1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN HỌC THIẾU NHI

86 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 408 KB

Nội dung

VĂN HỌC THIẾU NHI VĂN HỌC THIẾU NHI Đỗ Thị Thanh Hương LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Văn học trẻ em bạn sinh viên trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo TW3 Thành phố Hồ Chí Minh Hy vọng sách giúp bạn sinh viên có cách nhìn khái quát tương đối môn Văn học trẻ em Tuy vậy, sách chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong bạn sinh viên bạn đọc xa, gần quan tâm góp ý, phê bình để sửa chữa lần in sau ĐÁNH GIÁ Chương I ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC Tác phẩm văn học tổ chức nghệ thuật tinh vi, phức tạp bao gồm nhiều mối liên hệ gắn chặt yếu tố thuộc nội dung tác phẩm yếu tố thuộc hình thức tác phẩm thành thể thống biện chứng, thành chỉnh thể nghệ thuật Như vậy, tác phẩm thành công hay không giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Cho nên phân tích đánh giá tác phẩm văn học phải vào hai mặt đó, đồng thời xem tác phẩm có thực chức văn học hay không? (nhận thức – giáo dục – thẩm mỹ) I NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Nội dung tác phẩm bao gồm yếu tố đề tài, chủ đề, tư tưởng v.v… Đề tài: Đọc tác phẩm văn học ta gặp người, cảnh vật, kiện, tượng cụ thể Phạm vi khuôn khổ tượng, tâm trạng nhà văn mô tả, biểu tác phẩm gọi đề tài tác phẩm Giới hạn phạm vi đề tài xác định rộng hẹp khác Thí dụ: đề tài loài vật có tác phẩm: Chú dê đen, Mèo tìm bạn, Bác gấu đen hai thỏ, Đàn gà v.v… Đề tài đồ vật có: Chiếc cầu mới, Hươu cao cổ, Máy tuốt lúa v.v… Đề tài trẻ em có: Cô bé quàng khăn đỏ, Tích Chu, Lên bốn, Bạn v.v… Chủ đề: Thông qua nhân vật, kiện cảnh ngộ toát lên vấn đề nội dung chủ đề Thí dụ: phản ánh thực sống qua truyện Chú dê đen, tác giả hướng tới phản ánh phạm vi xác định đời sống, quan hệ xã hội cụ thể quan hệ người với kẻ thù nêu lên phương diện chính: thái độ người trước kẻ thù kết thái độ Tư tưởng: Là nhân tố quan trọng nội dung tác phẩm, khuynh hướng tư tưởng toát từ cách hiểu, từ lòng mong muốn giải vấn đề đặt tác phẩm Thí dụ: truyện Chú dê đen, qua việc lý giải khác quan hệ Dê trắng – Sói; Dê đen − Sói; qua thái độ khác hai dê, tác giả nêu tư tưởng: phải có thái độ dũng cảm, thông minh trước kẻ thù thông minh, dũng cảm thắng kẻ thù hèn nhát, run sợ bị kẻ thù tiêu diệt II HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Hình thức tác phẩm văn học bao gồm yếu tố ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Hình thức phương tiện để biểu nội dưng trình sáng tác Sáng tác trình tìm tòi nội dung, tìm tòi hình thức cho hình thức phù hợp với nội dung Ngôn ngữ văn học: Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống nhân dân chọn lọc để đưa vào tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học không tác huy tác dụng xã hội viết thứ ngôn ngữ riêng nhà văn, hiểu Ngôn ngữ văn học mang dấu ấn lịch sử thời đại rõ Vì ngôn ngữ văn học ngôn ngữ sáng, xác, hàm súc, cô đọng Do việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo, tác phẩm văn học dành cho trẻ có ý nghĩa quan trọng Với cháu, học nghe nói thú vị, hấp dẫn, không giúp trẻ hiểu biết tượng, vật sống mà sở để trẻ tập luyện cách bộc lộ nhận thức tình cảm Kết cấu: Bất kỳ tác phẩm có kết cấu Người đọc tiếp xúc với tác phẩm theo chiều qui định, từ trang đầu, dòng đầu trang cuối, dòng cuối, tuỳ tiện đâu Do đó, việc bố trí, xếp chi tiết trước, chi tiết nói sau, chuyện kể thật kỹ, chuyện kể lướt qua có ý nghĩa quan trọng thành công tác phẩm Các biện pháp kết cấu văn học đa dạng Kết cấu thơ trữ tình khác với kết cấu kịch, truyện Mỗi tác phẩm văn học lại có kiểu kết cấu riêng biệt, cụ thể Tuy nhiên biện pháp kết cấu thường gặp bố trí, tổ chức tác phẩm theo kiểu đối lập, tương phản Thí dụ: tác giả dân gian đối lập Thạch Sanh nhân nghĩa, ân tình với Lý Thông vô ơn, bạc ác Cô Tấm hiền hậu, chăm đối lập với Cám lười nhác, tàn ác Trong văn học dành cho trẻ mẫu giáo ta thấy phổ biến biện pháp kết cấu qua so sánh dê trắng với dê đen (Chú dê đen); Cô em út với hai cô chị (Ba cô gái), Tấm – Cám v.v… Thể loại: Là hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Bất kỳ tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định Thí dụ: “Chú dê đen”, “Ba cô gái”, “Cô bé quàng khăn đỏ” truyện kể, “Hạt gạo làng ta”, “Đàn gà con”, “Hồ sen” thơ Cũng cần nói thêm thể loại văn học tượng có tính lịch sử Nó đời, biến đổi phát triển sở sống Xu hướng chung phát triển thể loại tác phẩm văn học ngày phong phú, đa dạng có thể loại đến chỗ suy tàn, không tồn đời sống văn học Đối với tác phẩm văn học đành cho trẻ mẫu giáo chủ yếu thể loại: truyện kể, thơ, kịch v.v… III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Một để đánh giá tác phẩm dựa vào chức văn học Mức độ giá trị cao, thấp tác phẩm tùy thuộc khả thực tốt hay không tốt chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ… bạn đọc Vì vậy, việc đánh giá tác phẩm văn học mẫu giáo trước hết xuất phát từ ấy: trường mẫu giáo bước đầu giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua câu chuyện, thơ hướng dẫn trẻ tập đóng tiểu phẩm theo kịch đơn giản Vai trò cô giáo dạy vô quan trọng, cô giáo, trẻ tiếp xúc với tác phẩm phát giá trị tác phẩm cách độc lập Do đó, trước hết cô mẫu giáo phải người biết phân tích đánh giá tác phẩm văn học Việc khám phá xác giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học dù tác phẩm ngắn gọn, rõ ràng hoàn toàn không đơn giản, đòi hỏi người cảm thụ, phân tích, tìm hiểu phải có kiến thức phương pháp định Giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo cần thông qua việc đọc, kể tác phẩm giúp cháu hiểu rõ tác phẩm nói gì? Trong tác phẩm tác giả đặt rạ giải vấn đề gì? Tác giả thể tất điều nào? Cái hay tác phẩm gì? Nói cách khác, cô giáo cần giúp cháu hiểu rung cảm với giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm sở tác động đến nhận thức tư tưởng, tình cảm trẻ, giúp trẻ phát triển khả cảm nhận sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Không thể phát huy vai trò, ý nghĩa, tác dụng văn học nghiệp giáo dục mẫu giáo tác phẩm văn học hấp dẫn, có khả hút cháu Nếu cô giáo khả cảm thụ truyền đạt tác phẩm, khả phát hiện, lựa chọn rút từ tác phẩm hay, đẹp phục vụ cho mục đích giáo dục Tất điều đòi hỏi cô mẫu giáo phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao trình độ mặt, đặc biệt trình độ tiếng Việt văn học để phát huy đánh giá xác tác phẩm truyện, thơ chương trình mẫu giáo Chương II VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Bài KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ GÌ? Văn học dân gian ngành khoa học chuyên biệt nghiên cứu sáng tác truyền miệng dân gian Ngành khoa học xuất Việt Nam muộn so với nhiều nước khác giới Tuy kể từ năm 1954 nay, ngành khoa học có bước tiến lớn, đạt thành tích việc sưu tầm, giới thiệu sáng tác truyền miệng dân gian Việt Nam Đối tượng nghiên cứu văn học dân gian sáng tác truyền miệng dân gian Thật sáng tác truyền miệng dân gian đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học v.v…) có lẽ không ngành khoa học lại đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu trọn vẹn, triệt để có hệ thống văn học dân gian Đây thật ngành khoa học mà đối tượng vừa phong phú, đa dạng, vừa phức tạp toán nhiều ẩn số II SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN LÀ GÌ? Đó sáng tác quần chúng nhân dân lao động Trong xã hội nô lệ, phong kiến sáng tác người trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội bị bóc lột Trong xã hội tư bản, công nhân giai cấp tham gia vào lực lượng sáng tạo Như sáng tác truyền miệng dân gian nhân dân lao động làm ra, trực tiếp phản ánh sống lao động, chiến đấu sinh hoạt nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, mơ ước, kinh nghiệm, nhân sinh quan giới quan quần chúng lao động Sáng tác truyền miệng dân gian thuộc nhóm nghệ thuật ngôn từ (dùng từ ngữ làm phương tiện để xây dựng hình tượng) Đối với nhân dân Việt Nam lĩnh vực vô phong phú độc đáo Tiếp xúc với sáng tác truyền miệng dân gian người lớn lên nhận thức lịch sử– xã hội, giàu có mặt tư tưởng, tình cảm, bị lôi hình tượng hoàn hảo, triết lý thần tình, kinh nghiệm phong phú, từ ngữ điêu luyện, lối sống, nếp nghĩ lành mạnh nhân dân Sáng tác truyền miệng dân gian nói đại từ điển bách khoa dân tộc Ở nước ta, nguyên nhân lịch sử đặc điểm vốn có dân tộc yêu chuộng thơ ca mà phận sáng tác có khối lượng dung lượng thấy, khai thác, sử đụng vốn quí cha ông mãi công việc nhiều hệ III NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN Cần thiết phải xác định đặc trưng sáng tác truyền miệng dân gian để mặt, phân biệt sáng tác truyền miệng dân gian với loại nghệ thuật dân gian khác mặt khác mặt chủ yếu để phân biệt sáng tác truyền miệng dân gian với loại nghệ thuật ngôn từ chuyên nghiệp – sáng tác văn chương bác học Sáng tác truyền miệng dân gian có số đặc trưng bật: Tính tập thể: Đây đặc trưng biểu trình sáng tác nội dung hình thức sáng tác Tập thể định đời tồn tác phẩm Mỗi tác phẩm dù ở thể loại sản phẩm tập thể, nhiều người Tất nhiên, ban đầu tác phẩm người, nhóm người sáng tác Nếu tác phẩm phù hợp với tâm tư, nguyện vọng tập thể nhiều người ghi nhớ, lưu truyền, thêm bớt, gọt dũa, kết người ta không nhớ tên tác giả ban đầu Tác phẩm khuyết danh có nhiều dị Tính truyền miệng: Là phương thức sáng tác đồng thời phương thức tồn tác phẩm thuộc thể loại sáng tác truyền miệng dân gian Trong môi trường sinh hoạt dân gian, tác phẩm hình thành, lưu truyền biến đổi thông qua “cửa miệng” tập thể Mọi người thừa nhận rằng: nghe kể câu chuyện, nghe hát điệu lý, điệu hò người nghe cảm nhận nhiều chiều sâu vẻ đẹp tác phẩm ấy, hấp dẫn tiếp xúc với tác phẩm trang giấy Đây đặc trưng sáng tác truyền miệng dân gian hai đặc trưng nguyên nhân chủ yếu làm tác phẩm có nhiều dị khuyết danh Tính truyền thống: Nói đến truyền thống nói đến mẫu mực, bền vững, tương đối cố định, có khuôn khổ Đặc trưng biểu thông qua bền vững tương đối lời ca, kể, điệp khúc, đặc điểm diễn xướng, phương thức lưu truyền, nội dung, hình tượng, phong cách ngôn ngữ chúng không thay đổi từ hệ sang hệ khác, từ người sang người khác Sự bền vững tương đối tác phẩm lưu truyền có sở bền vững xã hội, điều kiện lịch sử, tâm lý nhân dân Chính hình thức bền vững sống nguyên nhân xã hội sâu xa tạo nên nét tâm lý tập thể bền vững, thói quen thị hiếu thẩm mỹ ổn định Tính thay đổi: Mâu thuẫn với tính truyền thống (xê dịch, vận chuyển, thiếu khuôn khổ, mặt ổn định) Sự thật đồ mâu thuẫn mâu thuẫn thống biện chứng, điều có nghĩa truyền thống sáng tác truyền miệng dân gian thứ truyền thống chết cứng, bất di bất dịch mà có biến đổi Tuy nhiên biến đổi sáng tác truyền miệng dân gian thứ biến đổi hỗn loạn, tùy tiện mà biến đổi sở truyền thống Vậy tính bền vững sáng tác truyền miệng dân gian tương đối Nói tóm lại, điều kiện xã hội biến đổi mạnh khả xảy thay đổi sáng tác truyền miệng dân gian lớn Có thể loại nở rộ thời đại suy tân thời đại khác Sáng tác truyền miệng dân gian theo đà biến đổi xã hội mà thay đổi phần, phận toàn cục Tính nguyên hợp: Sự tồn tác phẩm có kết hợp nhiều yếu tố: ngôn từ, nhạc, kịch, văn học, triết học, tôn giáo Sáng tác truyền miệng dân gian thường đa chức Tính nguyên hợp sáng tác truyền miệng dân gian tượng tự nhiên, vốn có kiểu nghệ thuật không chuyên IV THỂ LOẠI − Thần thoại − Truyện cười − Dân ca − Chèo − Truyền thuyết − Tục ngữ − Ca dao − Tuồng − Cổ tích − Câu đố − Vè − Múa rối V SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN VỚI TRẺ MẪU GIÁO Sáng tác truyền miệng dân gian đến với trẻ sớm có nhiều sáng tác phù hợp với trẻ mẫu giáo Ngay từ nằm võng, trẻ nghe điệu ru trầm bỗng, lời ru ấm áp tình người người thân Lớn lên trẻ tiếp xúc với đồng dao giản dị, sinh động, thích thú với hình tượng lộng lẫy, táo bạo thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích v,v…Vì “sáng tác truyền miệng dân gian để lại ấn tượng sâu sắc trí tuệ tâm hồn trẻ thơ, tác động đến phát triển toàn diện trẻ Sáng tác truyền miệng dân gian giúp trẻ nhận biết sống, biết yêu điều thiện, ghét điều ác biết ước mơ, tưởng tượng, sống vui tươi, khỏe mạnh học tập lời hay, ý đẹp cách diễn đạt nhân dân” Sáng tác truyền miệng dân gian có đầy đủ khả giáo dục người xã hội chủ nghĩa, sáng tác hoàn toàn có đủ khả giáo dục cho trẻ khái niệm đạo đức xã hội chủ nghĩa dựa vào sáng tác mang đậm nét nhân đạo, giúp trẻ trở thành người động, sáng tạo đời sống hàng ngày Bài THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO A THẦN THOẠI: I HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN Ra đời phát triển gắn với trình độ kinh tế xã hội thấp, đẻ tất yếu xã hội nguyên thủy, sản phẩm hình thái ý thức thuộc giai đoạn công xã thị tộc (xã hội nguyên thủy giai đoạn kéo dài từ thời đại đồ đá cũ thời đạt đồ đồng chuyển sang đồ sắt) II ĐỊNH NGHĨA Chúng ta chưa có đầy đủ sở khoa học để coi thần thoại thể loại sáng tác truyền miệng dân gian, mặt khác nghiên cứu sáng tác truyền miệng dân gian bỏ qua thần thoại với tư cách “mảnh đất nuôi dưỡng nghệ thuật” Vậy thần thoại gì? Thật thần thoại tượng bí ẩn không giải thích được, xuất ngẫu nhiên, đột biến, qui luật Thần thoại trước hết truyện kể thần, diện mạo, lai lịch, hành tung mối quan hệ thần Thần “nhân vật” trung tâm, đóng vai trò mối mối quan hệ Thần hình người, hình cầm thú hay nửa người, thần biến hoá từ hình thức sang hình thức khác (thần Dớt bầu trời, đất, không khí, người, biển cả, âm phủ, bò mộng, chó, lừa, bọ v.v…); đại điện cho sức mạnh vũ trụ, trời đất, sông biển, tạo vật v.v… Tóm lại giới thần đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, hoạt động thần phong phú, tiêu biểu cho nhiều tượng Cần ý sức mạnh thần sức mạnh tự thân, sức mạnh tổng hợp hay nhiều tượng tự nhiên, sức mạnh tổng hợp tập thể lạc thị tộc Thần làm việc lao động đôi bàn tay, sức mạnh thần thánh tài nghệ tuyệt mỹ Thần sản phẩm trình độ tư ngây A NỘI DUNG: Tố cáo lên án xã hội bất công giai cấp thống trị chế độ phong kiến: bọn vua quan bất công, giả dối, gian ác, có bọn địa chủ bóc lột sức lao động thành người dân lao động thấp cổ bé miệng (bà hoàng hậu kiêu sa ác độc tìm cách để hãm hại nàng Bạch Tuyết xinh đẹp; mụ dì ghẻ hai có chị mặt mày sáng sủa mà tâm địa nhỏ nhen dùng nhiều thủ đoạn để tranh cướp hạnh phúc cô lọ lem hiền lành, đến lọ lem vươn đến đỉnh cao hạnh phúc họ lại xum xoe cầu cạnh; chuột dại dột kết nghĩa với mèo gian ác tham lam, lười biếng chưa kịp rút học kinh nghiệm bị mèo nuốt chửng v.v…) Là ca đẹp đẽ phản ánh cổ vũ tinh thần đấu tranh liên tục nhân dân để giành lại sống hạnh phúc Cuộc sống hạnh phúc không tự nhiên đến với người lao động họ phải liên tục đấu tranh, có lúc tưởng thất bại hoàn toàn ước thủ đoạn gian manh, thâm độc giai cấp thống trị (Bạch Tuyết tưởng mãi nằm quan tài thủy tinh tình thương lùn) nhờ hỗ trợ tích lượng nghĩa mà họ buộc kẻ thù họ phải lùi bước Những kẻ gây tội ác định bị trừng trị Tuy nhiên thái độ phản kháng nằm khuôn khổ trật tự phong kiến Do hạn chế điều kiện lịch sử, vấn đề xoá bỏ giai cấp thống trị chưa đặt ra, số kẻ gian ác bị vạch mặt trừng trị Truyện cổ Grimm đặt vấn đề giai cấp thống trị phải đối xử nhân đạo với người dân lao động mà Có ý nghĩa giáo dục đậm nét thông qua câu chuyện phê phán thói hư tật xấu tầng lớp xã hội Sự giả dối, xảo quyệt tính xấu bị phê phán nhiều chuyện cổ Từ ông vua hạng người tốt mặt mà xấu trở thành tên lố bịch trước chàng ngốc hiền lành có tài hỗ trợ (Con ngỗng vàng) Thói tham lam (Hai vợ chồng người đánh cá), lười biếng, (Bà chúa Tuyết), ngu dốt, kiêu căng… người bị tác giả dân gian châm biếm chua cay Mặt khác, truyện cổ Grimm đặc biệt truyện chọn lọc đưa vào chương trình mẫu giáo đề cao chất tốt đẹp người lao động Người dân lao động kể trẻ thơ người thông minh, giàu tình yêu thương dũng cảm đấu tranh (Dê nhờ biết lời mẹ xử trí thông minh nên tránh tai họa − “Dê nhanh trí”; Cô em gái giàu lòng yêu thương dũng cảm chấp nhận đau khổ để cứu anh thoát khỏi sống tăm tối – “Bảy quạ”; lùn giàu lòng nhân tích cực giúp cho Bạch Tuyết chống lại lực bạo tàn− “Bạch Tuyết bảy lùn”) B NGHỆ THUẬT: Nhân vật truyện cổ nắm chọn lọc hư cấu từ tầng lớp người, từ loài vật, vật vô tri loài quỷ Mỗi nhân vật có nét riêng đặc biệt sắc sảo Những hình tượng như: Bạch Tuyết, Chú lùn, Cô lọ lem hình tượng độc đáo có sức hấp dẫn mãnh hệt Cách dựng truyện có cá tính: thường giàu kịch tính, mâu thuẫn nhiều đẩy đến cao trong: “Bạch Tuyết bảy lùn”, “Cô lọ lem”, “Hai vợ chồng người đánh cá”, lối kể chuyện nhanh, vui tươi, lôi Truyện giàu chất lãng mạn nhiều tưởng tượng bay bổng phù hợp với trí óc hồn nhiên, ngây thơ trẻ em KẾT LUẬN Cuộc đời hai anh em Grimm gương cống hiến trọn vẹn cho văn hóa dân tộc Đức Tập truyện cổ Grimm gồm câu chuyện đẹp đẽ lý thú góp phần hình thành trí tuệ nhiều hệ nước Đức nước Đức Cùng với Anđecxen, anh em Grimm nhà văn kỳ tài kể chuyện cổ làm say mê lòng người góp phần giáo đục bao đức tính tốt đẹp lòng trung thực, tính dũng cảm… cho hàng trăm hệ măng non từ trăm năm Đóng góp họ cho văn học nhân loại to lớn Bài 17 HANS CHRISTAIN ANDERXEN (1805− 1875) I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM – Nói đến nhà văn tiếng giới viết truyện cho trẻ em không nhắc đến nhà văn Đan Mạch thiên tài Hans Christain Anderxen – Ông sinh ngày 2/4/1805, gia đình nghèo thành phố Ơđenzê cổ kính tiếng với nghề chạm gỗ, cha thợ giày, mẹ thợ giặt Năm 1816, cha mất, mẹ tái giá, Anderxen bắt đầu phải lo tự lập kiếm sống Từ bé, Anderxen ham thích câu chuyện cổ dân gian Năm 1816 đến Côpênhagơ thử sức lĩnh vực sân khấu thi ca thất bại Giám đốc nhà hát thủ đô Côlin mến tài cấp học bổng cho Anđerxen vào học trường La tinh − Năm 1835, Anderxen bước vào thời kỳ sáng tác thành đạt, tác phẩm khiến cho Anderxen tiếng khắp giới tập “Truyện kể cho trẻ em” bao gồm 150 truyện (gồm tập viết từ năm 1835− 1837) Ngoài ông có số tác phẩm khác như: − Agơnet thủy thần (1834) − Người ngẫu hứng (1835) − Người kéo chuông tầm thường (1837) – Cái bóng (1847) – Bà mẹ (1848) − Chuyện đời (tiểu thuyết tự 1846  1850) − Hai bà bá tước (1849) Ông năm 1875 II GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN ANDERXEN A NỘI DUNG: Đề cao đạo đức người, phê phán bất công xã hội Xuất thân từ tầng lớp lao động nghèo, Anderxen hiểu rõ sống vất vả cay đắng người dân lao động, cảm nhận sâu sắc mâu thuẫn, phân chia đẳng cấp dân nghèo tầng lớp quí tộc Nhà văn đứng phía người nghèo, thông cảm với nỗi khổ cực, cảnh bất công mà họ phải chịu đựng chế độ phong kiến mà hố sâu giai cấp ngăn cách tình người… TD: “ Cô bé bán diêm”, “Mụ hư hỏng” Ca ngợi người lao động sống đấu tranh kiên trì dũng cảm để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt TD: “Nữ thần băng giá” Với cách nhìn nhân đạo Anderxen, người lao động không người khổ đau, số phận dành sẵn cho khinh miệt mà trái lại người lao động có phẩm chất tốt đẹp tài tuyệt vời Họ người yêu đời yêu người đến mức sẵn sàng hy sinh tình yêu thương cao TD: “Nàng tiên cá”, “Bầy thiên nga”, “Chim họa mi” Phê phán thói hư tật xấu tầng lớp xã hội đặc biệt tiếng nói đả kích bọn vua quan bất tài, ngu dốt, hợm hĩnh TD: “Bộ quần áo hoàng đế” B NGHỆ THUẬT: − Mượn cốt truyện huyền thoại, truyện cổ tích, truyện dân gian, truyện lịch sử Có hư cấu sở sống hàng ngày dù truyện tưởng tượng hay thực, sáng tác ông luôn bắt rễ từ sống thực Chính Anderxen phát biểu: “Không có truyện kể hay điều sống tạo nên” − Các nhân vật tác phẩm ông: từ thần tiên người đời có đời sống riêng biệt, tâm hồn phong phú bộc lộ chất tốt đẹp người lao động − Bút pháp Anderxen vừa trào lộng vừa trữ tình, vừa lãng mạn vừa thực Ông biết khám phá khía cạnh thần kỳ, bất ngờ vật đơn giản hàng ngày, đưa chúng vào giới thần thoại đầy chất thơ giải chúng phù hợp với quan điểm nhân sinh xã hội tiến Những câu truyện kỳ diệu lại có ý nghĩa sâu sắc mà người lớn hiểu nghĩa KẾT LUẬN − Sự nghiệp sáng tác Anderxen có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học dân chủ Đan Mạch mà có tác dụng quan trọng đến văn hóa dân chủ giới − Ông nhà văn luôn đứng phía nhân dân lao động, thành công xuất sắc truyện viết cho trẻ em Thành công ông khẳng định đường sáng tác cho trẻ em Đó sử dụng bút pháp vừa lãng mạn, vừa thực để phản ánh sống với tinh thần nhân đạo cao Chính mà truyện ông viết kỷ trước mà đến nghe kể đọc qua lần thấy nhân vật sống tâm trí mình, quên Đúng Pauxtôpxki, nhà văn Liên Xô tiếng viết: “Ông nhà thơ người nghèo khổ đức vua coi bắt bàn tay gầy guộc ông điều vinh dự… Ông ca sĩ bình dân, đời ông chứng tỏ kho báu nghệ thuật chân có tri thức nhân dân không nơi khác…” Bài 18 ALEXANDR SERGEEVICH PUSHKIN – Là tài văn học nhiều mặt nước Nga kỷ XIX Lịch sử văn học Nga gọi ông “Mặt trời thi ca Nga” – Sinh năm 1799 Matxcơva gia đình quý tộc Nga − 1811 học trường Lyceé Hoàng thôn – Petecbua − 1817 tốt nghiệp trường Lyceé Làm việc Bộ ngoại giao Sống gia đình Pêtecbua − 1820: Viết trường ca “Ruxlan Lútmila” Là người dẫn đầu chủ nghĩa lãng mạn Nga − 1820 − 1824: bị lưu đày phương Nam thù ghét Nga hoàng Nicôlai đệ tiếp tục sáng tác − 1824 – 1826: bị giam lỏng trại ấp gia đình làng Mikhailôpxcôie (phương Bắc) lần bị đặt quản chế chặt chẽ − 25 tuổi: người dẫn đầu chủ nghĩa thực Nga – Cuối năm 1828 Puskin Matxcơva quen thiếu nữ đẹp vũ hội − Năm 1831: cưới Natalia Gônsarova Matxcơva – 1837: để bảo toàn danh dự, Puskin đấu với Đăngtec, kẻ phá hoại hạnh phúc gia đình nhà thơ Puskin bị thương nặng hai ngày sau nhà thơ qua đời Trái tim nhà thơ Nga vĩ đại ngừng đập Đường đời Puskin dài 38 năm đường thơ dài tới 23 năm Sự nghiệp đồ sộ mà ông để lại gồm có: thơ, kịch, trường ca, truyện ngắn, truyện cổ tích, tiểu thuyết lịch sử, phê bình, luận * Có thể nói, thời thơ ấu Puskin trôi êm đềm tròng tổ ấm quí tộc, khoảng trời văn học gia đình Puskin có đủ điều kiện thuận lợi mà dòng dõi gia đình địa vị lai hội để dành cho văn học thành đạt đường công danh Lẽ thường Puskin không trở thành quan đại thần hay võ tướng triều đình phong kiến không trở thành nhà thơ cung đình Trải qua hai đời vua, Puskin giữ trọn vẹn nhà thơ nhân dân Hoàn cảnh sống, môi trường sinh hoạt việc sớm tiếp xúc với sách thư viện cha bác chìa khóa mở cho Puskin nhiều cánh cửa để vào giới tri thức dân tộc nhân loại Và văn học dân gian từ bao đời dòng sữa nuôi dưỡng tâm hồn nghệ sĩ Bà nhủ mẫu, ông lão bộc gia nhân – nông nô đem vào tòa nhà quý tộc giai điệu dân ca, truyện cổ tích, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Họ nhịp cầu nối liền nhà thơ với nhân dân, mở cửa cho nhà thơ đến với tâm hồn Nga ngôn ngữ Nga kỳ diệu Bà nhủ mẫu sống thơ Puskin, chia tâm tình với nhà thơ năm lưu đày có sống thơ Puskin Người bạn gái ngày nghiệt ngã Con bồ câu già yếu Quan hệ nhủ mẫu nhà thơ quan hệ đầy tớ chủ nhà mà quan hệ mẹ ruột thịt Thiên nhiên Nga, dân ca, câu truyện cổ dân gian bà nhủ mẫu quấn quýt với nhà thơ đường đời đường thơ Ông lão bộc Nikita Timôphaêvich Kôdơlôp người có ảnh hưởng lớn đến việc sáng tác Puskin Từ lúc chập chững biết lên 4, tuổi cậu bé Puskin thường lão bộc dắt dạo chơi nhiều vườn hoa dọc theo đường phố rộng thành phố, nhìn ngắm phong cảnh đẹp, di tích lịch sử, đền đài cung điện Krem-li Từ bước ngày đưa thi hài Puskin quê ngoại, từ năm bị đày phương Nam lúc trở Maikhailôpxcôie… lúc Nikita người bạn đường tận tụy nhà thơ Bằng trí thông minh, lòng nhân hậu, khiếu kể chuyện bẩm sinh hiểu biết kho tàng văn hóa dân gian, ông rót vào tâm hồn trắng Puskin hiểu biết ban đầu lịch sử xa xưa cha ông, vẻ đẹp phong cảnh, công trình kiến trúc di tích lịch sử kinh đô Nga hoàng Những truyện cổ lịch lại Puskin là: Ngư ông cá, Con gà sống vàng, Ông cố đạo bác làm công Banđa v.v… Bài 19 LIEP NICÔLAIÊVICH TÔNXTÔI (1828− 1910) – Sinh ngày 28/08/1828 gia đình quý tộc nông thôn Tula, cách Matxcơva 200km phía Nam − Tuổi thiếu niên Liep trôi qua êm đềm trại ấp Iaxnaia Pôliana, gần gũi với nông dân thiên nhiên Nga − tuổi (1835) Liep tự làm tờ báo chép tay nhan đề “Chuyện vui trẻ con” có truyện ngắn đời sống loài chim cậu viết chuyển cho người quen gia đình đọc – 16 tuổi gia đình gởi tới Cadan học đại học không hiểu hai năm sau anh ba trường đại học quê nhanh chóng trở thành quý tộc trẻ tuổi quản lý tới 300 nông nô trang trại gia đình Công việc mà không lạ chả chốc làm cho Liep buồn chán − 1851 Liep nhập ngũ phong hàm chuẩn úy pháo binh tòng Capca Cuộc sống người lính có tác động tích cực đến đời sống nội tâm chàng quí tộc− sĩ quan giàu ước vọng Những trang viết mở đầu cho nghiệp văn học Liep đời − 1852 tập ký thời thơ ấu in tạp chí Người thời – 1854 xuất tiếp tập ký Thời niên thiếu − 1857 đánh dấu bước chuyển biến đời sống tư tưởng nghệ thuật Liep Tônxtôi Nhà văn trẻ xuất ngũ du lịch qua nước Pháp, Đức, Italia, Thụy sĩ – 1862 (34 tuổi) Liep cưới vợ Xôphia Anđrâyepna bác sĩ Matxcơva − Là tác giả tiểu thuyết sử thi đồ sộ “Chiến tranh hòa bình” (1863−1869), Anna Karênina (1873–1877), Phục sinh (1889–1899) Những tác phẩm (Anna Karênina, Phục sinh) làm cho giai cấp thống trị điên đầu Nga hoàng giáo hội căm tức ông không làm ông − Tônxtôi biết 10 ngoại ngữ, đọc thông viết thạo tiếng La tinh, Pháp, Anh, Đức, Ý, Hy Lạp Vốn hiểu biết cổ kim đông tây giúp nhà văn làm chủ văn hóa nhân loại − Ông yêu trẻ nhỏ viết cho trẻ nông dân nhiều truyện ngắn truyện đồng thoại Ông cho in truyện sách nhan đề là: “Sách học vần” “Những sách Nga để đọc” lần đầu vào năm 1875 Tônxtôi đưa vào sách dành cho trẻ nhỏ nhiều câu chuyện truyền thuyết lấy từ văn học cổ, từ sống dân tộc dân tộc khác giới Ông đặc biệt thích thú truyện ngụ ngôn giản dị ngắn mà nhà thông thái cổ Hy lạp Êdốp sáng tác (Êdốp sống vào kỷ thứ IX trước CN) Thường truyện ngụ ngôn cổ kết thúc kết luận lời giáo huấn Tônxtôi vứt bó đoạn giữ lại hành động tính cách nhân vật ông nghĩ rằng: trẻ em hiểu học nhân hậu nói điều dạy điều Ông dịch truyện ngụ ngôn văn xuôi chúng trở thành truyện ngụ ngôn Nga, tác phẩm tự tạo Liep Tônxtôi − Ông xứng đáng nhà văn Nga thiên tài, “con sư tử văn học Nga” − Ông vào ngày 7/11/1910 Mặc dù bị Nga hoàng tìm cách ngăn cản, có tới năm, bảy ngàn sinh viên dân chúng từ Mátxcơva nhiều nơi khác tìm tận trại ấp Iaxnaia Pôliana tiễn đưa ông đến nơi an nghĩ cuối Đó nắm đất nhỏ nằm cạnh suối mà hồi bé ông chơi đùa bạn trẻ Giới thiệu tác phẩm: “Kiến chim bồ câu” Liep Tônxtôi Bài 20 TRUCÔPXKI (1882–1969) I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM: − Sinh năm 1882 − Là nhà văn chuyên viết sách thiếu nhi phê bình văn học Nga − Mẹ nông dân, bố sinh viên Từ nhỏ phải lao động tự học thích học tiếng Anh − Năm 1901, 19 tuổi Luân Đôn làm phóng viên Ở đến năm 1904, nghiên cứa văn học Anh Sau trở Nga viết phê bình văn học viết nhà văn đại − Năm 1916 theo gợi ý Macxim Gorki (đại văn hào Nga), ông bắt đầu sáng tác cho thiếu nhi Từ ông để tâm nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em văn học thiếu nhi Ông tiếng truyện cổ tích thơ * Những tác phẩm chính: + Cá sấu: 1916 + Môi-đa-đui: 1923 + Con gián khổng lồ: 1923 + Đám cười ruồi: 1924 + Barmalây: 1925 + Aibôlit: 1929 + Từ hai đến năm tuổi: sách nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em, tái đến 21 lần * Nội dung tác phẩm giáo dục em lòng nhân ái, tình thương yêu, thông cảm người với người, người với vật phê phán tính ích kỷ, độc ác, tàn nhẫn… − Sau Cách mạng tháng Mười, Trucôpxki phân công phụ trách phận văn học Anh – Mỹ Nhà xuất Văn học giới − 1962 trường Đại học Oxford Anh phong tiến sĩ văn học danh dự − Ông năm 1969 * Giới thiệu tập truyện: Bác sĩ Aibôlít Bài 21 MAIACÔPXKI (1893− 1930) I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM − Sinh ngày 19/07/1893, năm thiếu thời sống Grudia (một nước cộng hòa miền nam nước Nga) Là nhân viên kiểm lâm thuộc gia đình quý tộc sa sút “Người thừa kế gia sản trống rỗng” Maia kế thừa cha giọng nói tốt, giọng nam trầm sang sảng “êm nhung” Chính giọng nói phần chi phối số nét đặc sắc tác phong Maia phong cách thơ Maia Ông thích đọc thơ trước công chúng, trước đám đông thơ Maia viết chủ yếu để đọc to trước công chúng – 1906 lúc 13 tuổi, cha chết, gia đình dọn Matxcơva Maia hai người chị phải làm thêm để đỡ đần cho mẹ, Maia làm đồ chơi thủ công bán kiếm tiền Thời gian Maia say sưa đọc chủ nghĩa Mác− Lê nin, không thiết đến việc học trường Ông bắt đầu làm thơ đăng báo lớp − 1908 Maia kết nạp vào Đảng người Bônsêvich Lê nin tổ chức lãnh đạo Thôi học, thực làm công tác cách mạng, ba lần bị tù Thời gian hoạt động, Maia lấy bí danh “đồng chí Cônxtantin” Học thêm họa bỏ dở nửa chừng, không thành công − 25/10/1917 (lịch 7/1/1917) Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ Ngay từ phút đầu, Maia dứt khoát với cách mạng, với quyền Xô Viết Maia đem làm việc cho cách mạng Bằng hoạt động mình, Maia khẳng định: “Nghệ sĩ không sáng tác theo tùy hứng mà sáng tác theo đơn đặt hàng xã hội” * Sự nghiệp thơ văn: + Thơ trữ tình, thơ trào phúng + Trường ca Vlađimia Illich Lê nin− 1924– tác phẩm bình luận tổng hợp xuất sắc có tính chất trữ tình, lịch sử hùng ca phát triển phong trào công nhân Lênin từ trần + Tiểu luận: “Làm thơ nào?” + Kịch: “Nhà tắm” (1929), “Con rệp” + Thơ thiếu nhi: − Lớn lên em làm gì? − Thế tốt xấu? + Điện ảnh – Thơ Maia tiếng giới ngày có ảnh hưởng đến văn học giới xã hội chủ nghĩa − Tác phẩm Maia dịch 58 thứ tiếng dân tộc Liên Xô 39 thứ tiếng nước − Những ngày tháng cuối đời, Maia gặp nhiều không may Đau ốm, bệnh tật, “cô đơn”… Maia tự sát chết ngày 14/4/1930 Đến chết bi thảm nhà thơ tiếp tục làm cho độc giả hậu sinh sửng sốt, bàng hoàng * Giới thiệu tác phẩm: Lớn lên em làm gì? Thế tốt xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH VĂN HỌC DÂN GIAN - Nguyễn Tấn Phát - Trần Vĩnh TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH - 1986 BÌNH GIẢNG CA DAO - Hoàng Tíến Tựu NXB GIÁO DỤC – 1992 VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM – Vũ Tiến Quỳnh NXB VĂN NGHỆ TP HCM – 1995 TUYỂN TÂP TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM – Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế NXB ĐH & THCN – 1987 HOA TRÁI ĐẦU MÙA – Văn Hồng NXB KIM ĐỒNG – HÀ NỘI – 1986 TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI DƯỚI CHẾ ĐỘ MỚI – Vân Thanh NXB KHOA HỌC XÃ HỘI – HÀ NỘI – 1982 TIẾNG VIỆT – VĂN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (Tập I) – Phan Thiều, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Khoa, Trần Gia Linh NXB GIÁO DỤC – 1988 VĂN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÚP TRẺ EM LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC – Cao Đức Tiến, Nguyễn Đức Diệu Lam, Lê Ánh Tuyết - TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – 1994 CHUYỆN KỂ MẪU GIÁO – NXB GIÁO DỤC – 1976 10 GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI NXB KIM ĐỒNG – HÀ NỘI – 1975 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Bài 1: Phương pháp phân tích đánh giá tác phẩm văn học Chương II VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Bài 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Bài 3: Thần thoại, truyền thuyết việc giáo dục trẻ mẫu giáo Bài 4: Truyện cổ tích việc giáo dục trẻ mẫu giáo Bài 5: Câu đố - Ca dao – Đồng dao Chương III VĂN HỌC TRẺ EM VIỆT NAM Bài 6: Khái niệm văn học trẻ em Việt Nam Bài 7: Thơ văn Bác Hồ viết cho trẻ em Bài 8: Truyện đồng thoại Bài 9: Tô Hoài Bài 10: Phạm Hổ Bài 11: Võ Quảng Bài 12: Giới thiệu số tác phẩm viết cho trẻ mẫu giáo tác giả khác Bài 13: Thơ Trần Đăng Khoa Chương IV VĂN HỌC TRẺ EM NƯỚC NGOÀI Bài 14: Văn học trẻ em nước Bài 15: La Fontaine Bài 16: Truyện cổ Grimm Bài 17: Truyện cổ Anderxen Bài 18: Puskin Bài 19: Tônxtôi Bài 20: Trucôpxki Bài 21: Maiacôpxki Tài liệu tham khảo -// Tài liệu LƯU HÀNH NỘI BỘ Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo TW3 Ban Ấn PHNB.ĐHSP chế chụp 1000 khổ 14x20 In xong ngày 30/04/1996

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w