Tình hình nghiên cứu : -Trong giáo dục môi trường cho học sinh THPT qua môn Địa lí 11 có 2 loại bài tích hợp môi trường : + Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, mộ
Trang 1TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÍ 11
PHẦN I
MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài :
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT- SGK Địa lí 10, 11, 12 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa
lí 10,11, 12 ở trường THPT gần 5 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này
II Tình hình nghiên cứu :
-Trong giáo dục môi trường cho học sinh THPT qua môn Địa lí 11 có 2 loại bài tích hợp môi trường :
+ Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học + Loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí
-Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy giáo viên còn chưa quan tâm thực sự đến việc tích hợp, lồng ghép vào nội dung từng bài giảng cụ thể, chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả về giáo dục ý thức môi trường cho học sinh trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận
và thực tiễn rất lớn
III Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi & giá trị sử dụng của đề tài :
1 Mục đích, đối tượng :
* Mục đích :
- Học sinh nhận thức đúng đắn về môi trường, vai trò của môi trường đối với đời sống và sự phát triển của xã hội loài người Từ đó có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống lành mạnh, sạch đẹp cho mình, cho mọi người và chống lại những hành vi phá hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường
* Đối tượng : Giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí nói chung và môn địa
lí 11 nói riêng
2 Nhiệm vụ :
- Nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việc bảo vệ môi trường
3 Phạm vi :
- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 11
- Giới hạn trong việc tích hợp toàn phần hoặc liên hệ trong các bài học của môn địa lí 11
4 Giá trị sử dụng :
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện việc tích hợp giáo dục môi trường trong giảng dạy môn địa lí 11
IV Phương pháp nghiên cứu :
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 5 năm thực hiện đổi mới CT - SGK lớp 10, 11, 12 vừa qua
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan
- Trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các đồng nghiệp…
PHẦN II
Trang 2NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến :
- Mơi trường là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của tồn nhân loại Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, sự gia tăng dân số quá nhanh và quá trình đơ thị hĩa mạnh mẽ đã làm cho cường độ khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mơi trường ngày càng to lớn Kết quả là, nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị phá hủy và mơi trường sống của chúng ta đang bị biến đổi trên quy mơ tồn cầu
- Để bảo vệ mơi trường, con người đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đĩ cĩ biện pháp giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường được xem là một biện pháp cĩ hiệu quả cao, bởi
vì nĩ giúp con người cĩ được biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và cĩ ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường
- Hiện nay, việc giáo dục mơi trường qua giảng dạy trong các trường học, nhất là các trường THPT cĩ ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt Nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những người sẽ thực hiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và mơi trường của đất nước mình Nếu họ cĩ nhận thức đầy đủ các vấn đề mơi trường, thì khi ra đời, dù ở bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào họ đều cĩ thể thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ mơi trường một cách cĩ hiệu quả
- Thực tế, trong năm học trước với việc lồng ghép các kiến thức về mơi trường vào chương trình giảng dạy Địa lí 10, học sinh đã cĩ cái nhìn đúng đắn và tồn diện về vấn đề mơi trường Song vẫn cần tiếp tục khắc sâu nội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 11 và 12 để nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việc bảo vệ mơi trường
II Nội dung đề tài :
1 Loại bài kiến thức mơi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học :
- Trong chương trình Địa lí 11 khơng cĩ loại bài kiến thức địa lí đồng thời là kiến thức mơi
trường như trong chương trình địa lí 10 Và loại bài kiến thức mơi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học cũng khơng nhiều Nên việc giáo viên tìm ra và xác định đúng để
cĩ ý thức hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mơi trường, đảm bảo hiệu quả cao cũng khơng đơn giản Điều cần thiết là giáo viên phải cĩ ý thức làm rõ kiến thức về mơi trường, chuẩn bị những nội dung, phương pháp để thực hiện ý đồ, tư tưởng của tác giả sách giáo khoa, để học sinh hiểu
và cĩ hành vi, thái độ về những vấn đề mơi trường mà những mục tiêu đĩ, những ý đĩ cần thể hiện
- Tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ, ngay trong mục tiêu bài giảng cũng nên đề cập đến kiến thức này Trong quá trình dạy học phải đạt được mục tiêu đề ra Muốn vậy phải chuẩn bị tài liệu, phương tiện, phương pháp hợp lí và cĩ hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra Ta cĩ thể làm sáng
tỏ vấn đề trên bằng việc soạn giáo án bài 3 : Một số vấn đề mang tính tồn cầu ( Địa lí 11 cơ bản)
BÀI 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU
I Mục tiêu bài học :
Trang 31 Về kiến thức :
- Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hố dân số ở các nước phát triển
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhĩm nước phát triển, nhĩm nước đang phát triển Nêu hậu quả
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ơ nhiễm của từng loại mơi trường và hậu quả; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường
- Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hịa bình
2 Về kỹ năng :
- Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế
3 Về thái độ :
- Nhận thức được : để giải quyết các vấn đề tồn cầu cần phải cĩ sự đồn kết và hợp tác của tồn nhân loại
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả :
+ Mối quan hệ giữa dân số với việc sử dụng tài nguyên
+ Mơi trường ngày càng ơ nhiễm, tài nguyên ngày càng cạn kiệt
+ Việc sử dụng hợp lý tài nguyên cũng gĩp phần bảo vệ mơi trường
4 Kiến thức trọng tâm :
- Hiện tượng bùng nổ dân số và già hố dân số
- Ơ nhiễm mơi trường và hậu quả của vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng ơdơn
II Đồ dùng dạy học :
- Một số ảnh về ơ nhiễm mơi trường trên thế giới và Việt Nam
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới
- Phiếu học tập ( Một số vấn đề mơi trường tồn cầu )
III Phương pháp : - Thảo luận, phân tích, giảng giải, so sánh, nêu vấn đề, nghiên cứu
IV Tiến trình tổ chức dạy học :
1 Ổ n định lớp : ( Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài )
2 Kiểm tra bài cũ :
CH 1: Trình bày các biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hĩa Xu hướng tồn cầu hĩa kinh tế dẫn đến
những hệ quả gì ? Sgk trang 10, 11
CH 2 : Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên cơ sở nào ? Sgk trang 11.
3 Bài mới :
- Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bậc về khoa học kỹ thuật, về kinh tế - xã hội, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính tồn cầu ? Đĩ là những thách thức gì ? Tại sao chúng lại mang tính tồn cầu ? Chúng cĩ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội trên tồn thế giới và trong từng nước
HÐ1 : Nhĩm
Chia lớp thành 6 nhĩm
Bước 1 :
- Các nhĩm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ : Tham
khảo thơng tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1,
I Dân số :
1 Bùng nổ dân số :
- Dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu người
năm 2005 Phần lớn dân cư cư tập trung tại các
nước đang phát triển.
Trang 4trả lời câu hỏi kèm theo bảng Nhận xét sự
thay đổi của tỉ suất gia tăng tự nhiên qua các
thời kì, đồng thời so sánh sự chênh lệch về tỉ
suất gia tăng dân số tự nhiên giữa hai nhóm
nước trong từng thời kì rút ra nhận định
cần thiết
- Các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ : Tham
khảo thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2,
trả lời câu hỏi SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày Các
nhóm còn lại theo dõi ( kết hợp với tham khảo
Sgk ), trao đổi, chất vấn, bổ sung
Bước 3 : Giáo viên kết luận về đặc điểm của
bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả của
chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở
Việt Nam
Lưu ý : Khi phân tích tránh để học sinh hiểu
sai, cho rằng người già trở thành người ăn bám
xã hội Các em cần hiểu đây là trách nhiệm
của xã hội đối với người già, những người có
nhiều đóng góp cho xã hội
Chuyển ý : Sự bùng nổ dân số, sự phát triển
kinh tế vượt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ
hai Chúng ta cùng tìm hiểu phần II
HÐ 2 : Cặp.
Bước 1 : Từng cặp học sinh nghiên cứu SGK,
kết hợp với hiểu biết cá nhân, hoàn thành
phiếu học tập
Bước 2 : Đại diện vài nhóm lên trả lời.
Bước 3 : Giáo viên kết luận và nhấn mạnh
tính nghiêm trọng của các vấn đề về môi
trường trên phạm vi toàn thế giới Từ đó có thể
hỏi tiếp : Thế giới đã có những hành động gì
để bảo vệ môi trường ?
Giáo viên làm rõ câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và
bài tập cuối bài SGK
Giáo viên nhấn mạnh : Bảo vệ môi trường là
vấn đề của toàn nhân loại, 1 môi trường phát
- Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển ( 80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm của thế giới ) Nguyên nhân : tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở các nhóm nước phát triển và giảm chậm
ở nhóm nước đang phát triển
- Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa hai nhóm nước ngày càng lớn
- Dân số nhóm nước đang phát triển tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước phát triển có xu hướng chững lại
- Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống
2 Già hoá dân số : Xu hướng chung của dân
số thế giới là đang già đi.
a Biểu hiện :
- Tỉ lệ dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng
- Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già, tỉ
lệ sinh thấp, dân số tăng chậm.
- Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số
trẻ do tỉ lệ gia tăng tự nhiên còn cao; hậu quả
về mặt kinh tế - xã hội : thiếu việc làm, khó cải thiện chất lượng cuộc sống.
b Hậu quả :
- Thiếu nhân công lao động.
- Hạn chế sự phát triển kinh tế, tác động đến chất lượng cuộc sống.
II Môi trường :
1 Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn.
2 Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
3 Suy giảm đa dạng sinh học.
( Thông tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ lục)
Trang 5triển bền vững là điều kiện lý tưởng cho con
người và ngược lại Bảo vệ mơi trường khơng
thể tách rời với cuộc đấu tranh xĩa đĩi, giảm
nghèo
Kể 1 vài thơng tin mới nhất về nạn khủng
bố và hoạt động kinh tế ngầm của 1 vài nước
trên thế giới Vào phần III
HÐ 3 : Cả lớp
Bước 1 : Giáo viên thuyết trình ( cĩ sự tham
gia tích cực của học sinh ) về chủ nghĩa khủng
bố, hoạt động kinh tế ngầm ( buơn lậu vũ khí,
rửa tiền, sản xuất, vận chuyển, buơn bán ma
túy….) đang diễn ra ở nhiều nước trên thế
giới Nhấn mạnh sự cần thiết phải chống chủ
nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế
ngầm
Bước 2 : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài : “ Tại sao nĩi chống khủng bố khơng
phải là việc riêng của chính phủ, mà cịn là
nhiệm vụ của mỗi cá nhân ”
III Một số vấn đề khác :
- Xung đột sắc tộc, xung đột tơn giáo, khủng bố gây mất ổn định xã hội, thiệt hại về người và của, nguy cơ dẫn đến chiến tranh.
- Các quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác giữ gìn hịa bình của khu vực và thế giới.
4 Củng cố :
- Giải thích câu nĩi : Trong bảo vệ mơi trường, cần phải “ Tư duy tồn cầu, hành động địa
phương ”
5 Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk Làm bài tập 2, 3 SGK Chuẩn bị
bài mới “ Thực hành : Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của tồn cầu hĩa đối với các nước đang phát triển ”
V Phụ lục : ( Thơng tin phản hồi của phiếu học tập )
Vấn đề
MT
Biến đổi
khí hậu
tồn cầu
- Trái đất nĩng lên
- Mưa axit
- Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển hiệu ứng nhà kính
- Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành cơng nghiệp sử dụng than đốt
- Băng tan
- Mực nước biển tăng ngập một số vùng đất thấp
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và sản xuất
Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2, CH4 trong sinh hoạt
và sản xuất
Suy giảm
tầng ơ dơn
Tầng ơ dơn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn
Hoạt động sinh hoạt và sản xuất một lượng khí thải lớn trong khí quyển
Ảnh hưởng đến sức khỏe, mùa màng, sinh vật thuỷ sinh
Cắt giảm lượng CFCs trong sản xuất và sinh hoạt
- Ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
- Chất thải cơng nghiệp, nơng nghiệp và
- Thiếu nguồn nước sạch
- Tăng cường xây dựng các
Trang 6Ô nhiễm
nguồn
nước ngọt,
biển và đại
dương.
ngọt
- Ô nhiễm biển
sinh hoạt
- Việc vận chuyển dầu
và các sản phẩm từ dầu mỏ
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, đến sinh vật thuỷ sinh
nhà máy xử lí chất thải
- Đảm bảo an toàn hàng hải
Suy giảm
đa dạng
sinh học
Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Khai thác thiên nhiên quá mức
- Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu
- Mất cân bằng sinh thái
- Toàn thế giới tham gia vào mạng lưới các trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên
2 Loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí :
- Trong chương trình Địa lí 11 có nhiều kiến thức giáo dục môi trường được tích hợp trong kiến
thức địa lí Có được những kiến thức này phải trên cơ sở giáo viên quan tâm, lưu ý đến việc kết hợp, bổ sung, thêm vào một cách linh hoạt, khéo léo những kiến thức môi trường Kiến thức môi trường ở đây thường liên quan đến những hậu quả của việc phát triển dân số, phát triển kinh
tế….Hoặc những đường lối chính sách, biện pháp của các nước khác nhau đến việc bảo vệ môi trường và những thành tựu của việc làm này Ta có thể lấy một loạt ví dụ sau :
BÀI 1 : SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
- Mục II : Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
Những kiến thức môi trường được tích hợp vào mục này là :
+ Sự gia tăng dân số quá nhanh ngoài việc gây nên những sức ép về kinh tế, giáo dục….còn làm môi trường bị ô nhiễm, thay đổi không có lợi Đó là nguồn gốc của những vấn đề mang tính toàn cầu
+ Nền kinh tế của những nước đang phát triển phụ thuộc nhiều vào nền nông nghiệp đã dẫn tới việc khai thác đất đai mạnh mẽ nhưng không hợp lí, thiếu khoa học, đã làm cho đất giảm độ phì, xấu đi, đặc biệt là một số nước khu vực nhiệt đới Châu Á, Châu Phi
- Mục III : Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Kiến thức môi trường ở đây là “ sự thay thế giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lượng, nguyên vật liệu truyền thống ” đã làm giảm sự ô nhiễm, sự phá hoại môi trường, nguyên nhân là do việc giảm các chất thải do sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt Để có sức thuyết phục, giáo viên cần nêu
ra những con số do các chất thải, bụi, khói…từ các nhà máy điện, các loại động cơ ô tô, xe
máy…trên thế giới và Việt Nam
Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI.
Kiến thức môi trường nên đề cập ở phần này là :
Trang 7+ Sự bùng nổ dân số ở đây vẫn gia tăng mạnh mẽ Điều đặc biệt là do nguồn gốc chiến tranh và dân số phát triển quá nhanh dẫn tới xã hội gặp nhiều khó khăn, trong đó môi trường bị phá hủy ở nhiều nơi gây nên bệnh tật nhiều, đặc biệt khu vực còn tồn tại các loại dịch bệnh gây nên hiện tượng chết hàng loạt như bệnh dịch tả, AIDS…
+ Đây là châu lục nghèo nhất thế giới, trên 2/3 dân số sống nhờ nông nghiệp Vì vậy việc canh tác chủ yếu theo hình thức quảng canh, hơn nữa khí hậu Châu Phi mấy thập niên gần đây bị hạn hán, do đó môi trường canh tác nông nghiệp bị phá hủy nghiêm trọng, làm cho đất bạc màu…
Bài 8 : LIÊN BANG NGA
Kiến thức môi trường được tích hợp ở bài này trong các trường hợp sau :
+ Khi dạy về điều kiện tự nhiên và dân cư, cần nhấn mạnh đến vị trí lớn lao của rừng Taiga ở nước này Đây là một trong hai lá phổi xanh của thế giới, có tác dụng điều hòa khí hậu thế giới, nếu không có hoặc bị phá hoại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu thế giới
+ Nước Nga là đất nước rộng lớn nhất thế giới, dân số không quá đông nên việc sử dụng đất đai với cường độ không lớn, nên đất đai, điều kiện tự nhiên ít thay đổi theo hướng không có lợi + Tuy vậy, nước Nga cũng để xảy ra những vụ việc làm ô nhiễm môi trường như các vụ rò rỉ ống dẫn dầu, vụ rò rỉ nhà máy điện nguyên tử Chécnôbưn đây là thảm họa của đất nước này, không những làm chết người mà còn gây bô nhiễm một vùng rộng lớn và ảnh hưởng lâu dài Kiến thức này được tích hợp khi giảng về ngành năng lượng của nước Nga
Bài 10 : CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TRUNG QUỐC )
Trong bài này kiến thức về môi trường cần được tích hợp là :
+ Hiện tượng sa mạc hóa ngày càng phát triển mạnh ở 1 số vùng của Trung Quốc Nguyên nhân
do khai thác tự nhiên không hợp lí nên khí hậu thay đổi ( các đợt gió cát mạnh đã tiến gần đến thủ
đô Bắc Kinh – về phía Tây Bắc )…
+ Một số vùng hay mưa lớn, gây nên những khó khăn cho việc bảo vệ môi trường ( Bắc Kinh, Thượng Hải …)
Những khu vực còn lại như : Mĩ La Tinh, Tây Nam Á và Trung Á, Đông Nam Á…., các quốc gia còn lại như : Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtrâylia…cũng trên cơ sở phát hiện các kiến thức có liên quan đến kiến thức môi trường, đều có thể tích hợp nhưng nói chung là với chức năng của kiến thức môi trường là làm rõ, cụ thể hóa những kiến thức địa lí
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận :
- Giáo dục môi trường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ Địa lí là một trong các môn học có nhiều khả năng giáo dục môi trường cho học sinh, vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi cũng đã lồng ghép các kiến thức giáo dục môi trường vào những bài giảng có nội dung phù hợp nhưng không làm nặng nội dung bài học
- Qua thực tế giảng dạy và tích hợp vào từng bài giảng cụ thể tôi nhận thấy rằng học sinh đã có những hiểu biết nhất định về môi trường, có ý thức, thái độ, hành vi tốt đối với môi trường, các
Trang 8em cũng đã cĩ được một số kĩ năng và biện pháp bảo vệ mơi trường thơng thường để áp dụng ở địa phương nơi các em sinh sống
- Giáo dục mơi trường ở trường THPT khơng chỉ cĩ thể áp dụng với mơn Địa lí mà cịn cĩ thể áp dụng với nhiều mơn học khác Đã đến lúc “ Mỗi giáo viên phải trở thành một nhà giáo dục mơi trường để giảng dạy các mơn học trong nhà trường ”
2 Kiến nghị :
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí ở các khối lớp cần quan tâm hơn nữa đến việc tích hợp giáo dục mơi trường trong giảng dạy, xem đây là một nội dung khơng thể thiếu, là cần thiết,
là đặc thù của bộ mơn trong các tiết dạy cĩ nội dung liên quan
- Nhà trường hiện nay đã trang bị các phương tiện, thiết bị, đồ dùng tạo điều kiện tốt cho giáo viên trong việc giảng dạy một cách trực quan nên giáo viên cần tận dụng lợi thế này để phát huy hơn nữa trong việc giảng dạy, đặc biệt là việc tích hợp giáo dục mơi trường qua tranh ảnh, video, phim ảnh cĩ nội dung liên quan đến mơi trường
- Nhà trường cũng nên tiếp tục đầu tư hơn nữa các trang thiết bị cho thật đầy đủ ở các phịng để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho giáo viên trong việc giảng dạy
Rất chân thành cám ơn !
ĐạTẻh, Tháng 11 / 2010
********