Mối quan hệ giữa yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với nguy cơ trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ tại huyện thường tín hà nội

96 430 0
Mối quan hệ giữa yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với nguy cơ trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ tại huyện thường tín   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU QUỲNH MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƢƠNG TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU QUỲNH MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƢƠNG TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mimi Le TS Trần Thành Nam HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với trầm cảm sau sinh huyện Thường Tín – Hà Nội” hoàn thành ĐHQGHN – Trường ĐHGD Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ĐHQGHN – Trường ĐHGD, phòng Đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS TS Mimi Le TS Trần Thành Nam người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo – nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên nghành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới trạm y tế xã Văn Bình, Liên Phương, Hà Hồi, Khánh Hà, Hiền Giang,Văn Phú Bệnh viện Tâm thần Trung ương lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu cung cấp tài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn GS TS Bahr Weiss dự án phát triển chương trình TLHLS trẻ em VTN hỗ trợ tác giả phần kinh phí trình nghiên cứu giúp tác giả thực tốt hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình quan tâm giúp đỡ để tác giả hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình Thầy Cô, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lê Thị Thu Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADAS : Abbreviated Dyadic Adjustment Scale (Thang đo hài lòng quan hệ hôn nhân ADAS) BV : Bệnh viện GAD7 : Generalized Anxiety Disorder items (Thang đo lo âu GAD-7) ICD-10 : International Classifcation of Diseases (Bảng phân loại bệnh Quốc tế) EPDS : Edinbugh Postpartum Depression Scale (Thang đo trầm cảm sau sinh Edinbugh) LA : Lo âu PDPI – R : Postpartum Depression Predictors Inventory – Revised (Thang đánh giá dự báo trầm cảm trước sau sinh) PHQ : Patient Health Questionnaire – (Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9) RLTT : Rối loạn tâm thần SKTT : Sức khỏe tâm thần TC : Trầm cảm TCSS : Trầm cảm sau sinh TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt …………….……………………….….……….ii Mục lục… iii Danh mục bảng ………….…………………………………………….v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề thuật ngữ TCSS lịch sử phát triển 1.2 Một số kết nghiên cứu trầm cảm sau sinh nước 1.3 Một số kết nghiên cứu trầm cảm sau sinh Việt Nam 12 1.4 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 17 1.4.1 Khái niệm văn hoá………………………………………………………… 19 1.4.2 Khái niệm chấn thương tâm lý…………………………………………… 19 1.4.3 Khái niệm trầm cảm 20 1.4.4 Khái niệm trầm cảm sau sinh 20 1.5 Một số quan điểm nguyên nhân TCSS 22 1.5.1 Nguyên nhân sinh học 22 1.5.2 Nguyên nhân tâm lý, xã hội 23 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Một vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Tổ chức nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nhân học nhóm khách thể nghiên cứu 34 3.1.1 Tuổi nhóm khách thể nghiên cứu 34 3.1.2 Trình độ học vấn nhóm khách thể nghiên cứu 35 3.1.3 Nghề nghiệp nhóm khách thể nghiêm cứu 35 3.1.4 Thu nhập nhóm khách thể nghiên cứu 36 iii 3.1.5 Tuổi kết hôn nhóm khách thể nghiên cứu 36 3.1.6 Tình trạng sống chung nhóm khách thể nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng lo âu trầm cảm bà mẹ trước sinh (6 – tháng) yếu tố có liên quan 38 3.2.1 Thực trạng lo âu trầm cảm bà mẹ trước sinh (6-9 tháng) theo thang sàng lọc lo âu GAD7 thang sàng lọc trầm cảm PHQ9 38 3.2.2 Tương quan lo âu, trầm cảm trước sinh biến số nghiên cứu khác 39 3.2.3 Mô hình hồi quy lo âu trầm cảm trước sinh 40 3.3 Thực trạng lo âu trầm cảm bà mẹ sau sinh (3 tháng) yếu tố có liên quan 44 3.3.1 Thực trạng lo âu trầm cảm bà mẹ sau sinh (3 tháng) theo thang sàng lọc lo âu GAD7, thang sàng lọc trầm cảm PHQ9, thang đo trầm cảm sau sinh EPDS 44 3.3.2 Tương quan lo âu, trầm cảm thời gian tháng sau sinh biến số nghiên cứu khác 45 3.3.3 Thực hành kiêng cữ trầm cảm sau sinh 48 3.3.4 Mô hình hồi quy lo âu trầm cảm sau sinh với biến số xảy sau sinh 52 3.3.5 Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo EPDS với biến số xảy trước sau sinh 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sơ lược kết nghiên cứu trước TCSS nước Bảng 1.2 Sơ lược kết nghiên cứu trước TCSS nước 13 Bảng 3.1 Tuổi nhóm khách thể nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp khách thể nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm thu nhập khách thể nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Tuổi kết hôn nhóm khách thể nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Tình trạng sống chung nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Phân loại lo âu theo thang sàng lọc GAD-7 38 Bảng 3.8 Phân loại trầm cảmtheo thang sàng lọc PHQ-9 39 Bảng 3.9 Tương quan lo âu trầm cảm trước sinh biến số 40 Bảng 3.10 Mô hình hồi quy lo âu trước sinh biến số 42 Bảng 3.11 Mô hình hồi quytrầm cảm trước sinh biến số 43 Bảng 3.12 Phân loại lo âu theo thang sàng lọc GAD-7 44 Bảng 3.13 Phân loại trầm cảm theo thang sàng lọc PHQ-9 45 Bảng 3.14 Phân loại trầm cảm theo thang trầm cảm sau sinh EDPS 45 Bảng 3.15 Tương quan lo âu, trầm cảm tháng sau sinh biến số có liên quan 47 Bảng 3.16 Kiểm định trung bình mẫu độc lập hai nhóm không trầm cảm (điểm 13) đo EDPS với hình thức thực hành kiêng cữ sau sinh 49 Bảng 3.17 Mô hình hồi quy lo âu sau sinh biến số 53 Bảng 3.18.Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh biến số 54 Bảng 3.19 Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo thang EPDS biến số 55 Bảng 3.20 Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo EPDS với biến số xảy trước sau sinh…………………………………………… 56 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hóa- đại, cố gắng trở thành nước có công nghiệp phát triển để hòa nhập với văn minh giới Đi với phát triển người nhân tố thiếu góp phần thúc đẩy phát triển Con người phải lao động nhiều hơn, tập trung, không ngừng cố gắng để hoàn thành công việc Chính việc cố gắng hoàn thiện công việc mà người không đủ thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, chia sẻ khó khăn cho sống, người sống vội vã, bận rộn Đặc biệt với phụ nữ khó khăn tạo hội cho vấn đề sức khỏe tâm thần phát triển lo âu, trầm cảm, stress, đặc biệt trầm cảm sau sinh Mang thai sinh thiên chức giai đoạn quan trọng đời người phụ nữ Quá trình vượt cạn khiến bà mẹ có biến đổi lớn sinh lý tâm lý đặc biệt biến đổi tâm lý đòi hỏi người phụ nữ phải thích nghi mặt thể tinh thần Và văn hóa truyền thống góp phần ảnh hưởng đến sống bà mẹ sinh Phần lớn bà mẹ thích nghi với nên phản ứng nặng nề thể tâm lý Còn số phụ nữ thay đổi ngưỡng làm xuất số rối loạn tâm thần mức độ khác có trầm cảm sau sinh [1,tr 57-64] Những nghiên cứu khoảng thời gian gần phát giai đoạn sau sinh thường dễ nhạy cảm với thay đổi sống người mẹ đứa chào đời rối loạn tâm lý thường gặp trầm cảm.Trầm cảm sau sinh nguy đến sức khỏe tâm thần người mẹ mối quan hệ mẹ thành viên khác gia đình đặc biệt đứa sinh, ảnh hưởng đến phát triển cảm xúc, tâm lý, nhân cách trí tuệ trẻ sau Một hậu trầm trọng trầm cảm sau sinh người mẹ xuất ý nghĩ hay hành vi tự sát nguy hiểm mẹ giết chết đứa mà họ mang nặng đẻ đau Trầm cảm sau sinh thường xuất phụ nữ có tình trạng sức khỏe kém, tình trạng kinh tế xã hội thấp, quan hệ vợ chồng với người thân khác có gắn bó, sinh không theo ý muốn (giới tính con), tình trạng hôn nhân không thỏa mãn, hay mẹ có lạm dụng chất kích thích, trình độ học vấn thấp, tuổi mẹ cao thấp quá, can thiệp trình sinh nở văn hóa truyền thống…Những yếu tố có ảnh hưởng đến việc chăm sóc đứa việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mẹ Theo nghiên cứu khảo sát kiến thức TCSS thấy tỷ lệ bà mẹ bị tâm trạng buồn chán sau sinh (baby blues) chiếm 80%, tỷ lệ bà mẹ mắc TCSS chiếm khoảng 10% tỷ lệ bị loạn thần sau sinh khoảng 0,10,2% (Roberstson, Celasun Stewaard,2003) Vì với mong muốn tạo quan tâm ý đặc biệt cho bà mẹ sau sinh nên tác giả muốn tiến hành nghiên cứu “ Mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với nguy trầm cảm sau sinh bà mẹ Thường Tín – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng vấn đề TC bà mẹ trước sinh(6 – tháng) sau sinh (3 tháng) - Tìm hiểu số yếu tố văn hóa xã hội chấn thương tâm lý có nguy ảnh hưởng đến rối loạn TCSS bà mẹ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Điểm luận phân tích số quan điểm, công trình nghiên cứu TCSS nước nước nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài - Tìm hiểu nguyên nhân, chế phát sinh, phát triển, tỉ lệ dịch tễ rối loạn TCSS - Tìm hiểu yếu tố văn hóa xã hội, chấn thương tâm lý ảnh hưởng đến rối loạn TCSS bà mẹ 3.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng biểu lo âu, trầm cảm bà mẹ khoảng thời gian trước sinh (6 - tháng) sau sinh (3 tháng) bảng hỏi - Chỉ mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với tình trạng lo âu, trầm cảm bà mẹ thời gian mang thai sau sinh nở phép phân tích số liệu thống kê Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự tác động qua lại chấn thương tâm lý với lo âu trầm cảm sau sinh - Các biểu lo âu, trầm cảm bà mẹ trước sinh (6-9 tháng) sau sinh (3 tháng) 4.2 Khách thể nghiên cứu 134 bà mẹ mang thai từ - tháng sau sinh (3 tháng) Thường Tín – Hà Nội đến đăng ký khám thai định kỳ trung tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ban đầu tuyến xã Giới hạn nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu số yếu tố văn hóa chấn thương tâm lý ảnh hưởng đến bà mẹ trước sinh (6 – tháng) sau sinh (3 tháng) mối quan hệ chúng với nguy trầm cảm sau sinh bà mẹ 5.2 Giới hạn địa bàn phương thức chọn mẫu khách thể nghiên cứu Công tác chọn mẫu tiến hành bà mẹ mang thai từ tháng thứ đến tháng thứ đến đăng ký khám thai định kỳ trung tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ban đầu tuyến xã huyện Thường Tín- Hà Nội khoảng thời gian từ tháng thứ đến tháng 11 năm 2014 Tất khách thể nghiên cứu lựa chọn phải ký xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu sau giới tiệu mục đích nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu Khách thể nghiên cứu biết trước phải tham gia trả lời phiếu hỏi lần (lần vào thời gian trước sinh từ – tháng lần thứ vào khoảng tháng sau sinh) Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm bà mẹ có tiền sử bị loạn thần, bà mẹ có biểu chậm phát triển tâm thần… Giả thuyết nghiên cứu 35 Chị mắc bệnh nghiêm trọng (như ung thư, tiểu đường, cao huyết áp…)? a) Đã b) Chưa 36 Chị mắc bệnh nghiêm trọng ( ung thư, cao huyết áp, tiểu đường…) a) Đúng b) Không 37 Chị trải qua chấn thương nghiêm trọng( gẫy chân, tay tai nạn giao thông) a) Đã b) Chưa 38 Chị có hút thuốc thường xuyên không? a) Có b) Không 39 Có hút thuốc nhà nơi chị sống không? a) Có b) Không 40 Chồng có hút thuốc không? a) Có b) Không 41 Chị có uống thuốc theo đơn bác sĩ không? a) Có b) Không 42 Chị uống thuốc Vitamin nào? a) Vitamin tổng hợp cho trình mang thai b) Sắt c) Canxi d) Khác………………………………………………………………… 43 Chồng chị có nghiện rượu chất gây nghiện khác không? a) Có b) Không 44 Chị trị liệu tâm lý chưa? a) Đã b) Chưa 45 Chị trị liệu tâm lý có phải không? a) Đúng b) Không 46 Chị có tin nơi chị sống anoàn với chị? 75 a) Đúng b) Không 47 Trong năm vừa qua, chị bị đe dọa cảm thấy nguy hiểm sống nhà không? a) Đã b) Chưa 48 Trong năm vừa qua, chồng chị thành viên khác gia đình đẩy chị, đánh đấm chị đe dọa làm tổn thương chị chưa? a) Đã b) Chưa 49 Hiện có thành viên gia đình chị lạm dụng chị (về mặt thể tình dục không?) a) Có b) Không Nếu có a) Lạm dung tình dục b) Lạm dung thể Lần cuối chị bị lạm dụng nào? … 76 Phụ lục B Thang đo trầm cảm sau sinh Edinburgh (E.P.D.S) Chị cƣời cảm nhận điều vui vẻ? Cũng trước Ít trước Chắc chắn trước Hiếm Chị nhìn tƣơng lai với niềm hân hoan? Cũng trước Ít trước Chắc chắn trước Hiếm Chị tự đổ lỗi cho cách mức việc không nhƣ mong muốn Có, hầu hết lúc Có, Không thường xuyên Không, không Chị cảm thấy lo âu lo sợ cách vô cớ không? Không, không Hiếm Có, Có, thường xuyên Chị có cảm thấy hoảng hốt, sợ hãi cách vô cớ không? Có, nhiều lần cảm thấy Có, Không, Không, không Chị có cảm thấy công việc ngập đầu không? 77 Có, hầu hết lúc Có, Không, không thường xuyên Không, không Chị có cảm giác buồn rầu đến mức khóc ngủ không? Có, hầu hết lúc Có, Không, Không, không Chị có cảm giác buồn hay khổ sở không? Có, hầu hết lúc Có, thường xuyên Hiếm Không, không Chị có cảm giác buồn rầu đến mức phải khóc không? Có, hầu hết lúc Có, thường xuyên Chỉ Không, không 10 Chị có cảm nghĩ không muôn sống không? Có, thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 78 Phụ lục C Thang đo hài lòng quan hệ hôn nhân (ADAS) Đa số cặp vợ chồng có bất đồng quan hệ với Xin vui lòng cho biết bạn chồng không đồng ý với vấn đề sau với mức độ Xin khoanh tròn phương án phù hợp Mục tiêu Luôn Hầu Thỉnh Thƣờng Hầu Luôn đồng nhƣ thoảng xuyên nhƣ không ý không không đồng ý đồng ý đồng ý đồng ý không giá trị mà đồng ý Quan điểm, triết lý Bạn quan cuộctin sống 5 trọng Thời gian dành cho Những tình sau xảy bạn chồng mức độ nào? Khôn Ít Một đến Một Một Thƣờng g bao lần/tháng hai đến hai lần/ngà xuyên lần/tháng lần/tuầ y hàng n ngày Có trao đổi ý tưởng 5 vợ chồng Bình tĩnh thảo 79 luận với vấn đề Cùng hoàn thành công việc chung Những từ mô tả mức độ hài lòng mối quan hệ bạn với chồng Điểm 3, “Hạnh phúc” đại diện cho mức độ hài lòng quan hệ phần lớn gia đình Xin khoanh tròn mức độ hài lòng/hạnh phúc bạn mối quan hệ với chồng tất khía cạnh        Cực kỳ Khá bất Không Hạnh Khá Cực kỳ Hoàn hảo/ bất hạnh hạnh hài lòng phúc hạnh hạnh Tuyệt vời phúc phúc 80 Phụ lục D Thang PDPI-R PHẦN ĐIỀU TRA TRƢỚC SINH VÀ SAU SINH A Tình trạng hôn nhân Đơn thân………………………………………………………………… Kết hôn………………………………………………………………… Ly thân………………………………………………………………… Ly dị…………………………………………………………………… Khác…………………………………………………………………… A Tình trạng kinh tế xã hội Thấp …………………………………………………………………… Trung bình……………………………………………………………… Cao……………………………………………………………………… B Lòng tự trọng 10 Bạn có cảm thấy người tốt không ? Có [ ] Không [ ] 11 Bạn có cảm thấy giá trị ? Có [ ] Không [ ] 12 Bạn có cảm thấy có phẩm chất tốt đẹp không? Có [ ] Không [ ] D.Trầm cảm trƣớc sinh 13 Bạn cảm thấy chán nản, buồn chán mang thai không ? Có [ ] Không [ ] Nếu có, Chúng xuất bao lâu? Mức độ nhẹ hay nặng ? E Lo lắng trƣớc sinh 81 14 Bạn có cảm giác lo lắng mang thai ? Có [ ] Không [ ] Nếu có Chị có cảm cảm giác bao lâu? ………………………………………………………………………… F Không có kế hoạch / Mang thai ý muốn 15 Chị lên kế hoạch mang thai ? Có [ ] Không [ ] 16 Là thai ý muốn ? Có [ ] Không [ ] G.Lịch sử sức khỏe tâm thần trƣớc 17 Trước mang thai , có bạn bị trầm cảm ? Có [ ] Không [ ] Nếu có,……………………………………………………………… Khi bạn bị trầm cảm Chị có chăm sóc bác sĩ cho bệnh trầm cảm khứ không?…………………………………………………………… Chị có bác sĩ kê đơn loại thuốc trầm cảm không? ………………………………………………………………………… H Hỗ trợ xã hội + Từ Chồng 18 Chị có tin chị nhận hỗ trợ tinh thần đầy đủ từ chồng chị Có [ ] Không [ ] 19 Chị có tin chị tâm với chồng chị ? Có [ ] Không [ ] 20 Chị có tin chị dựa vào chồng chị ? Có [ ] Không [ ] 21 Chị có tin chị nhận hỗ trợ đầy đủ từ chồng chị? Có [ ] Không [ ] (ví dụ , giúp công việc gia đình giữ trẻ ) 82 + Từ Gia đình 22 Chị có tin chị nhận hỗ trợ tinh thần đầy đủ từ gia đình chị? Có [ ] Không [ ] 23 Chị có tin chị tâm với gia đình chị ? Có [ ] Không [ ] 24 Chị có tin chị dựa vào gia đình chị ? Có [ ] Không [ ] 25 Chị có tin chị nhận hỗ trợ đầy đủ từ gia đình chị? Có [ ] Không [ ] (ví dụ , giúp công việc gia đình giữ trẻ ) +Từ Bạn bè 26 Chị có tin chị nhận hỗ trợ tinh thần đầy đủ từ bạn bè ? Có [ ] Không [ ] 27 Chị có tin chị tâm với bạn bè chị ? Có [ ] Không [ ] 28 Chị có tin chị dựa vào bạn bè chị ? Có [ ] Không [ ] 29 Chị có tin chị nhận hỗ trợ đầy đủ từ bạn bè chị? Có [ ] Không [] (ví dụ , giúp công việc gia đình giữ trẻ ) +Hôn nhân hài lòng với chồng 30 Chị có hài lòng với hôn nhân chị xếp sống ? Có [ ] Không [ ] 31 Chị có gặp vấn đề hôn nhân / mối quan hệ? Có [ ] Không [ ] 32 Là điều diễn tốt đẹp chị chồng chị ? Có [ ] Không [ ] + Từ Căng thẳng sống 33 Chị có trải qua kiện căng thẳng sống chị như: • Các vấn đề tài Có [ ] Không [ ] 83 • Các vấn đề hôn nhân .Có [ ] Không [ ] • Tử vong gia đình Có [ ] Không [ ] • Thất nghiệp .……….Có [ ] Không [ ] • Trong gia đình có người mắc bệnh nghiêm trọng Có [ ] Không [ ] • Chuyển nhà……………………………………… Có [ ] Không [ ] • Thay đổi công việc Có [ ] Không [ ] 84 DÀNH CHO ĐIỀU TRA SAU SINH Sau thời gian sinh việc chăm sóc trẻ làm chị căng thẳng Vậy đưa vài câu hỏi Nếu chị cảm thấy câu với chị xin mời chị khoanh tròn vào ý + Chăm sóc căng thẳng Là chị gặp vấn đề sức khỏe ? a Có b Không Gặp vấn đề với việc bú mẹ a Có b Không Chị gặp vấn đề giấc ngủ với em bé chị a Có b Không + Tính cách trẻ sơ sinh Chị có thấy bé cáu kỉnh kén chọn người ? a Có b Không Em bé khóc nhiều? a Có b Không Là em bé chị khó khăn để an ủi dùng núm vú giả? a Có b Không + Thai sản Blues( trầm cảm thoáng qua) Chị trải nghiệm thời gian ngắn hay khóc tâm trạng thay đổi tính tình tuần sau sinh không? a Có b Không 85 Phụ lục E Thang lo âu GAD7 Trong suốt tuần qua, Chị có biểu sau không? Nếu có, biểu gây phiền phức cho Chị đến mức độ : Trong tuần qua, anh/chị có cảm giác lo lắng, bồn chồn, dễ cáu giận không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.2 Trong tuần qua, anh/chị kiềm chế lo lắng không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.3 Trong tuần qua, anh chị có lo lắng nhiều nhiều việc không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.4 Trong tuần qua, anh/chị khó thư giãn (khó cảm thấy thoải mái tinh thần) không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.5 Trong tuần qua, anh chị bồn chồn đến mức độ ngồi yên không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.6 Trong tuần qua, anh/chị dễ bị bực bội bực không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.7 Trong tuần qua, anh/chị cảm giác sợ sệt thể có điều tồi tệ xảy không? Nếu có: Thường xuyên mức độ nào? 1.1 86 Không ngày Vài ngày Khoảng nửa số ngày Gần hàng ngày 3 3 3 Phụ lục F Bảng hỏi sức khoẻ PHQ-9 Họ tên: _ Tuổi: _ Ngày _ [Hướng dẫn ghi điểm: Trong cột ĐIỂM, viết số cao mà chị chọn nhóm cho] Hướng dẫn bà mẹ: Trong hai tuần qua, vấn đề sau gây phiền phức cho chị thường xuyên đến mức độ nào? # Nội dung Gần Vài Hơn ngà nửa y số ngày 3 Không ngày Điểm (0-3) # ngày Ít muốn làm điều 1a có cảm giác thích thú làm điều 2a Cảm thấy nản chí, trầm buồn 2b Cảm giáctuyệt vọng 3a Khó vào giấc ngủ 3b Khó ngủ thẳng giấc 3c Ngủ nhiều 3 Cảm thấy mệt mỏi có sinh lực 5a Chán ăn 5b Ăn nhiều 3 Có suy nghĩ tiêu cực 6a thân mình-hoặc cảm thấy người thất bại hay thấymình làm 87 cho thân thất vọng 6b Cảm thấy làm cho gia đình thất vọng 3 Khó tập trung vào công việc, đọc báo xem ti vi Vận động nói 8a chậm đến mức người khác nhận thấy Quá bồn chồn đứng 8b ngồi không yên đến mức bạn đi lại lại nhiều 3 thông thường Có suy nghĩ cho 9a chết điều tốt cho bạn 88 Phụ lục G Câu hỏi phƣơng pháp thực hành với phụ nữ sau sinh Sau sinh, bạn có phải kiêng khem thực điều sau hay không? Nội dung Có Không tắm gội tháng Dùng thảo dược Đeo gạc tai Không đánh Không ăn thức ăn (cay, tanh, rau cải, lạnh…) Nghỉ hoàn toàn 30 ngày.sau sinh Mẹ phải nằm than Phải ăn loại thức ăn đặc biệt lặp lại Kiêng gần gũi chồng Kiêng không ngồi nhiều Không sờ vào nước lạnh Không nói nhiều, nói to Không ăn canh 10 ngầy đầu sau sinh Phải mặc áo dài tay, tất vào mùa hè Không đọc báo Không xem tivi Kiêng sinh hoạt vợ chồng tháng 10 ngày 89 Không ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU QUỲNH MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƢƠNG TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM... với mong muốn tạo quan tâm ý đặc biệt cho bà mẹ sau sinh nên tác giả muốn tiến hành nghiên cứu “ Mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với nguy trầm cảm sau sinh bà mẹ Thường Tín – Hà. .. biểu lo âu, trầm cảm bà mẹ khoảng thời gian trước sinh (6 - tháng) sau sinh (3 tháng) bảng hỏi - Chỉ mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với tình trạng lo âu, trầm cảm bà mẹ thời gian

Ngày đăng: 02/03/2017, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan