáng, tràn đầy cảm xúc giàu trí tưởng tượng đặc điểm bật lứa tuổi Đối với em, giới phản ánh tác phẩm, dường có tri giác Các em đọc sách trò chuyện với cỏ hoa chim muông hình dung thật hồn nhiên rằng, đối thoại cảm thông thực Chính hồn nhiên khả tưởng tượng vô phong phú làm cho em dễ hòa đồng với nhân vật Các em hoàn toàn tin rằng, ốc sên trở thành nàng công chúa nhan sắc tuyệt trần, cóc xấu xí biến thành vị hoàng tử khôi ngô, tuấn tú; đứa trẻ ba năm nói cười, không biết, đứng vươn vai trở thành tráng sĩ, dẹp giặc cứu nước y v Khả tưởng tượng em vô tận sức hấp dẫn tác phẩm văn học thiếu nhi em trước hết chất huyền ảo, tưởng tượng Điều đáng ý là, có huyền ảo, kỳ diệu đến đâu, văn học thiếu nhi không tạo cho em cảm giác xa lạ, mơ ước viễn vông, thoát lỵ thực mà gợi lên nét lãng mạn tích cực cần có, hướng em tới tương lai, sống tốt đẹp, nhen lên tâm hồn em niềm hy vọng vào ước mơ, khám phá Đó cách nhìn nhận biện chứng mang lại sức hấp dẫn cho tác phẩm Chính mà tưởng tượng yếu tố thiếu, có vai trò quan trọng trình sáng tạo người nghệ sĩ viết cho thiếu nhi Trong "Thi pháp nói ảo" bàn nghệ thuật viết truyện cho thiếu nhi nhà văn Ý: Gian ni Rodari, ông viết "Tưởng tượng, hoạt động bình thường tạo thủ pháp mà đến lượt nó, thủ pháp làm cho tưởng tượng hoạt động mạnh va chạm từ, đối lập yếu tố thực ảo tạo hứng thú cho em" Hiện nay, nhiều bút viết cho thiếu nhi thiên thật, trông thấy được, phải giải thích lý lẽ Trong đó, cảm nhận em lúc nghiêng lý lẽ Để có tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi vừa giản dị, sáng lại vừa hấp dẫn,khơi gợi trí tưởng tượng em thử thách người cầm bút Nó đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết hòa nhập vào đời sống em tình bè bạn em chấp nhận mặt tình cảm Đó công việc khó khăn vô hấp dẫn cho muốn kéo dài đối thoại với tuổi thơ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP I Câu hỏi Nêu khái niệm Văn học Thiếu nhi Những đặc trưng văn học thiếu nhi Tai nói, tính giáo dục đặc điểm quan trọng văn học thiếu nhi? II Bài tập Trí tưởng tượng kỳ diệu Trần Đăng Khoa thể qua ò ó o (Sách Tiếng Việt - Tập 1) Tình yêu quê hương đất nước thể chương trình truyện kể bậc Tiểu học III Tu lịch tham khảo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi) Nxb Giáo dục, 1992 Tạp chí Văn học, -1993 Bộ sách Giáo khoa tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, 1994 Phần thứ hai: VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM Văn học thiếu nhi Việt Nam bao gồm ba phận cấu thành: văn học dân gian cho thiếu nhi, văn học viết cho thiếu nhi văn học thiếu nhi viết A - VĂN HỌC DÂN GIAN CHO THIẾU NHI I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian gọi văn chương (hay Văn học bình dân, văn học truyền miệng, văn chương truyền miệng hay truyền khẩu) Theo Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb GD - 1992 "Văn học dân gian toàn sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân" Ở nước ta nhiều nước khác, thuật ngữ văn học dân gian dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác II NHŨNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian có nhiều đặc điềm thuộc tính quan trọng đáng ý như: Tính truyền miệng, tính nguyên hợp, tính tập thể, tính vô danh, tính dị bản, tính truyền thống, tính địa phương, tính quốc tế v v tài liệu trình bày cách khái quát đặc trưng văn học dân gian Văn học dân gian loại hình nghệ thuật mang tính tập thể Bàn tính tập thể trình sáng tạo văn học dân gian, nhà Folklore học Nga V.E.Guxép quan niệm: "Sáng tác tập thể hành động sáng tạo diễn nhiều lần, thực số đông nhiều, cá nhân có tài làm thành tập thể" Theo quan niệm đây, tính tập thể trước hết cần xem đặc trưng trình sáng tạo văn học dân gian Điều thể cách tự nhiên, liên tục thời gian dài không gian rộng lớn Nó nắm trình sáng tác, lưu truyền diễn xướng văn học dân gian Đây điểm phân biệt văn học dân gian sản phẩm sáng tác tập thể với văn học viết sản phẩm sáng tác cá nhân Dĩ nhiên, nói đến tính tập thể, nghĩa phủ nhận vai trò sáng tạo cá nhân nghệ sĩ dân gian Mỗi tác phẩm văn học dân gian đời sản phẩm cá nhân Nhưng tác phẩm tập thể tiếp nhận vai trò cá nhân bị lu mờ, trở thành vô danh, thành tài sản chung tập thể Và tập thể trở thành người sáng tác, bổ sung, sửa chữa theo chiều hướng khác Tính tập thể xem đặc trưng thẩm mỹ văn học dân gian Đối tượng thẩm mỹ sáng tác dân gian toàn có liên quan đến cộng đồng, đến tập thể Nó tái tạo, phản ánh thực tâm tư tình cảm người theo quan điểm lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ tập thể Cái riêng, cá thể thể qua chung tìm thấy đồng cảm chung tập thể Văn học dân gian - loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp Văn học dân gian loại hình nghệ thuật ngôn từ nhân dân Nhưng văn học dân gian tạo thành yếu tố ngôn từ Ngay từ xuất hiện, văn học dân gian có hòa lẫn với hình thái khác ý thức xã hội Về sau, dù có nhiều biến đổi, văn học dân gian chứa đựng nhiều yếu tố tính tổng hợp Đó kết hợp nghệ thuật ngôn từ với loại hình nghệ thuật dân gian khác âm nhạc, ca hát, nhảy múa, nghệ thuật diễn xuất Ở vài thể loại gắn với trò chơi nghi lễ Tính tổng hợp văn học dân gian biểu kết hợp hòa lẫn với chức thực hành Nó không làm thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thưởng thức nghệ thuật mà "Bách khoa toàn thư nghìn năm, bao gồm mặt sinh hoạt, phong tục tập quán, lễ giáo, kinh nghiệm sống vật chất tinh thần" Sự kết hợp nghệ thuật ngôn từ với nhiều loại hình nghệ thuật khác văn học dân gian hòa lẫn với chức thực hành chức văn hóa khác văn học dân gian làm cho tính tổng hợp trở thành đặc trưng văn học dân gian Văn học dân gian - loại hình nghệ thuật mang tính truyền miệng Văn học dân gian luôn có mối quan hệ mật thiết với sinh hoạt đời sống nhân dân Bằng phương thức nói, kể, hát, diễn nhân dân ta tạo nên tác phẩm ngôn từ để giải bày, trao đổi, giao lưu tư tưởng, tình cảm với Vì thế, văn học dân gian có đời sống tác phẩm biểu diễn Sống đời sống tác phẩm biểu diễn, truyền miệng phương thức chủ yếu để sáng tác, phổ biến lưu giữ Khi chưa có chữ viết, truyền miệng phương thức để thỏa mãn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ nghệ thuật nhân dân Song chữ viết hình thành, nhân dân sử dụng phương thức truyền miệng chủ yếu sáng tác, diễn xướng lưu truyền văn học dân gian Bên cạnh yếu tố tương đối bền vững kế thừa phát huy, tính truyền miệng tính tập thể làm cho văn học dân gian biến đổi không ngừng tạo nên hàng loạt dị Đây yếu tố quan trọng làm cho văn học dân gian phản ánh kịp thời, đầy đủ thực tiễn sinh động đời sống nhân dân địa phương giúp cho việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm nhân dân có hiệu Tính truyền miệng nhiều người coi thuộc tính quan trọng có quan hệ nhiều với thuộc tính đặc điểm khác văn học dân gian III NHỮNG GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian có giá trị xã hội to lớn Người ta thường phân giá trị thành ba mặt chính: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục giá trị thẩm mỹ Giá trị nhận thức Là loại hình nghệ thuật gắn bó với mặt hoạt động đời sống nhân dân, văn học dân gian kết hợp rực rỡ trí tuệ, tài năng, tư tưởng, tình cảm nhân dân qua bao hệ :Nó đem lại hiểu biết phong phú xác thực sống lao động, sinh hoạt gia đình quan hệ xã hội nhân dân, phong tục tập quán, thiên nhiên đất nước Nó đem lại hiểu biết đời sống tình cảm, đời sống tâm linh, quan niệm nhân sinh, giới quan phẩm chất tinh thần nhân dân Những hiểu biết vô giá, có tác dụng to lớn việc "bổ sung, đính chính, sàng lọc nghiên cứu kiến thức lịch sử dân tộc" (Nguyễn Khánh Toàn) Giá trị giáo dục Tác phẩm văn học, dân gian thuộc thể loại nào, hàm chứa điều răn dạy, có tác dụng giáo dục Được đánh giá "Bách khoa toàn thư nghìn năm" (Nguyên Khánh Toàn) Văn học dân gian góp phần phát triển tư duy, bồi dưỡng cho nhân dân phẩm chất đáng quý người lao động như: tính cần kiệm, óc thực tiễn, khôn ngoan, tính nhân hậu Nó khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào truyền thống- vẻ vang dân tộc, đánh thức niềm tin yêu người, yêu sống, hướng họ vươn tới chân, thiện, mỹ Trong đấu tranh chống thiên tai, chống áp giặc ngoại xâm, văn học dân gian ca cổ vũ, khích lệ nhân dân vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù Giá trị thẩm mỹ Văn học dân gian trải qua hàng nghìn năm lịch sử hình thành phát triển tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc ngôn ngữ, hình tượng nhân vật, kết cấu, biểu diễn Vì có tác dụng to lớn việc phát triển mỹ cảm, tạo nguồn chất liệu ngôn từ giàu đẹp, sáng cho văn học viết Nhìn chung, tác phẩm văn học dân gian, giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ hòa quyện với nhau, nương tựa tôn tạo lẫn IV VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI TRẺ EM Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống trẻ em, đời sống trẻ em nông thôn xưa Suốt thời thơ ấu, khúc hát ru, vỗ dìu đắt đưa trẻ vào giấc ngủ, câu nói vần vè ngộ nghĩnh trẻ hát lên lúc vui chơi; câu chuyện cổ dân gian kỳ ảo đẹp đẽ làm trẻ say mê Những sáng tác nghệ thuật truyền miệng gọi văn học dân gian trẻ em Văn học dân gian trẻ em bao gồm sáng tác nghệ thuật miệng em, thơ ca truyện dân gian sáng tác với mục đích dành cho trẻ em số tác phẩm văn học dân gian "dùng chung" tức tác phẩm văn học dân gian người lớn vào phạm vi đọc trẻ em Văn học dân gian trẻ em đa dạng thể loại Hầu thể loại văn học dân gian em đón nhận, mức độ khác nhau, phương diện khác Trong số đó, cổ tích thể loại em yêu thích Trong số tác phẩm người lớn sáng tác cho trẻ em, hát ru biệt loại có vị trí bật có sức sống lâu bền Chức sinh hoạt ru trẻ ngủ âm điệu ngân lên cách tự nhiên tình mẫu tử Nó thứ sữa nuôi dưỡng bé thơ từ thuở nôi không mặt thể chất mà bao hàm ý nghĩa tinh thần Nhóm đồng dao trở thành thứ trò chơi quen thuộc trẻ suốt bao kỉ qua Sức hấp dẫn đồng dao trẻ "Tính chất bí ẩn giải thích nổi" nội dung mà ca "vô nghiệm làm thỏa mãn nhu cầu tốc độ trí tưởng tượng phong phú em Nó dẫn em nhảy cóc từ vật sang vật khác thật nhanh làm cho trí tưởng tượng em không dừng lại lúc, nơi mà chuyển đổi, xê dịch, kéo dài tùy thích Các em thích câu đố, tục ngữ, thể loại không sáng tác với mục đích dành cho em Từ thuở chưa cắp sách đến trường, lòng cảm vô song Cái chết bi hùng Pha-ê-tông kết thúc bi kịch lạc quan đầy ý nghĩa Hình ảnh rồng phun lửa Người anh hùng đánh rồng lửa biểu tượng tàn phá thiên tai Nhưng dù hãn đến đâu, cuối phải khuất phục trước ý chí tâm, lòng dũng cảm người Hình ảnh chàng trai Bắc vượt qua núi cao gập ghềnh hiểm trở, xông pha vào chốn hiểm nguy để tìm cách diệt rồng lửa trừ mối họa cho dân lành hình ảnh người anh hùng chiến trận, chàng xứng đáng người suy tôn "anh hừng" Trong Alibaba bốn mươi tên cướp (Nghìn lẻ đêm - ả Rập), chàng trai Aliỏaba, Moocgan nhân vật tiêu biểu cho lòng trung hậu, trí thông minh tinh thần chiến đấu vô dũng cảm nhân dân lao động ả Rập Họ dã chiến thắng lực hãn cách tài tình Và vậy, họ xứng đáng hưởng hạnh phúc Truyện Nhả thơ độc Vương quốc Da-ghét-xtan lại khai thác chủ đề khía cạnh khác Truyện ca ngợi nhà thơ chân chọn chết lửa thiêu không chịu uốn lưỡi ca tụng tên vua bạo ngược Không thế, nhà thơ dũng cảm đứng phía quần chúng nhân dân, dừng thơ ca vạch trần mặt tàn bạo, giả nhân, giả nghĩa Tiếng thét tên vua bạo quyền cuối truyện "Cởi trói ngay, mau lên! Dập lửa đi, dập lửa đi! Trẫm để nhà thơ chân độc đất nước này!" chiến thắng oanh liệt nhà thơ chân trước bạo quyến, điều giá trị lòng dũng cảm nhà thơ giúp tên vua bạo quyền nhận chân giá trị đích thực nhân cách Những giá trị đạo đức khác Ngoài yếu tố trên, người có phẩm chất tốt đẹp khác đức tính trung thực, thẳng thật thà, lòng thủy chung tình bạn, tình yêu lao động niềm say mê hiểu biết Truyện Chiếc rìu kim cương, kể bác tiều phu "thật đếm", nghèo khổ, không tham lam, không nhận lưỡi rìu vàng, bạc lưỡi rìu tôi" Đức tính trung thực bác tiều phu đền đáp xứng đảng Truyện Chú thỏ non Pu-rỉ-nê (Truyện cổ Nga) ca ngợi tình bạn chân thành, hồn nhiên thỏ non Pu-ri-nê bọ dừa bé nhỏ Thỏ non gặp hoạn nạn, bọ dừa chui vào tai gấu để cứu bạn học cao quý tình bạn Còn truyện ông vua vả bác thợ giày (Truyện cổ Ấn Độ) học vế giá trị lao động: Ai sống lao động chân có lòng tin mạnh mẽ hai bàn tay Đó học ý chí tâm để trở thành người chân Truyện Chú dế sau lò sưởi kể thiên tài âm nhạc Moda bé Một hôm chủ nghe dế kêu, "âm kỳ lạ" tiếng dế tác động mạnh mẽ tới tâm hồn khiến ước ao trở thành nhạc sĩ Nhờ có ý chí tâm rèn luyện lâu sau, nhạc Moda đem lại cho người âm kỳ diệu Nhìn chung, văn học nước chương trình tiếng Việt tiểu học bổ sung nội dung nghệ thuật phần văn học nước chương trình Dù trích dịch giới thiệu hạn chế cho phù hợp với chương trình dối tượng, mảng văn hóa nước chương trình tiểu học biểu nhiều âm điệu hai mặt: tư tưởng, tình cảm hình thức nghệ thuật rút tỉa từ tinh hoa nhân loại Khi dạy mảng văn học này, giáo viên tiểu học nên có ý thức liên hệ, so sánh với văn học nước để khắc sâu nâng cao kiến thức tình cảm mà văn học đem đến cho em II TRUYỆN KỂ H.C ANDERSEN Vài nét tác giả Hans Christian Andersen (1805- 1875) sinh thành phố Ôđenzê cổ kính nước Đan Mạch gia đình người thợ giày ông lớn lên cảnh bần hàn nhiều lần nếm mùi vị cay đắng: Người ta bịt miệng ông, chế giễu ông vu khống ông người ông có "máu dân đen" Ông đau khổ không khuất phục, ông tự hào gần gũi máu mủ với người nghèo khổ người dân cày người thợ ông gia nhập "Liên đoàn thợ thuyền" nhà văn Đan Mạch đọc cho thợ thuyền nghe truyện thần tiên Andersen làm thơ, viết truyện, người biết đến tài ông chủ yếu truyện kể Trước hết, truyện kể ông bộc lộ tài kỳ lạ trí tưởng tượng Ngay từ hồi bé, sau nghe người lớn kể chuyện, bé Andersen biến hóa truyện thông qua trí tưởng tượng mầu nhiệm kể lại cho họ nghe Mọi người gọi Andersen phù thủy: "Anh có khả quý báu cống rãnh tìm ngọc trai" Nhờ có trí tưởng tượng phong phú, kỳ diệu, Andersen tạo cốt truyện hấp dẫn, muôn màu muôn vẻ hình tượng có ý nghĩa sâu xa, lay động tâm hồn người đọc Pautôpxky (nhà văn Nga) nhận định: "Trong chuyện cổ tích cho trẻ Anđersen có truyện cổ tích khác mà có người lớn hiểu nghĩa nó" Lý giải tài sáng tạo kỳ diệu Andersen điều không dễ thống Nhưng có lẽ, tia sáng tỏa ấm vào tâm hồn trẻ thơ Andersen mạch nguồn văn hóa dân gian Từ thuở bé, Andersen thường theo bà nội đến bệnh viện làm phúc Bà nội vốn người có tài kể chuyện bịa chuyện, có ảnh hưởng đậm nét tuổi thơ Andersen Thỉnh thoảng, cậu nghe bà già lẩn thẩn bệnh viện kể cho nghe câu chuyện hấp dẫn, quái dị, có đầu, thiếu đuôi, chẳng mạch lạc Còn nhà, người cha Andersen, làm nghề thợ giày đêm, ông thức đọc cho trai nghe câu chuyện cổ huyền bí Nghìn lẻ đêm, Ngụ ngôn La-phông-ten hài kịch nhà văn Đan Mạch: Holberg Mười tuổi, Andersen mồ côi bố đành phải học Để bù lại vốn kiến thức văn hóa xã hội, Andersen đọc sách nhiều ông rời quê hương lên thủ đô để kiếm sống Sau hai năm lang thang đầy thử thách, khẩn cầu nhiều cửa, Andersen may mắn ngài Jonas Collin - thành viên Ban lãnh dạo nhà hát Hoàng gia nghệ sĩ giàu có nhận đỡ đầu thấy Andersen "Một khiếu thơ bẩm sinh Có thể nói, nhờ J Collin, Andersen sau.mới có đủ vốn kiến thức.văn hóa để trở thành văn hào chân vĩ dại Một yếu tố quan trọng để lý giải sức hấp dẫn hút kỳ lạ tác phẩm Anđersen nhân cách người cầm bút Ý thức nhân văn sâu sắc viết cho em luôn "ngôi Bắc Đẩu” dọi đường cho trang viết ông Chính mà ông nói niềm vui, nỗi buồn, điều tưởng chừng đơn sơ lại có sức lay động lạ thường Andersen sánh ngang với bậc danh nhân văn hóa nhân loại Tác phẩm ông tách 90 thứ ngôn ngữ, xuất gần 500 lần với 70 triệu Đó sách xem bán chạy hành tinh Ở Việt Nam, từ lâu, tên tuổi Andersen trở nên gần gũi quen thuộc với bạn đọc, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Việt Nam Bằng sức mạnh ngôn từ có, trí tưởng tượng nhiệm màu mà sáng, cốt truyện hấp dẫn, lối kể chuyện có duyên, pha lẫn bút pháp thực huyền ảo, tác phẩm Andersen dạt đến hoàn hảo nghệ sĩ "độc vô nhị, trước sau ông chưa có" Đó lời nhận định nhà nghiên cứu Việt Nam đánh giá Andersen Phân tích tác Phẩm "bà Chúa Tuyết" ANDERSEN 2.1 Tóm tắt cốt truyện Bà chúa Tuyết truyện tương đối dài kho tàng truyện kể Andersen Truyện chia làm bảy chuyện nhỏ: Chuyện thứ Tấm gương mảnh vỡ Có quỷ chế tạc mọt gương kỳ lạ Người tốt vật tốt soi vào trở nên méo mó, đáng ghét, Quỷ ta thích chí mang gương lên thiên đỉnh để chế nhạo chúa trời tiên đồng Vừa đến cửa nhà trời, gương liền bị rúm ró, quăn queo, tuột khỏi tay bọn quỷ rơi xuống vỡ tan thành triệu triệu mảnh nhỏ li ti Mảnh nhỏ bắn vào mắt người nhìn người, vật trở nên xấu xí dáng sợ Mảnh nhỏ bắn vào tim người trở thành kẻ lạnh lùng trái tim dã thành băng giá Nguy hại thay không trung có vô khối mánh vỡ gương quỷ Chuyện thứ hai Hai em bé Có hai em bé, bé trai tên Kay, bé gái tên Giéc-đa cạnh nhà nhau, chơi với thân Khi em nghe bà kể chuyện cổ tích, em chăm bón hồng, tụm lại với xem tranh Nếu em thiếu em ngược lại thật buồn Một hôm, hai đứa bé đùa với Kay kêu đau nhói mắt tim Một mảnh gương vỡ dã bắn vào mắt em, mảnh vỡ khác bắn vào tim em Thái độ em vật, người thay đổi Em nhại lại lối kể chuyện bà Em vặt hồng trước em chăm sóc Em đuổi người bạn thân thiết muốn lại gần thăm hỏi Giéc-đa buồn thương Kay Từ đó, Kay không nhà, em chơi tuyết Sau cùng, em theo bà Chúa Tuyết tới giang sơn mênh mông, băng giá bà Giéc-đa nhớ Kay, tâm tìm Kay Chuyện thứ ba Vườn nhà bà biết làm phép lạ Giéc-đa lòng buồn vô hạn Hết ngày qua ngày khác nghĩ Kay dã chết Em hỏi thăm mặt trời, hỏi đàn chim, hỏi dòng sông xem Kay đâu? Kay chết chưa? Tất trả lời không thấy Kay đâu tin Kay chưa chết Giéc-đa xuống thuyền: Thuyền dưa em trôi dạt vào vườn bà lão nhân hậu, biết nhiều phép lạ Bà lão có vườn hoa có nhiều hoa Giéc-da nhìn thấy hoa hồng nhớ Kay, em khóc lên Bà lão an ủi em, lấy lược vàng chải tóc cho em để em quên nỗi buồn, dùng phép lạ bắt hồng chui xuống đất để em quên kỷ niệm Kay Bà lão muốn em lại với bà Hàng ngày, Giéc-đa trò chuyện với loài hoa vườn Hoa kể đời Giéc-đa buồn khóc Nước mắt em làm ướt đất, làm cho trồng lại mọc lên Hoa hồng cho Giéc-đa biết Kaỵ sống lòng đất Kay Thế lả Giécđa lại tâm lên đường Chuyện thứ tư Hoàng tử công chúa Giéc-đa gặp quạ, em kể chuyện cho quạ nghe Quạ bảo tìm thấy Kay ông cho biết Kay hoàng tử Qua kể chuyện công chúa kén chồng Kay lọt vào mắt xanh nàng sống công chúa hoàng cung Quạ bàn với người yêu quạ - phục vụ hậu cung, giúp Giéc-đa vào gặp Kay, chàng hoàng tử Được giúp đỡ quạ Giéc-đa đưa đến phòng trang hoàng lộng lẫy Em thấy hoàng tử nằm quay lưng lại Nhìn thấy gáy, em mừng rõ reo lên: Chính Kay rồi! Hoàng tử tỉnh giấc quay lại Em nhận bị nhầm, Hoàng tử giống Kay gáy mà Giéc-đa òa lên khóc Công chúa hoàng tử an ủi em Em kể hết chuyện vào đây, cách nào? Công chúa hoàng tử tạo điều kiện cho em tìm Kay Họ cho em cổ xe song mã có đủ quần áo lương thực với lính hộ vệ, tên hầu, người đánh xe đưa Giéc-đa lên đường Công chúa hoàng tử cổng thành tiễn đưa Hai vợ chồng quạ bay theo dặm đường, đậu lên cao nhìn theo đến xe khuất bóng Chuyện thứ năm Con gái quân cướp đường Giéc-đa bị lũ cướp đường chặn xe: Chúng giết hết lính hộ vệ bắt Giéc-đa sào huyệt Chúng định ăn thịt Giéc-đa đứa gái quân cướp đường ngăn lại muốn có bạn để chơi Tối đến, ngủ với Giécda Em kể cho nghe hết câu chuyện Nó chẳng biết Kay đâu Thế nghe Giéc-da kể chuyện, chim bồ câu lũ cướp lại mách cho em biết Kay bị bà Chúa Tuyết mang xứ Lapôni, lả quê hương Sáng hôm sau, đứa gái quân cướp đường giải phóng cho bồ câu bắt phải mang Giéc-da đến xứ Lapôni - giang sơn bà Chúa Tuyết để tìm Kay Thế Giéc-đa phải chia tay với người bạn Chuyện thứ sáu Bà lão La-pô-ni bà lão người Phần Lan Bà lão La-pô-ni cho Giéc-đa biết: bà Chúa Tuyết xây dựng lâu đài Phần Lan Cần phải gặp bà lão người Phần Lan, nhờ bà đường cho Giéc-da tìm đến bà lão người Phần Lan biết Kay lâu đài bà Chúa Tuyết Nhưng bà cho biết, muốn cứu Kay phải lấy mảnh gương vỡ mắt tim Kay, không Kay không trở lại sống bình thường Kay bị mê sống mãn nguyện lâu đài băng giá bà Chúa Tuyết Giéc-đa lại đọc kinh cầu nguyện Em thấy rõ thở em bốc lên biên thành tiên đồng ngày đông, giúp em chống rét rút ngắn quãng đường đến lâu đài bà Chúa Tuyết Chuyện thu bay Việc xảy lậu đài bà chúa Tuyết Giéc-đa gặp Kạy lâu đài bà Chúa Tuyết: Em mừng rỡ, ôm chặt lấy Kay Nhưng Kay đứng trơ ra, lạnh lùng, vô cảm Giéc-đa òa lên khóc Những giọt nước mắt yêu thương nóng hổi Giéc-đa rơi lên ngực thấm vào tận tim Kay Nước mắt làm tan nước đá đánh tan mảnh gương quỷ tim Kay Kay nhìn Giéc-đa hát lên hát trước hai em thường hát Bỗng nhiên Kay ứa nước mắt, em khóc nức nở, khiến cho mảnh gương mắt trôi Kay nhận Giéc-đa say sưa nhìn người bạn cứu trở lại bình thường xưa Hai em thoát khỏi lâu đài bà Chúa Tuyết Trên đường về, họ gặp lại người bạn cũ để cám ơn từ biệt để quê hương 2.2 Phân tích tác phẩm Truyện cho ta thấy xã hội tồn xấu, ác Muốn chiến thắng phải có sức mạnh lòng yêu thương Đọc Bà Chúa Tuyết, Pauxtôpxki phát biểu: “Lòng tốt kỳ diệu ngào hương người, giống hương thơm hoa bay từ trang giấy sách" A Giá trị nội dung Ý nghĩa thực tác phẩm xã hội tồn ác xấu Vào kỷ XIX, xã hội Châu Âu nói chung, Đan Mạch nói riêng diễn trình tích lũy tư nguyên thủy phát triển Chủ nghĩa tư Sau Cách mạng tư sản 1789, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Số phận công nhân nông dân ngày thêm khốn khổ Giai cấp tư sản thống trị ngày tàn nhẫn, độc ác Xã hội tư sản với lực đồng tiền hủy hoại giá trị đạo đức Đó sở xã hội giúp ta tìm hiểu giá trị thực tác phẩm a Cái xấu, ác dang tồn khắp nơi: Trong truyện Bà Chúa Tuyết, gương tên quỷ phủ nhận thật chân lý, thân xấu ác Cái soi vào gương bị méo mó Cái tốt, đẹp trở thành xấu Còn xấu lại làm cho người khiếp sợ Nguy hại thay, gương lại bị vỡ thành muôn mảnh nhỏ, lơ lửng khắp không trung, sẵn sàng bắn vào mắt tim người b Cái xấu, ác có phá hoại ghê gớm, làm cho người tha hóa triệt để Mảnh vụn gương bắn vào mắt ai, người có nhìn sai lệch Con người không tốt, đáng sợ ghê tởm Nếu mảnh vụn gương bắn vào tim ai, người trở thành lạnh lùng, dửng dưng với buồn vui nhân Trái tim họ trở nên băng giá Con người không lý trí để nhận thức đắn thực khách quan, không cảm xúc đề yêu thương, căm giận trước tượng khác đời người sống sinh vật mù quáng Đọc Bà thừa Tuyết, ta nghe lời nhắn nhủ nhỏ nhẹ cương quyết, dứt khoát Andersen rằng: Loài người phải cảnh giác với lũ quỷ chứng "sáng chế" gương kỳ lạ, độc ác, làm cho loài người bị mê trở lại tình trạng thú vật thảm thương Ý nghĩa nhân đạo: Ánh sáng chân lý, sức mạnh tình thương có khả chế ngự chiến thắng xấu, ác, phản ánh xấu, ác cách tinh tế sâu xa làm cho người xa lánh, cảnh giác với xấu ác điều bao hàm ý nghĩa nhân đạo Thế truyện Bà Chúa Tuyết, Andersen bộc lộ rõ thái độ mình, tinh thần chiến đấu xấu, ác a Khẳng định ánh sáng chân lý Với gương kỳ lạ, lũ quỷ chế giễu gian Chúng lại nhạo báng chúa trời, tiên đồng Chúng mang gương lên trời thất bại ánh sáng cửa chân lý dã đẩy lùi tội ác Tấm gương bị méo mó, rúm ró cuối tan vỡ mảnh Nếu cõi thiên đường niềm tin, chân lý loài người xấu, ác tồn Như dù xấu, ác tồn khắp nơi gian, có vùng đất cấm địa mà xấu, ác len chân dược Đó xã hội lý tưởng lương tri thiện cảm người dược đề cao tôn trọng b Khẳng định tình yêu thương người chiến thắng xấu ác: Đây ý nghĩa nhân dạo tích cực, cụ thể trực tiếp truyện Bà Chúa Tuyết Lòng tốt kỳ diệu Giéc-đa cho em sức mạnh to lớn, đem lại cho em niềm tin mãnh liệt để em tìm Kay, người bạn yêu mến thời thơ ấu Những câu hỏi: Kay sống hay chết? Kạy đâu? Bây giở Kay sao? Những câu hỏi thúc dục em lên đường tìm Kay Trên lộ trình dài dằng dặc vô vọng, Giéc-đa có ánh sáng niềm tin, lửa tình thương soi đường dẫn lối Giéc-đa vượt lên bao gian khổ, cảm hóa dược người vật Cuối em gặp Kay lâu đài bà Chúa Tuyết Nhưng Kay bây giở tù nhân tự nguyện bà Chúa Tuyết Kay có nhìn khác trái tim khác Đó khó khăn lớn hành trình tìm kiếm Kay Giéc-đa Phải đốt lên ánh sáng trí tuệ tâm hồn Kay để Kay trở với chất cội rễ ban đầu Đây khó khăn lớn tưởng chừng vượt qua, giải Nhưng sức mạnh tình thương, giọt nước mắt nóng bỏng Giéc-đa làm chảy tan băng giá, thấm vào ngực Kay, vào tim Kay, làm tiêu tan mảnh gương độc ác trái tim Kay Kay nhìn thấy Giéc-đa nhớ tới hát hoa hồng năm xưa Kay xúc động; luyến tiếc khứ êm đềm Em khóc, nước mắt em làm trôi mảnh gương vỡ mắt Kay quay lại nhìn Giéc-đa với nhìn đẹp đẽ, ấm áp tình bạn Cảm xúc chân thành Giéc-đa giúp Kay trở với Sức mạnh tình yêu thương chiến thắng xấu, ác Tóm lại, Bà chúa Tuyết mô tả xã hội, đó, xấu, ác âm thầm tác oai, tác quái, phá hoại triệt để giá trị nhân người Mặt khác, truyện bộc lộ thái độ tích cực chống lại xấu, ác, đề cao vũ khí tình thương B Giá trị nghệ thuật Truyện có kết cấu đơn giản, dễ hiểu, hấp dẫn Kết cấu truyện tập trung phản ánh tình cảm yêu thương chân thành người người Chính tình yêu thương làm nên chất thơ tác phẩm, nối kết kiện lại với nhau, có sức lắng đọng lòng người đọc Bà chúa Tuyết xây dựng nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc, phản ánh cách cụ thể sinh động lộng hành xấu ác (chi tiết quỷ mang gương lên trời; vô số mảnh vụn không trung), phản ánh phá hoại ghê gớm xấu, ác người (mảnh vỡ bắn vào mắt, mảnh vỡ bắn vào tim) Hình tượng Giéc-đa, tiêu biểu cho tình cảm yêu thương, vô tư, hồn nhiên, nồng hậu người miêu tả chi tiết độc đáo (khi gặp Kay lâu đài bà Chúa Tuyết, em ôm chầm lấy Kay khóc Nước mắt em rỏ xuống ngực, thấm vào tim Kay làm tan mảnh gương vỡ ) Giá trị hình tượng, kết cấu, chi tiết nghệ thuật tô đậm nâng cao giá trị thực nhân đạo tác phẩm Giữa nội dung hình thức có quyện hòa với nhau, tác động lẫn nhau, biểu cho Làm cho ta không phân biệt đâu nội dung, đâu hình thức truyện HƯỚNG DẪN HỌC TẬP I Câu hỏi Đặc điểm nội dung tác phẩm văn học nước chương trình tiếng Việt tiểu học Nét tương đồng nội dung văn học thiếu nhi Việt Nam văn học nước chương trình tiểu học II Bài tập Phân tích tác phẩm Cô bé bán diêm Andersen Phân tích tác phẩm Người ăn xin Ivan Tuốc-ghê-nép ý thức nhân văn Andersen viết cho trẻ em (Bài tập nghiên cứu) III Tài liệu tham khảo Văn học - Tập II - Giáo trình dùng trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học H.C Andersen đất Việt - Kỉ yếu hội thảo - ĐHQG HN.1996 Truyện kể Andersen tập I, II NXB Văn học, 1996 Bộ sách tiếng Việt tiểu học - NXBGD - HN.1994 MỤC LỤC Phần thứ DẪN LUẬN I Về khái niệm văn học thiếu nhi II Một số đặc trưng văn học thiếu nhi Phần thứ hai VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM A Văn học dân gian cho thiếu nhi I Khái niệm văn học dân gian II Nhũng đặc trưng văn học dân gian III Nhũng giá trị xã hội văn học dân gian IV văn học dân gian với trẻ em V Các thề loại văn học dân gian Việt Nam Bài 1: Thần thoại I Khái niệm thần thoại II Nội dung - ý nghía thần thoại III Định huớng phân tích thần thoại Bài 2: Truyền thuyết I Khái niệm truyền thuyết II Nội dung - ý nghĩa truyền thuyết III Định huớng phân tích truyền thuyết Bài 3: Truyện cổ tích I Khái niệm truyện cổ tích II Nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích III Huớng dẫn phân tích truyện cổ tích Bài 4: Truyện ngụ ngôn I Khái niệm truyện ngụ ngôn II Nội dung, ý nghĩa truyện ngụ ngôn III Định huớng phuơng pháp phân tích truyện ngụ ngôn Bài 5: Truyện cười I Khái niệm truyện cười II Nội dung ý nghĩa truyện cuời II Định hướng phân tích truyện cuời Bài 6: Tục ngữ I Khái niệm tục ngữ II Một số nội dung chinh loại tục ngũ III Định hướng phương pháp phân tích tục ngũ Bài 7: Câu đố I khái niệm câu đố II định huớng phuơng pháp phân tích câu đố Bài 8: Ca dao I Khái niệm ca dao II Hệ đề tài chủ đề phổ biến ca dao III Định huớng phân tích ca dao Bài 9: Đồng dao I Khái niệm đồng dao II Những đặc trưng đồng dao cổ truyền III Dạy học đồng dao bậc tiểu học B Văn học viết cho thiếu nhi I Khái quát văn học viết cho thiếu nhi II Truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng III Truyện đồng thoại Tô Hoài IV Đoàn Giỏi với “Đất rừng phuơng nam”? V Thơ văn Võ Quảng C Văn học thiếu nhi viết (thơ Trần Đăng Khoa) I Vài nét tác giả tác phẩm II Thơ Trần Đăng Khoa III Tâm hồn trẻ thơ Khoa bộc lộ qua cách nhìn, Cách tả cảnh vật IV Tình đời, tình người thơ Trần Đăng Khoa V Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Phần thứ ba VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC I Nhũng giá trị nội dung văn học nuớc chương trình văn học II Truyện kể H.C Andersen -// ĐẠI HỌC HUẾ - TT ĐÀO TẠO TỪ XA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM Tác giả: LÊ THỊ HOÀI NAM Nhà Xuất Đà Nẵng Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: VÕ VĂN ĐÁNG Tổng biên tập: NGUYỄN ĐỨC HÙNG Biên tập: NGUYỄN KIM HUY Bìa trình bày: THU HƯƠNG QĐXB số 601/QĐXB Nhà Xuất Đà Nẵng cấp ngày 25 tháng 10 năm 2004 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2004

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w