1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp dạy học dấu câu cho học sinh lớp 2 trường tiểu học thị trấn huyện bắc yên tỉnh sơn la

149 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VÂN GIANG BIỆN PHÁP DẠY HỌC DẤU CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VÂN GIANG BIỆN PHÁP DẠY HỌC DẤU CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL&PPDH Tiểu học Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Hồng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tơi khơng chép từ viết đƣợc cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sơn La, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Vân Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC DẤU CÂU Ở TIỂU HỌC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm dấu câu 1.1.2 Phân loại dấu câu 10 1.1.3 Vai trò dấu câu tiếng Việt 12 1.1.4 Cơ sở tâm sinh lý học sinh Tiểu học với việc học dấu câu 22 1.1.5 Quan điểm dạy học dấu câu tiểu học 29 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học dấu câu tiếng Việt Trƣờng Tiểu học thị trấn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 30 1.2.2 Kết khảo sát 31 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC DẤU CÂU CHO HỌC SINH LỚP 50 2.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 50 2.1.1 Phƣơng pháp luyện tập theo mẫu 51 2.1.2 Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ 53 2.1.3 Phƣơng pháp trực quan 54 2.1.4 Phƣơng pháp trò chơi học tập 56 2.1.5 Phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học 58 2.2 Dạy học dấu câu qua phân môn Luyện từ câu 61 2.3 Dạy học dấu câu qua phân môn khác môn Tiếng Việt 66 2.3.1 Giờ Tập đọc 66 2.3.2 Giờ Kể chuyện 68 2.3.3 Giờ Tập làm văn 70 2.3.4 Giờ Chính tả 72 2.4 Vận dụng hình thức tổ chức dạy học 75 2.4.1 Học cá nhân 75 2.4.2 Học nhóm 75 2.4.3 Học toàn lớp 76 2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá 77 2.5.1 Yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập dấu câu 77 2.5.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập dấu câu học sinh qua việc luyện tập 82 Tiểu kết chƣơng 84 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Những vấn đề chung thể nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 87 3.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thể nghiệm 87 3.1.3 Nội dung thể nghiệm tiêu chí đánh giá thể nghiệm 88 3.1.4 Phƣơng pháp thể nghiệm 90 3.2 Định hƣớng thiết kế thể nghiệm 90 3.2.1 Vận dụng sáng tạo phƣơng pháp dạy học dấu câu tiểu học 91 3.2.2 Biện pháp dạy học dấu câu qua tiết học Luyện từ câu 99 3.2.3 Dạy học dấu câu qua hệ thống tập Luyện từ câu 107 3.3 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm 117 3.3.1 Cách thức thể nghiệm 117 3.3.2 Kết thể nghiệm 118 3.3.3 Kết luận rút từ thể nghiệm 120 Tiểu kết chƣơng 120 KẾT LUẬN 121 Kết luận 121 Khuyến nghị 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TN Thể nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng dấu câu đƣợc dạy học lớp 31 Bảng 1.2: Đánh giá nội dung luyện tập dấu câu 31 Bảng 1.3: Thống kê nội dung luyện tập dấu câu 33 Bảng 1.4: Thống kê số lƣợng dấu câu lớp 35 Bảng 1.5: Vị trí dấu câu câu 36 Bảng 1.6: Mức độ sử dụng dấu câu 47 Bảng 3.1: Thông tin lớp thể nghiệm đối chứng 87 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực hành làm tập phát dấu câu, tìm dấu câu 118 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực hành làm tập sử dụng dấu câu 118 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực hành làm tập sáng tạo dùng dấu câu 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Dạy học nhận biết chức dấu câu 95 Sơ đồ 3.2: Dạy học thực hành sử dụng dấu câu 100 Sơ đồ 3.3: Hệ thống tập dấu câu 107 Sơ đồ 3.4: Bài tập phân biệt nhóm dấu câu 109 Sơ đồ 3.5: Bài tập nhóm dấu câu giống vị trí 109 Sơ đồ 3.6: Hệ thống tập luyện tập tổng hợp dấu câu 113 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vai trò dấu câu hoạt động giao tiếp chữ viết quan trọng, vắng mặt dấu câu văn gây khó khăn lớn cho việc hiểu nội dung văn mà dẫn đến hiểu nhầm hiểu văn theo nhiều nghĩa khác Để giao tiếp chữ viết đạt hiệu cao ngƣời tạo lập văn ngƣời tiếp nhận văn cần nắm vững chức năng, công dụng dấu câu sử dụng chúng thành thạo, hƣớng tới tinh tế tiếp nhận biểu đạt chữ viết Dấu câu văn viết phong phú bao gồm: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm… Mỗi dấu câu có chức riêng câu Với công dụng chức riêng, văn viết, dấu câu cần đƣợc dùng chỗ mục đích diễn đạt Khi nội dung ý nghĩa câu đƣợc biểu đạt rõ ràng mạch lạc, sáng Sẽ khó tiếp nhận văn thiếu dấu câu, ta không phân biệt đƣợc vế câu, thành phần câu, mối quan hệ ngữ pháp câu, khơng hiểu đƣợc thơng tin mà văn thơng báo Trong chƣơng trình dạy học việc dạy học sinh cách sử dụng dấu câu yêu cầu đặt sớm Mặc dù học sinh mắc lỗi dùng dấu câu phổ biến điều chứng tỏ việc dạy học dấu câu phức tạp nhiều ngƣời nghĩ giải pháp hữu hiệu cho vấn đề cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu thêm Trong phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt truyền thống nặng truyền thụ kiến thức, chủ yếu thầy giảng giải, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Hiện nay, Phƣơng pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hoá học sinh 18 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp dạy học dấu câu Tiếng Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Khoa (2000), Dấu câu Tiếng Việt cách dạy trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 V.A.Krutetxki (1978), Những sở tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 21 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 V.I.Lênin (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật 23 Lê Phƣơng Nga (2002), Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục 24 Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ tập 1-2, NXB Giáo dục 25 Trần Thị Hoàng Oanh (2003), Những vấn đề sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - 2000, Hội thảo khoa học - Hội ngôn ngữ học TP HCM viện nghiên cứu giáo dục 26 G.Piagie (1986), Tâm lí học giáo dục học, NXB Giáo dục 27 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hôi 28 Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục 29 Lê Hữu Tỉnh (2001), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 30 Trung tâm tâm lí học - Sinh lí lứa tuổi (Viện KHGD) (2001), Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hôi 32 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 126 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI DẠY Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đƣa ra, tiến hành thiết kế giáo án mẫu, cụ thể nhƣ sau: GIÁO ÁN 1: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 10 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngƣời gia đình - Rèn kỹ sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi - Biết cách sử dụng từ gia đình - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bảng phụ để học sinh làm tập - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập điền dấu chấm, dấu chấm hỏi Học sinh: Sách tập môn học III Phƣơng pháp Quan sát, làm mẫu, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành… IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh - Cả lớp hát, lấy sách môn Kiểm tra cũ: - Tìm từ hoạt động vật, - Học sinh thực yêu cầu: ngƣời bài: Làm việc thật vui? đồng hồ tích tắc, tu hú kêu, bé học bài… - Nhận xét, đánh giá ghi điểm cho - Nhận xét HS - Lắng nghe Bài mới: a GT bài: Trong học hôm cô giúp em hệ thống hóa vốn từ ngƣời gia đình Cách sử dụng dấu dấu chấm dấu chấm hỏi - Giáo viên ghi đầu lên bảng b Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: Tìm từ ngữ ngƣời gia đình, họ hàng câu chuyện: Sáng kiến bé Hà - Gọi HS nêu - GV viết lên bảng từ - Lắng nghe - Học sinh ghi đầu vào - HS đọc to, lớp theo dõi - HS làm - Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, cháu, cháu - Gọi học sinh đọc lại từ - học sinh đọc lại ngƣời gia đình, họ hàng câu chuyện: Sáng kiến bé Hà vừa tìm đƣợc Bài tập 2: Kể thêm từ ngƣời gia đình, họ hàng mà em biết? - HS đọc to, lớp theo dõi - Phát giấy bút cho nhóm - YC thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - YC nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: - GV kết luận phiếu đúng, đầy đủ - Cha, mẹ, ông, bà, cô, chú, cậu, dì, thím, dƣợng, dâu, rể, cháu, chắt… - GV: Những từ: Cha, mẹ, ông, bà, cơ, chú, cậu, dì, thím, dƣợng, dâu, rể, cháu, chắt… từ ngƣời - Lắng nghe gia đình, họ hàng Bài tập 3: Xếp vào nhóm sau từ ngƣời gia đình, họ hàng mà - HS đọc to, lớp theo dõi em biết? - GV: Họ nội ngƣời họ hàng - Lắng nghe đằng bố, họ ngoại ngƣời họ hàng đằng mẹ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm điền - Thảo luận nhóm vào phiếu bập - Các nhóm trình bày Họ ngoại Họ nội Ơng ngoại, bà Ơng nội, bà ngoại, bác, dì, nội, cơ, chú, - Nhận xét - đánh giá cậu, mợ,… thím, bác,… - Gọi học sinh đọc lại nội dung tập - học sinh đọc lại Bài tập 4: Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào chỗ trống? - HS đọc to, lớp theo dõi ? Dấu chấm hỏi thƣờng đặt đâu? - Cuối câu hỏi - Phát giấy bút cho nhóm - YC thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - YC nhóm trình bày - Các nhóm trình bày Nam nhờ chị viết thư cho ơng bà em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết song thư chị hỏi: - Em cịn muốn nhắn khơng ? Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà chữ cháu xấu sai nhiều lỗi tả.” - Nhận xét - đánh giá - Lắng nghe - GV: Cuối câu ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi Củng cố, dặn dò: - Khi ta dùng dấu chấm? Dấu chấm - HS nối tiếp trả lời hỏi? Lấy ví dụ câu có dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi? - Nhận xét học - Lắng nghe - Dăn HS nhà học - Chuẩn bị cho sau GIÁO ÁN 2: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU PHẨY I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ tình cảm gia đình - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách phận giống câu - Giáo dục HS làm nhanh tập Sử dụng từ ngữ để điền vào chỗ trống - Giáo dục HS kính yêu ông bà , bố mẹ ngƣời thân gia đình II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung tập - Phiếu tập viết câu văn tập - Tranh minh họa tập Học sinh: Sách tập môn học III Phƣơng pháp Quan sát, làm mẫu, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành… IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS nêu từ ngữ đồ vật gia đình tác dụng đồ vật Hoạt động trị - Cả lớp hát, lấy sách môn - Học sinh thực yêu cầu: + Bát hoa to để đựng thức ăn + Cái thìa để xúc thức ăn + Cái cốc để đựng nƣớc uống + Cái chổi để quét nhà - HS tìm từ ngữ việc làm em (hoặc ngƣời thân gia đình, để giúp + Dót nƣớc, lấy ghế, lấy tăm, đỡ ơng bà ) - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho HS Dạy mới: a.Giới thiệu : Trong gia đình tất thành viên yêu thƣơng, đùm bọc lẫn Bài học hôm cô em tìm hiểu tìm từ ngữ nói tình cảm gia đình - Giáo viên ghi đầu lên bảng b.Hướng dẫn HS làm tập : Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu Ghép theo mẫu SGK Để tạo thành từ tình cảm gia đình - Có thể gợi ý HS cách ghép nhanh Yêu thƣơng ; yêu quý - GV yêu cầu học sinh làm miệng, sau HS làm vào Đƣa qua đƣờng, - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh ghi đầu vào - HS đọc to, lớp theo dõi - HS làm bài: yêu thƣơng, thƣơng yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, thƣơng mến, mến thƣơng, quý mến, kính mến, yêu quý - Nhận xét - đánh giá - Lắng nghe - GV mời 3, học sinh đọc lại kết - học sinh đọc lại - Lớp làm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp theo dõi - GV hƣớng dẫn HS tìm từ tình cảm gia đình vừa tìm đƣợc BT1 điền vào - Lớp làm vào phiếu tập chỗ trống để tạo thành câu hồn chỉnh + Cháu kính u (yêu qúi, - GV phát phiếu tập cho nhóm thƣơng u ….) ơng bà thảo luận làm tập + Con yêu qúy (kính yêu, thƣơng yêu ….) cha mẹ + Em yêu mến (yêu quý, yêu thƣơng, thƣơng yêu, ….) anh chị - (Trong trƣờng hợp HS nói: Cháu mến u ơng bà, GV cần phân tích để em thấy từ mến yêu dùng để thể tình cảm, với bạn bè, ngƣời tuổi hơn, khơng hợp thể tình cảm với ngƣời lớn tuổi, đáng kính trọng nhƣ ơng bà.) - Nhận xét - đánh giá - GV mời học sinh đọc lại kết Bài tập 3: Nói 2, câu hoạt động mẹ - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tranh lên bảng cho HS quan sát, yêu cầu em nói 2, câu hoạt động mẹ ? Ngƣời mẹ làm gì? ? Bạn gái làm gì? ? Em bé làm gì? ? Thái độ ngƣời tranh nhƣ nào? ? Vẻ mặt ngƣời nào? - Lắng nghe - Lắng nghe - học sinh đọc lại - HS đọc to, lớp theo dõi - HS quan sát tranh đặt câu theo gợi ý GV Em bé ngủ lòng mẹ Bạn gái dang đƣa cho mẹ xem ghi điểm 10 đỏ chói Một tay mẹ ơm em bé lòng, tay mẹ cầm bạn Men khen: “ gái mẹ học gỏi lắm!” Cả hai mẹ vui - Lắng nghe - Nhận xét - đánh giá tuyên dƣơng HS Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp theo dõi - GV đọc yêu cầu (đọc liền mạch, không nghỉ ý câu) - Yêu cầu HS trao đổi làm - HS trao đổi làm vào - GV thu số chấm a) Chăn màn, quần áo đƣợc xếp gọn gàng b) Giƣờng tủ, bàn ghế đƣợc kê ngắn c) Giày dép, mũ nón đƣợc để chỗ - Lắng nghe - Nhận xét - đánh giá Củng cố, dăn dị: ? Em hay nêu từ nói tình cảm gia - HS nối tiếp trả lời đình - GV nhận xét tiết học, khen ngợi động - Lắng nghe viên tuyên dƣơng - Về nhà tìm thêm từ tình cảm gia đình GIÁO ÁN 3: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 20 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ thời tiết - Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ, thay cho cụm từ để hỏi thời điểm - Điền dấu chấm dấu chấm than vào ô trống đoạn văn cho II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - bảng ghi từ ngữ tập - Bảng phụ ghi nội dung tập Học sinh: Sách tập môn học III Phƣơng pháp Quan sát, làm mẫu, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành… IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi ? Tháng 10, 11 mùa ? ? Ngày tựu trƣờng ngày ? thuộc mùa năm ? - GV nhận xét, cho điểm Dạy mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm cô em tìm hiểu tìm từ Hoạt động trò - Cả lớp hát, lấy sách môn - học sinh trả lời - Mùa đông - Ngày 5/9, mùa thu - Lắng nghe - Lắng nghe ngữ nói tình cảm gia đình - Giáo viên ghi đầu lên bảng b.Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh ghi đầu vào - HS đọc to, lớp đọc thầm lại - GV giơ bảng ghi sẵn từ ngữ - HS suy nghĩ trả lời miệng cần chọn HS lần lƣợt đọc từ ngữ + Mùa xuân: ấm áp - GV định HS nói tên mùa hợp với + Mùa hạ: nóng bức, oi nồng từ ngữ bảng + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mua phùn, gió bấc, giá lạnh - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Yêu cầu cặp lên đọc lại lời giải - HS thực yêu cầu bài, em hỏi, em trả lời Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu a) Khi (bao giờ, lúc nào, - GV hƣớng dẫn: Đọc câu văn, lần tháng mấy, giờ) lớp bạn lƣợt thay cụm từ câu văn thăm viện bảo tàng cụm từ bao giờ, lúc nào, b) Khi (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ; kiểm tra xem tháng mấy) trƣờng bạn nghỉ hè? trƣờng hợp thay đƣợc, trƣờng hợp c) Bạn làm tập nào không thay đƣợc (bao giờ, lúc nào, tháng mấy)? - GV phát bảng phụ cho nhóm làm d) Bạn gặp cô giáo (bao tập giờ, lúc nào, tháng mấy)? - GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu cặp lên hỏi đáp nhau, - HS thực yêu cầu em nêu câu hỏi, em trả lời VD: Tháng trƣờng bạn nghỉ hè ? + Tháng trƣờng tớ đƣợc nghỉ hè - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Khi ta dùng dấu chấm? - Đặt ở câu kể + Dấu chấm than đƣợc dùng cuối - Ở cuối câu văn biểu lộ thái câu văn nào? - GV dán tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung tập lên bảng , mời em lên bảng làm dƣới lớp làm vào tập độ cảm xúc - em lên bảng làm dƣới lớp làm vào tập a Ông Mạnh giận, quát: - Thật độc ác! b Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - GV theo dõi HS làm ý HS yếu, - Mở cửa ra! chậm - Không ! Sáng mai ta mở cửa - GV thu số chấm mời ông vào - GV cho HS đọc viết mình, lớp nhận xét - HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe 4.Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc sử dụng dấu chấm than? - HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét tiết học, khen ngợi động viên HS - Lắng nghe - Về nhà xem lại kỹ, làm tiếp tập (nếu chƣa xong ) Phiếu số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường Tiểu học) Để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học dấu câu cho học sinh xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu () vào ý kiến phù hợp nhất) Đồng chí đánh giá việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo viên Các hình thức tổ chức dạy học TT giáo viên Mức độ thực Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Cá nhân Học tập theo nhóm Cả lớp Đồng chí có nhận xét việc soạn giáo án giáo viên? TT Các tiêu chí đánh giá Mục tiêu phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ Phƣơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, phối hợp nhiều phƣơng pháp, phát huy đƣợc tính tích cực học sinh Nội dung dạy đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, phù hợp với chƣơng trình Có liên hệ thực tế Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học Cách trình bày đẹp, rõ ràng, đảm bảo tính xác, khoa học Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Khi tổ chức dạy học dấu câu cho học sinh, đồng chí thấy có thuận lợi khó khăn gì: Thuận lợi: Khó khăn: Xin đồng chí cho biết vài đề nghị nhằm nâng cao hiệu dạy học dấu câu cho học sinh Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân - Chức vụ: - Giáo viên dạy lớp: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phiếu số Họ tên: Lớp: Trƣờng: BÀI KIỂM TRA (Dành cho học sinh trường Tiểu học) Điền dấu câu thích hợp vào trống cuối câu đây, biết cuối câu dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than Trời nóng Bạn Cậu có muốn đá bóng khơng Mặt trời chiếu sáng khắp nơi Vƣờn hoa tỏa hƣơng ngan ngát Bạn định hái hoa Hoa hồng đỏ rực rỡ Tơi thích ngắm vƣờn hoa nhiều màu sắc Tiếng hát nghe thật tuyệt vời 10 Bạn có nghe thấy tiếng chim hót vƣờn khơng Em chọn dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi để điền vào trống? Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thƣ cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: - Nhƣng biết viết đâu Bé đáp: - Không mẹ ạ! Bạn Hà chƣa biết đọc Điền dấu thích hợp vào ô trống cho đúng: Chợt có ngƣời qua đƣờng hộ vào miệng Khơng may hai ngón chân cặp sung bực - Chao ôi chàng lƣời gọi lại nhờ nhặt sung bỏ gặp phải tay lƣời Hắn ta lấy bỏ vào miệng cho chàng lƣời Anh chàng gắt Ngƣời đâu mà lƣời Em ghi lại lời cô giáo dặn trước tan học buổi sáng hôm qua ... tài Biện pháp dạy học dấu câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La việc làm cấp thiết nhằm giúp cho giáo viên dạy lớp trƣờng Tiểu học Thị trấn huyện Bắc Yên nói... học Thị trấn - huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La Trên sở đề xuất biện pháp tổ chức dạy học dấu câu cho học sinh lớp tiểu học 1 .2. 1 .2 Nội dung khảo sát - Nội dung chƣơng trình dạy học dấu câu tiểu học lớp. .. dạy học dấu câu cho học sinh tiểu học nói chung học sinh tiểu học lớp Trƣờng Tiểu học Thị trấn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La Do điều kiện thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu số biện pháp dạy

Ngày đăng: 04/03/2017, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Hòa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 1, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 2, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 3, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 3
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 4, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 5, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự án phát triển giáo viên Tiêu học, Đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2014), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. "Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2014
10. V.V.Đavƣđôv (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: V.V.Đavƣđôv
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Thiện Giáp( chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp( chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
13. Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
14. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi mới cách đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới cách đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển chí tuệ của học sinh đầu tuổi học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chí tuệ của học sinh đầu tuổi học
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
16. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
17. Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lí học lứa tuổi, Đại học sƣ phạm Hà Nội 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Năm: 1994
18. Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp dạy học dấu câu Tiếng Việt ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học dấu câu Tiếng Việt ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Nguyễn Xuân Khoa (2000), Dấu câu Tiếng Việt và cách dạy ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu câu Tiếng Việt và cách dạy ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
20. V.A.Krutetxki (1978), Những cơ sở tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở tâm lí học sư phạm
Tác giả: V.A.Krutetxki
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
21. Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. V.I.Lênin (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút kí triết học
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1963

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w